Một số cây viết truyện ngắn giữ vai trò dò đường, nhận hướng trong cuộc chuyển đổi cảm hứng nghê thuật.

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 37 - 41)

, Nguyễn Thị Minh Ngọ c 51T52T Trinh tiên 51T52T Nguyễn 51T66T Quang Sáng 51T66T trong 51T53T lễ trao giải thưởng đã nhận xét: Đặc điểm của 53T66TCuộc vận động sáng tác văn học Tuổi Hai Mươi 53T66Tlần này tác giả

1.3. Một số cây viết truyện ngắn giữ vai trò dò đường, nhận hướng trong cuộc chuyển đổi cảm hứng nghê thuật.

chuyển đổi cảm hứng nghê thuật.

53T

Truyện ngắn Việt Nam hai thập niên sau chiến tranh sinh sắc, đa âm. Có được sắc diện đó phải kể đến sự đóng góp của những cây viết khơi nguồn, linh hoạt trong cách thể hiện một cảm nhận khác về hiện thực - con người.

53T

Những năm đầu thập niên 80, người đọc chú ý nhiều đến cây viết truyện ngắn 51T53TDương Thu Hương51T53T. Năm 1981, cùng một lúc hai tập truyện của Dương Thu Hương ra đời - 52T53T

Những bông bần ly 52T53T( Nhà xuất bản Tác phẩm mới) và 52T53TMệt bờ cây đỏ thắm 52T53T( Nhà xuất bản Hà nội) . Với hai tập sách mỏng người đọc bước đầu có thể nhận ra bản sắc khá riêng của cây viết truyện ngắn này.

53T

Có lẽ, trong số nhiều truyện ngắn Dương 51T53TThu 51T53THương được dư luận chú ý, truyện 52T53T

đình của đôi vợ chồng, vấn đề trình bày là những trăn trở day dứt của người vợ về chồng mình . Chuyện dường như chẳng liên quan gì tới ai, vậy mà lại có sức lôi cuốn với nhiều người đọc... 52T53TDương 52T53TThu Hương đã tỏ ra thẳng thắn và mạnh bạo trong việc xử lý đề tài và tính cách nhân vật. Chị đã bộc lộ khá độc đáo, sắc sảo khả năng quan sát tính cách con người. Vẻ bề ngoài của Khang, với cái dáng chăm chú đánh số từng quả trứng gà mỗi sáng cùng với động tác quen thuộc mỗi chiều lau chùi và khởi động chiếc xe Hon-đa bóng nhoáng của mình ... Ngày lại ngày , anh ta lặp lại những chu kỳ say mê ấy đều đặn như một thứ đồng hồ . Dưới ngòi bút Dương Thu Hương, Khang là một mẫu người hờ hững , lạnh nhạt với đời sống xã hội, chỉ biết chú mục vào những ham thích riêng và thản nhiên để cho nó chi phối toàn bộ tâm 51T53Ttư51T53Tmình. Những người như Khang không ít trong cuộc sống chúng ta , nhưng đâu phải bỗng chốc ta nhận ra " chân tướng" của họ, và đâu dễ lên án họ ngay được. Những trăn trở day dứt của Ngân đâu có nhỏ nhoi, riêng tư, đó là niềm khát khao được chia sẻ giãi bày, được cảm thông, đồng cảm. Tiếp nối "mạch" viết này của 51T53TDương Thu Hương 51T53Tcó một loạt truyện ngắn của các nhà văn nữ : 51T53TLê Minh Khuê , Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ , Nguyễn 51T56TBảo 51T56TChân, Ngô Thi Kim Cúc51T53T... Các 51T53Tnhà 51T53Tvăn nữ họp thành đội ngũ đông đảo trong cuộc kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc, tạo ra nét riêng cho truyện ngắn hôm nay.

53T

Trong cuộc chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật, 51T53TPhạm Thị Hoài 51T53Tđược coi là một trong những nhà văn xông xáo. Cây viết nữ này lật xới nhiều ở mảng đề tài tình yêu - hạnh phúc riêng tư : 52T53THoa sữa 52T53T, 52T53TNgười đàn bà và hai con chó nhỏ 52T58T, 52T58TNăm ngày, Hai mươi năm sau, Chín bỏ làm mười... 52T53TCái 51T53T"lạ51T53T" của 51T53TPhạm 51T53TThị Hoài là sự táo bạo trong cách tiếp cận, thể hiện vấn đề, cách sử dụng chi tiết và ngôn từ nghệ thuật. Có người nói, xem một vài truyện 51T53T

Phạm Thị Hoài 51T53Tcó cảm giác như tiếp xúc với một người đàn bà không mặc xiêm y , cây

viết này đem chuyện phòng the ra nói giữa thanh thiên bạch nhật, đem chuyện riêng tư của hai người ra nói với nhiều người ... Đọc 51T53TPhạm Thị Hoài 51T53Tcứ có cảm giác như tiếp xúc với một 51T53THồ Xuân Hương 51T53Thiện đại 52T53Ttrong 52T53Tvăn xuôi . Người xưa từng có nhiều lời khen, tiếng chê về thơ của nữ sỹ 51T53TXuân Hương51T53T. Dư luận cũng khen chê khác nhau về truyện ngắn 51T53T

Phạm Thị Hoài51T53T. Đúng 51T53Tlà 51T53Tcần phải phân tích cân nhắc thêm về một vài điểm trong sáng tác của nhà văn nữ này, song nhiều người đọc cùng có chung nhận xét: cây viết truyện ngắn này đã xáo động nếp nghĩ, cách cảm, khơi gợi nhu cầu nhận thức lại nhiều điều trong mỗi người bằng một lối viết " không giống ai" , gây ấn tượng mạnh .

53T

Một cây viết thu hút nhiều sự chú ý trong làng truyện ngắn đương đại là Nguyễn Huy Thiệp . Bạn đọc yêu mến 51T53TNguyễn Huy 51T53TThiệp qua những truyện ngắn: 52T53TNhững ngọn gió Hua tát, Muối của rừng, Con gái thủy thần , Chảy 52T66Tđi 52T66Tsông ơi52T53T... Sức thuyết phục của những trang truyện là giọng kể buồn về những khát khao chưa khi nào đạt tới được của con người, về những lầm lẫn, về hiện thực trần trụi phía bên kia bờ ảo vọng. 52T53TTướng về hưu

52T53T

xuất hiện như một sự khẳng định vai trò đột phá của nhà văn vào mảng hiện thực còn ít người xới lật: lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, sự băng hoại về đạo đức, sự đối nghịch giữa những quan niệm sống, cách sống - cảm hứng phê phán vừa công phẫn vừa xót xa mang ý nghĩa cảnh tỉnh... Người đọc nhận biết qua truyện ngắn một lối viết sắc sảo, cách tiếp cận hiện thực đa điện, ánh nhìn rọi sâu vào tầng tâm con người. Đã có sự phân luồng tiếp nhận đối với 52T53TNhững người thợ xẻ,52T58T 52T58TKhông có vua 52T53Tnhất là với 52T53TKiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết52T53T, ý kiến bình giá đối lập nhau. Có người tiếc cho 51T53TNguyễn Huy 51T53TThiệp có tài mà ít tâm, có người biện giải: " 53T66TNgòi bút trào phúng của 51T66TNguyễn Huy Thiệp 51T66Tvừa tàn nhẫn, vừa xót xa. Tàn 52T66Tnhẫn 52T66Tcó nghĩa là P

u

Pkhông được thương con người" ... nhưng cuối cùng thì vẫn cứ xót xa , " không thể không thương con người" 53T66T[A.89,tr.l07] , có người la lối 52T53TPhẩm tiết 52T53Tđã " 53T66Txúc phạm đến lòng thờ phụng của mọi người đối với tổ tiên" 53T66T[A51T53T.89, 51T53Ttr51T53T.203]51T53T. Có nhà nghiên cứu theo dõi cuộc tranh luận về 51T53TNguyễn Huy Thiệp 51T53Tđã phát biểu: 51T53T" Nguyễn Huy Thiệp 51T66Tđã gây một cái hẫng giữa phát và nhận. Lối viết đa âm đụng phải lối đọc thánh thư

53T66T

..." [A.89, tr.203] . Có lẽ cần nghĩ tới sự điều chỉnh sao cho phát và nhận có cùng tần số, quá trình điều chỉnh này , phụ thuộc cả hai phía nhà văn và bạn đọc .

53T

Cảm hứng phê phán nổi rõ từ những truyện ngắn của 51T53TNguyễn 51T53THuy Thiệp đã bị lạm dụng trong một loạt truyện ngắn cuối thập niên 80 ( 1986-1991). 51T53TMột51T53Tnhà nghiên cứu nêu ý kiến53T66T:"Văn chương thời kỳ đổi mới rất cần chống lại cái xấu. Nhưng văn chương chân chính phải là văn chương cao hơn - đó là văn chương không lấy việc chống lại cái xấu làm cứu cánh" 53T66T[A.8, tr.128] . Ở một thời điểm nhất định, chúng ta cần có những cây bút sắc nhọn lậc gẩy hết mặt trái, điểm xấu của hiện thực để nhận rõ thực trạng xã hội, tìm ra những ung nhọt hủy hoại tâm hồn người. Song, nhiệm vụ cốt yếu dài lâu của văn học là giúp con người hoàn thiện nhân cách , văn học cần có nhiều hơn những bàn tay biết chữa lành vết thương , cần có nhiều truyện ngắn khơi gợi lòng hướng thiện, tạo dựng niềm tin, nâng đỡ con người đi đến tương lai.

53T

Ngay những năm đầu sau chiến tranh, cây 51T53Tviết Nguyễn Minh Châu 51T53Tlần lượt lật xới hết từ bề mặt đến vỉa ngầm hiện thực xã hội - đời sống tâm linh con người. Bạn đọc quen thuộc với 51T53TNguyễn Minh Châu 51T53Tqua các truyện : 52T53TNguồn suối, Nhành mai, Mảnh trăng cuối rừng 52T53T... dường như ngạc nhiên khi đọc những truyện : 52T53TMùa hè năm ấy, Mẹ con chị Hằng, Hai con nhóc, Đứa ấn cắp 52T58T, 52T58THạng52T53T, 52T53TCơn giông, Dấu vết nghề nghiệp, Bến quê, Chiếc thuyền ở ngoài xa... 52T53Tđặc biệt là 52T53TBức tranh52T53T, 53T55TNgười 52T55Tđàn bà trên chuyến tàu tốc hành52T53T. Những chuyện vặt vãnh đời thường đi vào trang truyện của 51T53TNguyễn Minh Châu 51T53T. Để mắt vào những cảnh đời thường nhà văn muốn nhắc nhở tới những chuyện không bình thường : làm một người cao thượng trong đời thường là điều không dễ. Sự vô tâm, vô trách nhiệm, dửng dưng với số phận người khác, thói ích kỷ dù được hợp pháp hóa đều có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng . Đưa nhân vật cũng như người đọc đối diện với cuộc sống trần thế đang là một xu hướng trong các truyện ngắn của 51T53TNguyễn Minh Châu51T53T. Dường như nhà văn muốn đi sâu vào những con người bình thường với những yếu kém hoặc suy thoái đạo đức, tình cảm, qua những khiếm khuyết phổ biến hàng ngày, mà vì chúng phổ biến quá nên ta dễ dàng chặc lưỡi " cho qua" , không mấy khi dừng lại để tự vấn lương tâm. Thái độ lặng lẽ một cách cao cả, độ lượng của người chiến sỹ bây giờ là một anh thợ cắt tóc bình thường trong 52T53TBức tranh 52T53Tnhư một lời đề nghị khiêm nhường : 53T66T Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu 52T66Tchen 52T66Tlấn, để tự suy nghĩ về chính mình'.

51T

Nguyễn Minh51T56T Châu 53T56Tđã có những đóng góp xứng đáng trong việc khám phá thể hiện sự hình thành nhân cách của con người hiện đại. Nhà văn không đơn giản ca ngợi con người mới mà nghiên cứu sự trưởng thành của nó trong sự phức tạp của các mâu thuẫn, các mối quan hệ xã hội. Đặc điểm nổi bật của nhân cách con người mới là khả năng tự nhận thức, tự giáo dục. Trong ý nghĩa đó 52T53TBức tranh, 52T55TNgười 52T55Tđàn bà trên chuyến tàu tốc hành 52T53Tlà một thành công nghệ thuật của nhà văn. Nhân vật người họa sỹ , cô thanh niên xung phong ở Trường Sơn năm xưa đối diện với chính mình , phê phán mình , tự nhận thức mình trước khi nhận thức thế giới xung quanh . Từ hành động dũng cảm đó , lương tri của con người được thức tỉnh .

53T

Cách tiếp cận con người với sự thay đổi điểm nhìn trần thuật, rọi sâu vào đời sống tâm linh trong sáng tác của 51T53TNguyễn Minh Châu51T53T, được các nhà văn sử dụng nhiều trong những sáng tác ở thập niên sau ( 86-95 ), tạo thành một dòng "sám hối", tự vấn trong văn

học. 51T53TCỏ51T65T52T65Tlau, Phiên chợ Giát 52T53Tlà sự tiếp tục tìm tòi, thể nghiệm của 51T53TNguyễn Minh Châu

51T53T

trên bình diện rộng , sâu hơn. Những suy ngẫm, chiêm nghiệm của người lính , người nông dân trong truyện ngắn là những vấn đề mang tính thời cuộc , đời người . Nhiều sự kiện lịch sử xuyên lồng , in đậm trong dòng chiêm nghiệm suy ngẫm của nhân vật tạo nên chất tiểu thuyết trong truyện ngắn 51T53TNguyễn Minh Châu51T53T. Đây cũng là một trong nhiều đóng góp của nhà văn trên phương diện cách tân thể loại.

40T

Một phần của tài liệu đặc trưng truyện ngắn việt nam từ 1975 đến đầu thập niên 90 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)