1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học nhóm v a

96 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== NGUYỄN THỊ HẰNG THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔDUN NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC NHÓM VA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Vô Cơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S HOÀNG QUANG BẮC HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Hóa vô cơ, tận tình giúp đỡ bảo suốt thời gian em theo học khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS.Hoàng Quang Bắc - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tâm bảo định hƣớng cho em suốt trình em làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN ĐHSP: Đại học Sƣ phạm GV: Giảng viên SV: Sinh viên e: Electron PTN: Phòng thí nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Điểm đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG .4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Cơ sở lí thuyết trình tự học .4 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Chu trình tự học .4 1.2.4 Biên soạn nội dung dạy học môđun .4 1.3 Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun 1.3.1 Thế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun? 1.3.2 Cấu trúc nội dung tài liệu tự học (cho tiểu môđun) 1.3.3 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun 1.4 Hƣớng dẫn cách tự học theo môđun Chƣơng 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN PHẦN PHI KIM NHÓM VA- HÓA VÔ CƠ 10 2.1 Cấu trúc học phần Hóa vô .10 2.2 Nguyên tắc việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun 10 2.3 Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần phi kim nhóm VA- học phần Hóa vô .10 TIỂU MÔĐUN 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA 11 TIỂU MÔĐUN 2: NITƠ 15 TIỂU MÔĐUN 3: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI .18 TIỂU MÔĐUN 4: CÁC HỢP CHẤT KHÁC CỦA NITƠ VỚI HIĐRO 27 TIỂU MÔĐUN 5: CÁC OXIT CỦA NITƠ 33 TIỂU MÔĐUN 6: CÁC OXIAXIT CỦA NITƠ .40 TIỂU MÔĐUN 7: PHOTPHO 50 TIỂU MÔĐUN 8: PHOTPHIN VÀ ĐIPHOTPHIN .57 TIỂU MÔĐUN 9: CÁC OXIT P4O6 VÀ P4O10 .61 TIỂU MÔĐUN 10: CÁC OXIAXIT CỦA PHOTPHO 65 TIỂU MÔĐUN 11: CÁC PHOTPHO HALOGENUA 71 TIỂU MÔĐUN 12: CÁC NGUYÊN TỐ ASEN, ANTIMON, BITMUT .74 CÂU HỎI TỰ LUẬN KẾT THÚC MÔĐUN 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhằm đổi giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu chuyển đổi từ việc thực chƣơng trình đào tạo theo hệ thống niên chế thành đào tạo theo hệ thống tín kiểu Hoa Kỳ, năm học 2008-2009 Phƣơng thức đào tạo theo tín lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Trong phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu sinh viên đƣợc coi trọng, đƣợc tính vào nội dung thời lƣợng chƣơng trình Ngƣời học tự học, tự nghiên cứu, giảm nhồi nhét kiến thức ngƣời dạy, đó, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Ngƣời học ngƣời tiếp nhận kiến thức nhƣng đồng thời ngƣời chủ động tạo kiến thức[8] Tự học yếu tố định chất lƣợng học tập, chất lƣợng đào tạo, đƣờng nhanh chóng đƣa nghiệp giáo dục nƣớc ta tiến kịp nƣớc khu vực giới Trong trình hình thành nâng cao lực tự học cho sinh viên giảng viên cần giáo dục cho sinh viên xác định động học tập cách đắn.Giảng viên phải tích cực đổi phƣơng pháp dạy học, xem tự học nhƣ tiêu chí hàng đầu trình đào tạo để hình thành phƣơng pháp tự học, tạo tảng cho lực tự học sinh viên[8] Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun nhờ môđun mà sinh viên đƣợc dẫn dắt bƣớc để đạt đƣợc kiến thức Nhờ nội dung dạy học đƣợc phân nhỏ phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt hệ thống test, sinh viên tự học tự kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ thái độ tiểu môđun[7] Ƣu điểm phƣơng pháp giúp sinh viên học tập lớp nhà có hiệu môđun tài liệu tự học sinh viên mang theo để học tập đâu lúc có điều kiện Ngoài tạo điều kiện cho sinh viên học tập với nhịp độ cá nhân, luyện tập việc tự đánh giá kết học tập, học tập theo cách giải vấn đề, nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học thực tế[7] Xuất phát từ lí lựa chọn đề tài: “Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học nhóm VA” Mục đích nghiên cứu - Góp phần tăng cƣờng lực tự học học phần Hóa vô 1- Nhóm VA nói riêng lực tự học môn hoá học nói chung ĐHSP Hà Nội - Đóng góp lý luận thực tiễn biên soạn môđun dạy học, tổ chức dạy học “phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun” lĩnh vực dạy học trƣờng ĐHSP Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Mối quan hệ phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun với chất lƣợng môn Hoá vô 1- Nhóm VA trƣờng ĐHSP Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học học phần Hóa vô 1- Nhóm VA, khoa Hóa học, trƣờng ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lí luận, sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng môđun hƣớng dẫn sinh viên tự học học phần Hóa vô 1- Nhóm VA - Xây dựng môđun, tiểu môđun Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trƣờng ĐHSP Hà Nội 2- Phần Hóa vô cơ- Nhóm VA Giả thuyết khoa học Tổ chức tự học có hƣớng dẫn theo môđun cho sinh viên khoa Hóa học trƣờng ĐHSP Hà Nội qua môn Hoá vô 1- Nhóm VA nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học tăng cƣờng lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp đọc sách tài liệu tham khảo: Đọc nghiên cứu lí luận dạy học theo môđun, nghiên cứu tài liệu cách thức, phƣơng pháp xây dựng môđun hƣớng dẫn tự học - Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp thầy (cô) giáo để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Điểm đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận nâng cao chất lƣợng dạy học tổ chức việc tự học có hƣớng dẫn cho sinh viên khoa Hóa học - Đề xuất số biện pháp rèn luyện lực tự học cho sinh viên thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học - Soạn thảo tài liệu tự học có hƣớng dẫn (phần Hóa vô 1- Nhóm VA) sử dụng hợp lý có hiệu quả, nhằm nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên khoa Hóa học trƣờng ĐHSP Hà Nội PHẦN NỘI DUNG Chƣơng1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 rõ: “Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thông có khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử”[13] 1.2 Cơ sở lí thuyết trình tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Theo từ điển giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001: “Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành ” 1.2.2.Các hình thức tự học - Tự học hƣớng dẫn - Tự học có hƣớng dẫn - Tự học có hƣớng dẫn trực tiếp 1.2.3 Chu trình tự học Gồm giai đoạn: Tự nghiên cứu, tự thể tự kiểm tra, tự điều chỉnh 1.2.4 Biên soạn nội dung dạy học môđun 1.2.4.1 Khái niệm môđun dạy học Môđun dạy học đơn vị chƣơng trình dạy học tƣơng đối độc lập đƣợc cấu trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho ngƣời học chứa đựng mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học nhƣ hệ thống công cụ đánh giá kết tạo thành chỉnh thể Mỗi môđun gồm tiểu môđun, thành phần cấu trúc môđun đƣợc xây dựng tƣơng ứng với nhiệm vụ học tập mà ngƣời học phải thực 1.2.4.2 Những đặc trưng môđun dạy học [5] Có đặc trƣng bản: - Tính trọn vẹn Mỗi môđun dạy học mang chủ đề xác định từ xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp quy trình không phụ thuộc vào nội dung có có sau Tính trọn vẹn dấu hiệu chất môđun dạy học thể độc đáo xây dựng nội dung dạy học - Tính cá biệt (tính cá nhân hóa) Tính cá biệt nghĩa ý tới trình độ nhận thức điều kiện khác ngƣời học Môđun dạy học có khả cung cấp cho ngƣời học nhiều hội để học tập theo nhịp độ cá nhân, việc học tập đƣợc cá thể hóa phân hóa cao độ - Tính tích hợp Tính tích hợp đặc tính tạo nên tính chỉnh thể tính liên kết tính phát triển môđun dạy học Trƣớc hết môđun dạy học tích hợp lý thuyết thực hành nhƣ yếu tố trình dạy học - Tính phát triển Môđun dạy học đƣợc thiết kế theo hƣớng "mở" tạo cho khả dung nạp bổ sung nội dung mang tính cập nhật Vì môđun dạy học có tính "động" tính "phát triển" - Tính tự kiểm tra, đánh giá Quy trình thực môđun dạy học đƣợc đánh giá thƣờng xuyên hệ thống câu hỏi dạng test diễn suốt trình thực môđun dạy học nhằm tăng thêm động cho ngƣời học 1.2.4.3 Cấu trúc môđun dạy học Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: Hệ vào, thân môđun hệ - Hệ vào môđun Hệ vào môđun thực chức đánh giá điều kiện tiên ngƣời học mối quan hệ với mục tiêu dạy học môđun Tùy theo mức độ mối quan hệ ngƣời học nhận thức đƣợc hữu ích họ tiếp tục học môđun tìm môđun khác phù hợp Căn vào chức nhận thấy thành phần hệ vào bao gồm: Tên gọi hay tiêu đề môđun; Hệ thống mục tiêu môđun; Test vào môđun: nhằm - Phản ứng với kim loại, nhƣng không đặc trƣng - Không tác dụng HCl, H2SO4 loãng, tác dụng H2SO4 đặc tạo muối sunfat - As, Sb tác dụng HNO3 đặc tạo axit asenic, axit antimonic, Bi bị thụ động, Bi tác dụng HNO3loãng tạo muối Bi(NO3)3 2.3 Điều chế: - Nguyên tắc chung: Nung khoáng sunfua kim loại thành oxit, sau khử C, H2 , CO: 2M2S3 + 9O2 M2O3 + 3C 2M2O3 + 6SO2 2M + 3CO - Ứng dụng chủ yếu As, Sb, Bi làm vật liệu bán dẫn, chế tạo hợp kim Hiđrua asen, antimon, bitmut: Hãy giải thích biến đổi 3.1 Đặc điểm cấu tạo: góc liên kết, lƣợng liên - Từ N đến Bi, khả lai hóa sp3 nguyên tố kết, momen lƣỡng cực giảm dần, nghĩa tham gia lai hóa obitan s giảm dãy hiđrua nguyên tố nhóm VA? dần thay vào obitan p Đây nguyên nhân giảm góc liên kết HEH giảm momen lƣỡng cực Hãy giải thích biến đổi - Từ N đến Bi, độ âm điện giảm, kích thƣớc nguyên tử nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng tăng, dẫn đến lƣợng liên kết E-H giảm, độ bền chảy dãy từ NH3 đến nhiệt giảm làm cho BiH3 bền, hầu nhƣ không BiH3? tồn 3.2 Tính chất vật lí: - AsH3 SbH3 độc 3.3 Tính chất hóa học: Hãy giải thích thay đổi - Tính bazơ: Sự giảm khả lai hóa sp3 làm giảm khả khả kết hợp H+ từ NH3 cho cặp e, làm giảm khả tạo ion X đến BiH3? đến Bi 77 từ N - Tính khử: Từ NH3 đến SbH3, tính khử tăng dần: PH3, AsH3, SbH3 chất khử mạnh, dễ dàng bốc cháy không khí khử đƣợc muối kim loại hoạt động kim loại: 6AgNO3 + AsH3 + 3H2O 6Ag + 6HNO3 + H3AsO3 3.4 Điều chế: - Cho muối tác dụng axit: Mg3Sb2 + 6HCl 3MgCl2 + 2SbH3 - Cho Zn/HCl tác dụng hợp chất tan đƣợc As, Sb: As2O3 + 6Zn + 12HCl 6ZnCl2 + 2AsH3 + 3H2O M2O3 M2O5 ( M As, Sb, Bi): 4.1 M2O3: 4.1.1 Các dạng thù hình tính chất vật lí: - Asen (III) oxit: As4O6 có dạng lập phƣơng, bền nhiệt độ thƣờng, nhƣng chuyển chậm sang dạng đơn tà, nhiệt độ nóng chảy tăng bền Làm nguội chậm thu đƣợc dạng thủy tinh bền 310oC - Antimon (III) oxit: Sb4O6 trạng thái rắn có màu trắng, đun nóng chuyển sang màu vàng, để nguội có màu trắng Tồn dạng lập phƣơng, đun nóng 270oC chuyển sang dạng tà phƣơng bền - Bitmut (III) oxit: Bi2O3 trạng thái rắn có màu vàng, đun nóng có màu hung, để nguội có màu vàng, tồn dạng lập phƣơng có cấu trúc ion 4.1.2 Tính chất hóa học: Trình bày biến thiên - M2O3 hầu nhƣ không tan nƣớc, trừ As2O3 tan tính axit bazơ oxit phần tạo axit H3AsO3 yếu dãy từ As2O3 đến Bi2O3 - Tính axit – bazơ: Từ As2O3 đến Bi2O3 tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần: 78 + As2O3 tan nƣớc, kiềm tạo muối asenit + Bi2O3 không tan nƣớc, kiềm, dễ tan axit tạo muối Bi3+ - Tính oxi hóa: M2O3 thể tính oxi hóa: Bi2O3 + 3CO 2Bi + 3CO2 - As2O3 thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhƣ O3, H2O2, FeCl3, HNO3,… tạo As 3As2O3 + 4HNO3 + 7H2O : 6H3AsO4 + 4NO 4.1.3 Điều chế Ứng dụng: - Ứng dụng: Asen (III) oxit độc, dùng để điều chế thuốc trừ sâu nông nghiệp, chế thủy tinh, chất màu - Điều chế: Đốt cháy nguyên tố hay sunfua không khí: 2Sb2S3 + 9O2 Sb4O6 + 6SO2 4.2 M2O5: - Tính chất vật lí:As2O5 màu trắng,Sb2O5 màu vàng nhạt, Bi2O5 màu nâu thẫm - Tính chất hóa học: + As2O5 tan nƣớc tạo axit asenic + Sb2O5 tan kiềm: Sb2O5 + 2KOH + 5H2O 2K[Sb(OH)6] + M2O5 thể tính oxi hóa: X2 O5 X2 O + O Sb2O5 + 4HCl + H2O 2H3SbO3 + 2Cl2 - Điều chế: + As2O5, Sb2O5 đƣợc điều chế cách làm nƣớc oxiaxit tƣơng ứng + Bi2O5 điều chế cách oxi hóa Bi2O3 dung 79 dịch kiềm đặc: Bi2O3 + 4KOH + 2Cl2 Bi2O5 + 4KCl + 2H2O M(OH)3: Trình bày biến thiên tính - As(OH)3 tồn dung dịch Sb(OH)3 axit, bazơ, tính khử Bi(OH)3 kết tủa màu trắng, dạng bông, tan hiđroxit dãy từ As(OH)3 nƣớc, dễ nƣớc tạo SbO(OH) BiO(OH) đến Bi(OH)3 - Từ As(OH)3 đến Bi(OH)3, tính axit giảm, tính bazơ tăng dần, độ bền muối M3+ tăng lên: As(OH)3 axit yếu, Sb(OH)3 chất lƣỡng tính, Bi(OH)3 bazơ - Từ As đến Bi, tính khử hiđroxit giảm: Axit asenơ chất khử mạnh, nhƣng H3PO3 - Điều chế: + Axit asenơ điều chế cách hòa tan As2O3 vào nƣớc + Sb(OH)3, Bi(OH)3 điều chế cách cho muối tác dụng với kiềm: Bi(NO3)3 + 3KOH Bi(OH)3 + 3KNO3 Oxiaxit As(V), Sb(V), Bi(V): 6.1 Tính chất vật lí: - Axit asenic muối asenat: + Axit asenic chất rắn, dễ tan nƣớc tạo dung dịch axit yếu, K1= 6.10-3, K2= 1,05.10-7, K3= 3.10-12 + Muối asenat có tính chất gần giống muối photphat Đặc trƣng muối bạc asenat màu nâu, không tan nƣớc - Axit antimonic muối antimonat: + Axit antimonic kết tủa vô định hình màu trắng, không tan nƣớc, có thành phần xSb2O5.yH2O + Muối antimonat thƣờng dẫn xuất axit 80 hexahiđroxoantimonic H[Sb(OH)6] - Muối bitmutat: NaBiO3 màu vàng, KBiO3 màu vàng, Ca(BiO3).4H2O màu da cam, AgBiO3 màu đen 6.2 Tính chất hóa học: So sánh tính oxi hóa - Từ As(V) đến Bi(V), tính oxi hóa oxiaxit tăng: oxiaxit dãy + Trong môi trƣờng axit, axit asenic oxi hóa HI thành I2, axit antimonic oxi hóa đƣợc HCl thành Cl2 + Các bimutat thể tính oxi hóa môi trƣờng axit môi trƣờng kiềm: Oxi hóa Mn(II) thành Mn 6.3 Điều chế: - Axit asenic, axit antimonic đƣợc điều chế cách cho As, Sb tan HNO3: 3As + 5HNO3 + 2H2O 3H3AsO4 + 5NO - Bitmutat điều chế cách dùng Cl2, Br2 oxi hóa Bi(OH)3 kiềm đặc, NaClO oxi hóa muối Bi3+ kiềm đặc E Câu hỏi tự kiểm tra đánh giá: Thời gian:20 phút Câu 1: Hãy giải thích nguyên nhân gây nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao bất thƣờng NH3? Câu 2: Viết phƣơng trình phản ứng cho AsH3tác dụng với kali iodat, bạc nitrat; SbH3 với bạc nitrat Câu 3: Viết phƣơng trình phản ứng cho As4O6 tác dụng với O3, H2O2, FeCl3, HNO3, K2Cr2O7 81 CÂU HỎI TỰ LUẬN KẾT THÚC MÔĐUN Câu 1: Viết phƣơng trình phản ứng nhiệt phân muối sau: (NH4)2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2HPO4, NH4H2PO4, (NH4)2Cr2O7 Câu 2: Viết phƣơng trình phản ứng sau: 1) N2H4 + HgCl2 → 2) N2H4 + HNO2 → 3) N2H4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → 4) N2H4 H2SO4 + CuSO4 + NaCl → 5) N2H4.HCl + SnCl2 + HCl → NH4Cl + … Câu 3: Hoàn thành phƣơng trình phản ứng sau: 1) NH2OH + SeO2 → 2) (NH3OH)2SO4 + KMnO4 → MnSO4 + … 3) NH2OH + I2 + KOH → 4) NH2OH.HCl + H2O2 → 5) N2H4.HCl + K2Cr2O7 + HCl → Câu 4: Viết phƣơng trình phản ứng sau: 1) NO + H2S → N2 + … 2) NO + SO2 → N2O + … 3) NO + O2 → 4) NO + Cl2 → 5) NO + KMnO4 → MnO2 6) KMnO4 + NO + H2SO4 → Mn2+ + … 7) NO + CrCl2 + HCl → NH4+ + Cr3++ … Câu 5: Viết phƣơng trình phản ứng sau: 1) HNO2 + HI → I2 + … 2)HNO2 + SO2 + H2O → NO + … 3)HNO2 + FeSO4 + H2SO4 → NO + … 4)NaNO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → 5)KNO2 + MnO2 + H2SO4 → 82 6)NaNO2 + KMnO4 + H2SO4 → 7)NaNO2 + PbO2 + H2SO4 → Câu 6: So sánh độ bền nhiệt hợp chất sau: HNO2, HNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3 Câu 7: Viết phƣơng trình hóa học xảy cho P tác dụng với oxi, axit nitric, bạc peclorat, nƣớc oxygen, lƣu huỳnh, halogen Câu 8: Hoàn thành phƣơng trình phản ứng sau: 1)Ca3P2 +H2O → 2)Ca3P2 + HClO → 3)P4 + Ba(OH)2 + H2O → 4)PH3 + KMnO4 + H2SO4 → 5)PH3 + HClO4 → 6)PH3 + HCl → 7)PH4I + KOH → Câu 9: Viết phƣơng trình phản ứng sau: 1) As + H2SO4 đặc → 2) Bi + H2SO4 đặc → 3) As + NaClO + H2O → 4) As2O3 + HClO + H2O → 5) AsH3 + KMnO4 + H2SO4 → Câu 10: Viết phƣơng trình phản ứng sau: 1) AsCl3 + SnCl2 → 2) As2S3 + O2 + H2O → H3AsO4 + 3) As2O3 + HNO3 + H2O → 4) As2O3 + H2O2 + NH4OH → AsO42- + 5) Sb2O3 + KMnO4 + HCl → Sb2O5 + 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đƣợc hoàn thành đạt đƣợc kết sau: Tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài: - Xu hƣớngđổimớiphƣơng phápdạy học tronggiai đoạnhiện nay,đổi phƣơng pháp dạy học theohƣớngdạy họctíchcực, rènluyệnphƣơngpháptựhọccho SV - Hệthốnghoávàlàmrõhơncáccơsởlíluậnvềtựhọcvàphƣơng pháp tự họccóhƣớngdẫntheomôđun,tangcƣờngnănglựctự họccho SV khoa Hóa học Thiết kế tài liệu tự học nhóm VA có hƣớng dẫn theo môđun với 12 tiểu môđun hệ thống câu hỏi tự kiểm tra kết thúc môđun Kiến nghị: Giúp SV tiếp cận thực việc tự học nhóm VA có hƣớng dẫn theo môđun tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu đồng thời áp dụng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun chƣơng khác học phần Hóa vô 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cƣơng, Nguyễn MạnhDung (2001), “Phương pháp dạy học hoá học”, tập 3, NXB Giáo dục Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), “Phương pháp dạy học hoá học”,tập I, NXB Giáo dục Trần Ngọc Chuyên(1994), “Cách soạn thảo đơn vị học thuật module”, Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt(2007), “Hóa học vô cơ”,quyển 1, NXB Giáo dục Phạm Văn Lâm, “Môđun hoá nội dung dạy học quản lý học tập theo học phần”, Thông tin KHQS, Bộ Tổng tham mƣu (tháng 5/1993) Hoàng Nhâm(2006), “Hóa học vô cơ”, tập hai, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993),“Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm ĐHSP Hà Nội”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Nguyễn Thị Xuân Thuỷ (2012), “Rèn luyện kỹ tự học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tin chỉ”, Tạp chí Giáo dục,Số đặc biệt 3/2012 Nguyễn Đức Vận (1983),“Hóa học vô cơ”, tập 1, NXB khoa học kĩ thuật 10 Nguyễn Đức Vận (1983), “Bài tập hóa học vô cơ”, NXB Giáo dục 11 Phạm Viết Vƣợng (2001), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) 13 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ,“Chiến lược phát triển giáo dục 20112020”, Số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 85 PHỤ LỤC Hƣớng dẫn trả lời câu hỏi: Tiểu môđun 1: Câu 2: Vì độ âm điện N cao P nhƣng bán kính nguyên tử lại bé nên e tập trung lớp vỏ nhiều làm cho độ che chắn lớn nên khó thu e tạo ion âm dẫn đến lực e bé P Ngoài ra, P có obitan d trống nên dễ dàng thu thêm e so với N obitan d Câu 3: - Nguyên tử N có e độc thân, có xu hƣớng tạo liên kết cộng hóa trị với nguyên tử nguyên tố khác tạo thành phân tử có liên kết đôi ba, đặc biệt liên kết ba nitơ nên điều kiện thƣờng nitơ tồn dƣới dạng phân tử khí lƣỡng cực N2 - Các nguyên tố từ P đến Bi, tồn obitan 3d trống nên có xu hƣớng tạo hợp chất liên kết đơn bền, đó, thƣờng tồn dạng phân tử E4 thể rắn - Ngoài ra, kích thƣớc phân tử N2 bé nên lƣợng tƣơng tác phân tử nitơ bé so với phân tử khác nhóm Tiểu môđun 2: Câu 2: - Vì nhiệt độ áp suất tới hạn nitơ tƣơng ứng -147,180C, 33,9 atm, liên kết N N bền, khó bị phá vỡ để tạo liên kết nên phân tử nitơ khó hóa lỏng, khó hóa rắn - Liên kết N N liên kết cộng hóa trị nên phân tử nitơ không phân cực, khó tan dung môi phân cực nhƣ nƣớc dung môi hữu Tiểu môđun 3: Câu 4: Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp tam giác, đó, nguyên tử nitơ có cặp e không liên kết nên cặp e tƣơng tác với e liên kết N-H làm cho phân tử có cực tính lớn góc liên kết HNH bị thu hẹp lại, nhỏ góc tứ diện Tiểu môđun 4: Câu 2: 1) N2H4.H2SO4 + 2I2 + 6KOH → N2 ↑ + K2SO4 + 4KI + 6H2O 2) 3N2H4.H2SO4 + 2KIO3 + 6KOH → 3N2 ↑ + 2KI + 3K2SO4 + 12H2O 3) N2H4.H2SO4 + 2CaOCl2 → N2 ↑ + 2CaCl2 + H2SO4 + 2H2O Tiểu môđun 5: Câu 4:a, Trong phân tử NO2, nguyên tử nitơ trạng thái lai hóa sp2, e chƣa ghép đôi chiếm obitan lai hóa sp2, lại hai obitan lai hóa sp2 khác tạo thành hai liên kết N O Do có e chƣa ghép đôi nên NO2 có khả trùng hợp tạo phân tử N2O4 Tiểu môđun 6: Câu 1: 2HNO2 + 2HI 2NO + I2 + 2H2O 2HNO2 + SO2 H2SO4 + 2NO 2HNO2 + 2FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + 2NO + 2H2O Tiểu môđun 7: Câu 3: Để xác định trạng thái lai hóa phân tử, ion đa nguyên tử ta cần tính số phối trí N (thực chất số obitan lai hóa) nguyên tử trung tâm (nttt):N = n + ½ k, với: + n: số nguyên tử biên (số nguyên tử liên kết trực tiếp với nttt) + ½ k: số đôi e tự không liên kết nttt (k = số e tự do) + k = x ± y – z, với: x: Số e lớp nttt y: Số e hay nhận tƣơng ứng với điện tích ion(nếu ion) z: Số e cần thiết để nguyên tử biên đạt cấu hìnhkhí trơ Kết quả: - N= → phân tử trạng thái lai hóa sp → góc 1800 (thẳng hàng) - N= → phân tử trạng thái lai hóa sp2 → góc 1200 (trục tam giác đều) - N= → phân tử trạng thái lai hóa sp3 → góc 109028’(trục tứ diện đều) - N= → phân tử trạng thái lai hóa sp3d (trục lƣỡng tháp tam giác) - N= → phân tử trạng thái lai hóa sp3d2 (trục bát diện đều) Áp dụng: - PHal3: N= + ½.2 = lai hóa sp3 - : N= + ½.(5 + - 2.4) = lai hóa sp3 - : N= + ½.(5 + - 7) = lai hóa sp3 Tiểu môđun 8: Câu 3: - PH3 khó tan nƣớc, nhƣng lại dễ tan hợp chất hữu Ngoài PH3 dễ dàng phản ứng với oxi nhiệt độ thƣờng tạo sản phẩm HPO3 H2O nên hít phải khí PH3 khí phản ứng với oxi máu, làm giảm lƣợng oxi máu, gây chóng mặt, buồn nôn, hít vào với nồng độ cao gây tử vong - NH3 có khả tụ hợp phân tử PH3 khả này, kích thƣớc phân tử PH3 lớn NH3 nên NH3 tan nhiều nƣớc PH3 tan nƣớc NH3 dễ hóa lỏng, hóa rắn PH3 Tiểu môđun 10: Câu 4: Trong môi trƣờng axit mạnh làm giảm độ điện li H3PO4 không đạt đến tích số tan Ag3PO4 nồng độ ion Ag+ dung dịch lớn Mặt khác, nguyên tắc muối axit dễ tan so với muối trung tính, kết tủa tách Tiểu môđun 11: PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl H3PO3 + CuSO4 + H2O Cu + H3PO4 + H2SO4 Số mol Cu= số mol PCl3= 0,2 mol a= 12,8 gam Tiểu môđun 12: Câu 1: Phân tử NH3 có cực tính lớn nên có khả kết hợp với liên kết hiđro nên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt đô sôi cao bất thƣờng Câu 2: AsH3 + KIO3 → H3AsO3 + KI AsH3 + 6AgNO3 + 3H2O → 6Ag + 6HNO3 + H3AsO3 Câu 3: As4O6 + 8FeCl3 + 10H2O As4O6 + 8H2O2 8FeCl2 + 4H3AsO4 + 8HCl 4H3AsO4 + 2H2O + 2O2 Câu hỏi tự luận kết thúc môđun Câu 2: 1) N2H4 + 2HgCl2→ N2↑ + 2Hg +4HCl 2) N2H4 + HNO2→ HN3 + 2H2O 3) 3N2H4 + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4→2Cr2(SO4)3 + 3N2↑ + 2K2SO4 + 14H2O 4) N2H4.H2SO4 + 4CuSO4 + 10NaCl → N2↑ + 4CuCl + 5Na2SO4 + 6HCl 5) N2H4.HCl + SnCl2 + 3HCl → 2NH4Cl + SnCl4 Câu 3: 1) 4NH2OH + SeO2→ Se + 2N2↑ + 6H2O 2) 5(NH3OH)2SO4 + 2KMnO4→5N2↑+2MnSO4 + K2SO4+2H2SO4+18H2O 3) 2NH2OH + I2 + 2KOH → N2↑ + 2KI + 4H2O 4) NH2OH.HCl + 3H2O2→ HCl + HNO3 + 4H2O 5) 3N2H4.HCl +2K2Cr2O7 +13HCl→3N2↑ +4CrCl3 +14H2O +4KCl Câu 6: Khi giải thích khác độ bền nhiệt muối dựa vào tác dụng phân cực ion kim loại để giải thích Ví dụ ion Ag+ có lớp vỏ 18 e, có tác dụng phân cực lớn ion K+ có lớp vỏ e Do tinh thể AgNO3, ion dễ bị biến dạng so với ion tinh thể KNO3, tác dụng phân cực ion Ag+ lớn ion K+, HNO3 muối nitrat kim loại nặng bị phân hủy nhiệt độ thấp Câu 8: 2) Ca3P2 + 8HClO → 2H3PO4 + 3CaCl2 + 2HCl 3) 2P + 3Ba(OH)2 + 6H2O → 3Ba(H2PO3)2 + 2PH3 4) 5PH3 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5H3PO4 + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O 5) PH3 + HClO4 → PH4ClO4 7) PH4I + KOH → PH3 + KI + H2O Câu 9: 1) 2As + 3H2SO4đặc→ 2H3AsO3 + 3SO2 2) 2Bi + 6H2SO4đặc→Bi2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3) 2As + 5NaClO + 3H2O → 2H3AsO4 + 5NaCl 4) As2O3 + 2HClO + 3H2O → 2H3AsO4 + 2HCl 5) 5AsH3 + 8KMnO4 + 12H2SO4→ 5H3AsO4 + 8MnSO4 + 4K2SO4 +12H2O Câu 10: 1) 2AsCl3 + 3SnCl2→ 3SnCl4 + 2As 2) As2S3 + 7O2 + 6H2O → 2H3AsO4 + 3H2SO4 3) 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO 4)As2S3+14H2O2+12NH4OH →3(NH4)2SO4+2(NH4)3AsO4+20H2O [...]... mục tiêu c a môđun ngƣời học sẽ chuyển sang học tập môđun tiếp theo, hệ thống hƣớng dẫn dành cho ngƣời dạy v ngƣời học 6 1.3 Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun [5], [7] 1.3.1 Thế nào là tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun? Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun là tài liệu đƣợc biên soạn theo những đặc trƣng v cấu trúc c a một môđun Tài liệu có thể đƣợc phân thành nhiều loại: theo nội dung... 2.3 Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần phi kim nhóm VAhọc phần H a v cơ 1 Tôi xây dựng môđun 6 v phân chia thành nhiều tiểu môđun nhƣ sau: Môđun 6: Nhóm VA Tiểu môđun 1: Một số đặc điểm c a các nguyên tố nhóm VA Tiểu môđun 2: Nitơ 10 Tiểu môđun 3: Amoniac v muối amoni Tiểu môđun 4: Các hợp chất khác c a nitơ v i hiđro Tiểu môđun 5: Các oxit c a nitơ Tiểu môđun 6: Các oxiaxit c a. .. tố nhóm VIA: Lƣu huỳnh, selen, telu, poloni Môđun 6: Các nguyên tố nhóm VA: Nitơ, photpho, asen, antimon, bitmut Môđun 7: Các nguyên tố nhóm IVA: Cacbon v silic Môđun 8: Nguyên tố nhóm IIIA: Bo Trong phạm vi nghiên cứu c a đề tài tôi chỉ giới hạn nghiên cứu Nhóm VA, v v y, d a v o phân phối chƣơng trình, tôi thành lập môđun 6: Nhóm VA 2.2 Nguyên tắc c a việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo. .. tự học theo nhịp độ riêng c a mình, theo từng phần nhỏ c a tiểu môđun, ghi lại thu hoạch v những nội dung cần chú ý - Chia nhóm, GV hƣớng dẫn thảo luận, mỗi nhóm cử SV phát biểu trình bày thu hoạch c a mình, các nhóm còn lại đ a ra câu hỏi đối v i nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung v chính xác hoá những kết luận đ a ra, hƣớng dẫn SV tự kiểm tra 9 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO. .. DẪN THEO MÔĐUN PHẦN PHI KIM NHÓM VA- H A V CƠ 1 2.1 Cấu trúc học phần H a v cơ 1 Học phần H a v cơ 1 đƣợc chia thành các chƣơng tƣơng ứng v i các môđun nhƣ sau: Môđun 1: Hiđro v các hợp chất hiđrua Môđun 2: Oxi, Ozon Các hợp chất H2O, H2O2 v các oxit Môđun 3: Các nguyên tố nhóm VIIIA: Heli, neon, agon, kripton, xenon, radon Môđun 4: Các nguyên tố nhóm VIIA: Flo, clo, brom, iot, atatin Môđun 5:... định cái SV cần phải đạt Nội dung dạy học trình bày trong tiểu môđun rõ rang hơn, rành mạch hơn trong tài liệu cũ Chính nhờ các tiểu môđun mà việc học tập c a tập thể SVđƣợc phân h a Qua mỗi tiểu môđun, việc học c a tập thể SV lại đƣợc phân hoá một lần qua kiểm tra c a GV Đây là điểm cơ bản c a tài liệu mới 1.3.3 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun Nội dung chính c a phƣơng pháp dạy học này là... hiđroxyamin 2 V kĩ năng: - So sánh cấu tạo c a hiđrazin, hiđroxyamin v i amoniac - D a v o cấu tạo phân tử, dự đoán tính chất h a học v giải thích - Giải các bài tập liên quan B Tài liệu tham khảo: 1 Hoàng Nhâm H a học v cơ tập 2.Tr 161-217 2 Nguyễn Đức V n Bài tập h a v cơ Bài 175- 248 3 V Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt H a học v cơ quyển 1- các nguyên tố s v p Tr 247- 304 C Hƣớng dẫn sinh viên tự đọc:... quan B Tài liệu tham khảo: 1 Hoàng Nhâm H a học v cơ tập 2.Tr 161-217 2 Nguyễn Đức V n Bài tập h a v cơ.Bài 175- 248 3 V Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt H a học v cơ quyển 1- các nguyên tố s v p Tr 247- 304 C Hƣớng dẫn sinh viên tự đọc: Sinh viên đọc các tài liệu ở các trang đã hướng dẫn v trả lời các câu hỏi sau: 1 Nêu những tính chất v t lí c a NH3 2 Trình bày đặc điểm cấu tạo c a phân tử amoniac theo. .. thực hiện nhằm thực hiện chức năng tổng kết các tri thức, kỹ năng, thái độ c a ngƣời học đƣợc thực hiện trong môđun v chỉ dẫn cho ngƣời học để họ có thể tìm những môđun tiếp theo hoặc phụ đạo để làm sâu sắc thêm những gì họ quan tâm đối v i môđun - Hệ ra c a môđun bao gồm: Một bản tổng kết chung, test kết thúc, hệ thống chỉ dẫn để tiếp tục học tập tuỳ theo kết quả học tập môđun c a ngƣời học Nếu đạt... tố Na Mg Al Si P S Cl Nitrua Na3N Mg3N2 AlN Si3N4 P3N5 S4N4 Cl3N Bản chất h a học Câu 4: Trình bày các tính chất đặc trƣng c a các loại hợp chất nitrua sau: a) Nitrua ion (nitrua c a các nguyên tố s nhƣ Na3N, Mg3N2…) b) Nitrua lƣỡng tính (AlN…) c) Nitrua cộng h a trị nhƣ Si3N4 v BN… d) Nitrua c a kim loại chuyển tiếp họ d Viết các phƣơng trình phản ứng minh hoạ TIỂU MÔĐUN 3: AMONIAC V MUỐI AMONI A ... Chƣơng 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN PHẦN PHI KIM NHÓM VA- H A V CƠ 2.1 Cấu trúc học phần H a v Học phần H a v đƣợc chia thành chƣơng tƣơng ứng v i môđun nhƣ sau: Môđun 1:... dạy học h a học trƣờng ĐHSP Hà Nội 2- Phần H a v cơ- Nhóm VA Giả thuyết khoa học Tổ chức tự học có hƣớng dẫn theo môđun cho sinh viên khoa H a học trƣờng ĐHSP Hà Nội qua môn Hoá v 1- Nhóm VA... kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun 10 2.3 Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần phi kim nhóm VA- học phần H a v .10 TIỂU MÔĐUN 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM C A CÁC

Ngày đăng: 09/11/2015, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cương, Nguyễn MạnhDung (2001), “Phương pháp dạy học hoá học”, tập 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học”
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn MạnhDung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), “Phương pháp dạy học hoá học”,tập I, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học”
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
3. Trần Ngọc Chuyên(1994), “Cách soạn thảo một đơn vị học thuật module”, Viện nghiên cứu Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách soạn thảo một đơn vị học thuật module”
Tác giả: Trần Ngọc Chuyên
Năm: 1994
4. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt(2007), “Hóa học vô cơ”,quyển 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ”
Tác giả: Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Phạm Văn Lâm, “Môđun hoá nội dung dạy học và quản lý học tập theo học phần”, Thông tin KHQS, Bộ Tổng tham mưu (tháng 5/1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môđun hoá nội dung dạy học và quản lý học tập theo học phần”
6. Hoàng Nhâm(2006), “Hóa học vô cơ”, tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ”
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh (1993),“Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm ĐHSP Hà Nội”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh viên sư phạm ĐHSP Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh
Năm: 1993
8. Nguyễn Thị Xuân Thuỷ (2012), “Rèn luyện kỹ năng tự học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tin chỉ”, Tạp chí Giáo dục,Số đặc biệt 3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyện kỹ năng tự học tập cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tin chỉ”
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Thuỷ
Năm: 2012
9. Nguyễn Đức Vận (1983),“Hóa học vô cơ”, tập 1, NXB khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ”
Tác giả: Nguyễn Đức Vận
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật
Năm: 1983
10. Nguyễn Đức Vận (1983), “Bài tập hóa học vô cơ”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học vô cơ”
Tác giả: Nguyễn Đức Vận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
11. Phạm Viết Vƣợng (2001), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”
Tác giả: Phạm Viết Vƣợng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,“Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020”, Số 711/QĐ-TTg, ngày 13/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”
12. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w