1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn GIÁO dục đạo đức CHO học SINH hệ GDTX QUA các đề văn NGHỊ LUẬN xã hội

27 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 220 KB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GDTX TP BIÊN HÒA Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH HỆ GDTX QUA CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HÀ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012- 2013 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Hà Ngày tháng năm sinh: 15- 5- 1977 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Hẻm 2- Tồ 27- KP 4- Trảng Dài- Biên Hòa Điện thoại: (CQ)/ Fax: (NR); ĐTDĐ: 0937810995 E-mail: ha.gdtxtb@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX TP Biên Hòa II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2000 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 12 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: BM03-TMSKKN Tên đề tài: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH HỆ GDTX QUA CÁC ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhà trường nước ta coi trọng quán triệt sâu sắc, toàn diện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục người làm gốc, giáo dục đạo đức ưu tiên, coi nghiệp trồng người nhiệm vụ giáo dục Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng người phát triển toàn diện đức – trí – thể – mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người Nghị Bộ trị cải cách giáo dục rõ:“ Giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỷ luật, tôn trọng bảo vệ công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm…” Do đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh trình lâu dài, xuyên suốt trình giáo dục Nó đòi hỏi phải có chung tay, góp sức gia đình, nhà trường toàn xã hội Muốn đưa nước ta trở nên giàu mạnh, văn minh trước tiên phải xây dựng lớp người có đủ trí đức Những lớp người không khác hệ trẻ hôm nay, người ngồi ghế nhà trường, họ phải trang bị đầy đủ đức tài để trở thành chủ nhân tương lai đất nước; phải lấy đạo đức làm gốc, vì“Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó khăn”(Bác Hồ) Thế nhưng, có thực tế đau lòng tình trạng xuống cấp mặt đạo đức, niềm tin, lý tưởng phận học sinh THPT,đặc biệt học viên hệ GDTX: Việc học sinh lừa dối ông bà, cha mẹ, vô lễ thầy cô, bỏ học, la cà quán xá, gây gổ đánh nhau, sa vào tệ nạn xã hội, chí phạm tội gặp trường,các Trung tâm GD Nguyên nhân tình trạng có nhiều Nhưng điều dễ nhận thấy tuổi "tập" làm người lớn, nhận thức em thường chịu ảnh hưởng lớn môi trường xung quanh Trong thực tế xã hội xảy nhiều tượng suy thoái đạo đức tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường Điều tác động xấu tới việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lứa tuổi học trò Vì vậy, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề vô quan trọng, trách nhiệm gia đình, nhà trường toàn xã hội Một công việc không đơn giản, đòi hỏi phải có chủ trương, biện pháp thích hợp, có đồng lòng, trí gia đình, nhà trường toàn xã hội Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn hệ GDTX, tự nhận thấy việc trọng tới giáo dục đạo đức cho học sinh, học viên không việc làm cần thiết mà trách nhiệm lớn lao, nặng nề Do trước vấn đề chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh hệ GDTX qua đề văn nghị luận xã hội Với đề tài này, có mong muốn góp chút sức lực nhỏ bé vào việc giáo dục đạo đức cho em HS làm văn Nghị luận xã hội * Những nội dung đề tài: Khi nghiên cứu đề tài này, cần nêu số vấn đề mang tính chất lý luận về: giáo dục; giáo dục đạo đức; Vai trò Giáo dục đạo đức; Nghị luận xã hội; Vai trò, tác dụng đề văn nghị luận xã hội việc giáo dục đạo đức Đề cập đến yêu cầu, cách thức đề; hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề; việc chấm bài, trả cách làm văn nghị luận xã hội Cuối làm HS sưu tầm với đề văn cụ thể * Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài sử dụng phương pháp thử nghiệm, phân loại, thống kê kết hợp với việc sưu tầm, khảo sát thân trình giảng dạy ba năm học gần trung tâm GDTX huyện Trảng Bom thành phố Biên Hòa II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN: a Khái niệm vai trò giáo dục đạo đức: * Khái niệm: Giáo dục khái niệm quan trọng khoa học nghiên cứu người Theo Từ điển Tiếng Việt (Trang 345 NXB Đà Nẵng- Viện Ngôn ngữ học) thì: "Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng làm cho đối tượng có phẩm chất, lực theo yêu cầu" Giáo dục đạo đức phận Giáo dục tác động đến đối tượng giáo dục để họ có quan điểm, quan niệm chung công bằng, bất công, thiện, ác, lương tâm, danh dự phạm trù khác thuộc lĩnh vực đạo đức tinh thần xã hội Các tiêu chuẩn đạo đức xã hội tồn bất thành văn xã hội thừa nhận cá nhân buộc phải tuân theo trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Đó chuẩn mực đạo đức như: "Yêu quê hương đất nước"; "Kính trọng ông bà, cha mẹ"; Kính trên, nhường dưới"; "Tôn sư, trọng đạo"… * Vai trò giáo dục đạo đức Sản phẩm giáo dục người Vậy nên việc hình thành nên phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho người phần quan trọng trình giáo dục Khi nói vai trò Giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Trong xã hội có giáo dục, quan hệ người với người dựa chuẩn mực xã hội tiền đề cho ổn định phát triển kinh tế xã hội, tạo nên sống vui tươi hạnh phúc, cho tất người Trong nhà trường, việc giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề trọng tâm Bởi em chủ nhân tương lai đất nước Nếu giáo dục tốt, em trở thành người có ích cho gia đình xã hội Ngược lại em trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội tương lai Vì vậy: "Tiên học Lễ, hậu học Văn" không hiệu mà nhiệm vụ thầy trò suốt trình dạy- học b Nghị luận xã hội vai trò nghị luận xã hội Chương trình Dạy- học môn Ngữ văn * Lí thuyết Nghị luận xã hội Các sách giáo khoa Làm văn hướng dẫn giảng dạy khẳng định: "Nghị luận xã hội dạng văn mà người viết vào bàn bạc vấn đề thuộc lĩnh vực trị xã hội có liên quan tới hoạt động người" Đối tượng nghị luận xã hội vấn đề nảy sinh đời sống trị xã hội đạo đức, lẽ sống, lý tưởng, hạnh phúc, lao động, tình bạn, tình yêu…thường thể cô đọng câu tục ngữ, danh ngôn, ý kiến nhận định tổng quát Mục đích nghị luận xã hội đưa vấn đề để bàn bạc, làm sáng tỏ đúng, sai, tốt, xấu…Nhằm tuyên truyền, giáo dục, cổ động, kêu gọi người tham gia giải vấn đề nảy sinh đời sống trị- xã hội "Góp phần làm cho đời sống tinh thần người thêm phong phú, tạo cho người có ý thức chăm sóc sống thân xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày bền vững hơn, văn minh, tốt đẹp hơn" (Sách giáo khoa Làm văn Lớp 10- Trang 40- NXB Giáo dục năm 2000) Việc học làm văn nghị luận xã hội giúp học sinh có lực trí tuệ phát triển, hình thành tư hợp lý, khoa học, biết cách tìm tòi xác định chân lý; biết cách diễn đạt, phát biểu ý kiến cách rõ ràng SGK Làm văn Lớp 10 viết: "Học làm văn nghị luận xã hội xây dựng cho học sinh phương pháp tư đắn để hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan tiến Biết đánh giá tượng xã hội, biết ứng xử đẹp mối quan hệ với người khác, biết hướng sống vào mục tiêu cao cả" Đây vốn sống vô quan trọng hành trang mà thầy cô chuẩn bị cho em bước vào đời Bởi sau tốt nghiệp phổ thông trung học theo nghiệp văn chương phải đối mặt với vấn đề xã hội Và phải giải thích, chứng minh, thể quan điểm, lập trường, tư tưởng, tình cảm trước vấn đề Vì phải rèn luyện cho em làm tốt loại văn Phạm vi nghị luận xã hội rộng, chia thành chủ điểm lớn: - Nghị luận vấn đề đạo đức - nhân sinh - Nghị luận vấn đề trị - Nghị luận vấn đề tư tưởng- văn hóa - Nghị luận vấn đề kinh tế - Nghị luận vấn đề lịch sử - Nghị luận vấn đề địa lý- môi trường… Trong nội dung vấn đề đạo đức- nhân sinh nội dung cần quan tâm đặc biệt * Vị trí nghị luận xã hội chương trình dạy học môn Ngữ văn Trước đây, nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ khiêm tốn hệ thống đề thi Ngữ văn Nhưng nay, cách nhìn dạng đề có thay đổi đáng kể Mặc dầu vậy, nhận thấy tầm quan trọng nghị luận xã hội, mà đặc biệt tác động lớn việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức học sinh Đối với giáo viên trình giảng dạy lưu ý đến việc đề văn nghị luận xã hội cho ba khối học theo yêu cầu chương trình môn học thực chưa thường xuyên chiếu lệ Về phía thân học sinh, thường có tâm lý ngại làm đề văn nghị luận xã hội nhiều nguyên nhân: Thứ nhất: em thiếu kiến thức hiểu biết xã hội Thứ hai: em ngại thể tư tưởng tình cảm (Trong văn nghị luận xã hội phải trực tiếp bộc lộ điều này) Thứ ba: tài liệu tài liệu để tham khảo chí để chép c Tác dụng đề văn nghị luận xã hội giáo dục đạo đức học sinh * Đối với người giáo dục (học viên): Việc đề văn nghị luận xã hội liên quan đến phạm trù đạo đức giúp cho học sinh phải suy nghĩ, soi lại nói lên tâm tư trước vấn đề cụ thể Rồi tự mà tự điều chỉnh hành vi, cách cư xử cho đắn phù hợp SGK làm văn 10 khẳng định: "Trước đề nghị luận xã hội, học sinh phải suy nghĩ cách nghiêm chỉnh vấn đề đạo lý, nhân cách người Từ phát triển ý thức tự trau dồi, xây dựng cho nhân cách tốt đẹp" * Đối với người giáo dục (giáo viên): Vấn đề giúp giáo viên nắm tâm tư, tình cảm học sinh Từ rút nhận xét người em Và từ có biện pháp để giáo dục em Bởi người ta thường nói: "Văn người" Bài văn cho thông tin đầy đủ để từ ta hiểu thêm người Con người có ý nghĩ Thường ngày em có suy nghĩ gì, quan tâm tới sống cách ứng xử nào… tất có sẵn em, gặp hội bộc lộ bên (qua viết) Có thể khẳng định, việc đề văn nghị luận xã hội yêu cầu làm văn nghị luận xã hội học sinh bậc THPT nói chung hệ GDTX nói riêng có tác dụng định trình tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức em trình giáo dục dạy, dỗ, uốn nắn đạo đức học sinh giáo viên Nếu hai trình kết hợp với cách hài hòa hiệu thu khả quan YÊU CẦU THỰC HIỆN BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Như vậy, việc làm văn nghị luận xã hội việc giáo dục đạo đức nói có vai trò to lớn Nhưng thực tế nhiều HS lúng túng bắt đầu làm từ đâu? Có ý gì? Sắp xếp bố cục sao? Vì vậy, giáo viên cần định hướng giúp em phân tích đề Thực chất yêu cầu học sinh phải xác định cho phải viết văn Những đề văn nghị luận xã hội đặc biệt đề đề cập đến vấn đề đạo đức thường diễn đạt cách nói bóng bẩy, hình ảnh Điều nhiều gây khó khăn cho học sinh Nhưng có gợi ý, hướng dẫn thầy cô trình tìm hiểu đề chắn em tự nhận thức suy ngẫm để nói lên tâm tư nguyện vọng Để giải vấn đề này, HS tiến hành theo bước sau: a Nghị luận tượng đời sống - Cần làm rõ tượng đời sống qua việc miêu tả, phân tích nguyên nhân khía cạnh tượng Từ đó, thể thái độ, đánh giá thân đề xuất giải pháp - Có thể giải thích sơ lược tượng cần giải thích, từ trình bày biểu hiện tượng - Khi phân tích nguyên nhân, phân tích theo hai nhóm: nguyên nhân khách quan - chủ quan để viết có hệ thống chặt chẽ Cần xác định cách viết linh hoạt đề nghị luận tượng đời sống * Các bước làm: - Miêu tả tượng đề cập đề - Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại - Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết - Khi yêu cầu HS trình bày quan điểm cá nhân tượng đó, tức góp phần vào việc hình thành thái độ HS tượng Từ đó, giúp HS định hướng tư tưởng hành động, trang bị kỹ sống phù hợp hoàn cảnh cá nhân với tượng tiêu cực sống b Nghị luận tư tưởng, đạo lí Các bước bản: - Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Nêu biểu hiện, phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động - Khi yêu cầu HS trình bày nhận thức hành động cá nhân tư tưởng, đạo lý đó, tức góp phần vào việc hình thành thái độ , giúp HS định hướng tư tưởng hành động,… Ví dụ minh họa cho cách phân tích thực văn NLXH Đề bài: Trong tay sẵn đồng tiền Dầu lòng đổi trắng thay đen khó (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Từ quan niệm Nguyễn Du đồng tiền Truyện Kiều, anh/ chị trình bày quan niệm đồng tiền sống hôm Gợi ý cách làm * Mở bài: - Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Tên tuổi ông gắn với kiệt tác Truyện Kiều - Ở tác phẩm này, bên cạnh giá trị nhân đạo lớn lao, Nguyễn Du cho người đọc nhìn thực sắc lạnh ma lực đồng tiền xã hội phong kiến đương thời Từ gợi cho ta suy nghĩ đồng tiền xã hội hôm * Thân bài: - Giải thích “tiền” vai trò đồng tiền: + Tiền vật đúc kim loại hay in giấy ngân hàng phát hành, dùng làm vật trung gian để trao đổi hàng hoá, vật phẩm + Tiền đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển loài người Nó thúc đẩy sản xuất, phương tiện trao đổi hàng hoá Bản chất đồng tiền hữu ích người - Cái nhìn Nguyễn Du đồng tiền Truyện Kiều: Nguyễn Du có nhìn toàn diện tính hai mặt đồng tiền + Về mặt hữu ích: Kiều bán chuộc cha em, Từ Hải chuộc Kiều khỏi lầu xanh 10 phạm trù đạo đức mà tập thể cá nhân học sinh có biểu tiêu cực có suy nghĩ lệch lạc Thứ ba: Đề phải "vừa quen vừa lạ" Đề văn quen tức học sinh hiểu được, tự suy nghĩ tự nói lên tâm tư tình cảm cách đánh giá Còn đề lạ tức đề văn phải kích thích suy nghĩ độc lập khả sáng tạo học sinh - ngăn chặn tình trạng sử dụng tài liệu bắt chước máy móc Chẳng hạn vấn đề bàn luận tình cảm yêu thương gắn bó gia đình, đề như: Đề 1: Ông cha ta có câu: "Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần" Suy nghĩ anh/chị câu ca dao Đề 2: Có người nói: Đi hết đời, chưa hiểu hết lòng mẹ cha Hãy thể rõ suy nghĩ anh/chị câu nói Hoặc bàn luận thái độ hưởng thụ hay cống hiến tuổi trẻ, đề sau: Đề 1: Có lời hát rằng: “Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà tự hỏi ta làm cho Tổ quốc hôm nay” Suy nghĩ anh/chị lời hát Đề 2: Hồ Chí Minh nói rằng: “Đâu cần niên có – Đâu khó có niên” Là người trẻ tuổi, suy nghĩ anh/chị câu nói nào? Một điểm cần lưu ý đề văn Nghị luận xã hội hướng tới mục đích giáo dục đạo đức, giáo viên phải ý đến mục đích rèn luyện kỹ năng, thao tác cho học sinh theo yêu cầu văn nghị luận nói chung như: giải thích, chứng minh, bình luận… b Cách thức đề văn nghị luận xã hội Khi đề giáo viên sử dụng phương pháp phân loại để đề văn phù hợp vừa phát huy tính tích cực lại ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực 13 * Phân loại đối tượng: - Đối với tập thể học viên: Ta nên chọn vấn đề cập nhật, nóng hổi thiết đời sống xã hội Đặc biệt có liên quan đến đạo đức, lối sống, niềm tin, lý tưởng… học viên để đề Nhưng cần quan tâm đến vấn đề chung cho nhận thức tất em Theo quan điểm cá nhân qua việc đề phải làm giúp học sinh tái lại mà em thấy đời sống xã hội Từ giúp em tự nhận thức Vấn đề tái lại quan trọng, giúp cho người ta lâu thờ ơ, không hiểu… đến nhận thức nhiều điều từ vấn đề tưởng chừng cũ Và từ mà có vận động thay đổi thân Chẳng hạn: Đề 1: Có người cho rằng: "Tất phim, truyện sân khấu đáng học tập" Em có suy nghĩ vấn đề này? => Tác dụng đề giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận, đánh giá cách thức học hỏi tiếp cận vấn đề xã hội Đề 2: Em có suy nghĩ nghề nghiệp tương lai mình? => Đề văn giúp cho việc giáo dục định hướng nghề nghiệp Đề 3: Ông cha ta có câu: "Tiên học lễ hậu học văn" Em giải thích bình luận câu nói => Tác dụng đề giáo dục cho học sinh đạo đức lễ nghĩa - Đối với học sinh cá biệt: Những biểu đối tượng học sinh vấn đề nhức nhối Các em thường vi phạm đạo đức, bê trễ việc học hành, sa vào tệ nạn xã hội… với môn văn (và môn khác) việc em làm kiểm tra chất lượng thiếu kiểm tra điều thường xuyên xảy Trong trường hợp nên yêu cầu em làm đủ kiểm tra đề văn nghị luận xã hội Nhưng tùy vào đối tượng học sinh để đề văn phù hợp Chẳng hạn như: 14 - Với đối tượng học sinh gặp nhiều chuyện đau buồn dẫn đến bi quan, chán nản, có suy nghĩ tiêu cực, ta đề như: Đề 1: Em bình luận câu nói sau L.Lêônốp: "Tất chiến thắng chiến thắng thân mình" Đề 2: A.Xêlốt người Ý quan niệm rằng: "Người ta làm cho đời thành cao quý lò đào luyện tai ương" Em suy nghĩ vấn đề => Những đề văn thuộc dạng này, theo giúp em nhìn nhận xã hội, gia đình, người thân để từ mà sống, học tập làm việc cách có ích - Với học sinh ngổ ngáo hay cúp tiết, la cà quán xá, vô lễ với ông bà, cha mẹ, thầy cô, hay gây gổ đánh nhau, cờ bạc rượu chè… ta cần nắm bắt "điểm yếu" em để "tấn công" giúp cho em nhận sai lầm Ví dụ: Đề 1: Thang Nhược Sỹ quan niệm: "Không lấy bậy - tay thơm, không nói bậy - miệng thơm, không nghĩ bậy - tâm thơm" Em giải thích quan niệm Đề 2: Có người cho rằng: "Tiền bạc phương tiện người thông minh, mục đích kẻ ngu ngốc" Em giải thích chứng minh câu nói Đề 3: Anh(Chị) suy nghĩ câu nói: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố”.(Trích nhật ký Dặng Thùy Trâm) => Những đề văn thuộc dạng này, theo giúp em nhìn nhận xã hội, gia đình, người thân để từ mà sống, học tập làm việc cách có ích Đề 4: “Người chiến thắng thực chiến thắng người khác mà chinh chiến thắng thân mình” Hãy bình luận câu nói Đề 5: Nghị luận câu: “Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào” 15 Đề 6: “Nơi lạnh Bắc Cực mà nơi tình thương” Đề 7: Anh(Chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu “Ôi! Sống đẹp bạn?” Đề 8: Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” * Phân loại đề để phù hợp với đối tượng mục đích việc đề (kể mục đích rèn luyện kỹ thao tác giải thích, chứng minh, bình luận…) Khi phân loại đề, giáo viên phải vào tình trạng đạo đức học sinh để phân thành nhóm đề phù hợp Qua khảo sát thực tế nhận thấy học sinh THPT có nhiều biểu sa sút mặt đạo đức lối sống như: không lời ông bà, cha mẹ, nói dối gia đình lấy tiền la cà quán xá, vô lễ với thầy cô… Không coi trọng việc học hành, tu dưỡng đạo đức, có tư tưởng cá nhân, ích kỷ Có phận học sinh hiểu mơ hồ lĩnh vực trị- xã hội Chẳng hạn chiến tranh, lịch sử dân tộc Có em cho rằng: "Đó bịa thêm không hoàn toàn thật" Về nghề nghiệp em cách định hướng Điều đáng buồn có học sinh sống, học tập mà đến mục đích sống, lý tưởng sống gì? Khi hỏi mục đích học em nhiều em trả lời cách tự nhiên rằng: "Đi học để lấy lớp 12 "; "Đi học để sau khỏi phải làm ruộng" Một thực tế có học sinh không may vấp ngã lâm vào tình trạng bi quan chán nản, không tự đứng dậy nên đành tặc lưỡi: "Mặc kệ… đến đâu đến" Đó biểu nguy hại, can thiệp, giúp đỡ kịp thời tương lai em nào? VỀ VIỆC CHẤM, TRẢ BÀI Đây dịp tốt để nắm đời sống tâm lý, cách nhìn nhận học sinh vấn đề xã hội bộc lộ thuộc cá tính hay đạo đức em để từ có phương pháp, biện pháp giáo dục thích hợp a Chấm Ngoài việc đánh giá chất lượng chữa sai phạm làm học sinh theo yêu cầu công tác giảng dạy Văn, Giáo viên cần trọng đến 16 việc phát hiện, phân loại làm học sinh để có hướng giáo dục phù hợp Cụ thể: - Phân loại làm mặt hình thức: (Bố cục, kết cấu, chữ viết, cách dùng từ, diễn đạt…) thành loại sau: - Bài làm có hình thức tốt - Bài làm có hình thức trung bình - Bài làm chưa đạt yêu cầu hình thức - Phân loại làm mặt nội dung: - Bài làm đảm bảo yêu cầu nội dung, có thiên hướng tích cực - Bài làm thể rõ cá tính bộc lộ tâm thầm kín cá nhân học sinh - Bài làm chưa đạt nội dung thể nhận thức sai lầm Khi đề, Giáo viên nên thể dụng ý Chẳng hạn lớp học sinh có tượng bỏ học, bỏ giờ, cần phải tìm hiểu nguyên nhân Nêu đề văn đề cập đến vấn đề chấm nắm bắt nguyên nhân tìm hiểu tâm tư tình cảm đối tượng vấn đề mà giáo viên quan tâm Như việc phân loại làm phương diện nội dung nói việc làm hữu ích thực chất sư phân loại đối tượng học sinh để tìm đối tượng cần quan tâm giúp đỡ, giáo dục Một vấn đề chấm làm văn Nghị luận xã hội, Giáo viên nên ý đánh giá làm thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm đắn, chân thật Có thể làm có điểm chưa đạt hình thức cần trân trọng nhận thức đắn tình cảm chân thật em Nếu lỗi hình thức mà cho điểm chưa biện pháp giáo dục hay Mặc dù việc cho điểm làm văn học sinh nhiều điều đáng bàn theo chấm điểm ta nên đặt yêu cầu định nội dung hình thức làm học sinh Thực yêu cầu cho điểm 10 Không thực % trừ Như nhà giáo Đỗ Kim Hồi nói: “Nên xuất phát từ điểm 10 để suy điểm 5, không nên từ điểm để 17 suy ngược lên điểm 10” Việc cho điểm cách để cải thiện chất lượng học văn đạo đức học sinh Nhưng phải cho điểm để lần sau học sinh mạnh dạn viết điều em nghĩ, nhận thức b Trả Giờ trả khâu cuối hoàn chỉnh mục đích việc đề văn Vì vậy, bước thứ giáo viên yêu cầu học sinh thực việc tìm hiểu đề lại Sau giáo viên nhấn mạnh vấn đề mà đề yêu cầu, dẫn chứng thực tế có biểu mang tính tính cực lẫn tiêu cực có liên quan đến đề Sau nhận xét chung chữa số lỗi hình thức nội dung làm học sinh, giáo viên đọc số văn tiêu biểu phân loại chấm cho học sinh khác nhận xét Đó lần giáo dục em Riêng học sinh có nhận thức sai lầm, lệch lạc có tâm riêng tùy trường hợp cụ thể giáo viên gặp gỡ, trao đổi - việc đề trả cần tích hợp nội dung giáo dục đạo đức cho HS : ý thức bảo vệ môi trường, chấp hành pháp luật, tư tưởng HCM kỹ sống -> theo yêu cầu giáo dục nay, tránh đề ý tưởng khuôn mòn, sáo rỗng, mang tính lý thuyết, không phù hợp với lứa tuổi … GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI LÀM CỤ THỂ CỦA HS Đề bài: Một học sâu sắc, ý nghĩa mà sống tặng cho em Bài làm: Bản chất thành công Đã bạn tự hỏi thành công mà bao kẻ bỏ đời theo đuổi? Phải kết hoàn hảo công việc, xác đến chi tiết? Hay cách nói khác từ thành đạt, nghĩa có sống giàu sang, người nể phục? Vậy bạn dành chút thời gian để lặng suy ngẫm Cuộc sống cho bạn có người đạt thành công theo cách giản dị đến bất ngờ Thành công bố trai có dũng khí bước vào bếp, nấu ăn mẹ thích nhân ngày 8-3 Món canh mặn, cá sốt phải có màu đỏ sậm lại ngả sang màu… đen cháy Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ cười Bởi hai bố thành công “chiến trường” bếp núc, lại 18 thành công tặng mẹ “đoá hồng” tình yêu Một quà ý nghĩa quà quý giá, hạnh phúc long lanh in mắt mẹ Thành công câu chuyện cậu bé bị dị tật chân, không lại bình thường Từ nhỏ cậu nuôi ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị đội bóng nhỏ, chưa thức sân Nhưng thất bại Trái lại, thành công nở hoa cậu bé năm xưa, với bao nghị lực tâm, chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé Thành công ấy, liệu có người đạt được? Sau mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu biết trở thành “tử sĩ” Hai bảy điểm, cao thật Nhưng cao mà làm NV1 lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật thất bại, thành công – bị – trì - hoãn mà Cuộc sống chào đón họ với NV2, NV3 Quan trọng họ nỗ lực để khẳng định Đó ý nghĩa vẹn nguyên kỳ thi, chất thành công Ngày nhỏ, đọc câu chuyện xúc động Truyện kể cậu bé nghèo với văn tả lại mẹ – người phụ nữ che chở đời em Cậu bé viết người mẹ với mái tóc pha sương, với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo dịu hiền ấm áp Cậu kết luận rằng: bà ngoại người mẹ – người phụ nữ nâng đỡ em suốt hành trình đời Bài văn lạc đề, phải nhà viết lại Nhưng tác phẩm thành công, chất chứa tình yêu thương đứa cháu mồ côi dành cho bà ngoại Liệu có thành công nào, tình cảm thiêng liêng thế? Nhiều năm trước, báo chí vinh danh cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa Đối với cậu, thành công lớn Nhưng có thành công khác, lặng thầm mà lớn lao, chiến thắng người cha gần 20 năm trời đạp xích lô nuôi ăn học Bao niềm tin hi vọng lên gương mặt vốn chịu nhiều khắc khổ Và ngày trai đậu đại học ngày tốt nghiệp khoá - học – – – người – cha Tôi biết có nữ sinh tốt nghiệp đại học với loại ưu gần hai mươi năm trước Với tài mình, cô gặt hái thành công đường nghiệp danh vọng Nhưng cô sinh viên năm chấp nhận hi sinh hội đời để trở thành người vợ đảm đang, người mẹ dịu hiền hai cô công chúa nhỏ Cho tới bây giờ, phụ nữ trung niên, Người nói với rằng: “Chăm sóc bố hai chu đáo, mẹ thành công lớn” Mỗi nghe câu nói ấy, lại rơi nước mắt Gia đình hạnh phúc, thành đẹp đẽ đời mẹ, phải cảm ơn mẹ điều Con người khát khao thành công, mù quáng theo đuổi thành công thật vô nghĩa Bạn muốn giàu có, muốn trở thành tỷ phú Bill Gates? Vậy gấp đồng tiền cách cẩn thận trao cho bà cụ ăn xin bên đường Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn cho người hiểu bạn không giàu có vật chất mà giàu có tâm hồn Khi đó, bạn thực thành công Cũng có bạn ước mơ thành công đến với đến với Abramovich - ông chủ đội bóng toàn sao? Thành công chẳng đâu 19 xa, cần bạn dành thời gian chăm sóc cho “đội bóng” gia đình bạn Ở đó, bạn nhận tình yêu thương vô bờ bến, thứ mà Abramovich không nhận lại từ cầu thủ ông ta Thành công đến với người cách giản dị ngào thế! Bạn sinh ra, thành công vĩ đại cha mẹ Trách nhiệm bạn phải gìn giữ cho vẻ đẹp hoàn thiện thành công Đừng ủ ê nghĩ sống chuỗi thất bại, giáo sư người Anh nói: “Cuộc sống thất bại, có cách nhìn nhận việc mà thôi” Còn tôi, thành công đọc viết nhỏ Có thể chẳng điểm cao, gửi gắm suy nghĩ vào trang viết, với tôi, thành công (Bài làm HS- Nguồn từ Internet) Đề bài: “Em phát biểu cảm nghĩ người thân yêu nhất” Bài làm: Trong sống hàng ngày, có biết người đáng để thương yêu dành nhiều tình cảm Nhưng bạn nghĩ rằng, người thân yêu bạn chưa? Với người câu trả lời ông bà, mẹ, anh chị bạn bè chẳng hạn Còn riêng tôi, hình ảnh người bố mãi lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tận sau Bố không may mắn người đàn ông khác Trong suốt đời bố có lẽ không sống sung sướng, vui vẻ Bốn mươi tuổi chưa nửa chặng đời người, bố phải sống chung với bệnh tật: Đầu tiên đau dày, tiếp đến lại xuất thêm nhiều biến chứng Trước đây, khỏe mạnh, bố phong độ Thế bây giờ, vẻ đẹp dường dần đổi thay: Thay cánh tay cuồn cuộn bắp, dáng người gầy gầy, teo teo Đôi mắt sâu hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần lên khuôn mặt sạm đen sương gió Tuy vậy, bệnh tật làm tính cách bên bố, bố người đầy nghị lực, giàu tự tin hết lòng thương yêu gia đình Gia đình không giả, chi tiêu gia đình phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm hàng ngày Dù bệnh tật, ốm đau bố chưa chịu đầu hàng số mệnh Bố cố gắng vượt lên đau quằn quại để làm yên lòng người gia đình, cố gắng kiếm tiền sức lao động từ nghề xe lai Hàng ngày, bố phải làm từ sáng sớm lúc mặt trời ngả bóng từ lâu Mái tóc bố dần bạc sương sớm Công việc dễ dàng với người bình thường với bố khó khăn gian khổ Bây có lúc phải chở khách đường xa, đường xóc đau dạy bố lại tái phát 20 Và ngày thời tiết thay đổi, có trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-40 độ C, hay ngày mưa ngâu rả tháng 7, tháng 8, tối mùa đông lạnh giá, bố cố gắng đứng bóng mong khách qua đường Tôi tự hào hãnh diện với người có người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó Nhưng có phải đâu xong Mỗi ngày bố đứng trở đau quằn quại lại hành hạ bố Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, đau vật vã mà bố phải chịu đựng, biết òa lên mà khóc Nhìn thấy bố vậy, lòng quặn đau gấp trăm ngàn lần Bố ơi, mang đau vào thay cho bố, giúp bố kiếm tiền hay biết mấy? Nếu làm cho bố vào lúc để bố vui hơn, làm tất cả, bố nói cho không? Những lúc ấy, biết ôm bố, xoa dầu cho bố, muốn với bố đừng làm nữa, nghỉ học, tiết kiệm chi tiêu cho gia đình, kiếm tiền chữa bệnh cho bố Nhưng nhắc đến điều chắn bố buồn thất vọng nhiều Bố nói bố chiến đấu Chiến đấu chút sức lực cuối để nuôi ăn học thành người Bố quan tâm đến việc học Ngày xưa bố học giỏi nhà nghèo bố phải nghỉ học Vào tối, cố gắng lại được, bố bày dạy cho chị em học Trong bữa cơm bố thường nhắc cách sống, cách làm người cho phải đạo Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng nghìn câu Kiều, hàng trăm câu châm ngôn, danh ngôn tiếng… Chính vậy, cố gắng tự giác học tập Tôi làm bác sĩ chữa bệnh cho bố, kiếm tiền để phụng dưỡng bố tiếp bước đường dở dang tuổi trẻ bố Tôi biết ơn bố nhiều, bố dành cho đường sáng ngời, đường học vấn, đường đen tối tiền bạc Tôi lấy lời bố dạy để sống, lấy bố gương sáng để noi theo Và khâm phục không bố người giỏi giang, người cao cả, đứng đắn, lòng kiên trì chịu khó mà cách sống lạc quan, vô tư bố Mặc dù thời gian rảnh rỗi bố lại bố trồng chăm sóc khu vườn trước nhà xanh tươi Những giỏ phong lan có bố quên cho uống nước vào buổi sáng; thiết ngọc lan có mang héo nào? Những hoa lan, hoa nhài có không tỏa hương thơm ngát đâu? Bởi đằng sau có bàn tay ấm áp chở che, chăm sóc Không yêu hoa mà bố thích nuôi động vật Nhà có hai chó mèo Có lúc bố mang lồng chim đẹp Và thế, suốt năm năm trời chung sống với bệnh tật, 21 chưa nghe bố nhắc đến chết, điều không đồng nghĩa với việc trốn tránh thật, bố đối mặt với “tử thần”, bố dành thời gian để làm tất việc chưa muộn Nhưng đời bố đầy đau khổ, mà gia đình dần lên, chị kiếm tiền, bố lại bỏ chị em tôi, bỏ mẹ, bỏ gia đình để giới bên Bố nơi xa mà không gặp lại Giờ vấp ngã, phải tự đứng dậy tiếp đôi chân mình, bố xa, không nâng đỡ, che chở, động viên Bố có biết nơi cô đơn buồn tủi không? Tại nỡ bỏ lại mà bố? Nhưng cảm ơn bố, bố cho thêm học nữa, sống hàng ngày, trân trọng có, yêu thương người xung quanh hơn, đặc biệt quan tâm, chăm sóc cho bố mình, tha thứ cho bố, bố nóng giận nỡ mắng bố người yêu thương Bố đi, đến giới khác, nơi bố không bệnh tật, thoát khỏi sống thương đau Và bố yên tâm, nhớ lời dạy bố, thương yêu, kính trọng biết ơn bố, sống theo gương sáng mà bố rọi đường cho Hình ảnh bố ấp ủ lòng Những kỷ niệm, tình cảm bố dành cho con, ôm ấp, trân trọng, linh hồn Nguyễn Thị Hậu (Lớp 10A2, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh, Nghệ An) III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua đề nghị luận xã hội dừng lại việc nắm bắt tư tưởng, quan niệm sống em.v v.cũng chưa thể đạt hiệu vậy, có định hướng uốn nắn hành động kịp thời công tác giáo dục đạo đức cho em kết hợp kiến thức môn học với tổ chức tập thể nhà trường Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, phận hướng nghiệp Thông qua đó, em chủ động tham gia vào hoạt động chung cách tích cực khiên cưỡng hay thờ a Số liệu khảo sát:(GDTX Trảng Bom- HKII năm học 2011-2012) * Khi chưa thực theo đề tài này: 22 Lớp TBKT: Từ 5.0 trở lên SL % 11A1 46 29 63,04 11A2 44 27 61,36 12A1 52 24 46,15 * Khi thực theo đề tài này: Lớp 11A1 11A2 12A1 Số HV Số HV 49 37 50 TBKT: Từ 5.0 trở lên SL 40 30 44 % 81,63 81,08 88,00 HK:Từ 5.0 trở lên SL % 28 60,87 30 68,18 25 48,08 HK: Từ 5.0 trở lên SL 43 32 45 % 87,76 86,49 90 TBM:Từ 5.0 trở lên SL % 30 65,22 29 65,91 25 48,08 TBM: Từ 5.0 trở lên SL 40 30 44 % 81,63 81,08 88 b Số liệu khảo sát: (GDTX Biên Hòa- HKI năm học 2012-2013) * Khi chưa thực theo đề tài này: Lớp Số HV 10D1 11D1 46 43 TBKT: Từ 5.0 trở lên SL % 15 32,61 18 41,86 HK:Từ 5.0 trở lên SL % 17 36,96 21 48,84 TBM:Từ 5.0 trở lên SL % 19 41,30 19 44,19 * Khi thực theo đề tài này: Lớp 10D1 11D1 Số HV 35 34 TBKT: Từ 5.0 trở lên SL 20 19 % 57,14 55,88 HK: Từ 5.0 trở lên SL 23 21 % 65,71 61,76 TBM: Từ 5.0 trở lên SL 20 23 % 57,14 67,65 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Việc dạy- học đề văn nghị luận xã hội vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Nếu loại văn quan tâm mức từ nội dung học cách thức đề, bước chấm, trả chắn có 23 tác dụng định việc giáo dục đạo đức học sinh Nói đến văn Nghị luận xã hội tức nói đến nhận thức, tự ý thức Vậy nên việc đề văn Nghị luận xã hội với mong muốn giáo dục đạo đức cho học sinh kết thấy em học trường phải trải qua thời gian trải nghiệm thân em rời khỏi ghế nhà trường Thông qua dạng văn thầy hiểu trò, trò tự hiểu mình, hiểu thầy dạy nhận thức phải làm Đó kết hợp hai trình giáo dục tự giáo dục mà thay đổi, lớn lên nhận thức người học Có nhiều cách thức để giáo dục học sinh Vấn đề mà đưa khía cạnh nhỏ Còn chủ yếu việc giáo dục có kết hợp gia đình, nhà trường toàn xã hội Bởi nói: “Người thầy hình thành nhân cách học sinh gần giống nhà điêu khắc tạo nên tác phẩm thứ chất liệu sống phải trải qua qúa trình tham gia nhiều người sáng tác mình” Thời gian nghiên cứu không nhiều nên mong nhận xét, đóng góp đồng nghiệp để đề tài có chất lượng Tôi xin chân thành cảm ơn! V TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ GD-ĐT (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 – 11 – 12, NXB GD Bộ GD-ĐT – Vụ giáo dục trung học Sách GV Ngữ văn lớp 10 – 11 – 12, NXB GD Bộ GD-ĐT – Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB GD Bộ GD-ĐT – Vụ giáo dục trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn lớp 10-11-12, NXB GD Lê Bá Hán (Chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, NXB GD 24 Lê Đình Mai (1995), Để làm tốt kiểu văn nghị luận, NXB GD Biên Hòa, ngày 15 tháng 02 năm 2013 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hà 25 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM GDTX BIÊN HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hò., ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012- 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức cho học sinh hệ GDTX qua đề văn nghị luận xã hội Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trung tâm GDTX TP Biên Hòa Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  môn:  - Phương - Phương pháp giáo dục  khác:  pháp dạy học Lĩnh Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Ngành  vực Trong Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  26 - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Sau duyệt xét SKKN, Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận chịu trách nhiệm người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 27 [...]... về vấn đề này? => Tác dụng của đề giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận, đánh giá và cách thức học hỏi khi tiếp cận những vấn đề xã hội Đề 2: Em có suy nghĩ gì về nghề nghiệp tương lai của mình? => Đề văn giúp cho việc giáo dục định hướng nghề nghiệp Đề 3: Ông cha ta có câu: "Tiên học lễ hậu học văn" Em hãy giải thích và bình luận câu nói trên => Tác dụng của đề giáo dục cho học sinh về đạo đức lễ nghĩa... nhất định đối với việc giáo dục đạo đức học sinh Nói đến văn Nghị luận xã hội tức là nói đến nhận thức, sự tự ý thức Vậy nên việc ra đề văn Nghị luận xã hội với mong muốn giáo dục đạo đức cho học sinh kết quả có thể thấy ngay được khi các em còn học ở trường nhưng cũng có thể phải trải qua thời gian và sự trải nghiệm của bản thân các em khi đã rời khỏi ghế nhà trường Thông qua dạng văn này thầy có thể... thế nào? Một điểm cần lưu ý là khi ra đề văn Nghị luận xã hội hướng tới mục đích giáo dục đạo đức, giáo viên phải chú ý đến cả mục đích rèn luyện kỹ năng, thao tác cho học sinh theo yêu cầu của văn nghị luận nói chung như: giải thích, chứng minh, bình luận b Cách thức ra đề văn nghị luận xã hội Khi ra đề giáo viên sử dụng phương pháp phân loại để có thể ra những đề văn phù hợp vừa phát huy tính tích... với việc ra đề Nghị luận xã hội là: Thứ nhất: Đề văn cần phải thể hiện tính đúng đắn chính xác và phù hợp Điều này có nghĩa là đề ra phải trích dẫn đúng câu chữ và đúng quy cách Nếu không sẽ khiến cho học sinh khó hiểu hoặc hiểu sai lệch vấn đề Hơn nữa là đề văn phải phù hợp với trình độ, năng lực học sinh Không ra những đề văn vượt khó tầm hiểu biết của các em Thứ hai: Đề văn nghị luận xã hội phải đánh... BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM GDTX BIÊN HÒA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hò., ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012- 2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục đạo đức cho học sinh hệ GDTX qua các đề văn nghị luận xã hội Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trung tâm GDTX. .. yêu cầu trong việc ra đề và định hướng học sinh tìm hiểu đề a Yêu cầu của việc ra đề Các vấn đề đặt ra trong nghị luận xã hội thường rất rộng nên chúng ta có thể vận dụng tục ngữ, ca dao, danh ngôn, những sự kiên nổi bật trong đời sống chính trị xã hội để ra đề Và theo tôi, ta có thể ra đề kiểm tra nghị luận xã hội thường xuyên theo yêu cầu của môn học cho cả cấp học Hoặc có thể ra đề với hình thức bài... gian khó nhất vẫn là làm thế nào ra được nhiều đề văn phù hợp với đối tượng học sinh Đặc biệt là dưới dạng đề văn nghị luận xã hội Trên thực tế vì số lượng bài kiểm tra có sử dụng đề văn nghị luận xã hội không nhiều nên phần lớn giáo viên và người chịu trách nhiệm ra đề trong các kỳ thi thường dựa vào các đề có sẵn, in trong các sách Chẳng hạn như: * Bình luận câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" 11... GD-ĐT – Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB GD 4 Bộ GD-ĐT – Vụ giáo dục trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn lớp 10-11-12, NXB GD 5 Lê Bá Hán (Chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 6 Phương Lựu (Chủ biên), (2006), Lí luận văn học, NXB GD 24 7 Lê Đình Mai (1995), Để làm tốt các kiểu bài văn nghị luận, NXB... tập thể học viên: Ta nên chọn những vấn đề cập nhật, nóng hổi bức thiết nhất của đời sống xã hội Đặc biệt có liên quan đến đạo đức, lối sống, niềm tin, lý tưởng… của học viên để ra đề Nhưng cũng cần quan tâm đến những vấn đề chung cho nhận thức của tất cả các em Theo quan điểm cá nhân thì qua việc ra đề phải làm thế nào giúp học sinh tái hiện lại được những gì mà các em đã thấy về đời sống xã hội Từ... theo đề tài này: Lớp 10D1 11D1 Số HV 35 34 TBKT: Từ 5.0 trở lên SL 20 19 % 57,14 55,88 HK: Từ 5.0 trở lên SL 23 21 % 65,71 61,76 TBM: Từ 5.0 trở lên SL 20 23 % 57,14 67,65 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Việc dạy- học và ra đề văn nghị luận xã hội đang là một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm Nếu như loại văn này được quan tâm đúng mức từ nội dung bài học cho đến cách thức ra đề, các ... vấn đề mang tính chất lý luận về: giáo dục; giáo dục đạo đức; Vai trò Giáo dục đạo đức; Nghị luận xã hội; Vai trò, tác dụng đề văn nghị luận xã hội việc giáo dục đạo đức Đề cập đến yêu cầu, cách... nắn đạo đức học sinh giáo viên Nếu hai trình kết hợp với cách hài hòa hiệu thu khả quan YÊU CẦU THỰC HIỆN BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Như vậy, việc làm văn nghị luận xã hội việc giáo dục đạo đức. .. - Nghị luận vấn đề trị - Nghị luận vấn đề tư tưởng- văn hóa - Nghị luận vấn đề kinh tế - Nghị luận vấn đề lịch sử - Nghị luận vấn đề địa lý- môi trường… Trong nội dung vấn đề đạo đức- nhân sinh

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w