Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn 75-95.

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 124 - 127)

, Nguyễn Thị Minh Ngọ c 51T52T Trinh tiên 51T52T Nguyễn 51T66T Quang Sáng 51T66T trong 51T53T lễ trao giải thưởng đã nhận xét: Đặc điểm của 53T66TCuộc vận động sáng tác văn học Tuổi Hai Mươi 53T66Tlần này tác giả

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN 1975

3.4. Chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn 75-95.

53T

Chi tiết nghệ thuật là các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng, thể hiện tập trung cho cấu tứ của tác giả.

53T

Với dung lượng "ngắn", súc tích cùng chủ đích gây một ấn tượng sâu đậm về cuộc đời và tình người, truyện ngắn chú trọng tạo dựng những chi tiết nghệ thuật có dung lượng lớn, đủ sức chi phối toàn bộ cảm thụ, suy tưởng và miêu tả nghệ thuật trong tác phẩm .

53T

Trong truyện ngắn, tìm được chi tiết hay đã khó, nhưng muốn làm cho nó phát lộ hết cái nội dung, ý nghĩa thì phải đặt nó trong một " mắt xích" nghĩa là đặt chi tiết trong mối liên hệ với nhau. Trong một tác phẩm văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng, ở một chừng mực nào đó, ý nghĩa của tác phẩm được soi sáng từ bên trong các chi tiết. Để chủ đề tác phẩm được thể hiện tràn đầy, sâu sắc rất cần phải chọn tìm được những chi tiết phát sáng, những chi tiết không thể thay thế, đắc dụng .

53T

Trong thế giới truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, chi tiết nghệ thuật đã hội tụ được ý đồ nghệ thuật của nhà văn, gợi lên nhiều liên tưởng suy ngẫm nơi người đọc. Đọc 53TCỏ lau53T, ấn tượng về loài cỏ hoang dại này được tô đậm dần lên qua sự miêu tả lập lại có chủ ý của tác giả: những cánh rừng cỏ lau phủ kín vùng núi Đợi, dưới tầng rễ lau là hài cốt những chiến sĩ “cỏ 53Tlau nhanh chóng xóa đi mọi dấu vết đã được đánh dấu trên các tấm sơ đồ mộ chí ...”; “cỏ lau đã được xương thịt người tưới bón”53T, xanh tốt khác thường, người đi vỡ đất không tranh giành được với cỏ lau đành phải bỏ về; 53T“cái đất ở trong vùng cỏ lau kia lại còn được tưới bón bằng cốt nhục anh em bộ đội giải phóng. Tội nghiệp anh em đã hy sinh vì nước, lại đem xương thịt tưới bón cho vạt đất khai hoang chúng tôi để cây lúa cây sắn mọc...”. 53TChi tiết về cỏ lau, rừng lau không chỉ làm hiện lên vẻ hoang dại của vùng núi Tử sĩ, nó còn làm cho người đọc thấu hiểu sự khốc liệt của chiến tranh, buộc họ phải suy ngẫm về những gì được - mất và trăn trở, day dứt nhiều điều...

53T

Hình ảnh những hòn núi vọng phu đứng đầy chất cả vùng núi Đợi cũng là một chi tiết nghệ thuật ngưng đọng nhiều 53Tý 53Tnghĩa. “ 53TKhắp bốn phía trời, hòn vọng phu đứng nhan nhản ... thật là đủ hình dáng, đủ tư thế, cả một thế giới đàn bà đã sống trải bao thời gian qua chiến binh, dường như đang hội tụ về đây, mỗi người một ngọn núi, đang đứng một mình vò võ, chon von trên các chóp núi đá cao ngất, người ôm con bên nách, người bế con trước ngực, 55Tngười 55Tcõng con sau lưng, người hai tay buông thõng xuống, mặt quay về đủ các hướn

, các ngả chân trời có súng nổ, cổ lửa cháy… [B6, tr465]. 53TNhững hòn đá vọng phu quây tụ ở vùng núi Đợi gợi nỗi cảm thương cho những hòn vọng phu không hóa đá, đang lặng lẽ sống trên mọi miền đất nước, gợi nỗi cảm thương cho một xứ sở như một nhà văn đã viết 53T

"nếu muốn minh họa lịch sử thì không trang nào, không dòng nào không phải vẽ một thanh gươm và tô đậm một màu máu...".

53T

Trong 52T53TBức tranh, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa, 52T58T52T58TSống mãi với cây xanh52T53T... chi tiết nghệ thuật như những dấu ấn điểm xuyến, tô đậm, làm nỗi rõ chủ đề tác phẩm.

53T

Người đọc không thể quên chi tiết bức tranh tự họa: "Một 53Tcặp mắt mở to nhìn trừng trừng vào luồng ánh sáng, một cái nhìn khắc khoải, bồn chồn kinh ngạc và đầy nghiêm khắc"... 53Tngười họa sĩ muốn đùng ngọn bút vẽ để tự tìm hiểu mình, tự phán xét mình"... 52T53T(Bức tranh).

53T

Chi tiết người thủ môn 53T"như một thằng hậu đậu, lóng nga lóng ngóng" 53Tđể bóng chui qua háng như đưa trẻ chui qua gầm ghế ở cái thời kỳ hoàng kim nhất của một thủ môn bắt bóng như làm xiếc, cho bạn đọc cảm nhận sâu sắc điều tác giả muốn nói về con người: dù tài giỏi đến đâu con người vẫn có lúc khờ khạo, 53T"những phút vụng dại và yếu ớt, ngu ngốc đến mức không thể tưởng tượng được..." 52T(Dấu vết nghề nghiệp).

53T

Trong 52T53TBến quê 52T53T, thoáng cận cảnh một người suốt cuộc đời tung hoành ngang dọc 53T

"'từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ" 53Tnay đang 53T"thu hết tàn lực lết dần, lết dần trên chiếc phản gỗ. Nhấc mình ra được bên ngoài phiến nệm nằm, anh tưởng mình vừa bay được một nửa vòng trái đất..."53T, ta mới ngậm ngùi thấu hiểu cái hữu hạn của đời người.53T

53T

Hình ảnh người đàn bà thô kệch, lam lũ bước ra từ bức tranh nghệ thuật 53T"đẹp, toàn bích như một bức tranh mực tầu của một danh họa thời cổ"53T, mang đến cho người đọc ấn tượng về cái đẹp trong cuộc đời thật 52T53T(Chiếc thuyền ngoài xa).

53T

Trong 52T53TSống mãi với cây xanh52T53T, đại hội của các loài cây với ý kiến đề xướng của loài cỏ may và sấu cổ thụ: “Các 53Tloài cây cối chúng ta, thay mặt cho thiên nhiên sẽ trao đổi với những con người đang sinh sống trên mảnh đất về vẻ đẹp tâm hồn của con người...” 53Tlàm thức dậy trong mỗi người ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường, thấy được sự cần thiết phải sống hoà hợp với thiên nhiên. Những truyện: 53TNgười 52Tđàn bà trên chuyến tàu tốc hành,

Phiên chợ Giát52T53T, có vóc dáng tiểu thuyết. Song, những chi tiết nghệ thuật đã hội tụ cấu tứ, tạo nên cái "ngắn" của truyện; để câu chuyện về số phận cả đời người chỉ ngưng đọng da diết ở một vài suy ngẫm, chiêm nghiệm.

53T

Chi tiết bàn tay lúc nào cũng dấp dính mồ hôi của trung đoàn trưởng Hoa (được nhắc lại hơn 15 lần) và cảm nhận khác biệt của Quỳ trước đôi bàn tay ấy thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức về con người trong Quỳ. Dòng cảm xúc suy tư thấm trong sự nhận biết đó đã giúp Quỳ có được cái nhìn nhân bản về con người và cuộc đời.

53T

Trải qua nhiều biến cố sự kiện, lão Khùng đã hành động và suy ngẫm nhiều. Hình ảnh mà lão Khùng nhìn thấy trong mơ: 53T"Chính lão là con bò! Lão tự nhìn mình trong một cái thân hình nửa người nửa bò..." 53Tthể hiện sự nhận biết sâu sắc của lão Khùng (và cũng là của nhà văn) về thân phận con người. Sự trải nghiệm và dòng suy tư dồn tụ vào chi tiết nghệ thuật này, để đọng lại một ấn tượng day dứt về sự nhọc nhằn của một kiếp người. Nhiều chi tiết nghệ thuật điểm xuyến trong truyện: chiếc commăngca không chạy trên đường mà bay là là trên mặt đám ruộng trồng khoai lang; một trời sao thi nhau nhấp nháy mà 42T53Tdưới 42T53Tđất vẫn tối thui tối mò; một ngôi sao sa ở mép 42T53Tdưới... 42T53Ttất cả đều khơi gợi sự suy ngẫm liên tưởng nơi bạn đọc để đưa tới một cảm nhận về thế thái nhân tình.

53T

Có thể khẳng định, Nguyễn 51T53TMinh Châu 51T53Tlà một trong những nhà văn đã thành công trong việc sử dụng chi tiết nghệ thuật để thể hiện ý đồ sáng tạo của mình một cách cô đọng súc tích, sâu sắc .

53T

Bên cạnh Nguyễn Minh Châu nhiều nhà văn cũng đã sử dụng chi tiết nghệ thuật như là một điểm mấu chốt để cấu tứ nghệ thuật đan cài hội tụ: chi tiết chiếc khăn đẫm máu của viên tướng Tây Sơn chỉ có thể giặt sạch bằng nước giếng mà nàng Đoan Trang trẫm mình (Người thắng trận – Tạ Duy Anh); chi tiết chiếc mặt nạ bằng da người phẳng lỳ, trơn bong (Bất hạnh của tài hoa – Đặng Thư Cưu); chi tiết con báo cái có tình yêu như một con người và sự nhầm lẫn của con người trước biểu hiện tình yêu đó (Về một tình yêu – Trần Dũng); chi tiết người mọc lông (Phù thủy – Nguyễn Thị Thu Huệ); tiếng vạc sành kêu khắc khoải (Tiếng vạc sành – Phạm Trung Khâu); chi tiết chiếc thuyền nan chòng chành (Thuyền nan – Trầm Hương); cảnh hoàng hôn trước mặt trời đỏ ối biến thành màu cỏ úa trong cái nhìn của đám trẻ (Hoàng hôn màu cỏ úa – Nguyễn Thị Thu Huệ); những bông hoa nở muộn, những bong hồng ngủ (Hoa muộn, Hồng ngủ - Phan Thị Vàng Anh)… Tất

cả những chi tiết nghệ thuật đó đều giống như “con mắt” trong mỗi truyện. Bạn đọc nhìn sâu vào đó trải nghiệm cùng nhân vật những suy ngẫm, chiêm nghiệm và dễ dàng nhận biết ý đồ của nhà văn.

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)