1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn xuôi thế lữ trong tự lực văn đoàn

146 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 850,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu VĂN XUÔI THẾ LỮ TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu VĂN XUÔI THẾ LỮ TRONG TỰ LỰC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Mã số Văn học Việt Nam : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn người viết xin tri ân cố nhà thơ, nhà văn Thế Lữ, người tạo đứa tinh thần đầy tâm huyết gợi cảm hứng cho thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thành Thi, người thầy hướng dẫn bỏ nhiều tâm sức bảo tận tình, định hướng giúp đỡ từ bước hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ bên lúc khó khăn để có đủ niềm tin nghị lực vượt qua gian nan trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tất nhà nghiên cứu trước khai mở đường, để luận văn có dịp góp thêm chút tiếng nói vào hành trình khoa học nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam Xin trân trọng tất lòng đến bên tôi! Trần Thị Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .7 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .12 1.1 Về mối quan hệ hoạt động văn học hoạt động báo chí thành viên toàn nhóm Tự lực văn đoàn 12 1.1.1 Vài nét nhóm Tự lực văn đoàn 12 1.1.2 Mối quan hệ hai chiều hoạt động văn học – báo chí thành viên toàn nhóm Tự lực văn đoàn 15 1.2 Về hoạt động văn học – báo chí Tự lực văn đoàn .17 1.2.1 Tự lực văn đoàn thành viên 17 1.2.2 Các mặt hoạt động ảnh hưởng .20 1.3 Sự nghiệp văn chương Thế Lữ nôi Phong Hóa, Ngày Nay 29 1.3.1 Vị trí nhiệm vụ Thế Lữ Phong Hóa, Ngày Nay .29 1.3.2 Quá trình hoạt động, trưởng thành Thế Lữ – nhà văn, nhà báo chủ chốt Tự lực văn đoàn 31 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI THẾ LỮ TRÊN PHONG HÓA, NGÀY NAY – NHÌN TỪ NỘI DUNG THỂ TÀI VÀ KIỂU VĂN BẢN 39 2.1 Các nội dung, thể tài văn chương Tự lực văn đoàn 39 2.2 Nội dung, thể tài văn xuôi hư cấu Thế Lữ Phong Hóa, Ngày Nay 40 2.2.1 Nhìn chung nội dung, thể tài văn xuôi hư cấu Thế Lữ .40 2.2.2 Truyện trinh thám 42 2.2.3 Truyện kinh dị 49 2.2.4 Truyện “đường rừng” 56 2.2.5 Truyện thường ngày (đời tư – sự) .59 2.3 Nội dung, thể tài văn xuôi phi hư cấu Thế Lữ Phong Hóa, Ngày Nay 63 2.3.1 Nhìn chung nội dung, thể tài văn xuôi phi hư cấu Thế Lữ .63 2.3.2 Bình điểm văn chương 64 2.3.3 Bình điểm vấn đề văn hóa – xã hội .69 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI THẾ LỮ TRÊN PHONG HÓA, NGÀY NAY – NHÌN TỪ GIỌNG ĐIỆU, KẾT CẤU, NGÔN TỪ 78 3.1 Giọng điệu, kết cấu, ngôn từ văn xuôi hư cấu .78 3.1.1 Những giọng văn mang sắc riêng 78 3.1.2 Kết cấu đại, linh hoạt, sử dụng táo bạo, khéo léo nhiều yếu tố kinh dị, kì ảo .83 3.1.3 Ngôn từ đập mạnh vào giác quan, tâm thức độc giả 87 3.2 Giọng điệu, kết cấu, ngôn từ văn xuôi phi hư cấu 93 3.2.1 Giọng phê bình bút chiến, hài hước kết hợp với giọng tâm tình, khích lệ, sẻ chia .93 3.2.2 Kết cấu linh hoạt lối viết gọn nhẹ, sắc bén 98 3.2.3 Ngôn từ sắc sảo, linh hoạt, áp sát đời sống 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự lực văn đoàn (TLVĐ) tổ chức văn học đời thức tồn khoảng 10 năm (Từ 1932 – 1942) Đây khoảng thời gian mà tình hình xã hội Việt Nam có nhiều biến động, tầng lớp nhân dân phân hóa, tinh thần nhân dân xáo trộn Văn học thời kỳ thay đổi từ diện mạo tới nội dung với hàng loạt thể tài, thể loại hình thành phát triển Tự lực văn đoàn góp phần lớn vào việc thay đổi văn học TLVĐ văn đoàn có cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động theo tôn mục đích riêng chủ yếu hoạt động lĩnh vực văn học Mọi thành viên chủ chốt có mối quan hệ chặt chẽ với nhóm Họ hoạt động văn học báo chí mối quan hệ tương hỗ phương báo Phong Hóa (PH), Ngày Nay (NN) Từ công trình nghiên cứu TLVĐ thành viên chủ chốt thấy điểm đáng lưu ý: - Tư liệu để nghiên cứu TLVĐ chủ yếu sách mà họ xuất chưa đối chứng từ văn gốc (báo Phong Hóa, Ngày Nay) tư liệu chưa đầy đủ, xác Tự lực văn đoàn không hoạt động lĩnh vực văn chương mà có báo chí Vì thân hoạt động báo chí TLVĐ cần nghiên cứu đầy đủ không chưa đầy đủ xác Vấn đề cần đặt cần nhìn lại TLVĐ mối quan hệ với báo chí văn hóa, văn học - Việc nghiên cứu tác giả cụ thể cách tách bạch với hoạt động sôi động TLVĐ khiến việc hiểu đánh giá tác giả có không đầy đủ, không thỏa đáng cần phải đặt sáng tác thành viên chủ chốt TLVĐ hoạt động văn học – báo chí chung nhóm có thỏa đáng, đầy đủ - Với trường hợp sáng tác Thế Lữ Các công trình nghiên cứu chủ yếu vào mảng thơ, văn xuôi hư cấu văn phi hư cấu dạng điểm qua, chưa nghiên cứu nhiều sâu Vì cần phải có bổ sung nghiên cứu văn xuôi phi hư cấu Văn xuôi nghệ thuật Thế Lữ cần nghiên cứu tổng thể, đầy đủ công trình chủ yếu nghiên cứu hai thể loại truyện kinh dị truyện trinh thám Các nghiên cứu tách tác phẩm Thế Lữ khỏi báo PH, NN, tách khỏi hoạt động TLVĐ có nhắc tới chưa nghiên cứu sâu chưa có công trình đặt Thế Lữ TLVĐ Như khó cắt nghĩa thỏa đáng giá trị thơ văn Thế Lữ Ngoài Thế Lữ tác giả, nhà thơ lớn đưa vào sách giáo khoa việc tìm hiểu đầy đủ đánh giá đắn thơ văn Thế Lữ việc quan trọng Ngoài công trình trên, người viết thấy “ánh sáng mở đường” để có khả giải khúc mắc Năm 1999 Giáo sư Phong Lê “Thạch Lam Tự lực văn đoàn” rõ “Đời văn Thạch Lam ngắn ngủi ông hưởng tất ưu thuận lợi văn đoàn mình.”[51, 191] Như muốn hiểu đầy đủ, sâu sắc Thạch Lam phải gắn Thạch Lam với TLVĐ Năm 2004, Lê Minh Truyên thực luận án tiến sĩ Thạch Lam với Tự lực văn đoàn minh chứng cho việc đặt nghiệp văn học giai đoạn thành viên mối quan hệ với TLVĐ đắn cần thiết Năm 2012, Bà Phạm Thảo Nguyên, dâu nhà thơ, nhà văn Thế Lữ, cộng sau thời gian dài sưu tầm thức công bố vài trang mạng nhà nước toàn 414 số báo Phong Hóa, Ngày Nay Đây tư liệu quý có độ tin cậy để đánh giá đắn đóng góp văn đoàn thành viên cho tiến trình văn học nước nhà Từ việc nhận thấy vấn đề có may mắn từ người khai mở vấn đề giáo sư Phong Lê, có điều kiện khai thác tác phẩm từ văn gốc báo PH, NN vừa công bố, chọn “Văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Thế Lữ giai đoạn quy vào hai mảng chủ yếu mảng thơ văn xuôi - Về thơ: Ngay từ hoạt động Phong Hóa, Thế Lữ Nhất Linh, Nguyễn Tường Bách, Nguyễn Nhược Pháp, Lê Tràng Kiều,… đăng cổ vũ ngợi ca báo Nhà phê bình Hoài Thanh tôn vinh Thế Lữ “đệ thi sĩ” ngợi ca: “Độ thơ vừa đời Thế Lữ vầng đột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam… Thế Lữ dựng thành thơ xứ này… Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng, mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa tan vỡ.”[85, 163] Năm 1942, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nhận định thơ Thế Lữ: “Ông thi sĩ có công đầu việc xây dựng Thơ mới.”[73, 171] Sau hàng loạt nghiên cứu, chuyên luận Thế Lữ giáo sư hàng đầu Dương Quảng Hàm, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung, Phan Cự Đệ, …Họ nhận định đóng góp Thế Lữ vào việc đại hoá thơ ca Việt Nam, người mở đầu phong trào Thơ Ngoài có luận văn, luận án như: Năm 1999, Trần Thị Hạnh có luận văn “Thế Lữ - nhà thơ tiêu biểu cho thơ buổi đầu” (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Năm 2000, Nguyễn Thanh Xuân có luận văn “Những đóng góp Thế Lữ vào giai đoạn văn học 1930 – 1945” (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Năm 2002, Trần Trung có luận văn “Phong cách nghệ thuật thơ Thế Lữ”, (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội),… - Về văn xuôi: Không nhà thơ chân tài, đặt móng vững vàng cho thơ mới, Thế Lữ nhà văn có tài, người mở đầu cho số thể loại văn xuôi nghệ thuật Những trang văn xuôi đặc sắc Thế Lữ thực đóng góp quý vào văn xuôi Việt Nam trước cách mạng Vũ Ngọc Phan coi người nghiên cứu văn xuôi Thế Lữ Trong “Nhà văn đại” ông viết “Về tiểu thuyết, loại truyện trinh thám ông chưa thành công, truyện ghê sợ, ông chứng tỏ tiểu thuyết gia có biệt tài.” [72, 403] Phạm Thế Ngũ “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” viết “bên cạnh Thế Lữ mở đường cho thơ mà ta nói sau, Thế Lữ tiểu thuyết gia có nhiều đặc sắc”[61, 482] Trong lời giới thiệu tập sách văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nguyễn Hoành Khung có viết: “Ngôi rực rỡ phong trào Thơ thời kì đầu, bút văn xuôi đặc sắc, dồi dào, đề tài bút pháp đa dạng Ông biết trước hết loại truyện kinh dị (…) loại truyện tình lãng mạn đường rừng ( ) truyện trinh thám, ông người dẫn đầu thể lọai tiểu thuyết nước ta.”[44, 423] Năm 1991, “Thế Lữ, đời nghệ thuật” tác giả Hoài Việt viết“Thế Lữ nhà thơ, nhà văn giàu tưởng tượng, giàu mộng mơ ông lại tỉnh táo phương pháp suy luận khoa học”[99, 52] Phan Trọng Thưởng “Thế Lữ nghệ sĩ hai lần tiên phong” nhận định: "Với loại truyện li kỳ rùng rợn, ông có phải tác giả hay không? Nhưng với Vàng máu (1934), ông coi tác giả đạt đến đỉnh cao loại truyện này" [89, 54] Bên cạnh đó, có viết vào vài khía cạnh văn xuôi Thế Lữ “Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe” Hoàng Kim Oanh Trong người viết có khẳng định “Về truyện, Thế Lữ số nhà văn góp phần lớn đại hóa truyện truyền kỳ, mở đầu truyện kinh dị huyễn tưởng đại người đặt móng cho thể loại truyện trinh thám Việt Nam”[101, 1] Năm 2006, Phạm Đình Ân có luận án tiến sĩ “Vị trí Thế Lữ tiến trình văn học Việt Nam đại” (Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Công trình giúp cho ta thấy nhìn toàn cảnh văn chương Thế Lữ tiến trình văn học Việt Nam đại, nhiên mảng văn xuôi, đặc biệt văn xuôi phi hư cấu, ông điểm xuyết để nhận xét chung Từ công trình nghiên cứu nhận thấy: - Nghiên cứu thơ Thế Lữ đầy đủ, làm bật rõ giá trị nội dung, nghệ thuật - Về văn xuôi, số tác phẩm, thể tài, số mảng chưa nghiên cứu đầy đủ sâu truyện thường nhật, truyện đường rừng, văn xuôi báo chí Cần phải bổ khuyết để đầy đủ - Chưa đặt văn xuôi Thế Lữ bối cảnh Tự lực văn đoàn, Phong Hóa, Ngày Nay để nghiên cứu sâu Từ cách nhìn nhận trên, luận văn hệ thống hóa chỗ sơ lược, đặt tác phẩm Thế Lữ mối quan hệ với TLVĐ theo hướng Giáo sư Phong Lê làm tiếp cận nghiên cứu “Văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn” (Dựa tư liệu báo PH, NN) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu toàn sáng tác văn xuôi Thế Lữ bao gồm sáng tác hư cấu phi hư cấu đăng tải PH, NN - Phạm vi nghiên cứu giá trị, đóng góp văn xuôi Thế Lữ mối quan hệ với hoạt động văn chương TLVĐ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa mặt tư liệu văn xuôi Thế Lữ theo thể tài, kiểu văn để tìm hiểu văn xuôi ông đầy đủ - Tìm hiểu đặc điểm, giá trị văn xuôi Thế Lữ mối quan hệ với hoạt động văn chương – báo chí vủa TLVĐ Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài “Văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn”, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp hệ thống: Là phương pháp chính, nhằm thống kê, phân loại tác phẩm văn xuôi Thế Lữ sau rút nhận xét Phương pháp liên ngành: Phương pháp quan trọng tác phẩm văn xuôi Thế Lữ giai đoạn gắn liền với hoạt động báo chí Phương pháp loại hình: Dựa vào đặc điểm chung loạt tác phẩm để khẳng định tồn hiệu thẩm mĩ loại hình văn xuôi Thế Lữ Ngoài sử dụng số thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp…trong luận văn Đóng góp luận văn Luận văn tập trung chọn lọc, thống kê, phân loại ấn phẩm văn xuôi Thế Lữ từ văn gốc đặt chúng mối quan hệ với TLVĐ để thấy đầy đủ, trọn vẹn văn xuôi Thế Lữ giai đoạn 1932 – 1942 Bên cạnh luận văn đặc sắc nội dung nghệ thuật ấn phẩm nhằm góp thêm tiếng nói để khẳng định công nhận tài Thế Lữ cách đắn, có sở Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung Tìm hiểu mối quan hệ TLVĐ Thế Lữ cụ thể là: Về mối quan hệ hoạt động văn học hoạt động báo chí thành viên toàn nhóm Tự lực văn đoàn; Về hoạt động văn học – báo chí Tự lực văn đoàn; Sự nghiệp văn chương Thế Lữ nôi Phong Hóa, Ngày Nay Chương 2: Đặc điểm văn xuôi Thế Lữ Phong Hóa – Ngày Nay nhìn từ nội dung thể tài kiểu văn Như nhan đề chương, chương tìm hiểu nội dung thể tài, kiểu văn làm nên đặc điểm văn xuôi Thế Lữ Sáng tác Thế Lữ chủ yếu đăng PH, NN, luận văn tập trung vào tác phẩm đăng báo để tìm hiểu nội dung 10 người”/16,17 Lữ,Hoàng Đạo,Thạch Lam 63 Số 88 (05/12/1937) -Mục Người việc/5, Lê Ta -Tin văn…vắn/6 Lê Ta -Tin thơ/9 Thế Lữ -Bài viết “Truyện bốn người” Khái Hưng,Thế /14,15,22 Lữ,Hoàng Đạo,Thạch Lam 64 Số 89 (12/12/1937) -Tin thơ/8 Thế Lữ -Tin văn…vắn/11 Lê Ta -Bài “Truyện viết bốn người”/16 Khái Hưng,Thế Lữ,Hoàng Đạo,Thạch Lam 65 Số 90 (12/12/1937) -Bài viết “Diễn thuyết”/8 Lê Ta -Tin thơ/9 Thế Lữ -Điểm báo/10 Lê Ta -Tin văn…vắn/11 Lê Ta -Bài viết “Truyện bốn người” Khái Hưng,Thế /16,17,21 Lữ,Hoàng Đạo,Thạch Lam 133 66 Số 91 -Tin thơ/9 Thế Lữ -Tin thơ/9 Thế Lữ -Tin văn…vắn/10 Lê Ta -Bài viết “Ông Nguyễn Lân, Lê Ta (26/12/1937) 67 Số 92 (02/01/1938) 68 Số 93 (09/01/1938) 69 Số 94 (16/01/1938) 70 Số 96 (31/01/1938) Từ-Ngọc” /7 -Tin thơ/9 Thế Lữ -Tin văn…vắn/10,11 Lê Ta -Tin thơ/9 Thế Lữ -Tin văn…vắn/10 Lê Ta -Ô chữ/18 Lê Ta -Truyện ngắn “Giấc mơ”/30 Thế Lữ -Bài viết “Chung quanh nồi Nhất bánh chưng”/31,32 Linh, Hoàng Đạo, Thế Lữ 71 Số 97 (13/02/1938) -Tin thơ/11 Thế Lữ -Bài viết “Câu chuyện đầu Lê Ta Ngô Sở”/17 72 Số 98 (20/02/1938) 73 Số 99 -Tin thơ/11 Thế Lữ -Tin văn…vắn/14 Lê Ta -Tin thơ/9 Thế Lữ (27/02/1938) 134 74 75 -Bài viết “Câu chuyện để tặng Số 100 (06/03/1938) hai nhà văn”/6 Số 101 -Tin thơ/9 Thế Lữ -Tin văn…vắn/19 Lê Ta -Tin thơ/9 Thế Lữ -Tin thơ/11,14 Thế Lữ -Tin thơ/9,14 Thế Lữ -Tin thơ/9,20 Thế Lữ -Tin văn…vắn/6,21 Lê Ta -Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thế Lữ (13/03/1938) 76 Lê Ta Số 103 (27/03/1938) 71 Số 112 (29/05/1938) 78 Số 113 (05/06/1938) 79 Số 114 (12/06/1938) 80 Số 115 (19/06/1938) Huyên/6 -Bài vấn “Thanh niên mắt nhà lão Xuân thành”/8,10 Thế Lữ, Diệu, Trọng Lang, Khái Hưng Thế Lữ, Xuân Diệu, -Phỏng vấn ông Ber Trand/11,28 81 Số 116 (26/06/1938) -Tin văn…vắn/6 Lê Ta -Bài viết “Một hi vọng Thế Lữ làng âm nhạc”/8 135 -Tin thơ/9 -Bài viết Thế Lữ “Sân khấu văn Thế Lữ chương”/11 82 Số 118 -Tin văn…vắn/11 Lê Ta -Tin thơ/8,21 Thế Lữ -Viết tựa cho tập Thơ thơ Thế Lữ (10/07/1938) 84 Số 119 (17/07/1938) Xuân Diệu/11 85 86 -Tin văn…vắn/6 Lê Ta (24/07/1938) -Tin thơ/9,21 Thế Lữ Số 121 -Tin thơ/9,22 Thế Lữ -Tin văn…vắn/6 Lê Ta -Tin thơ/17,21 Thế Lữ -Truyện Gói thuốc lá/7,8,21 Thế Lữ -Tin thơ/9 Thế Lữ -Chuyện phiếm/6 Lê Ta -Tin văn…vắn/9 Lê Ta -Truyện Gói thuốc lá/7,8,21 Thế Lữ -Tin thơ/11 Thế Lữ -Truyện Gói thuốc lá/17,18,19 Thế Lữ -Tin văn…vắn/6 Lê Ta -Tin thơ/9 Thế Lữ -Truyện Gói thuốc lá/18,19,20 Thế Lữ Số 120 (31/07/1938) 87 Số 122 (07/08/1938) 88 Số 123 (14/08/1938) 89 Số 124 (21/08/1938) 90 Số 125 (28/08/1938) 91 Số 126 (04/09/1938) 136 92 Số 127 (11/09/1938) -Chuyện tình cờ/10 Lê Ta -Bài viết “Chúng Thế vấn”/15,18 Lữ Trọng Lang Thế Lữ -Truyện Gói thuốc lá/19,20,21 93 Số 128 (18/09/1938) -Bài viết “Dân biểu Bắc kỳ bầu Thế Lữ viện trưởng”/5,20 -Phỏng vấn ông nghị “Các ông nghị nói gì?”/8,9,16 Thạch Lam Thế Lữ 94 Số 129 -Truyện Gói thuốc lá/18,19 Thế Lữ (24/09/1938) 95 Số 130 (01/10/1938) 96 Số 131 -Truyện Gói thuốc Thế Lữ lá/18,19,20 -Truyện Gói thuốc lá/18 Thế Lữ (08/10/1938) 97 Số 132 (15/10/1938) 98 Số 133 -Truyện Gói thuốc Thế Lữ lá/18,19,20 -Truyện Gói thuốc lá/18 Thế Lữ (22/10/1938) 99 Số 134 (29/10/1938) 100 Số 135 (05/11/1938) -Truyện Gói thuốc Thế Lữ lá/19,20,22 -Bài viết “Buổi diễn kịch bắc kỳ kịch đoàn”/17 137 Lê Ta 101 -Bài viết “Vài kỷ niệm Số 138 (26/11/1938) riêng Nguyễn Thế Lữ Nhược Pháp”/11 102 Số 141 (17/12/1938) 103 Số 142 (24/12/1938) -Bài viết “Một tối cười”/6 Lê Ta -Truyện Đòn hẹn/7,8 Thế Lữ -Bài viết “Hội đồng thành Lê Ta phố Hà Nội”/6 -Truyện Đòn hẹn/14,15 Thế Lữ -Phóng thể thao “Bốc Lê Ta Ăng lê”/18,21 104 -Bài viết “Tinh thần nghệ Số 143 (31/12/1938) Đại Thanh sĩ” Lê Ta Thế Lữ -Truyện Đòn hẹn/14,15 105 Số 144 (07/01/1939) 106 Số 145 (14/01/1939) -Tin văn…vắn/10 Lê Ta -Truyện Đòn hẹn/10,11 Thế Lữ -Tin… câu đối/17 Lê Ta -Bài viết “Chợ phiên Kiên Lê Ta An”/18 Lê Tây Thế Lữ -Truyện Đòn hẹn/19,20 107 Số 146 (21/01/1939) 108 Số 147 -Truyện Đòn hẹn/10,11 Thế Lữ -Tin văn…vắn/18 Lê Ta -Truyện Đòn hẹn/19,20 Thế Lữ (28/01/1939) 138 109 Số 148 -Truyện Đòn hẹn/19,20 Thế Lữ -Tin câu đối/15,16 Lê Ta (04/02/1939) 110 Số 149 (15/02/1939) “Con -Truyện rắn Thế Lữ lười”/32,33,39 111 Số 150 -Truyện Đòn hẹn/19,20 Thế Lữ -Truyện Đòn hẹn/19,20 Thế Lữ -Tin… câu đối/17 Lê Ta -Truyện Đòn hẹn/19,20 Thế Lữ -Phóng tốc hành “Hội Lê Ta (25/02/1939) 112 Số 151 (04/03/1939) 113 Số 152 (11/03/1939) 114 Số 153 (18/03/1939) 115 Số 154 (25/03/1939) chợ Hà Đông”/11,16 -Tin… câu đối/17 Lê Ta -Truyện Đòn hẹn/19,20 Thế Lữ -Tin văn …vắn/17,21 Lê Ta -Phóng đối thoại “Nữ Lê Ta công Nam định”/17 -Truyện Đòn hẹn/19 116 Số 155 -Chơi văn/18 139 Thế Lữ Lê Ta (01/04/1939) 117 Số 156 -Chơi văn/18 Lê Ta -Truyện “Một truyện quái Thế Lữ (08/04/1939) 118 Số 157 (15/04/1939) hoặc”/6 Lê Ta -Bài viết “Hội mọc”/14,18 Lê Ta -Tường thuật “Lễ phát tri huyện”/21 119 Số 158 (22/04/1939) -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Bài viết “Mấy câu chuyện Lê Ta nhỏ-Tinh thần trào phúng thể độc tài”/10,11 120 Số 159 (29/04/1939) -Truyện Đòn hẹn/6,19,22 Thế Lữ -Điểm báo/7 Lê Ta -Tin văn …vắn/7,18 Lê Ta -Chơi văn/19 Lê Ta -Truyện “Người buôn óc”/20 Lê Ta -Kết thi Đòn hẹn/22 Ngày Nay 121 Số 160 (06/05/1939) -Dịch “Cái chết thằng bé chăn chiên”/6,19 Thạch Lam Thế Lữ -Tin văn …vắn/7,18 Lê Ta -Văn chương/10 Thế Lữ -Ngày Nay giải trí/19 Lê Ta 140 -Bài viết “Diễn kịch Hải Lê Ta Phòng”/21 122 Số 161 (13/05/1939) -Truyện “Cắt tóc”/6,22 Thế Lữ -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Dịch “Cái chết thằng bé Thạch chăn chiên”/8,9 Lam Thế Lữ 123 Số 162 (20/05/1939) 124 Số 163 (06/05/1939) -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Truyện “Trăng ngàn”/9 Thế Lữ -Ngày Nay giải trí/19,20 Lê Ta -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Truyện “Trăng ngàn”/9 Thế Lữ -Bài viết đáp lại ý kiến Thế Lữ người đọc/19,20 125 Số 164 (03/06/1939) 126 Số 165 (10/06/1939) 127 Số 166 (17/06/1939) -Mục Người việc/5 Thế Lữ -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Truyện “Trăng ngàn”/8,9 Thế Lữ -Dịch “Cô gái giang hồ xóm Thế Lữ Montmartre”/6,19 -Tin văn …vắn/7,18 Lê Ta -Truyện “Trăng ngàn”/8,9 Thế Lữ -Tin văn …vắn/7 Lê Ta “Trăng -Truyện ngàn”/8,9,14 141 Thế Lữ 128 Số 168 -Tin văn …vắn/7 Lê Ta - Truyện “Một truyện ngoại Thế Lữ (01/07/1939) 129 Số 169 (10/07/1939) tình”/6,19 -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Tin Hải Phòng “Bức thư tốc Lê Ta hành Lê-Tây gửi cho Lê-Ta”/15 130 Số 170 -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Dịch “Giận nhau” Thế Lữ (15/07/1939) 131 Số 171 (22/07/1939) A.J.Cronnin /16,17 132 Số 172 (29/07/1939) -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Dịch “Giận nhau” Thế Lữ A.J.Cronnin /16,17,22 133 Số 173 (05/08/1939) -Tin Hải Phòng/19 Lê Tây -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Dịch “Người vượt ngục” Thế Lữ Richard/6,21,22 134 Số 174 (12/08/1939) -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Dịch “Người vượt ngục” Thế Lữ Richard/19,21 142 135 Số 175 -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Tin Hải Phòng/21 Lê Tây -Tin văn …vắn/7 Lê Ta -Dịch “Người Thế Lữ (19/08/1939) 136 Số 176 (26/08/1939) 137 Số 177 (02/09/1939) 138 Số 178 (09/09/1939) biết cười” Claude Hougton”/8,9 139 -Dịch “Người Số 179 (16/09/1939) biết cười” Thế Lữ Claude Hougton/8,9,17 140 Số 183 -Dịch “Tôi dạy dỗ thằng bé (14/10/1939) nhà nào”- truyện vui Thế Lữ Ý-Đại-Lợi 7,18/ -Tin văn …vắn/16 141 Số 184 Lê Ta -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Bài viết phê bình “Tân nữ Lê Ta (21/10/1939) 142 Số 185 (28/10/1939) huấn ca”/6 -Dịch Thế Lữ “Cái hồn bạch”/7 trinh Lê Ta -Tin văn …vắn/16 143 Số 186 -Tin văn …vắn/16 143 Lê Ta (04/11/1939) 144 Số 187 -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Điểm sách “Khi yếm Lê Ta (11/11/1939) 145 Số 188 (18/11/1939) 146 Số 189 (25/11/1939) rơi xuống”/16,18 -Bài viết “Chợ phiên niên”/6 Lê Ta Lê Ta -Tin văn …vắn/16 147 -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Điểm thơ /6 Lê Ta -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Điểm thơ /6 Lê Ta (16/12/1939) -Tin văn …vắn/16 Lê Ta Số 193 -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Tin văn …vắn/17 Lê Ta -Điểm sách “Sóng thơ”/6 Lê Ta (06/01/1940) -Tin văn …vắn/17 Lê Ta Số 196 -Tin văn …vắn/17 Lê Ta -Dịch “Một đêm ghê rợn” Thế Lữ Số 190 (02/12/1939) 148 Số 191 (09/12/1939) 149 150 Số 192 (23/12/1939) 151 Số 194 (30/12/1939) 152 153 Số 195 (13/01/1940) 154 Số 197 (20/01/1940) Conan Doyle/12,13,18 144 155 Số 198 (05/02/1940) -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Bài viết“Một nghệ thuật Thế Lữ riêng”/13 Lê Ta - Chuyện rồng (Khảo cứu Lê Ta)/21 -Bài “Phút nguy biến”/28 Lê Ta Lê Ta -Cuộc thi tin thơ đoán nhân Tú Mỡ vật/32 156 Số 199 (12/02/1940) -Dịch “Một đêm ghê rợn” Conan Doyle/12,13,18 -Tin văn …vắn/15 157 Số 200 (24/02/1940) Thế Lữ Lê Ta -Tin xuân/17 Thế Lữ -Bài viết “Mưu mẹo đàn Lê Ta bà”/14 Lê Ta -Tin văn …vắn/17 158 Số 201 (02/03/1940) 159 Số 202 (09/03/1940) 160 Số 203 (16/03/1940) 161 Số 204 -Điểm sách/17 Lê Ta -Tin văn …vắn/14 Lê Ta -Truyện Hai mẻ sợ/8,9 Thế Lữ -Tin văn …vắn/14 Lê Ta -Chuyện xa gần/4,5 Lê Ta -Tin văn …vắn/14 Lê Ta -Truyện Mách thuốc/11 Lê Ta -Tin văn …vắn/14 Lê Ta (23/03/1940) 162 Số 205 (30/03/1940) 145 163 Số 206 (06/04/1940) -Phóng “Đi thăm đời xưa xe đạp”/15 Lê Ta Thanh Lang 164 Số 208 (18/05/1940) 165 Số 209 -Tin văn …vắn/16 Lê Ta -Dịch “Con khỉ độc” Thế Lữ Rudyard Kipling/8,9,28 -Truyện “Tê-lê-phôn”/11 Lê Ta -Tin văn …vắn/14 Lê Ta -Tin văn …vắn/6,18 Lê Ta -Tin văn …vắn/6,16 Lê Ta (25/05/1940) 166 Số 211 (08/06/1940) -Giới thiệu đăng “Lê Phong giết người” Thế Lữ/14 167 Số 212 -Tin văn …vắn/6 Lê Ta -Mục Ngày Nay giải trí Lê Ta (15/06/1940) 168 Số 213 (22/06/1940) “Câu đối Ngày Nay”/6 -Dịch “Con quái vật” Thế Lữ Luciene Escobé/8,9,18 169 Số 214 -“Tin câu đối” Lê Ta -Mục Ngày Nay giải trí Lê Ta (29/06/1940) 170 Số 215 (06/07/1940) 171 Số 218 “Câu đối Ngày Nay”/16 -“Tin câu đối”/16 146 Lê Ta (27/07/1940) 172 -Dịch kịch vui Hoa Kỳ Số 220 (10/08/1940) “Câu người Thế Lữ nghĩa hiệp”/8,9,17,18 173 -Dịch “Một chim sẻ” Số 222 (10/08/1940) nhà văn Mỹ Thompson Seton/6,16,17 147 Ennest Thế Lữ [...]... Đặc điểm văn xuôi Thế Lữ trên Phong Hóa – Ngày Nay nhìn từ giọng điệu, kết cấu, ngôn từ Làm rõ một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu trong văn xuôi Thế Lữ về phương diện giọng điệu, kết cấu, ngôn từ 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Về mối quan hệ giữa hoạt động văn học và hoạt động báo chí của từng thành viên và của toàn nhóm Tự lực văn đoàn 1.1.1 Vài nét về nhóm Tự lực văn đoàn Chiến tranh thế giới... tới số 222 NN (10/08/1940) – Thế Lữ đã viết số lượng bài báo lớn Từ đó có thể khẳng định sự nghiệp báo chí của Thế Lữ rất đồ sộ, không kém và còn có khi hơn về dung lượng so với thơ và văn xuôi hư cấu 30 1.3.2 Quá trình hoạt động, trưởng thành của Thế Lữ – một nhà văn, nhà báo chủ chốt trong Tự lực văn đoàn 1.3.2.1 Thời gian, quá trình Trước khi tham gia vào Phong Hóa, Thế Lữ làm người sửa bản in cho... cảm thông cho Thế Lữ Như vậy, có thể nói, hoạt động văn chương, nghệ thuật xuất sắc đến trọn đời của Thế Lữ đã làm sáng, làm vẻ vang tên tuổi của TLVĐ, nói cách khác Thế Lữ có được tên tuổi như ngày nay là do một phần quan trọng là ông trưởng thành từ cái nôi TLVĐ 1.3.2.2 Đóng góp của Thế Lữ trong tư cách nhà văn Trong tư cách nhà văn, ngoài một số tác phẩm ban đầu thì sự nghiệp của Thế Lữ thực sự bắt... “Sách của Tự Lực văn đoàn ra nghìn nào hết nghìn ấy, có quyển in lại lần thứ tám.” [58, 142] Lần đầu tiên nước ta có một nhà xuất bản theo đuổi một mục đích văn học, làm việc dưới tôn chỉ văn học Theo Phạm Thế Ngũ “có thể nói nhà Đời Nay đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cuốn sách trong lịch sử văn học Việt Nam, đồng thời giúp văn đoàn họ truyền bá rộng rãi những tác phẩm cùng tư tưởng quan niệm văn đoàn. ”... văn Trần Tiêu, Thanh Tịnh; nhà thơ Vũ Đình Liên, Đỗ Huy Nhiệm,…Tất cả tạo nên một văn đoàn có tầm ảnh hưởng rộng lớn tới xã hội và tới tiến trình văn học Việt Nam 1.3 Sự nghiệp văn chương của Thế Lữ trong cái nôi Phong Hóa, Ngày Nay 1.3.1 Vị trí nhiệm vụ của Thế Lữ trên Phong Hóa, Ngày Nay 1.3.1.1 Vài nét về Thế Lữ Thế Lữ tên khai sinh là Nguyễn Đình Lễ sinh ngày 06 tháng 07 năm 1907 tại ấp Thái Hà,... thực lực của các ông nghị viên, nạn bát nháo trong các dịp hội hè,… Như vậy, bằng những hoạt động văn học và báo chí của mình, TLVĐ đã trở thành nhóm quan trọng, nhóm cải cách đầu tiên của nền văn học hiện đại 1.1.2 Mối quan hệ hai chiều giữa hoạt động văn học – báo chí của từng thành viên và của toàn nhóm Tự lực văn đoàn Văn học và báo chí từ đầu thế kỷ XX đã có mối quan hệ lịch sử tự nhiên Địa hạt văn. .. văn học – báo chí của Tự lực văn đoàn 1.2.1 Tự lực văn đoàn và các thành viên Nhóm TLVĐ gồm bảy thành viên chủ chốt Họ hoạt động văn học và báo chí trong mối quan hệ tương hỗ Về hoạt động văn học: Với mục đích sử dụng phương pháp thái tây, sửa đổi lối viết, xây 17 dựng một nền văn chương tiếng Việt đại chúng, vạch trần tính chất lỗi thời của những tàn dư Nho giáo đang ngự trị trong xã hội,… có những... khó khăn” Thế Lữ đã bước những bước đầu tiên vào Phong Hóa một cách vững chắc Khi nhắc đến văn xuôi Thế Lữ thì nhiều nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Một số tài liệu như trang Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, cuốn Thế Lữ một khách tình si của Vu Gia,… trong đó có cả luận án tiến sĩ của Phạm Đình Ân cũng cho rằng bút tích đầu tiên đánh dấu sự tham gia của Thế Lữ vào báo... như những gì chúng tôi tìm thấy trong báo PH, NN Tác phẩm văn xuôi của Thế Lữ thường được giới nghiên cứu phân làm ba loại: Truyện kinh dị; Truyện trinh thám; Truyện đời thường và truyện lãng mạn đường rừng Tuy nhiên, Thế Lữ còn một mảng văn cũng cần được nhắc tới là dịch các tác phẩm nước ngoài Trong số 15 bài dịch của Thế Lữ thì có tới 14 bài là dịch tác phẩm văn xuôi nghệ thuật nên chúng tôi cũng... nói văn xuôi hư cấu của Thế Lữ chủ yếu gói gọn trong thời gian ông là thành viên của TLVĐ và hoạt động trên hai tuần báo PH, NN 34 Bảng 1.4 So sánh số lượng tác phẩm văn xuôi của Thế Lữ với các nhà văn chủ chốt của TLVĐ (Trong thời gian hoạt động của TLVĐ) Tác giả Số lượng tác phẩm Nhất Linh 7 tiểu thuyết, 4 tập truyện Khái Hưng 11 tiểu thuyết, 3 tập truyện Thạch Lam 1 truyện dài, 3 tập truyện Thế Lữ ... tài văn xuôi hư cấu Thế Lữ Những ấn phẩm văn xuôi Thế Lữ đăng rải rác báo PH, NN, chia làm 40 hai loại: Văn xuôi hư cấu văn xuôi phi hư cấu Theo Từ điển thuật ngữ văn học Văn xuôi hư cấu loại văn. .. Văn xuôi Thế Lữ Tự lực văn đoàn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Thế Lữ giai đoạn quy vào hai mảng chủ yếu mảng thơ văn xuôi - Về thơ: Ngay từ hoạt động Phong Hóa, Thế. .. hợp trong luận văn Đóng góp luận văn Luận văn tập trung chọn lọc, thống kê, phân loại ấn phẩm văn xuôi Thế Lữ từ văn gốc đặt chúng mối quan hệ với TLVĐ để thấy đầy đủ, trọn vẹn văn xuôi Thế Lữ

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (2001), “Thế Lữ, từ máu đúc nên vàng”, sách Chân dung văn học (cùng tác giả), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ, từ máu đúc nên vàng”, sách "Chân dung văn học
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2001
2. Trần Hoài Anh (2013) “Tự lực văn đoàn trong cái nhìn của lý luận – phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975” sách Nhìn lại thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn (nhiều tác giả), Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn trong cái nhìn của lý luận – phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975” sách "Nhìn lại thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
3. Vũ Tuấn Anh (2001) Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
4. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2001) Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
5. Phạm Đình Ân (2006), Vị trí của Thế Lữ trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của Thế Lữ trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phạm Đình Ân
Năm: 2006
6. Phạm Đình Ân (2006), Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm, (nhiều tác giả) Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Phạm Đình Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Phạm Đình Ân, (2008) “Thế Lữ và những hoạt động báo chí sôi nổi”, nguồn http://4vn.eu/forum/showthread.php?t=3290#ixzz2DqOTBTX5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ và những hoạt động báo chí sôi nổi
8. Phạm Đình Ân, (2009) “Thế Lữ, nhà phê bình văn học” nguồn tapchisonghuong.com.vn/tap-chi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ, nhà phê bình văn học” nguồn
9. Lê Bảo (1997), Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông: Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông: Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10. Huy Cận (1989) “Thế Lữ, một người mở đường về thơ ca và nghệ thuật sân khấu”, sách Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ, một người mở đường về thơ ca và nghệ thuật sân khấu”, sách "Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Hoài Chân (1997), “Một ngôi sao sáng của phong trào Thơ mới”, Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một ngôi sao sáng của phong trào Thơ mới”, "Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Hoàng Minh Châu (1993) “Truyện trinh thám của một nhà thơ” sách Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện trinh thám của một nhà thơ” sách "Thế Lữ - về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Nam Chi (1989) Những đóng góp của Thế Lữ vào phong trào thơ mới, sách Thế Lữ - cuộc đời trong nghệ thuật , (nhiều tác giả) Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của Thế Lữ vào phong trào thơ mới, "sách "Thế Lữ - cuộc đời trong nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
14. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu (chủ biên) (2005), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
15. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Truyện truyền kỳ Việt Nam, quyển ba (tập V, tập VI), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện truyền kỳ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
16. Nguyễn Huệ Chi (2001), “Tìm hiểu các dạng truyện kỳ ảo trong văn học cổ trung đại và cận đại đông tây”, sách Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học, (nhiều tác giả), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các dạng truyện kỳ ảo trong văn học cổ trung đại và cận đại đông tây”, sách "Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Dân (2002) “Về loại hình văn xuôi huyễn tưởng”, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về loại hình văn xuôi huyễn tưởng”", Tạp chí văn nghệ quân đội
19. Xuân Diệu (1991) “Hồi ký tự thuật của Thế Lữ” Xuân Diệu ghi, sách Thế Lữ – cuộc đời trong nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký tự thuật của Thế Lữ” Xuân Diệu ghi, sách "Thế Lữ "–" cuộc đời trong nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
20. Nguyễn Dữ (Thế kỷ XVI), Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Nhà XB: Nxb Văn học
21. Hàm Đan (2009), “ Thế Lữ - nhà tiên phong”, Báo Người đô thị, số 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Lữ - nhà tiên phong”, "Báo Người đô thị
Tác giả: Hàm Đan
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN