Sự quan tâm tới yếu tố con người trong đời sống chính trị, xã hội Việt Nam sau 1975.

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 42 - 43)

, Nguyễn Thị Minh Ngọ c 51T52T Trinh tiên 51T52T Nguyễn 51T66T Quang Sáng 51T66T trong 51T53T lễ trao giải thưởng đã nhận xét: Đặc điểm của 53T66TCuộc vận động sáng tác văn học Tuổi Hai Mươi 53T66Tlần này tác giả

CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN 1975

2.1. Sự quan tâm tới yếu tố con người trong đời sống chính trị, xã hội Việt Nam sau 1975.

sau 1975.

53T

Sau 1975, đất nước ta bước vào một giai đoạn mới: khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng đất nước, tạo dựng cuộc sống mới cho mỗi con người, cho cả cộng đồng. Trong tình hình mới, song song với quá trình đổi mới tư duy về mọi mặt, vấn đề con người ngày càng được chú trọng qua các kỳ đại hội của Đảng , từ đại hội IV ( 1976) đến nay .

53T

Trong 53T66TBáo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV 53T66T( 1976), Đảng đã chú trọng đến việc xây dựng con người mới, nghị quyết IV ghi rõ : " 53T66TMuốn xây dựng chủ nghĩa xã -hộỉ trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa" 53T66T[A.29.2.tr.63]. Về53T 53Tnội dung xây dựng con người mới, Đảng quan niệm : " 53T66TXây dựng con người mới Việt Nam là xây dựng con người phát triển toàn diệ , có cuộc sống tập thể và cá nhân hài hò , phong phú " [ 53T66TA.29.2, tr.93]

53T

Tiếp sau đó, vai trò của con người mới trong việc thúc đẩy tiến trình xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới đã được báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V ( 1982) nhấn mạnh : 53T66T“ Những thắng lợi của sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới, con người mới là một động lực to lớn thúc đẩy tiến trình xây dựng chế độ mới và nền kinh tế mới53T66T[ A.29.3, tr.93] . Phẩm chất của con người mới , cách thức xây dựng con người mới đến đây lại được nêu rõ hơn : " 53T66TMỗi người được phái triển đầy đủ nhân cách , tài năng và năng khiếu của mình , trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân, gia đình và xã hội" . 53T66TĐảng đặc biệt lưu ý đến lòng nhân ái như là cốt lõi của đạo lý làm người, một nét truyền thống tốt đẹp của dân tộc , sự gắn bó và trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng và của cộng đồng đối với cá nhân : " 53T66Tthương người như thể thương thân" , " Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người" 53T66T[A.29.3, tr.93]. Quan điểm này là sự kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa nhân đạo cách mạng và đạo lý cao cả của dân tộc, thể hiện lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam trong chế độ mới.

53T

Đến đại hội Đảng lần thứ VI ( 1986) , Đảng càng đề cao việc phát huy yếu tố con người , coi việc phục vụ con người là mục đích cao nhất của mọi hoạt động : 53T66T" Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người" , Phát huy yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất của mọi hoạt động [ 53T66TA.29.4, tr.86 ] . Vấn đề con người là trung tâm của sự phát triển xã hội ngày càng được cụ thể hóa trong các chính sách xã hội , kinh tế, văn hóa của Đảng . Chính đại hội VI đã đưa ra chủ trương đổi mới mọi mặt của đời sống đất nước , đổi mới tư duy , chủ trương này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến việc đổi mới văn học nghệ thuật, đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người .

53T

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 51T53TVII51T53Ttrong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội lại nêu rõ: " 53T66TChính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội" [ 53T66TA.29.5, tr. 12]

53T

Trên cơ sở định hướng mà cương lĩnh xây đựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã vạch ra, báo cáo của ban chấp hành trung ương Đảng khóa 51T53TVII51T53Tvà các văn kiện do Tổng bí thư Đỗ Mười trình bày tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 51T53TVIII51T53T ( 1996) đã xác định : " 53T66TBồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền 53T66Tvững"[A.29.6, tr.5].

53T

Trong đời sống chính trị, xã hội nước ta, yếu tố con người luôn được đề cập đến như một tác nhân chủ yếu, một nguồn lực nội sinh quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng, phát triển đất nước. Văn học, trong hoàn cảnh mới của đất nước cũng đã đổi mới quan niệm về con người, nhằm hướng tới khám phá và xây dựng con người phát triển toàn diện, 53T66T" có nhân cách cao đẹp , có bản lĩnh ngang tầm sự nghiệp đổi mới đất nước, mau chóng bắt kịp xu thế phát triển của thời đại ngày nay" 53T66T( Đỗ Mười [ A.16 ])

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)