1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90

157 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ VĂN ĐẶC TRƯNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN ĐẦU THẬP NIÊN 90 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học Phó giáo sư - tiến sĩ: PHÙNG QUÝ NHÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu T luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hoàng Thị Văn T MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T DẪN NHẬP T T Lý chọn đề tài T T Lịch sử vấn đề: T T Giới hạn phạm vi nghiên cứu 19 T T Phương pháp nghiên cứu 20 T T Đóng góp luận án 21 T T Kết cấu luận án 21 T T CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN 1975-1995 23 T T 1.1 Vị trí truyền ngắn văn học sau 1975 23 T T 1.1.1- Xã hội Việt Nam sau chiến tranh có thay đổi sâu sắc, phận nhạy cảm nhất, văn học thu nhận biến động ương đời sống xã hội phát tín hiệu chuyển tải nhiều thông điệp Thể loai truyền ngắn có vị trí bật trình thu phát này, giữ vai trò tiên phong nghiệp đổi văn học 23 T T 1.1.2 Nguyên nhân tạo cho truyện ngắn có vị trí ? 23 T T 1.2 Hai khuynh hướng trình chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật 25 T T 1.2.1 Sự nhạt dần chất sử thi cảm hứng ngợi ca ( 1975 -1985 ) 26 T T 1.2.2 Cảm hứng đời tư trăn trở tìm tòi (1986 -1995 ) 30 T T 1.3 Một số viết truyện ngắn giữ vai trò dò đường, nhận hướng chuyển đổi cảm hứng nghê thuật 37 T T CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN 1975 - 1995 42 T T 2.1 Sự quan tâm tới yếu tố người đời sống trị, xã hội Việt Nam sau 1975 42 T T 2.2 Nhận thức nghệ thuật người truyện ngắn 1975-1995 43 T T 2.2.1 Dấu ấn chiến tranh ký ức người 45 T T 2.2.2 Khát vọng hạnh phúc người 60 T T 2.2.3 Con người bị tha hóa 76 T T 2.2.4 Con người tự vấn 85 T T 2.2.5 Con người chứng nhân lịch sử 91 T T CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN 1975 - 1995 102 T T 3.1 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn 75 - 95 102 T T 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn 75 -95 108 T T 3.3 Kết cấu truyện ngắn 75 - 95 118 T T 3.4 Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 75-95 124 T T 3.5 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn 75 - 95 127 T T KẾT LUẬN 137 T T PHỤ LỤC 141 T T DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 30- 4- 1975 điểm mốc đánh dấu chấm dứt ba mươi năm chiến tranh bảo vệ độc T lập dân tộc Sau phút ngắn ngủi niềm vui chiến thắng, dân tộc lại lao vào chiến đấu : chiến đấu nhằm xây dựng kinh tế văn hóa, chống giặc đói giặc dốt, thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, vươn tới tự do, ấm no, hạnh phúc ; chiến đấu trực tiếp thường xuyên với mình, với thành kiến thói quen, với thái độ chủ quan thỏa mãn, với bệnh ấu trĩ ảo tưởng… chiến đấu có khó khăn phức tạp riêng Trong ba mươi năm chiến tranh, văn học thể rõ vai trò động viên chiến đấu góp phần làm nên chiến thắng, ngày hôm văn học lại đảm nhận nhiệm vụ nặng nề nghiệp xây dựng đất nước Chủ trương đổi từ đại hội Đảng lần thứ VI (1986) làm chuyển động cách T mạnh mẽ hoạt động đời sống tinh thần – xã hội Cùng với đổi lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật… văn học chuyển biến để đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa, tinh thần đất nước Thể loại truyện ngắn với ưu riêng biệt vào trận mau lẹ trở thành mũi nhọn xung kích nghiệp đổi văn học Với số lượng tác phẩm nhiều, đề cập đến vấn đề xúc, mang tính thời T nóng hổi, truyện ngắn thu hút quan tâm giới phê bình bạn đọc văn Nhiều ý kiến đồng tình với quan điểm đánh giá: Dù hạn chế mặt hay mặt khác, song nhìn chung, truyện ngắn đạt thành tựu định, tạo nên T3 truyện ngắn Việt Nam sau chiến tranh Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam sau chiến tranh gì? Truyện ngắn có T chuyển biến, đổi nội dung tư tưởng hình thức thể để đáp ứng kịp yêu cầu người - thời đại? Quá trình thay đổi giọng điệu, bút pháp thể để tạo nên linh hoạt, phong phú, đa dạng cho thể loại số viết truyện ngắn ? Đó băn khoăn, lý thúc người viết đến với đề tài Đặc trưng truyện ngắn T3 Việt Nam từ 1975 đến đầu thập kỷ 90 Luận văn chọn điểm mốc 1975 đến đầu thập kỷ 90 xuất phát từ điều kiện T lịch sử chi phối tiến trình phát triển văn học từ trình phát triển nội văn học: - 1975 điểm mốc lịch sử phân cách hai giai đoạn chiến tranh - hòa bình đất T nước, lấy thời điểm đánh dấu khởi đầu cho văn học sau chiến tranh, từ sau 1975, có chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật, văn học không cảm hứng sử thi Giới hạn đầu thập kỷ 90 xác định khoảng năm 1995 - mười năm văn học đổi - Truyện ngắn sau chiến tranh sôi động, chuyển biến mạnh từ thời điểm 1986 Chủ T trương đổi Đại hội Đảng VI tác động tới nhiều viết có sẵn nội lực, hàng loạt truyện ngắn xuất nhiều cách cảm nhận khác thực - người tạo nên sóng gió thác ghềnh đời sống văn học khoảng thời gian cuối năm 80 đầu thập niên 90 Từ năm 90, dòng chảy truyện ngắn dường đằm xuống Rất cần thiết nhìn trở lại để đánh giá sáng tác tạo chuyển biến, sôi động đời sống văn học hai mươi năm; chủ lưu dòng chảy - nội dung tư tưởng đặc điểm nghệ thuật chứa đựng dòng chủ lưu Từ điểm đứng 95 nhìn lại, thấy rõ trình trăn trở chuyển biến để tạo dựng quan niệm nghệ thuật người Thời gian hai mươi năm tạm đủ để nhận biết sáng tạo nghệ thuật vào lòng bạn đọc, giọng điệu nghệ thuật cất lên tiếng nói khơi gợi lòng hướng thiện thức tỉnh lương tri người Lịch sử vấn đề: Hoàn cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 có nhiều biến động, thay đổi Là T hoạt động tinh thần phong phú, nhạy cảm với thực tế, có khả phát nhiều vấn đề xã hội, văn học giai đoạn có chuyển biến nhận thức phản ánh sống Với ưu thế, đặc điểm riêng, thể loại truyện ngắn tiến triển nhanh, giữ vai trò tiên phong nghiệp đổi văn học trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình người đọc (Có khoảng 100 viết đăng Tạp chí Văn học, Tuần báo Văn nghệ , Văn nghệ quân đội; số in T6 T6 tập Tiểu luận - phê bình nhà nghiên cứu văn học; công trình nghiên cứu T6 T6 cấp phó tiến sỹ bảo vệ năm 1995) Chúng xin nêu nhận xét đánh giá đáng ý nhà nghiên cứu phê bình tập trung vào số vấn đề sau: 2.1 Truyện ngắn thể loại chuyển biến nhanh mạnh trình chuyển đối TU cảm hứng nghệ thuật văn xuôi sau 1975 U 2.1.1 Đổi quan niệm người, nhận thức thức - vấn đề then chốt TU trình chuyển đổi cám hứng nghệ thuât - Nhận xét chuyển biến văn xuôi mười năm sau chiến tranh, Nguyễn T Kiên nêu ý kiến: " Một nét bật năm gần văn xuôi ta ý đến T6 người, đặt người vào tác phẩm Con người với tư cách cá nhân, đồng thời thành viên xã hội.Số phận người đặt Con người bình thường, người đời thường mô tả sâu sắc " [ A.32.2] Nhà văn Nguyên Ngọc chung quan điểm: " Theo tôi, văn học ta có T T6 chuyển biến quan trọng Một hướng đáng ý chuyển biến quan tâm ngày cao hơn, mạnh mẽ người.Số phận T T người với tư cách giới cá nhân phong phú phức tạp với toàn xã hội "[A.32.2] Lê Ngọc Trà bài: ‘‘Vấn đề người văn học nay’’ nhấn mạnh ý T T6 T6 nghĩa thực tiễn, cấp bách vấn đề người, việc nhận thức lại mối quan hệ văn học người đời sống văn học chúng ta, theo Lê Ngọc Trà: " Vấn đề người T6 cần phải trở thành vấn đề trung tâm văn học Ngày nay, người cầm bút có quyền không mô tả người với cảm hứng anh hùng mà hoàn toàn trình bày nhận thức, khám phá người với tất cảm hứng khác sở lý tưởng cao đẹp người "[ A.25, tr.60 ] Trần Đình Sử với bài:‘‘Con người văn học Việt nam đại’’ xác định thời T T T T5 T6 T6 điểm đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người: "Chỉ từ T6 SGU năm 1986, với công đổi toàn diện đất nước, người văn học thật trải qua bước ngoặt Chất sử thi nhạt dần quan niệm đời tư, triết lý văn hoá người lên trở thành nét chủ đạo, làm thay đổi diện mạo văn học" [A 24.2 tr 95 ] Quan tâm đến người cá nhân, mô tả người từ nhiều góc độ T6 T6 T6 bình diện khác nhau, nhận thức, thể số phận riêng tư người đời thường đổi nhận thức nghệ thuật-về người, tạo nên chuyển biến văn học Cùng lúc với đổi này, khuynh hướng thái xuất số sáng tác T Phan Cự Đệ Đổi quy luật thẳng thắn nêu ý kiến: “ Văn học sau 1975 quan tâm T6 T6 T6 đến số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, hoàn thiện nhân cách XHCN Các nhà văn không miêu tả người công dân mà ý đến người xã hội, người tự nhiên Đó biểu đổi Nhưng số tác phẩm có tượng người tự nhiên, người lấn át người xã hội” Nhà nghiên cứu T6 lập luận: "Tuyệt đối hóa người tự nhiên, người bệnh lý phân tâm học Frớt tức T6 hạ thấp người xã hội, người chiến đấu cho lý tưởng Mác có quan tâm đến người tự nhiên, người sinh vật học, luôn nhấn mạnh đến chất T 6 T xã hội người Con người tổng hòa quan hệ xã hội" Nhà nghiên T6 cứu phê bình văn học nêu tượng, hậu tất yếu thái độ thái quá; "Một T6 số truyện ngắn gần rơi vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng đặt vấn đề số phận cá nhân, bi kịch cá nhân, giải phóng cá nhân tách khỏi cộng đồng xã hội Phan Cự Đệ T6 đặc điểm cách nghĩ, nếp sống người Việt Nam: "Lịch sử dân tộc ta lịch sử T6 đất nước trường kỳ chống ngoại xâm , xã hội Việt Nam lại nhảy qua bước gián cách lịch sử, đặc điểm làm lên vai trò cộng đồng quan hệ cộng đồng, gắn bó cá nhân với cộng đồng lục, cộng đồng làng xóm lớn cộng đồng Tổ quốc Ở nước ta, "thương nước, thương nhà, thương người, thương mình" cấu trúc hoàn chỉnh [A.8, tr.53, 54] T6 T6 Như vậy, qua nhiều ý kiến, nhận xét, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình T thống nhất: đổi quan niệm nghệ thuật người cần thiết để tạo nên chuyển biến cho văn học, song, đổi quan niệm người cần gắn với tính cốt cách người Việt Nam, phù hợp với nếp cảm, cách nghĩ, quan niệm sống chi phối điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử riêng biệt dân tộc Việt - Nhận thức thực dạng thái đời thường , cảm nhận phản ánh thật T thực, biểu đổi văn học sau 75 Nguyễn Văn Hạnh Văn T6 học đường đổi nêu ý kiến: " Tư tưởng quan trọng bậc mà Đại hội Đảng T6 T6 lần thứ VI trang bị cho nhận thức xã hội thời kỳ đổi mới, tư tưởng tạo nên bước ngoặt thật tư nghệ thuật năm qua, tư tưởng tôn trọng thật, nhìn thẳng vào thật Bởi thật luôn linh hồn nghệ thuật chân chính, nghệ thuật tiến bộ." Nhà lý luận văn học nhận xét: " Những nhà văn nhạy cảm với T6 T6 sống , thiết tha với công đổi Đảng đề nhìn thấy phải bắt đầu trình đổi văn học từ chỗ phải bắt đầu : nói thật Mà người đọc trải, thống minh chân tình hiểu Họ ý đến tác phẩm mới, hoan nghênh nhà văn trước hết trung thực , lời nói thật Cái nhìn mẻ , trước hết bắt nguồn từ thái độ trung thực tỉnh thần trách nhiệm sống , từ niềm tin vào nghĩa sức mạnh cách mạng , mà có đủ ý thức dũng câm để nói lên thật , dù thật không đơn giản , chí phũ phàng".[ A.8,tr 88,89] T6 T6 Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình phân tích tìm hiểu tình hình văn học sau T 1975 ghi nhận thái độ tôn trọng thật phản ánh thực biểu đổi Cao Tiến Lê nhận định: " Tiểu thuyết ta năm gần khởi sắc, T T6 năm 1988 , 1989 , 1990, có đổi mới, tự hơn, nêu nhiều vấn đề Vấn học vào đời thường Mỗi người bình đằng trước nhìn nhà văn.Tất người trước nhà văn nhân vật, nhà văn coi trọng chỗ số phận họ đóng góp cho văn học " [ A32.2 ] Bùi Hiên: "Với công đổi toàn xã hội, văn học ta, đặc biệt văn xuôi T T6 năm gần chuyển mạnh mẽ Không xuôi chiều kiểu êm dầm mát mái nữa, mạnh dạn phanh phui mặt trái xã hội, uẩn khúc tráo trở lòng người Nó bắt người đọc phải tự vấn lương tâm , có tham vọng đánh thức dậy lòng nhân sống cộng đồng xuống cấp nghiêm trọng tính toán vụ lợi, mưu đồ hèn hạ Nó không tránh né tâm trạng cá nhân, không "buồn bã ”, "cô đơn", mà công phẫn, xót xa, gay gắt [A.32.2] Nguyễn Kiên: " Văn xuôi ta năm gần giàu chất thực Nó T T6 cố gắng sống hôm buộc phải Có bút ký, truyện ngắn truyện dài miêu tả sống trần trụi, phơi bày băng hoại đạo đức, quan hệ dị dạng, người què quặt tinh thần [A32.2 ] Ghi nhận mặt tích cực thái độ tôn trọng thật phản ánh sống, đồng T thời số nhà nghiên cứu phê bình cảnh báo: "Đúng văn chương thời kỳ đổi T6 cần chống lại xấu Nhưng văn chương chân phải văn chương cao - văn chương không lấy việc chống xấu làm cứu cánh " ( Đỗ Văn Khang [ A.8, T6 tr.128] ) Đào sâu vào vấn đề xã hội nghĩa văn học viết T6 chuyện tiêu cực, mặt trái huân chương…" ( Phan Cự Đệ [A.8,tr.52] Bên T6 T6 cạnh thành tựu to lớn, văn học ta " không tránh khỏi thái thiên lệch chẳng hạn thái tố cáo giả mà vô tình xúc phạm thật, thiên lệch, có nới cũ" ( Hoàng Ngọc Hiến [ A.8 tr.125]) Theo ý kiến nhà T6 nghiên cứu phê bình: vấn đề cảm nhận phản ánh thật thực không giản đơn việc biết nói đấy, có thực đưa vào tác phẩm nhiều tốt điều quan trọng trải nghiệm tri thức thực bộn bề phức tạp đương đại nhà văn Nhiệt tình xã hội phải đôi với hiểu biết phân tích tỉnh táo, thấu đáo, đầy đủ trách nhiệm Cùng tập trung vào phân tích lý giải chuyển biến văn xuôi thời kỳ đổi mới, T yếu tố cốt lõi tạo nên chuyển biến cảm hứng nghệ thuật, linh hoạt hình thức thể có nhiều ý kiến nhận xét, phê bình ( Vũ Tuấn Anh , Lại Nguyên 24.2 (1995), Một thời đại vấn học mới, Nxb Văn học, HN T T T 25 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM T 26 Bùi Việt Thắng (1990), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội T 27 Ủy ban KHXH Việt Nam (1989), Chủ nghĩa nhân đạo văn học đại (sưu tập T chuyên đề ), Viện thông tin KHXH, Hà Nội 28 B.P.Vônghin (1979), "Chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa xã hội", Lược khảo lịch sử T tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam T 29.1- (1975), Những thư Ban chấp hành trung ương Đảng gửi đại hội văn T T nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội T 29.2 - (l977), Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng đại hội đại T T biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội T 29.3-(1982), Văn kiện đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam T T (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội T 29.4-(1987) ,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam, T T T Nxb Sự thật, Hà Nội 29.5-(1991), Một số văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Bộ Giáo dục T T T Đào tạo - vụ công tác trị học sinh xuất bản, Hà Nội 29.6- (1996), Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII đại T T hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nhân dân ngày 29- T 29.7- (1993), Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa văn nghệ (từ đại T hội T Vỉ đến đại hội VII) , Nxb Sự thật, Hà Nội T T II NHỮNG BÀI BÁO (Trong Tạp chí văn học ( TCVH ) - Tuần báo Văn nghệ (Văn T U U nghệ) - Văn nghệ Quân đội (VNQĐ) T T T T T T 30 Vũ Tuấn Anh (1994) "Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận", Tạp T T Chí Văn Học, ( ) 31 Lại Nguyên Ân T 31.1- (1987 ), "Sáng tác truyện ngắn gần đây", TCVH, (3) T T T 31.2- (1986), "Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua", TCVH, (1) T T T 32 Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam T 32.1-(1980), "Một số nét tình hình văn học nay" , Văn nghệ (8) T T T 32.2 - (1990), “Hội thảo tình hình văn xuôi nay", Văn nghệ, (14,15) T T T 33 Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", TCVH, (9) T 34 Nhị Ca (1978), "Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ quân đội, T (6) 35 Huy Cận (1990), "Nhiệm vụ văn học, nghệ thuật giai đoạn cách mạng T nay", Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1827 36 Trần Duy Châu (1992), “Đôi điều ác”, Văn nghệ, (51) T 37 Nguyễn Minh Châu (1981), "Đôi điều truyện ngắn", VNQĐ, (8) T 38 Phạm Vĩnh Cư (1990 ), "Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh T Châu", Văn nghệ, (7) T T 39 Lê Chí Dũng (1989), “Suy nghĩ nhân vật tích cực văn học chúng ta”, Văn T nghệ (25) 40 Đinh Xuân Dũng (1989 ), “Vài suy nghĩ tranh luận văn học gần đây”, T Văn nghệ , (29) 41 Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm vấn đề người văn học”, Văn T nghệ,(35) 42 Đặng Anh Đào (1990), "Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt T Nam", TCVH (6) 43 Phan Cự Đệ T 43.1- (1992) , “Văn học đổi bước hợp quy luật”, Văn nghệ (48) T T T 43.2- (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay” Văn học, (5) T T T 44 Trần Độ T 44.1- (1993), “Cảm nhận văn học đời”, TCVH ,(2 ) T T T 44.2- (1996), “Truyện cực ngắn”, TCVH, ( 2) T T T 45 Nguyễn Văn Hạnh T 45.1( 1966) , “Suy nghĩ truyện ngắn” , TCVH, (7) T T T 45.2- ( 1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, TCVH, T T T (9) 45.3- (1993), "Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn T người”, TCVH 1993, số T 46 Đàm Mỹ Hạnh T 46.1- (1984), " Năng lực nhận thức sống nhà văn - biểu tài T sáng tạo văn học", TCVH, ( 5) T T 46.2- (1980), "Một số nét truyện ngắn", TCVH, ( 2) T T T 47 Hoàng Ngọc Hiến ( 1990) “Đọc Nguyễn Minh Châu”, Sách văn học học văn, Trường T CĐSP trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 48 Đỗ Đức Hiểu T 48.1- (1990), "Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu", Vnghệ,(7) T T 48.2- (1990), "Đọc Phạm Thị Hoài" , Văn nghệ , (10) T T T T 49 Lê Thị Hường T 49.1- (1994 ), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay” TCVH, (2) T T T 49.2- 995 ), "Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay", TCVH, (4) T T T 49.3- 995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1975-1995, T T T Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, trường ĐHKHXH NV, HN 50 Đỗ Văn Khang T 50.1 (1988), "Sự mơ mộng nghiêm khắc truyện ngắn Phẩm tiết , TC Văn T T T T T T3 T5 T7 T5 nghệ quân đội, ( 382) T5 50.2- (1990 ) "Đã có văn học lớn cần phát triển ngành phê bình phê bình T Văn T nghệ, (8) 50.3- (1996), "Phê bình văn học đại", TCVH, ( 2) T T T 51 Đinh Gia Khánh (1998 ), "Văn học góp phần tạo nên giá trị văn hoá hàng đầu T dân tộc", TCVH, (6) 52 Nguyễn Khải (1984 ), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới” VNQĐ (1) T 53 Châu Khoa (1990), "Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân đạo", SGGP, 30-4-1990 T 54 Vương Trí Nhàn T 54.1- ( 1988), "Bước đảo ngược", Văn nghệ, (49) T T T 54.2- ( 1988), Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp, Văn nghệ, (36 -37) T T T 54.3- ( 1990), "Nguyễn Minh Châu định nghĩa người viết văn", Báo T T Thanh niên, (15) T 55 Nguyên Ngọc T T (49) T 55.1- (1991), "Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, T C V H , T T 55.2-1990), "Lời mở đầu hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu", Văn n g h ệ , (7) T 56 Lê Thành Nghị (1988), "Xuân Thiều trang viết chiến tranh", TCVH, (1) T 57 Lã Nguyên T 57.1- (1988 ) "Văn học nghệ thuật bước chuyển mình", VN, ( 45) T T T 57.2- ( 1989 ), "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ T thuật'', TCVH,(2) 58 Phạm Xuân Nguyên (1994 ), "Truyện ngắn sống hôm nay" , TCVH, ( 2) T 59 Tôn Phương Lan T 59.1- (1993), "Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận", TCVH, ( 6) T T T 59.2- (1993), "Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải", T C V H , ( ) T T 59.3- ( 1996), " Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm T nghệ thuật người", TCVH, ( 4) T T 59.3- ( 1997 ), "Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu", T TCVH,(6) 60 Phong Lê (1974), “Nghĩ truyện ngắn nhân kết thi viết”, TCVH,(1)… T 61 Nguyễn Trường Lịch (1997 ), "Huyền thoại sức sống huyền thoại văn T chương xưa nay" , TCVH, ( 5) 62 Mai Quốc Liên T 62.1-(1989), "Suy nghĩ vài vấn đề văn học", Văn nghệ , (9) T T T T 62.2-( 1989 ), Sự đảm bảo cho đổi thắng lợi, Văn nghệ , (41 ) T T 63 Phạm Quang Long (1996), "Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm T tin pha lẫn lo âu" , TCVH, ( 9) 64 Nguyễn Văn Long T - (1985), "Cuộc chiến tranh chống Mỹ trang văn xuôi hôm nay", T VNQĐ,(4) T - ( 1986 ), "Nghĩ thêm thành tựu truyện ngắn nhân tuyển tập", Văn T T nghệ, ( ) 65 Nguyễn Văn Lưu (1990), “Đổi văn học quan niệm thực tiễn" , Mấy vấn đề lý T luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, HN 66 Ngọc Oanh (1988), "Khởi sác chuyển văn học", Văn nghệ, (32) T 67 Huỳnh Như Phương T 67.1 (1984), " Đọc Người đàn bà chuyến tàu tốc hành" , V N , ( ) T T 67.2- (1988), "Cảm hứng phê phán văn chương nay", Văn nghệ, (24) T T T 67.3- (1991), "Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học -, T TCVH,(4) T T 68 Huy Phương T 68.1- (1986 ),"Văn học có khả giúp vào đổi V nghệ, (49) T T T 68.2- (1990), "Bóng dáng người", Văn nghệ, ( 12) T T T 69 Văn Tâm (1988), "Đọc Nguyễn Huy Thiệp", Văn nghệ, (48) T 70 Ngô Thảo (1984), "Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu" , Văn nghệ, (32) T 71 Nguyễn Thị Minh Thái ( 1985 ), "Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu", T TCVH, (32) 72 Đào Thản ( 1994 ), "Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi", T TCVH,(2) 73 Bùi Việt Thắng T 73.1- (1991 ) ,"Văn xuôi gần quan niệm người", V nghệ , (6 ) T T T 73.2- (1992 ) - Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm", TCVH, (2) T T T 74 Bích Thu T 74.1 (1982), "Truyện ngắn Dương Thu Hương", TCVH, ( 3) T T T 74.2- (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua “mô típ chủ đề"”, T TCVH (4) T T 74.3- “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, TCVH, ( 9) T T T 74.4( 1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm 80 T đến nay”, TCVH, (10) T T 75 Đỗ Lai Thúy T 75.1- (1994), "Hình dung người đổi văn học", TCVH,( 6) T T 75.2- (1994 ), "Một cách nhận diện thời kỳ văn học vừa qua" Phụ san Văn nghệ tháng T 6/1994 76 Diệp Minh Tuyền (1986) / “Cái - sứ mệnh nhà văn”, Vnghệ , (46) T 77 Hoàng Minh Tường (1991), "Văn xuôi Báo Văn nghệ 1990: Văn nghệ chững lại hay T khởi sắc ?", Văn nghệ , (1) 78 Phùng Văn Tửu (1996) ,"Một phương diện truyện ngắn", TCVH ( 2) T 79 Ngọc Trai (1987), “Sự khám phá người Việt nam qua truyện ngắn Nguyễn Minh T Châu”, VNQĐ ngày 3-10-1987 80 Hà Xuân Trường T 80.1- T (1987) , "Mấy vấn đề văn học nghệ thuật đại", Văn nghệ , ( 1) T 80.2- (1987), "Văn học nghệ đổi tư duy", Văn nghệ (1) T T T T 81 Nguyễn Xuân Trường (1987), " Văn học nghệ thuật đổi tư duy" Văn nghệ, T (1) 82 Lê Kim Vinh (1980), "Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xuôi từ sau 1975", T TCVH,(2) 83 Trần Quốc Vượng (1993), "Bản ngã cộng đồng qua văn học - Văn học T Việt Nam", Văn học, (số ) 84 Nguyễn Quang Sáng: Nghĩ vận động sáng tác văn học đề tài tuổi hai mươi // T Quà muộn , NXB trẻ 1995 85 Từ Sơn (1990), "Đổi xã hội đổi văn học", Văn nghệ , (13) T 86 Nguyễn Hữu Sơn (1993), "Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ T lý thuyết", Văn học, ( 3) 87 Chu Văn Sơn (1987), "Đường tới cỏ lau ( Nghĩ ngòi bút Nguyễn Minh Châu)" ,Văn T nghệ , (20) 88 Trần Đình sử (1987), "Bến quê, phong cách trần thuật có chiều sâu", Văn nghệ , T (8) 89 Nhiều tác giả : Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm dư luận NXB Trẻ Tạp chí Sông T Hương 1989 90 Văn nghệ quân đội T 90.1- (1987 ), “Phỏng vấn nhà văn”, VNQĐ, (9) T T T 90.2- ( 1988), “Chuyện văn - chuyện đổi văn học”,VNQĐ ,(11) T T T T B- TRUYỆN NGẮN 1975 -1995 ( Những truyện ngắn khảo sát luận án ) T Tạ Duy Anh (1995), Người thắng trận - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987 -1995), T T T Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh T 2.1- (1993), Khi người ta trẻ, Si tình, Mười ngày, Hồng ngủ - Khi người ta trẻ (Tập T T T T T T truyện), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội T 2.2- (1995), Hoa muộn - Truyện ngắn tác giả nữ (Tuyển chọn 1945 - 1995), Nxb T T5 T5 T T Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Ấm (1995), Nụ cười nơi thiên đàng - Truyện ngắn tác giả nữ (Tuyển T chọn 1945 -1995), Nxb Văn học, Hà Nội YBan T 4.1- ( 1994), Bây hiểu - Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc 1992 T T T T 1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội T 4.2- (1998), Thư gửi mẹ Âu Cơ - Truyện ngắn YBan, Nxb Văn học, Hà Nội T 5 T5 T T Nguyễn Bản (1995), Ánh trăng - Ánh trăng ( Tập truyện ngắn giải 1991),Nxb T Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994) , Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách T quê ra, Phiên chợ Giát, Cơn giông, Mùa trái cóc miền Nam, Chiếc thuyền xa, Dấu vết nghề nghiệp, Một lần đối chứng, Sắm vai, Sống với xanh, Bức tranh, Bến quê, Hạng, Đứa ăn cắp, Hương Phai – Tuyển tập Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bảo Chân (1995), Người đàn bà sân ga - Truyện ngắn báo Văn nghệ T (1987 - 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Thư Cưu T 8.1- (1995), Linh miêu - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987-1995), Nxb Hội nhà T T T văn , Hà Nội 8.2- (1991), Bất hạnh tài hoa - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Nxb Văn học, T T T Hà Nội Hoàng Dân (1994), Chiều vô danh - Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc 1992 T 1994) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Dậu (1995), Hạnh - Ánh trăng (Tập truyện ngắn giải 1991), Nxb T Hội nhà văn, Hà Nội 11 Trần Dũng T 11.1(1993), Người địa - Văn nghệ 1993, số 13, Nxb Hội nhà văn, Hà T T T Nội 11.2( 1995), Về tình yêu -Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987 -1995), Nxb Hội T T T T T nhà văn, Hà Nội 12 Anh Đức (1991), Miền sóng vỗ - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Nxb Văn học, Hà T Nội 13 Trung Trung Đỉnh (1991), Đêm nguyệt thực - Truyện ngắn chọn lọc 1975- 1990, T NxbVăn học, Hà Nội 14 Đỗ Thu Hà (1994), Trăng gầy - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992 - 1994), T Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Võ Thị Hảo T 15.2- (1995), Vườn yêu - Năm người đàn bà bốn người đàn ông (Tập truyện ngắn), T Nxb Thanh niên, Hà Nội 15.3- (1995), Người đàn ông - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987 -1995), T T Nxb Hội nhà văn , Hà Nội T T T 16 Phạm Thị Hoài T 16.1- (1989), Người đàn bà hai chó nhỏ, Năm ngày, Hai mươi năm sau, Một T T T T T gì, Chín bỏ làm mươi, Mê lộ, Người đoán mộng giỏi gian, Kẻ giết ý nghĩ, Người suy tư, Người tốt bụng, Một chuyện cổ điển, Giấc mơ – Mê lộ (Tập truyện ngắn ), Nxb T T Tổng hợp Phú Khánh 16.2- ( 1995), Tiệm may sài gòn - Truyện ngắn tác giả nữ ( Tuyển chọn 1945 T T 1995), Nxb Văn học, Hà Nội T 17 Vũ Thị Hồng (1994), Những giấc mơ có thực - Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc T 1992 -1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Triệu Hồng (1995), Người đàn bà họ Hoàng - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987T 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Trí Huân (1977), cát trắng - Mặt cát, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội T 20 Nguyễn Thị Thu Huệ T 20.1 - (1995), Giai nhân - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987-1995 ), Nxb Hội nhà T T T văn , Hà Nội 20.2- (1994), Hậu thiên đường, Mùa đông ấm áp - Bến trần gian ( Truyện ngắn chọn T T T T T T lọc 1992-1994 ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội T 20.3- (1994), Một nửa đời - Truyện ngắn trẻ (Giai phẩm đặc sắc T T bút trẻ ), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội T 20.4- (1995), Cối mê , Phù thủy - Năm người đàn bà bốn người đàn ông (Tập T T truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội T 20.5- (1995), Hoàng hôn màu cỏ ùa - Truyện ngắn tác giả nữ (Tuyển chọn 1945 T T T T 1995), Nxb Văn học, Hà Nội T 21 Trầm Hương T 21.1- (1994), Thuyền nan, H ả o - Người đàn bà mùa thu tím ( Tập truyện ngắn ), T T T Nxb Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh T5 21.2- (1995), Huyền thoại tình yêu - Huyền thoại tình yêu (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ T T T Tp HCM 22 Dương Thu Hương (1981), Những bần ly, Ngôi nhà cát, Tháng ba chua chát, T Chân dung hàng xóm, Thợ làm móng tay - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Huy (1994), Mùa hoa loa kèn – Bến trần gian ( Truyện ngắn chọn lọc T 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Huy (1994), Con gấu - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992T 1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng T 25.1- (1986), Ngày đ ẹ p trời - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Lao động, Hà Nội T T T 25.2- (1991), Chuyến xe đêm - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Nxb Văn học, Hà T T T Nội 26 Phạm Trung Khâu (1994), Tiếng vạc sành - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc T 1992-1994 ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (1995), Một buổi chiều thật muộn, Mưa, Anh yêu em, Mong manh T tia nắng, Cơn mưa cuối mùa, Khoảng khắc số phận, Bi kịch nhỏ, Đồng đô la vĩ đại - Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Kiên T 28 l-(1991), Trái cam lòng tay - Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Vh, HN T T T T T 28.2-(1995), Quãng vắng - truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội T T T T T 29 Mường Mán (1987), Lòng khác - Văn nghệ 1987, số29, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội T 30 Lưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian - Bến trần gian ( Truyện ngắn chọn lọc 1992T 1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Phạm Ngọc Cảnh Nam (1989), Mặt đất gập ghềnh - Văn nghệ 1989, số2 , Nxb Hội nhà T văn, Hà Nội 32 Phan Thị Thanh Nhàn (1995), Thợ nhuộm tóc - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987 T -1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Phong Lan (1995), Điều không dễ thấy - Truyện ngắn tác giả nữ (Tuyển chọn T 1945 -1995), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Chu Lai (1978), Lửa mắt - Người im lặng, Nxb Văn học, Hà Nội T 35 Lại Văn Long (1995), Kẻ sát nhân lương thiện - Ánh trăng (Tập truyện ngắn giải T 1991), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Thái Bá Lợi (1978), Những người đánh giáp cà , Đồng đội Phú, Hai người trở T lại trung đoàn, Quê hương - Vùng chân tàu, Nxb QĐND, Hà Nội 37 Cao Tiến Lê (1995), Vô thương tiếc-Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987T 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Hoàng Thái Sơn (1995), Dẫu lìa ngó ý - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987-1995), T Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Thân (1995), Vũ Điệu bô - Ánh trăng ( Tập truyện ngắn T giải), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Cao Duy Thảo (1991), Thời gian - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Nxb Văn học, T Hà Nội 41 Nguyễn Huy Thiệp (1994), Tướng hưu, Không có vua, Những nến Hua tát, T Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Muối rừng - Những gió Hua tát, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 42 Xuân Thiều T 42.1- (1985), Gió từ miền cát - Tập truyện ngắn, Nxb Tpm, Hà Nội T T T T T 42.2- (1991), Xin đừng gõ cửa - Văn nghệ, số51, Nxb Hội nhà văn, HN T T T 43 Nguyễn Quang Thiều (1995), Hai người đàn bà xóm Trại - Năm người đàn bà bốn T người đàn ông (Tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Tạ Nguyên Thọ (1995), Người hùng trường làng - Ánh trăng (Tập truyện ngắn T giải), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Thọ (1995), Nỗi buồn ông, Ốc mượn hồn - Truyện ngắn báo T Văn nghệ (1987 -1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Kiều Xuân Thủy (1994), Của chìm – Hồi ức binh nhì ( Truyện ngắn chọn lọc 1992T 1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Phạm Duy Tương (1994), Một quãng đời đời - Hồi ức binh nhì (Truyện T ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hòa Vang T 48.1- (1995), Nhân sứ - Ánh Trăng( Tập truyện ngắn giải 1991 ), Nxb Hội nhà T T T văn, Hà Nội 48.2- (1990), Linh nghiệm - Văn nghệ , số41, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội T T T 49 Phạm Hải Vân (1995), Thợ may - Ánh trăng ( Tập truyện ngắn giải1991), Nxb T Hội nhà văn, Hà Nội T CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1- Các báo: T U U - (1993), “Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn Cỏ lau T T5 T6 T6 T3 Phiên chợ Giát”, K ỷ yếu KH khoa Ngữ văn trường ĐHSP Tp HCM T3 T3 T - ( 1996), “Hai giai đoạn sáng tác trình tìm tòi khám phá cách cảm nhận T T5 người Nguyễn Minh Châu” , Kỷ yếu khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP Tp T HCM - (1998), “Truyện ngắn báo Văn nghệ ( 87- 95) kiếm tìm ngã”, Kỷ yếu T T5 T khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP Tp HCM - (1999), “Dấu ấn chiến tranh thân phận người qua chiến T T5 tranh”, Kỷ yếu khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP T.p HCM T 2- Luận n : T T5 U U - Luận n Thạc Sỹ : Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu T T3 Ngày nơi bảo vệ luận n : /8/1995 trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Người T hướng dẫn: PGS - TS Phùng Quý Nhâm [...]... Công trình nghiên cứu Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt nam giai đoạn T 3 5 T6 3 5 1975 -1995 của Lê Thị Hường khảo sát những đặc điểm truyện ngắn thể hiện qua : cốt T6 3 5 truyện và kết cấu; hệ thống nhân vật ; thời gian - không gian nghệ thuật và ngôn ngữ.[ A 49.3] Theo Lê Thị Hường: - Cốt truyện và kết cấu, truyện ngắn 75-95 có những đặc điểm: xây dựng cốt truyện T 3 5 theo dòng tâm trạng... 4 Chương3 : Những đặc điểm trong nghệ thuật thể hiện của truyện ngắn 1975 TU 3 5 U 3 T5 0 4 1995 (48 trang ) 3 T5 0 4 3.1 - Điểm nhìn trần thuật của truyện ngắn 75-95 T 3 5 3.2 - Không gian và thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn 75-95 T 3 5 3.3 - Kết cấu của truyện ngắn 75-95 T 3 5 3.4 - Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn 75-95 T 3 5 3.5- Giọng điệu nghệ thuật trong truyện ngắn 75-95 T 3 5 *Tiểu... Cố gắng chỉ ra những đặc điểm, những ưu thế riêng biệt khiến thể loại truyện ngắn giữ được vai trò tiên phong trong quá trình chuyển đổi quan niệm nghệ thuật về con người và tạo dựng một khuôn mặt mới cho văn học Truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh có những biến thể: truyện ngắn 100 chữ, T 3 5 truyện cực ngắn Chúng tôi chưa có điều kiện để khảo sát, tìm hiểu những nét đặc trưng của những biến... T5 0 4 3 T5 0 4 B Những truyện ngắn khảo sát trong luận án T 3 5 CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN 1975- 1995 1.1 Vị trí truyền ngắn trong văn học sau 1975 1.1.1- Xã hội Việt Nam sau chiến tranh có những thay đổi sâu sắc, là bộ phận nhạy cảm nhất, văn học thu nhận những biến động trong đời sống xã hội và phát ra những tín hiệu chuyển tải nhiều thông điệp mới Thể loại truyện ngắn có một vị trí nổi bật... T 3 5 Đang có sẵn nội lực, được tiếp thêm sức đẩy từ chủ trương đổi mới của Đại hội Đảng VI, văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng chuyển mình mạnh mẽ Năm 1986 có thể coi là năm bản lề, văn học sang trang, thể loại truyện ngắn dường như được " lên ngôi" T 3 5 Rất nhiều truyện ngắn, tập truyện ngắn được ra mắt bạn đọc : Nơi in nhiều tập truyện ngắn nhất trong năm là nhà xuất bản Tác phẩm mời :... trang và T 3 5 chiến tranh cách mạng nên rất nhiều truyện ngắn trở lại với đề tài chiến tranh Song khác với những truyện ngắn viết về chiến tranh ở thập niên đầu , truyện ngắn những năm này viết về những con người sống trong hiện tại mà cảm nhận nghĩ suy vẫn bị chi phối bởi ký ức chiến tranh Không chỉ những người lính từ chiến trận trở về , những người mẹ đặc biệt là những người vợ chiến sỹ với nỗi trông... đến tìm nhận những đặc điểm TU 3 5 U nổi bật làm nên diện mạo dáng hình truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh; cố gắng mô tả những nét phác thảo chân dung con người trong dạng thái đa diện nhiều chiều của cuộc sống đời thường hôm nay Dựa vào những đặc điểm thể loại, chúng tôi khảo sát tìm ra những yếu tố truyền thống T 3 5 - cách tân trong cách thể hiện của truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh... gọi là linh cảm " A.26, tr.127,128,131 ] Phạm Xuân Nguyên trong bài viết Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay nhận định: " T 3 5 T6 3 5 T6 3 5 Từ hai năm nay ( 92,93) truyện ngắn đang lấy lại được vị trí của nó trong đời sống văn học T6 3 5 quan sát đời sống văn học hôm nay có thể nói chắc là có một mùa truyện ngắn đang đến Truyện ngắn hôm nay tiếp tục xới lật các mảng hiện thực ở cả hai chiều quá khứ... dũng cảm của thể loại truyện ngắn: " Cuộc sống luôn vẽ T6 3 5 sóng vào văn học Mỗi thể loại như một con thuyền vượt sóng Con thuyền truyện ngắn hôm nay có những tay chèo lái khá không bị chìm dưới lớp sóng mà biết khai mở những luồng lạch riêng vượt lên nhìn bao quát và xuyên sâu khắp biển cả [ A.58 ] T6 3 5 T6 3 5 T6 3 5 - Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 -1995 qua T 0... 5 Bùi Việt Thắng bày tỏ sự hy vọng sau khi đọc 45 truyện ngắn 1975- 1985: Mười T 3 5 T6 3 5 năm văn học văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng đã là bạn đường tâm đắc của chúng ta Đặc biệt với truyện ngắn, những thành công liên tục của nó đã làm hiển hiện một chân trời rộng lớn của thể loại " [A.26,tr.117] T6 3 5 Bài viết tiếp theo: " Trong tấm gương của thể loại nhỏ" [ A.26tr.118 ] Bùi Việt Thắng ... viết truyện ngắn ? Đó băn khoăn, lý thúc người viết đến với đề tài Đặc trưng truyện ngắn T3 Việt Nam từ 1975 đến đầu thập kỷ 90 Luận văn chọn điểm mốc 1975 đến đầu thập kỷ 90 xuất phát từ điều... mặt khác, song nhìn chung, truyện ngắn đạt thành tựu định, tạo nên T3 truyện ngắn Việt Nam sau chiến tranh Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam sau chiến tranh gì? Truyện ngắn có T chuyển biến, đổi... T6 T6 - Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 -1995 qua T công trình nghiên cứu Lê Thị Hường Công trình nghiên cứu Những đặc điểm truyện ngắn Việt nam giai đoạn T T6 1975 -1995 Lê

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w