, Nguyễn Thị Minh Ngọ c 51T52T Trinh tiên 51T52T Nguyễn 51T66T Quang Sáng 51T66T trong 51T53T lễ trao giải thưởng đã nhận xét: Đặc điểm của 53T66TCuộc vận động sáng tác văn học Tuổi Hai Mươi 53T66Tlần này tác giả
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRONG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN 1975
3.3. Kết cấu của truyện ngắn 75-95.
53T
Kết cấu là toàn bộ tổ chức tác phẩm, phục tùng đặc trưng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình .
53T
Để thể hiện sự linh hoạt trong điểm nhìn trần thuật, bộc lộ quan điểm nghệ thuật mới về con người, cách tổ chức kiến tạo các yếu tố nghệ thuật trong truyện ngắn 75 - 95 cũng đa dạng, phong phú. Tất cả những gì là trật tự hợp lý, những quy định có tính chất bắt buộc của một tác phẩm văn xuôi, một thiên truyện ngắn như các trình tự thắt nút, mở nút, các mâu thuẫn, xung đột... đều không được tuân thủ như lẽ ra chung phải được tuân thủ. Mỗi thiên truyện có một mạch phát triển riêng và một cấu 52T53Ttrúc52T53Thình tượng riêng. Được tạo thành dưới sự tác động của những cảm xúc và sự hồi tưởng, mạch truyện phát triển như một thôi thúc mong muốn nhận diện lại chính mình. Trong cùng một khoảng thời gian, nhiều khung cảnh, hình ảnh khác nhau của hồi ức sống dậy, đan chéo nhau. Kết cấu tác phẩm được sử dụng như một phương tiện diễn tả thế giới tâm hồn phức tạp của con người. Không theo bất kỳ một quy định nào, mỗi kiểu tính cách, mỗi số phận được tác giả chọn thể hiện bằng một kết cấu riêng biệt. Điểm chung giữa các thiên truyện ngắn là sự phá vỡ, vượt ra ngoài những kết cấu cũ .
Một truyện cổ điển 53Tcủa Phạm Thị Hoài53T69T53T69Tđã diễn giải : " 53TNhiều người phàn nàn rằng truyện của tôi thường cụt lủn, hấp tấp, mong manh, không ra đầu ra đũa gì, chẳng thấy các
nhân vật - than ôi quá nghèo nhân vật - có tên tuổi đàng hoàng, diện mạo chu đáo, tính cách điển hình và đặc biệt chẳng thấy hành động được thai nghén, ra đời và phát triển, kết thúc ra sao, tóm lại là quá mơ hồ đây là lý do để một vài độc giả dành cho tôi sự say mê nồng nhiệt, đồng thời là lý do để rất nhiều nhà xuất bản và chủ bút báo chí rơi vào tình thế khó ăn khó nói bởi vì không thể từ chối những bản thảo hấp tấp , cụt ngủn của tôi một cách cũng hấp tấp, cụt ngủn như thế..." 53T[ B.16, tr73 ]
53T
Những truyện ngắn của 51T53TPhạm Thị Hoài : 51TKẻ giết ý nghĩ 51T, Người51T suy 20Ttư , Người tốt bụng20T53T, 53TMê lộ 53T... là một dạng 53T"nhân vật -ý niệm"53T, phần nào hàm chứa chất khôi hài và không có cốt truyện. Người viết không hoàn tất các tác phẩm này mà hoàn toàn bỏ ngỏ nó trong cuộc đối thoại mong chờ với người đọc. Tác phẩm được sử dụng như một thành tố của cuộc đối thoại, trong đó không có nhân vật thứ hai ngoài nhân vật ý niệm mà tác giả đã đặt thành tên tác phẩm .
53T
Những truyện ngắn của51T53TPhan Thị vàng Anh: 51THoa muộn, 20TSi 20Ttình, 20TMười 20Tngày, Hồng ngủ 53T... cũng chỉ có một nhân vật " 53Ttôi" 53Tsuy tư. Một loạt truyện 51T53Tcủa Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Phan Thị Thanh Nhàn , Nguyễn Bảo Chân51T51T... đều tạo dựng51T53Tkiểu nhân vật cùng loại như thế.
53T
Ở một số tác phẩm kết thúc bỏ ngỏ hoặc đưa ra nhiều kết cục để người đọc lựa chọn: "53TĐể câu chuyện có một kết thúc thật sự cổ điển, tôi chỉ còn cách cho nhân vật chúng ta
phiêu bạt thêm vài năm nữa... đo đếm hết cái không gian dành cho những kẻ khát khao vỗ
cánh, để rồi chán ngấy tất cả, trở về chốn cũ và bàng hoàng nhận ra hạnh phúc giản dị ở chính nơi này. Truyện có thể lãng mạn hơn bằng cách...; có thể đông phương hơn bằng cách ... ; có thể siêu thực hơn bằng cách...; có thể hiện thực huyền ảo hơn bằng cách ... ; vàcuối
cùng, có thể nouveau roman hơn bằng cách ... Và thực tế, thực tế bất chấp mọi trào lưu
nghệ thuật, diễn ra như sau: Hoàng không bỏ thành phố đi đâu hết, tiếp tục làm thơ, bán các loại phụ san , cai thầu các loại bản thảo của đồng nghiệp ... Cứ như thế, cho đến khi không còn gì để kể thêm về anh nữa ..." 52T(Một truyện 52Tcổ 52Tđiển )52T53T. Kết thúc trong các truyện : 52T53T
Người thắng trận, Hạnh, Những giấc mơ có thực, Hậu thiên đường, Hoa oải hương52T53T... đều bỏ ngỏ, mời gọi bạn đọc bước vào thế giới nghệ thuật để hoàn tất số phận nhân vật.
53T
Loại nhân vật khơi gợi đối thoại, kiểu kết cấu mở của truyện ngắn 75-95 đang xoa dần ranh giới giữa người đọc và người sáng tạo. Khi say mê đối thoại cùng nhân vật, khi băn
khoăn trăn trở tìm một kết thúc thỏa đáng cho mỗi số phận, nghĩa là bản thân người đọc đang tham dự vào quá trình sáng tạo. Bạn đọc đã bước vào thế giới những người kiến tạo tác phẩm để nối tác phẩm nghệ thuật với cuộc đời.
53T
Cái độc đáo của truyện ngắn là " 52T53Tngắn"52T53T, truyện chỉ nói một ý, một vấn đề . Nhân vật chính của tiểu thuyết là một thế giới - nhân vật truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới. Đó là điểm khác biệt quan trọng giữa tiểu thuyết và truyện ngắn . Song quan niệm đó dường như chưa xác đáng nếu ta khảo sát các truyện ngắn : 53T65TCỏ 52T65Tlau, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Phiên chợ Giát, Sống mãi với cây xanh, 52T58T52T58TNgười đàn bà họ Hoàng, Mùa hoa loa kèn ...
53T
Trong những truyện ngắn này ta bắt gặp những số phận, những cuộc đời thăng trầm theo những tháng năm dài, đầy những sự kiện biến cố của lịch sử. Một thế giới hiển hiện trong tác phẩm chứ không chỉ là mảnh nhỏ của thế giới. Nhiều số phận, nhiều cuộc đời với nhiều sự kiện đan xen. Có lẽ vì thế mà nhiều người nhận xét truyện ngắn giai đoạn này đậm chất tiểu thuyết. Song không vì vậy mà sự khác biệt của thể loại truyện ngắn với tiểu thuyết bị nhạt nhòa. Trong những truyện này các sự kiện biến cố hội tụ lại qua sự thẩm thấu của một nhân vật. Yếu tố lan tỏa thấm trong mạch truyện là cảm nhận suy ngẫm của một cá nhân với những con người và sự kiện xung quanh, từ đó bật lên những chiêm nghiệm sâu sắc. Chất trữ tình văn xuôi in đậm trong những truyện ngắn này.
53T
Trong truyện ngắn 75-95, yếu tố vô thức trong thế giới con người được sử dụng như một phương tiện thể hiện con người tâm linh. Có những kỷ niệm cứ nằm sâu trong ký ức khiến con người không thể nguôi quên, có những điều sai khiến con người mà nó không thể biết, có những dự báo đến bất chợt ngoài ý thức của con người...
53T
Giấc mơ - hiện diện của yếu tố vô thức - xuất hiện nhiều trên những trang truyện: những giấc mơ của lão Khúng (52T53TPhiên chợ Giát52T53T), giấc mơ của người đàn bà xa chồng suốt những năm chinh chiến (52T53THai người đàn bà xóm Trại 51T52T) , 51T52TMột giấc mơ - 51T52TPhạm Văn Khôi,
51T52T
Những giấc mơ có thực - 51T52TVũ Thị Hồng , 51T52TMột giấc mơ khó hiểu – 50T52TTrần Ninh Hồ50T53T, 52T53TGiấc mơ đen 51T52T- Nguyễn Kiên 51T53T... Có 51T53Trấtnhiều 51T53T 51T53Tgiấc51T53Tmộng của trần gian đòi giải (Người53T55T52T55Tđoán mộng giỏi nhất thế gian 51T52T- Phạm Thị Hoài).
53T
Theo lý giải của 51T53TPhạm Thị Hoài51T53T, giấc mơ hình thành và nảy sinh trong hoàn cảnh lạ:"53TMẹ tôi sinh tôi giữa đường chạy nạn , quây vội cót thành cái lều... Thế là tôi nằm trong
chiếc lều cót, ngửa mặt nhìn trời, với một chú dế trong vành tai, tư thế lý tưởng để phát sinh mọi mộng mơ, và tôi đã mơ ngay từ phút chào đời vô vàn giấc mơ mà lắm kẻ bạc đầu chưa từng nếm trải...Những giấc mơ được nâng đỡ, không đứt đoạn nhờ những lời ru lạ lùng chẳng chuyên chở một ý nghĩa nào của mẹ: Đêm vông vang - rơi chiếc vòng vàng53T..."[ B.16, tr55 ]
53T
Một mớ những sự kiện, hình ảnh chồng chéo đan quyện nhau trong mơ, không thể phân tích lý giải bằng lôgic. Song qua giấc mơ những linh cảm mơ hồ dường như được nhận biết rõ rệt hơn, thế giới tâm linh bí ẩn của con người thoáng hiện ra... Không thể lý giải được bằng lời, nhưng những yếu tố vô thức này chạm được đến một điều gì đó, ở một nơi nào đó trong lòng người đọc. Và mặc dù có vẻ không thật, mung lung, với rất nhiều yếu tố vô nghĩa, nhưng nó lại mang nét “thực” cho tâm hồn con người.
53T
Cùng lúc với việc nhận biết yếu tố vô thức trong hành trình khám phá thế giới tâm linh bí ẩn của con người. Truyện ngắn 75 - 95 sử dụng yếu tố huyền thoại để thể hiện cảm nhận về một thế giới khác đang cùng tồn tại đan xen với thế giới hiện thực .
53T
Yếu tố huyền thoại đậm đặc trong những trang truyện ngắn.Trong 52T53TVườn yêu 52T53Tcủa 51T53TVõ Thị Hảo51T53T, nhân vật " tôi" 53Tnhón chân trên đôi dày thiếu nữ, bận trên người cũng một thứ quần áo bằng giấy không sột soạt, lóng lánh nhẹ bỗng... 53Tvà 53Tnghe thấy tiếng thì thào của những linh hồn đã chết vì tình ...
53T
Thế giới huyền thoại được tạo dựng trong nỗi nhớ niềm thương giữa những con người: Một cánh rừng xanh huyền thoại cất giữ trái tim hồng tươi của người thiếu nữ đẹp nhất rừng năm xưa ( 52T53TNgười 52Tđàn bà trên chuyến tàu tốc hành )53T; Một không gian huyền thoại, ở đó ông già cho người lính "53Tchiếc lá gài vào vành tai để linh hồn không tan ra khi quay về chốn cũ" 53Tvà đôi chân người chiến sỹ "53Ttrôi nhẹ nhàng qua qua những làng mạc, những cánh đồng khô cằn, những con sông và núi đồi53T..." về lại được bến đò xưa ...( 53TBến trần gian )53T; " 53TĐêm nghĩa địa ở Tây nguyên ... không gian trở nên hụt hẫng, sự tĩnh mịch ngự trị, một cảm giác lạ lùng nằng nặng cứ chèn lấn đè lên bộ não con người, bộ máy tinh vi tuyệt hảo do tạo hoá sinh ra bắt đầu vận hành và một thế giới tâm linh, thế giới không thể nhìn bằng mắt được nữa xuất hiện. Trí tuệ giúp ta nhìn thấy cuộc sống của những người âm, những câu chuyện của họ thậm chí còn nghe rất rõ, nhìn rất rõ ở tại cái nghĩa địa này..." 22T( 22TSuối đổ về biển mặn – Đỗ Viết Nghiệm22T) .
53T
Những huyền thoại thường xuất phát từ nỗi đau khổ của con người: 53TCon đường nàng Sinh, Trái tím hổ, Đất quên, Nhân sứ53T... huyền thoại được kể lại dưới dạng những câu chuyện cổ, nhưng không hoàn toàn là truyện cổ, nó chứa đựng những triết lý sâu sắc, những cảm quan mới mẻ về số phận con người, nỗi đau khổ và lòng hy sinh, tình yêu và sự khát khao hạnh phúc .
53T
Được sử dụng như một thành tố của cấu trúc tác phẩm, yếu tố huyền thoại tạo nên một sắc thái mới cho những trang truyện ngắn 75-95. Một “hiện thực - huyền thoại" được thừa nhận chuyển tải một hiện thực mang đậm cảm xúc suy tư của con người.
53T
Trong truyện ngắn, cách tổ chức các yếu tố để tạo nên tình huống góp phần làm nên tính hấp dẫn của truyện .
53T
Tình huống là thời điểm một sự việc, một sự kiện xảy ra với nhân vật, đặt trong tình thế đó nhân vật buộc phải thể hiện thái độ, hành động và có giải pháp cụ thể. Nhân vật truyện ngắn 75-95 thường bị đặt trong tình huống đối diện với chính mình nhiều hơn là đối mặt với hoàn cảnh .
53T
Với những truyện ngắn : 53TBất hạnh của tài hoa53T, 53TNgười hàng trường làng, Kẻ sát nhân lương thiện53T... nhân vật bị dồn đuổi bởi hoàn cảnh .
53T
Để đối mặt với cuộc sống khắc nghiệt, người nghệ nhân ẩn mình trong gác xép bụi bặm làm cho riêng mình một chiếc mặt nạ bằng da người phẳng lỳ. Để thích ứng với một môi trường phi nhân tính, một người tốt cố tự đánh mất nhân tính mà không được, nhân vật trả giá bằng cái chết của chính mình . Để tự giải phóng cho mình bằng cách của mình, nhân vật đãPP“sát nhân", hành động quyết liệt nhằm thay đổi hoàn cảnh, lập lại trật tự...
52T
Cỏ lau, Bức tranh,52T58T52T58TDấu vết nghề nghiệp52T53T... thể hiện cuộc đấu tranh nội tâm trong nhân vật. Không có sự thúc bách của hoàn cảnh, không có sự đòi hỏi ép buộc của những người xung quanh, nhân vật tự đối diện với chính mình, tự tạo tình huống gay cấn.
53T
Trong lễ cải táng Phi (53T65TCỏ lau53T65T), ảo giác của sự phân thân đã tạo lập tình huống Lực bị trừng phạt. Niềm day dứt tội lỗi cào xé trong tâm can Lực đối lập với không khí trang trọng của buổi lễ an táng và thái độ thành kính của mọi người dành cho anh. Bởi vậy vết thương lòng cứ quằn quại tứa máu trong những đêm "tự thú".
53T
Nét đặc sắc, hấp dẫn lôi cuốn người đọc trong 52T53TBức tranh 52T53Tlà ở chỗ nhà văn xoáy sâu mô tả độ căng dần, xiết chặt dần trong quá trình lột 53T"mặt nạ" 53Tcủa nhân vật họa sỹ. Khởi đầu là sự bùng lên cái cảm giác xấu hổ tột cùng của người lương thiện bỗng trở thành “53Tkẻ phạm tội”, 53Txấu hổ đến nỗi chỉ còn mong có cái "mạ/ 53Tnạ" 53Tđể che bộ mặt thật của mình lại, hay được thu nhỏ như hạt đậu để người thợ hớt tóc không nhìn ra ... Người thợ hớt tóc dường như không nhận ra anh thật, nhưng những tiếng hạch hỏi, tra vấn, biện minh cứ vang rõ trong lòng người họa sỹ...
53T
Cứ như thế, mâu thuẫn được đẩy dần lên, siết chặt lại, càng lúc càng nhức nhối, đau đớn trước sự phán quyết nghiêm khắc, lạnh lùng của chính lương tâm anh. Để rồi cuối cùng, 53T
"trước đôi mắt mở to khắc khoải bồn chồn đầy nghiêm khắc đang nhìn vào nội tâm" 53Tcủa bức tranh tự họa, người họa sỹ đã tự lột mặt nạ mình, tự thú trước lương tâm mình.
53T
Độ căng, sự dồn nén bức bách của dòng suy tư, cảm xúc trong 53T65TCỏ lau52T65T, Bức tranh 52T53Tđã tạo ấn tượng mạnh nơi bạn đọc. Đến 52T53TDấu vết nghề nghiệp, 52T53Tý nghĩa nghệ thuật mà nhân vật khái quát lại được truyền tải một cách sinh động, truyền cảm thông qua sự đối lập giữa độ dài thời gian với sự đeo bám của vấn đề mà nhân vật đã suy ngẫm.
53T
Rời bỏ khung thành năm 29 tuổi, đến năm 60 tuổi mới đặt bút viết hồi ký, chỉ để tính đếm nhận biết tài năng mình trong những quả thắng , phân 26T53Tgiải 26T53Tchỉ ra những thiếu sót, lầm 26T53T
lỡ 26T53Ttrong những quả thua ... 26T53T1 026T53Tnăm sau, cuốn hồi ký mới viết xong và hơn 10 năm sau nữa trước khi chết vài ngày, ông mới dám bộc bạch điều đó cho một người duy nhất là bà vợ nghe 17T53T...Vấn 17T53Tđề không chỉ ở thời gian mà là sự bám riết, đeo đẳng của ý nghĩ đó trong suốt cả cuộc đời dài, là quá trình suy tư trăn trở để nhận thức đúng về mình.
53T
Tạo tình huống trong cuộc đấu tranh nội tâm, nhân vật phân thân để phân tích nhận biết chính mình với niềm mong muốn tự hoàn thiện. Nét đặc sắc này của truyện ngắn 75-95 đã tạo nên một hiệu ứng thẩm mỹ cao. Bởi lẽ 53T"khả năng cải tạo sâu sắc của văn học đối với con người thể hiện ở chỗ không phải nó tuyên truyền răn dạy mà ở chỗ nó tác động , tạo nên cuộc đấu tranh bên trong , sự dằn vặt và thức tỉnh lương tri ở mỗi con người" 53T[A.25 , tr.25].