, Nguyễn Thị Minh Ngọ c 51T52T Trinh tiên 51T52T Nguyễn 51T66T Quang Sáng 51T66T trong 51T53T lễ trao giải thưởng đã nhận xét: Đặc điểm của 53T66TCuộc vận động sáng tác văn học Tuổi Hai Mươi 53T66Tlần này tác giả
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN 1975
2.2.1. Dấu ấn chiến tranh trong ký ức con người.
53T
Ba mươi năm trường kỳ kháng chiến, tiếp tục hơn 10 năm sau 1975 tiếng súng vẫn nổ phía Bắc , phía Tây Nam để bảo vệ biên giới. Dấu ấn chiến tranh đã in đậm trong ký ức nhiều thế hệ , chi phối cách cảm , nếp nghĩ của những con người trải một đời hoặc một phần đời đẹp nhất trong chiến tranh .
53T
Những năm đầu sau 75 , chiến tranh vẫn được nhìn từ phía những người ngưỡng mộ hành động anh hùng và nhân cách cao đẹp của những người cầm súng. Cảm hứng anh hùng vẫn được tiếp tục qua những truyện ngắn : 53T66TCát trắng - 51T66TNguyễn Trí Huân , 51T66TQuê hương , Đồng đội của Phú , Những người đành giáp lá cà 51T66T- Thái Bá Lợi, 51T66TLửa mắt –Chu Lai, Con mắt người trinh sát 51T66T- Khuất Quang Thụy... 51T53TNhững nhà văn chiến sỹ bày tỏ niềm khâm phục qua sự lý giải sức mạnh và 51T53Tvẻ 51T53Tđẹp của người chiến sỹ trong chiến đấu , nguồn gốc , quá trình hình thành tính cách anh hùng của người lính .
53T
Âm hưởng ngợi ca vẫn thấm đậm trong những truyện ngắn viết về những người lính từ chiến trường trở về cuộc đời thường. Ngày đoàn viên của họ không chỉ có niềm vui mà còn có những nỗi đau, họ gặp những cảnh ngộ éo le , đứng trước những cuộc tình dang dở ... Cách ứng xử của người lính trong 53T66TMiền sóng vỗ - 51T66TAnh 51T66TĐức , Trái cam trong lòng tay -
51T66T
Nguyễn Kiên, 51T66TChuyện tình trên cù lao - 51T66TNguyễn 51T53TThành Lay 53T66T 53T66T, 53T66TBông huệ trắng 53T66T– Hoài V51T53Tũ 51T53T
... làm người đọc thêm một lần nữa cảm phục nhân cách cao đẹp của những người cầm súng trong cuộc đời thường hôm nay .
53T
Từ những năm 80 , chiến tranh được cảm nhận từ góc độ những người Ương cuộc . Những người lính vào vai nhân vật P
44
Ptôi" bộc bạch nỗi niềm , nhà văn với tư cách người bạn lắng nghe những người chiến 51T53Tsỹ 51T53Tthổ lộ tâm 51T53Tsự 51T53T, kể lại chuyện . Từ những điểm nhìn trần thuật trực tiếp , gần gũi đó , chiến tranh mang sắc vẻ riêng tư, dấu ấn chiến tranh hằn in ương mỗi số phận , mỗi cuộc đời mỗi người mỗi khác . Cảm hứng ngợi ca không còn nữa , chỉ còn giọng nói tâm tình , lời đối thoại và những chiêm nghiệm , suy ngẫm ...
53T
Thiếu tướng Thuấn ( 52T53TTướng về hưu - 51T52TNguyễn Huy Thiệp 51T53T), 51T53TĐại T51T53Tá Sửu ( 52T53TKẻ sát nhân lương thiện - 51T52TLại Văn Long ) , ông 51T53TLanh ( 52T53TMặt đất gập ghềnh - 51T52TPhạm 51T53TNgọc 51T53TCảnh Nam ) , Lực ( Cỏ51T65T52T65Tlau - 51T52TNguyễn Minh Châu ) , Đông ( 51T52TCon đò và người khách lạ - 51T52TThái Sinh 51T53T), Sáu Tình ( 52T53TLòng đã Khác - Mường 51T52TMán ) 51T53T Hảo 52T53T(Xin đừng gõ cửa - Xuân 51T52TThiều51T53T),
Người lính trong 52T53TChiều vô danh - 51T52THoàng dân51T53T... Quỳ ( 52T53TNgười đàn bà trên chuyến tàu tốc hành 51T52T- Nguyễn Minh Châu 51T53T), Tuân (52T53TNhững giấc mơ có thực 51T52T- Vũ Thị Hồng ), Lý ( 51T52TLý lịch một con người - 51T52TNguyễn Linh 51T53T), 51T53Tnhững 51T53Tngười phụ - nữ trong 52T53TThuyền nan52T53T, 52T53THảo – Trầm Hương51T52T , 51T52TNhững vết sẹo - 51T52TNguyễn 51T53TKim51T53TChâu 51T53T... Tất cả họ đều là những người lính , là những thanh niên xung phong đã đi qua chiến tranh , sống qua một thời đạn lửa. Họ đã sống hết mình trong cuộc chiến tranh của dân tộc và là những người may mắn: họ còn sống và đã trở về.
53T
Đời sống bên ngoài của những nhân vật này là một yếu tố thể hiện đời sống của dân tộc sau chiến tranh : một dân tộc anh hùng với những đứa con anh hùng , đứng vững qua ba cuộc chiến tranh với những kẻ thù mạnh nhất nhì thế giới, dân tộc ấy , con người ấy mang trong mình niềm tự hào và kiêu hãnh chính đáng.
53T
Ông Thuấn bảo con trai mình" 53T66TViệc lớn trong đời, cha làm xong rồi ". 53T66TCâu nói ấy dường như đã khái quát được một phần đời của các nhân vật . Những người anh hùng từ chiến trận 53T66Ttrở 53T66Tvề , không ai đòi hỏi họ một điều gì hơn thế nữa . Cuộc chiến đã kết thúc , ta gặp họ nơi đây là gặp họ trong quãng đời còn lại, sống cuộc sống hòa bình giữa những người thân .
53T
Lẽ ra họ có quyền giữ lại cho mình cảm giác " 53T66Ttrao gánh lại cho kẻ khác 52T66Tlà thấy
52T66T
người nhẹ nhỏm" 53T66T( 52T53TMặt đất gập ghềnh 51T52T- Phạm Ngọc51T53T 51T53TCảnh Nam 51T53T) , họ 51T53Tsẽ 51T53Tthanh thản đón nhận cuộc sống mới, thanh thản sống cuộc sống hôm nay với niềm tự hào về những chiến công trong quá khứ.
53T
Song không phải như vậy, cuộc sống hôm nay không xuôi chèo mát mái, không thuận buồm xuôi gió đối với họ . Bởi , như Nguyễn Khải nói : 53T66T" Chiến tranh ồn ào , náo động mà lại có cái yên tĩnh giản dị của nó . Hòa bình mà lại chứa chất những sóng ngầm, những gió xoáy bên trong" 53T66T[A.52].
53T
Có những sóng ngầm gió xoáy dậy lên 53T66Ttừ 53T66Tcuộc đời , có những sóng ngầm gió xoáy lại cuộn lên chính từ lòng người, từ ký ức về chiến tranh không dễ nguôi quên , từ quan niệm sống của một thời không dễ đổi thay , không sẵn sàng thích nghi hội nhập...
53T
Những người lính già trải một đời trong chiến tranh, đâu có mong muốn gì nhiều trong ít ngày còn lại cuối đời. Ông Lanh (52T53TMặt đất gập ghềnh 52T53T) trở về với cuộc sống đời thường , mong xây đắp một cuộc sống gia đình êm ấm . Song , những năm tháng chiến tranh bị tù đầy53T66T53T66Ttra tấn , bà Lanh đã mất đi khả năng và thiên chức làm vợ , làm mẹ . Đứa con duy nhất lúc còn chưa dứt sữa mẹ của vợ chồng ông đã chết khi theo mẹ vào tù . Nỗi đau đó đau hơn mọi nỗi đau mà ông Lanh từng gánh chịu. Với ông Lanh sự mất mát chỉ có cộng vào chứ không có trừ ra. Chắt chiu được ít tiền gởi người em họ mua gỗ xây nhà, lâu rồi mà ngôi nhà của ông vẫn im lìm cũ nát. Một người lính mẫu mực như ông không lường hết được những mánh khóe dối lừa , ông lại thấy " 53T66Tmất trọng lực , không đứng vững được vì trong tay chẳng có gì" 53T66T, chỉ có chuyện đánh giặc là " 53T66Tcủa riêng ông, tài sản một đời của ông" .
53T
Ông về lại đất cha ông xưa , " 53T66Tcảm thấy trơ trọi như lạc về thời nhiễu nhương của quá khứ" . 53T66TDưới ánh trăng , hai vợ chồng ông lần gỡ từng viên gạch của ngôi nhà cũ , để cơn đau của bà Lanh tái phát, để ông phải một mình đẩy xe gạch về nhà. Lại tiếp tục đổ mồ hôi dưới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi...
53T
Đại tá Sửu (52T53TKẻ sát nhân lương thiện 52T53T), ngay sau ngày chiến thắng , vui mừng về với gia đình. Ngôi nhà ông đang sống chính là ngôi nhà của một tên nhà giàu mà cả cuộc đời của bố ông ngày xưa và của cả ông thời trai trẻ đã làm thuê cho hắn. Ông cho sửa sang lại ngôi nhà như sửa sang lại cuộc đời ông trong khoảng khắc và chuẩn bị lại một cuộc đời tốt đẹp hơn cho đứa con trai mới lớn của ông .
53T
Những tưởng ông đã chấm dứt cuộc sống nô lệ bằng cả một đời đấu tranh của mình. Hoàn cảnh trớ trêu lại đặt ông trước một nghịch cảnh: Sang -một sỹ quan ngụy- con của tên nhà giàu năm xưa - trở về trong những ngày đất nước mở cửa làm ăn kinh tế với nước ngoài. Bằng những 42T53Tmưu 42T53Tmô kết hợp với sự tinh quái trong cách sử dụng đồng tiền, Sang đã lật lại ông Sửu, buộc phải trả nhà cho hắn . Trước một tình thế không được chọn lựa, Đại tá Sửu đành phải dọn ra ở phía sau chuồng ngựa, lại làm những việc năm xưa, trước khi vào quân ngũ để sống nốt quãng đời còn lại...
53T
Đại tá Đạt 52T53T( Ốc mượn hồn 52T53T- Nguyễn 53T66TĐức 53T66TThọ ) thì có một mái nhà, xong hãy nghe lời ông tâm sự " 53T66TTao bây giờ cũng giống như con còng trong vỏ ốc .Cả đời tung hoành ngang dọc, về đây có cái nhà thành ốc mượn hồn..." [B.45]
53T
Thiếu tướng Thuấn trở về, sống giữa những người thân trong ngôi biệt thự sang trọng ở Hà nội. Ta tưởng cuộc sống này sẽ bình yên, sẽ đền đáp những mất mát hy sinh mà ông Thuấn đã cống hiến. Song, hơn một năm sống trong ngôi nhà đó, ông Thuấn bị giằng xé đau đớn hơn những gì ông đã chịu đựng suốt cuộc đời dài.
53T
Bi kịch của ông Thuấn bắt đầu từ nỗi đau của một con người suốt đời phấn đấu cho lý tưởng và rồi cuối cùng nhận ra những trang đời lý tưởng của mình đang nát vụn dưới sự tàn phá của lũ mối mọt. Một người lính buộc phải chứng kiến tất cả những điều phi nhân tính hiện diện ở nơi mà ông coi là chốn yên nghĩ của đời mình, nơi ông đã đem cả cuộc đời cầm súng của mình để bảo vệ. Cuộc đời thường với những gì là " ồ 53T66Thợp láo nháo, thản nhiên rất đời, làm ông kinh hãi, đau đớn" 53T66T... tỏ ra không dung nạp ông, nó khiến ông phải thốt lên " 53T66T
Sao tôi cứ như kẻ lạc loài 53T66T... [B.41, tr89]
53T
Để cho ông Thuấn trở lại chiến trường xưa và ngã xuống như một người lính là niềm trân trọng của Nguyễn Huy 51T53TThiệp51T64T 53T64Tđối với một thế hệ đã cống hiến cả đời mình cho những cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc .
53T
Phần đời đẹp nhất của những nhân vật này đã xuất hiện trong văn học 51T53T45- 75 51T53T, họ mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp : nhân ái, giàu lòng vị tha , sẵn sàng hy sinh . Với một tấm lòng như vậy , sự bắt đầu nhặt từng viên gạch xây dựng lại ngôi nhà của ông Lanh , sự mất mát một căn nhà đối với Đại tá Sửu , có là gì đâu với họ . Thái độ lặng lẽ cam chịu của ông Sửu không hẳn là nhu nhược . Sự giải quyết những bất công theo cách của con trai ông 51T53Tchưa 51T53Tphải là giải pháp hay. Ta cứ thấy ở ông Lanh , Đại tá Sửu sự nhẫn nhịn 51T53Tcủa51T53Tnhững con người biết tùy thời, lựa thế.
53T
Nỗi buồn của Đại tá Đạt ( 52T53TỐc mượn hồn 52T53T) là nỗi buồn của một thế hệ cả đời vốn chỉ quen cầm súng , quen làm những việc to tát . Họ là những tính cách đã bị những điều kiện ngặt nghèo trong chiến tranh làm cho phần nào 51T53Tméo 51T53Tmó đi , chí ít cũng mất đi cái bình thường. Trở về với cuộc sống đời 51T53Tthường51T53T, với những côngviệc bình thường cùng những lo toan vun vén nhỏ 51T53Tnhoi51T53T, họ chưa thể thích nghi ngay được .
53T
Sự cô đơn trong ông Thuấn ( 52T53TTướng về hưu 52T53T) là sự tìm mà không gặp 51T53Tcủa51T53Tlòng tốt, 51T53Tsự 51T53T
trao gởi tình thương yêu nhưng bị người khác thờ ơ. Đó là bi 51T53Tkịch51T53Tvẫn tồn tại , vẫn hiện hữu trong cuộc sống thường nhật hàng ngày của 51T53Tcon 51T53Tngười. Với ông Thuấn , một ông tướng dọc ngang chinh chiến, chỉ huy cả 51T53Tmột51T53Tđội quân vào sinh ra tử đã giành chiến thắng vinh quang thì đó là một 51T53Ttrạng51T53Tthái khó quen. Ông không thể chấp nhận vị thế và những gì đang diễn ra 51T53T
trong51T53Tngôi nhà mà Thủy - con dâu ông - mới đích thực là "tướng" , là người xếp sắp và cắt đặt mọi việc ... Không thể làm gì khác được , không còn đủ quỹ 51T53Tđạo 51T53Tthời gian cho sự thay đổi thích nghi. Ồng Thuấn lại khoác ba lô lên đường, trở về với môi trường thân quen của mình, chết oanh liệt giữa chiến trường với tư cách của một vị tướng đang cầm quân, chứ không chịu sống cuộc sống đời thường của ông tướng về hưu .
53T
Ba chục năm chinh chiến đã làm cho một thế hệ trải một đời trong chiến tranh quen với nếp cảm cách nghĩ ở hoàn cảnh 53T66Tbất bình thường53T66T, trở lại cuộc 51T53Tsống 51T66Tbình thường53T66Thọ chưa thể thích nghi. Thế hệ tiếp nối - những người lính 51T53Tđã51T53Tđể lại một phần tuổi thanh xuân trong chiến trận , trở về cuộc sống đời thường với tâm trạng càng ưu tư bộn bề hơn .
52T
Tiếng vạc sành - 51T52TPhạm Trung Khâu 51T53T, khắc khoải đêm đêm như muốn nhắc người ta đừng quên nỗi đau của những người lính 53T66TP
u
PTiếng kêu của nó là bản 52T66Thợp 52T66Ttấu của sự đau đớn, cô đơn , một nỗi buồn da diết, là tiếng kêu thất thanh 52T66Tcủa 52T66Tnỗi đau mất hạnh phúc mà không do mình gây ra" 53T66T... [B.26, tr42 ]
53T
Giống như người lính trong 52T53TTiếng vạc sành 52T53T, Lực trong Cỏ53T65T52T65Tlau 51T52T-Nguyễn Minh 51T53TChâu
trước khi bước vào cuộc chiến tranh cũng đã có một gia đình hạnh phúc , một người vợ đẹp, hiền , rất mực yêu thương anh.
53T
Từ chiến trận 53T66Ttrở 53T66Tvề , Lực bàng hoàng nghe kể lại cái chết của chính mình . Lực ngỡ ngàng trước gia đình mới của Thai ( người vợ cũ ) . Anh cảm nhận 53T66T" chiến tranh như một nhát dao' phạt ngang mà hai nửa cuộc đời anh bị 52T66Tchia 52T66Tlìa thật khó liền lại như cũ" 53T66T... Trớ trêu thay , sự trở về của Lực 53T66T"Chỉ làm 52T66Trối 52T66Tthêm cuộc sống ... chỉ quấy rầy số phận đã an bài" 53T66T... 52T53T[ B52T66T.6, tr45 ]
53T
Còn nhiều những người lính có cuộc đời bị lưỡi dao của chiến tranh phạt ngang như Lực : Đi hết tuổi thanh xuân trong khói lửa đạn bom chiến tranh, hôm nay Đông ( 52T53TCon đò và người khách lạ - 51T52TThái Sinh) 51T53Ttrở về làng quê cũ với tấm thân tàn phế, đầy thương tích,
không ai nhận ra anh kể cả Toan - cô người yêu cũ. Sáu Tình ( 52T53TLòng đã khác - 52T56TMườnq Mán53T56T) bước ra từ chiến tranh với hình hài " 53T66Tmột thằng người dính trên mặt đất chỉ có một chân'53T66T. Hơn những người lính như Lực như Đông, anh đã " kịp" có một đứa con trong chiến tranh mà giờ đây " cô ấy" ở đâu anh còn chưa rõ. Đứa con gái có lẽ làm anh vướng bận ít nhiều, song nó là lẽ sống duy nhất nâng đỡ anh đứng vững hơn trên mặt đất này. Anh dẫn con tìm về chốn cũ, thấy cuộc sống thay đổi nhiều quá, lòng người lạ lẫm... Anh làm nghề hát rong để kiếm sống, để được lang thang kiếm tìm và rồi anh đã gặp ... Cô út Tím ngày xưa nay đã là mội bà chủ sang giàu. Chị quay đi không đủ can đảm để nhận cha con anh, chị chối bỏ nghĩa 49T53Tcũ tình xưa , chối 49T53Tbỏ49T53Tđứa con mình đã mang nặng đẻ đau 49T53T. Bất49T53Tluận bởi lý do 49T53Tgì, sự chối bỏ của út Tím lại khoét sâu thêm vết thương lòng vốn đã bầm giập, đang sưng tầy nơi Sáu Tỉnh .
53T
Hảo ( 52T53TXin đừng gõ cửa - 51T52TXuân Thiều 51T53T) có hoàn cảnh tưởng như may mắn hơn đồng đội của mình . Anh trở về , có một gia đình êm ấm , một người vợ hết mực lo lắng chăm sóc anh . Song anh đâu còn là một người bình thường , mỗi lần nghe tiếng gõ cửa anh lại “53T66Tlên cơn” 53T66T, lại điên loạn gào thét, tiếng gõ cửa gợi cho người lính nhớ lại tiếng súng nổ , tiếng đạn bom năm xưa , hình ảnh đồng đội ngã xuống , máu lửa chiến tranh ... trước cửa nhà anh luôn treo tấm bảng P
“P53T66Txin đừng gõ cửaP