Con người chứng nhân lịch sử.

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 91 - 102)

, Nguyễn Thị Minh Ngọ c 51T52T Trinh tiên 51T52T Nguyễn 51T66T Quang Sáng 51T66T trong 51T53T lễ trao giải thưởng đã nhận xét: Đặc điểm của 53T66TCuộc vận động sáng tác văn học Tuổi Hai Mươi 53T66Tlần này tác giả

CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN 1975

2.2.5. Con người chứng nhân lịch sử.

53T

Vượt qua thời gian, con người vui - buồn, giận - thương, hạnh phúc -khổ đau, theo những dâu bể thăng trầm của thời cuộc, họ là những chứng nhân lịch sử. Họ thẩm thấu trong mình những cảm nhận nghĩ suy của một thời và thể hiện qua những nét riêng trong một số phận, một cuộc đời.

53T

Thể loại truyện ngắn dường như không thích hợp lắm với loại nhân vật này, song với niềm mong muốn tìm hiểu dấu ấn biến cố xã hội khắc sâu trong một con người, một vài nhà văn đã sáng tạo được những số phận nổi trôi theo thời cuộc và đã đứng vững được trong cuộc đời.

53T

Người phụ nữ trong 53T66TNgười đàn bà họ Hoàng - 51T66TTriệuHuấn 51T53Tlà một con người giỏi giang, tháo vát, biết vượt lên hoàn cảnh để sống.

53T

Qua lời kể có phần chao chát bỗ bã của chị về cuộc đời mình, ta nhận thấy bóng hình của những người phụ nữ Việt nam trong những năm chiến tranh. Cuộc tình của người con gái họ Hoàng với anh bộ đội diễn ra nhanh chóng, đơn giản giống như rất nhiều cuộc tình trong hoàn cảnh chiến tranh. Lấy nhau rồi anh đi chiến đấu gần như hết cả cuộc đời, để lại chị một mình bươn trải. Lấy chồng xa " 53T66Tchẵng quen biết ai, phong tục tập quán làm ăn khác lắm. Bố mẹ chồng thì ác nghiệt, ba đứa em chồng thì láo như quỷ53T66T..." - chị kể thế... Lúc sinh con 53T66T"ăn uống thiếu thốn , chẵng ai giặt giũ hộ , một mình làm hết" 53T66T, đã thế gia đình chồng còn cay ca, điều ra tiếng vào. Chị gắng gượng chịu đựng với suy nghĩ " 53T66Tmình có gan lấy chồng bộ đội thì mình chịu , kêu ai! Chồng mình đi làm việc dân việc nước, mình phải xứng đáng với chồng mình chứ..."53T66T. Nhưng rồi không thể ngồi nhìn đứa con ốm còm ốm cõi, sài đẹn vì thiếu chất, thiếu thuốc. Chị bế con về nhà mình ... Con được hai tuổi chồng chị mới về, thương anh, chị đưa con về nội. Ở được vài ngày anh lại đi xa.

53T

Nhà chồng vẫn cay nghiệt với chị, đứa thứ hai ra đời cũng không khá hơn lần trước. Chị lại bỏ nhà chồng, ôm theo hai đứa con nhỏ, làm đủ nghề kiếm sống. " 53T66TĐào riềng, muỗi: mặc! vắt: mặc! trèo đèo lội suối: mặc! Đào riềng hơn một tháng , bán có vốn, tôi xoay đi buôn lạc, thuốc lá , chẳng bao lâu thì tôi có của ăn của để, ai cũng nể cũng thương . Đời người thế đó !P

n

P

53T

Cuộc đời của chị không khác với cuộc đời của nhiều người phụ nữ trải qua 30 năm trong chiến tranh: vất vả làm lụng nuôi con, gánh vác thay phần việc của người chồng luôn đằng đẵng xa nhà. Có khác chăng sự tháo vát, cứng cỏi ở chị dường như nổi trội, để chị có thể vượt lên số phận, lúc nào cũng biết làm chủ bản thân mình, làm chủ hoàn cảnh sống.

53T

Nhân vật Luyến trong 52T53TTrăng gầy - 50T52T Đỗ 50T51TThu Hà 51T53Tcũng có một tính cách và cuộc sống gần giống với người đàn bà họ Hoàng. Mấy lần tạo dựng cơ nghiệp đều bị em chồng chiếm, em trai đòi, người đời lừa ... vẫn tần tảo, lam làm gây dựng lại, không trách cứ ai. Sự giỏi giang tháo vát, thái độ nhẫn nhịn, chấp nhận thiệt thua về mình của Luyến, gợi niềm thương mến nơi bạn đọc.

53T

Một số truyện ngắn: 52T53TDầu lìa ngó ý - 50T52THoàng 50T53TThái Sơn, 52T53TCủa hồi môn - 50T52T50T53TThanh, 52T53TMùa hoa loa kèn - 52T53TNguyễn Hoàng Huy ... cũng đã tạo dựng được những nhân vật luôn là chính mình trong mọi hoàn cảnh.

53T

Ở những nhân vật này, cách ứng xử, hành động luôn được dẫn dắt bởi bản tính nhân hậu. Lòng yêu trong họ rất khó đổi thay, họ đã yêu một người thì suốt cuộc đời họ vẫn chỉ có thương một mình người ấy. Người thầy giáo âm thầm yêu mến cô trò nhỏ suốt mười mấy năm (52T53TCủa hồi môn 52T53T), không dám thổ lộ tình yêu vì mặc cảm bệnh tật, song khi nào cũng ân cần chăm chút cho cô. Ngày cưới cô học trò là ngày thầy lên đường đi đến một miền đất khác, trước khi đi thầy đã kịp tạo dựng cho cô một cơ nghiệp - bộ chén trà cổ thầy giữ giùm cô suốt hơn chục năm giờ đây có giá bằng cả gia tài...

53T

Bà Tùng (53T66TDầu Ra ngó ý 53T66T), vì cảnh ngộ éo le phải xa xứ, khi con cái phương trưởng, năm nào bà cũng về thăm quê, thăm ông Thực 53T66T"nếu không có ông thì những chuyến về thăm quê hương của bà Tùng cũng sẽ bớt phần ý vị..."

53T

Ông Liên ( 53T66TMùa hoa loa kèn 53T66T), cả đời sống một mình bởi chẳng có ai thay thế được cô nữ sinh Hà thành năm xửa trong ông. Nhìn ngoài cuộc sống của ông vẫn như biết bao người. Thời trai trẻ ông tham gia cách mạng, đi kháng chiến, làm đến chức thiếu tá 53T66Tvào phái đoàn đi họp liên hiệp với tụi nhà binh Pháp trước Genève" .51T66TVề51T53Thưu ông sống đạm bạc cùng với người chị gái trên gác một căn nhà hương hỏa " 53T66Ttầng dưới có một hộ dân thuê . Khoản thu nhập chính thức của bác Liên và người chị là cuốn sổ trích lợi tức tiền nhà cho thuê được trả mười lăm đồng một tháng... Hàng năm cứ vào khoảng tháng tư, một người đàn bà sang trọng dắt đứa cháu vào chợ mua một bó hoa loa kèn to mang lên cắm đầy các

bình hoa trên bàn thờ phật nhà ông Liên" 53T66T, người đó là cô Lê Lý năm xưa. Lần đầu lên thăm ông sau 29 năm xa cách 53T66T" khi bước lên cầu thang bà bỗng thấy bối rối như bà không phải là bà bây giờ mà vẫn là cô nữ sinh Lê Lý ngày nào'' 53T66T[ B.23 , tr.300 , 316, 314,]... Lòng ông Liên bây giờ đã bình lặng, yên nhận cảnh sống tu tại gia “ 53T66Tnhững năm về sau ông thường ngồi thiền định lâu hơn , hầu như ông không để ý đến khách vào . Dù ông có tiếp hay không tiếp, lần nào bà cũng ngồi lại nhìn ông khoảng ba mươi phút rồi mới về . Lúc lên xe 53T66T, 53T66Tlòng bà nặng trĩu ..." 53T66T[tr.317]. Rồi một ngày, như biết trước giờ phút phải vĩnh viễn từ biệt cõi đời, ông chuẩn bị chu đáo và thanh thản đi... một người hàng xóm xúc động nghĩ về ông : “ 53T66T

Như thế, giữa Hà Nội đông đúc này có một ngôi nhà , có một góc sân thượng thật thanh khiết. Trong nhà có mội cụ già suốt cả đời sống hiền lương . Trên mảnh sân thượng ấy hàng ngày cụ đứng , ngồi, đọc sách , suy ngẫm vui vầy với đám chim bé nhỏ và mây trời, cây lá . Không biết có lúc nào bác Liên nhìn xuyên qua thành phố để đến bên cạnh , thật gần với kiếp người cơ khổ không ? Không biết có lúc nào bác Liên nhìn xuyên qua được khoảng không đầy mây vần vũ kia để đến được tầng trời vô sắc giới nơi chói lòa ánh sáng vĩnh hằng không ?" 53T66T... [tr.308] .

53T

Những người như người đàn bà họ Hoàng, bà Tùng, thầy Minh, ông Liên ... là những người biết đối mặt với những ngang trái cuộc đời, trải qua nhiều dâu bể thăng trầm mà họ vẫn giữ được tấm lòng đôn hậu, vị tha, cùng nỗi niềm da diết... Cuộc sống của những nhân vật này chứa đựng sức bền, sự dẻo dai, tiềm năng sinh tồn và lòng yêu cuộc đời.

53T

Trong loạt truyện viết về những người có khả năng tự nhận đường, định hướng biết vượt qua biến cố thời cuộc bằng những bước đi riêng, 52T53TPhiên chợ Giát 52T53T– Nguyễn Minh51T53T

Châu 51T53Tlà một truyện ngắn gây ấn tượng mạnh.

53T

Nhân vật Khúng " 53T66Tchẳng giống ai, lão là lão Khúng" 53T66T. Song đó là nhân vật mà Nguyễn Minh Châu53T66T 53T66Tdồn trút niềm yêu thương.Nguyễn Minh Châu mơ ước tái tạo nên hình ảnh người nông dân qua những thăng trầm, biến cố của thời đại. Họ có một số phận và một cuộc đời riêng để nói với cháu con: họ đã sống, vui buồn, nghĩ suy như thế trong 53T66Ttừng 53T66Tấy năm của cuộc đời.

53T

Nhân vật lão Khúng vừa quen, vừa lạ, vừa bình dị vừa khác thường, có trong tính cách những nét truyền thống của người nông dân từ nghìn xưa và cũng mang trong mình những tư tưởng tiên tiến của thời đại chúng ta .

53T

Theo dòng hồi tưởng của lão Khúng, chúng ta trở53T66T 53T66Tvề những ngày đầu lên rừng lập nghiệp. Một lão Khúng táo tợn, gan góc hiện ra trong " 53T66Tsự vây bọc tưởng như không bao giờ thoát ra nổi của hoang vu" 53T66T. Miền đất mà lão Khúng đặt chân tới “53T66Tđâu đâu cũng là rừng rú , người thì ít lác đác , quá ítP

P

. 53T66TLão Khúng và gia đình đã trụ lại được trên mảnh đất đó. Lão đã vật lộn tưới đến gần cạn kiệt mồ hôi cho mảnh đất này, để giờ đây “53T66Thòn đất đã bớt đi rất nhiều mầm cỏ dại ... hòn đất đã gần thành hòn đất thuộc" . 53T66TGia đình lão đã có một cơ ngơi, con cái lão cả thảy 9 đứa đều đã khôn lớn 53T66Ttrưởng53T66Tthành .

53T

Sự biến đổi của mảnh đất từ rừng ni hoang vu trở thành mảnh đất lành, sự tồn tại sinh sôi của gia đình lão Khúng thể hiện sức mạnh lớn lao tiềm ẩn trong nét tính cách táo tợn gan góc của lão Khúng. Lão Khúng đã mang trong mình sức mạnh tiềm tàng của cha ông từ những ngày đầu khai thiên lập địa.

53T

Lão Khúng đã tự tìm cho mình" một lối sống riêng để có thể tồn tại trụ vững được ở miền đất " 53T66Tchó ăn đá gà ăn sỏi" 53T66Tnày. Giữa miền rừng hoang vu lão Khúng mong muốn có thêm nhiều con, lão nghĩ " 53T66Tđã dám bỏ làng bìu díu nhau lên sống giữa chốn rừng thiêng , hoang vắng , đi hàng nửa ngày không gặp một người, thì phải có thêm người chứ ? Không có thật đông người làm sao dọn hết đá ?" . 53T66TCách nghĩ đơn giản của lão Khúng chừng như ngược với chủ trương sinh đẻ có kế hoạch của nhà nước. Đến mức Định - ông chú ở Hà nội 1 hiểu những vấn đề 53T66Ttrầm 53T66Ttrọng của phát triển dân số trên toàn thế giới và trong nước phải kêu lên: " 53T66TCậu định phá cái nước này đi ấy hử?" .

53T

Phong trào hợp tác hoá nông nghiệp thất bại, một phần do tham vọng chủ quan của những người như chủ tịch Bời - muốn lấy sức lực của hàng nghìn người, chống lại quy luật nghìn đời của thiên nhiên, trời đất. Lão Khúng khôn khéo và kiên quyết đứng ở ngoài vòng. Mặc cho ông chủ tịch huyện lợi dụng mọi hoàn cảnh để lùa lão vào vòng tranh cãi với ông về lý luận hai con đường, lão Khúng bao giờ cũng cố nín lặng lắng nghe ông chủ tịch nói một cách cung kính, cố dấu cái lưỡi thật kín để đừng dại dột thốt lên cái câu 53T66TTôi 52T66Tgần mười đứa con vào hợp tác xã để mà chết đói à 52T53T?". Kinh nghiệm dạn dày trong cuộc vật lộn với đất đai, cùng năng lực tính toán bẩm sinh của người nông dân đã giúp lão Khúng lựa chọn con đường đi thiết thực nhất cho sự sống còn của gia đình lão.

53T

Trong sự tính toán và lựa chọn này, lão Khúng vừa bộc lộ một khả năng gần như vô thức về việc xác định hướng đi trong cuộc đời, vừa lộ rõ khía cạnh bảo thủ, trì trệ trong bản

tính của người nông dân. Suy nghĩ của lão Khúng là suy nghĩ của người nông dân quen với nếp sống làng xã, rất khó chấp nhận những gì khác với những cái đã quen thuộc hàng ngày. Lão Khúng sinh ra ở làng Khơi -một làng nửa biển , nửa đồng - dù có đi lên rùng để khai khẩn đất hoang, đêm đêm lão Khúng vẫn nghe tiếng sóng biển rì rầm vang lên từ trong tâm khảm.

53T

Trong tính cách của lão Khúng có những nét ngông nghênh, thích khác người, nhưng cũng chính trong lão có những suy nghĩ đã hằn thành nếp, không thể đổi thay. Vùng quê nửa biển nửa đồng cho phép lão Khúng có thể đổi từ nghề nông sang nghề biển, nhưng lão nghĩ: P

P53T66T

Mình phải giữ lấy cái gốc ở đời ông bà chứ - Họ nhà mình chỉ nên sống với hòn đất".

53T

Lão Khúng ngỗ ngược dám làm nhà trên nền đất của ngôi đền thiêng trong làng, nhưng chính lão, hàng chục năm nay là người giữ gìn phần mộ của bố mẹ, ông bà, lo phần cúng bái, làm tròn trách nhiệm người cháu đích tôn của dòng họ. Mơ ước lớn nhất của lão Khúng là vợ chồng con cái được quây quần làm lụng trên mảnh đất rừng lão đã tưới cạn kiệt hết mồ hôi để " 53T66Tsắn lên xanh ngắt, đậu xanh đậu tương ở sau nhà , lúa tẻ lúa nếp trước nhà " .

53T

Song cuộc sống không chiều theo ý lão. 42T53TSắp 42T53Ttới một thành phố công nghiệp sẽ mọc trên mảnh đất hoang dã này, cuộc sống thị thành có sức hút kỳ lạ đối với những đứa con của lão. Lão Khúng bàng hoàng, chới với trước sự đổi thay này. " 53T66TToàn thân lão run lẩy bẩy như người lên cơn sốt và trong tâm hồn lão tự nhiên dâng lên một nỗi niềm cô độc, lão lẩm bẩm gọi tên từng đứa con đang ở nhà. Lão cầu xin đàn con lão đừng bỏ lão mà đi, hãy ở lại với lão, ở lại với đất cát"

53T

Cuộc sống cứ chảy trôi theo thời gian, loại bỏ những cái cũ, tiếp nhận thêm cái mới và con người cũng cứ phải chảy trôi theo vòng xoay khắc nghiệt đó của cuộc đời. Những con người với những số phận khác nhau tiếp nối theo thời gian, mỗi người có một cuộc đời riêng, không lặp lại. Lão Khúng đã phải bỏ làng xóm, bỏ mồ mả tổ tiên ở dưới tận biển để lên tận đây, cái miền ma thiêng nước độc này để khai khẩn đất cát kiếm miếng sống, lão vật lộn với miếng đất rừng này đến giờ đã gọi là tạm mát mặt... Lão đã tưới đến gần cạn kiệt mồ hôi cho mảnh đất này, thì đời con lão lại phải bỏ đây để đi đến những miền đất khác, những miền rừng khác xa xôi hơn, mịt mùng hơn... Lão xót xa tự hỏi " 53T66Tchả lẽ đời của lão, cái số phận của lão, của vợ chồng con cái lào là phải như vậy, cứ phải như vậy"...

53T

Quen với nếp sống làng xã, có một điều mà những người như lão Khúng không thể hiểu được là nhu cầu được giao tiếp rộng rãi, được đến với cái mới, cái lạ của con người hiện đại cần thiết như cơm ăn nước uống hàng ngày, có khi còn hơn thế nữa. Điều này vợ lão - người con gái xuất thân từ thành thị - đã thấu hiểu một cách sâu sắc " 53T66Tchỉ có Huệ mới hiểu hết được tất cả nỗi đau đớn , tù túng của một cuộc đời bị bưng bít và cách biệt với xung quanh, dù kẻ thông minh và hiểu biết đến đâu cũng sẽ trở thành hẹp hòi và thiển cận không tránh được" . 53T66T[ B.6, tr539 ]

53T

Có một lúc, chí khí ái quốc làm cho những ý nghĩ của lão Khúng phóng khoáng, vượt khỏi những tính toán nhỏ bé thiển cận hàng ngày. Lão Khúng cho Dũng, đứa con trai yêu quý nhất vào bộ đội để rồi đến một ngày lão đã phải đau khổ, day dứt vì quyết định này của mình.

53T

Cuộc đời lão Khúng là hiển hiện của dáng hình những người nông dân Việt Nam: vất vả, cực nhọc trên ruộng đồng; gánh chịu nhiều mất mát, đau thương bởi chiến tranh. Không chỉ một thời mà từ ngàn đời người dân Việt Nam đã phải cam chịu như vậy.

53T

Cuộc đời lão Khúng giống cuộc đời của con bò khoang. Từ một "ả 53T66Tgái tơ" 53T66Tóng mượt với bộ cánh đen thật quyến rũ, từ một " 53T66TTây thi" 53T66Tkiều diễm, đến nay bò khoang chỉ còn là

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)