1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch vùng phủ sóng DVB t2 tại quảng trị

67 999 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THANH NAM QUY HOẠCH VÙNG PHỦ SÓNG DVB-T2 TẠI QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG Huế - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THANH NAM QUY HOẠCH VÙNG PHỦ SÓNG DVB-T2 TẠI QUẢNG TRỊ Ngành : Công nghệ Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Mã số : 60 52 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ -VIỄN THÔNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Huế - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Quốc Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian làm luận văn Hỗ trợ dẫn giúp em hoàn thành phần thực nghiệm Xin cảm ơn thầy, cô khoa Điện tử viễn thông, trường Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ, bảo cho lời khuyên vô quý báu Em xin trân trọng cảm ơn ! Học viên Nguyễn Thanh Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quốc Tuấn, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang Website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Tổng quan DVB-T2 11 1.1.Giới thiệu chung 11 1.1.1 Các tiêu chuẩn DVB-T2 16 1.1.2 Sự khác DVB-T DVB-T2 16 1.1.3 Các thuộc tính hệ thống 17 1.1.3.1 Băng thông 17 1.1.3.2 Kích thước FFT 17 1.1.3.3 Điều chế khoảng bảo vệ 18 1.1.3.4 Tốc độ liệu 19 1.1.3.5 Tỷ số sóng mang nhiễu 20 1.2 Các kĩ thuật DVB-T2 21 1.2.1 Chòm xoay 21 1.2.2 Trễ thời gian I Q 22 1.2.3 MISO mode 23 1.2.4 Mẫu pilot phân tán 24 1.2.5 Kích thước khung 26 1.2.6 Mức tín hiệu 28 CHƯƠNG : Lộ trình chuyển đổi truyền hình số mặt đất Quảng Trị 2.1 Lộ trình số hóa truyền hình 31 31 2.1.1 Lộ trình số hóa DVT Việt Nam 31 2.1.2 Các giải pháp thực thực 33 2.2 Lộ trình chuyển đổi truyền hình số Quảng Trị 33 2.2.1 Hiện trạng máy phát Quảng Trị 33 2.2.2 Mô hình phát sóng có sử dụng điều chế số DVB-T 38 2.2.3 Mô hình chuyển tiếp qua trung tần 36,15 MHZ 40 CHƯƠNG : Qui hoạch vùng phủ sóng DVB-T2 Quảng Trị 44 3.1 Qui hoạch tổng thể 44 3.1.1 Vùng phủ sóng SFN 44 3.1.2 Dung lượng vùng phủ sóng 46 3.2 Tính toán, truyền sóng tỉnh Quảng Trị lân cận 48 3.2.1 Mô hình Truyền sóng Okumura-Hata 48 3.2.2 Qui hoạch truyền sóng 51 3.2.3 Mô truyền sóng DVB-T2 52 3.2.2.1 Các thông số mô truyền sóng 55 3.2.2.2 Góc quay chòm 55 3.2.2.3 Kết mô 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT A ASK Amplitude Shift Keying Khóa dịch biên độ ATSC Advanced Television System Committee Uỷ ban hệ thống truyền hình (của Mỹ) BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bít BCH Bose-Chaudhuri-Hocquenhen BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân C/N Carrier-to-noise ratio Tỷ số sóng mang tạp âm COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Ghép đa tần trực giao có mã Multiplexing B C D DFT Discrete Fourier Transform Phép biến đổi Fourier rời rạc D/A Digital-to-Analogue converter Chuyển đổi số - tương tự DVB-T Digital Television Terrestrial DTV Digital television Truyền hình số DVB Digital Video Broadcasting Truyền dẫn truyền hình số DVB-C DVB – Cable Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh European Broadcasting Union Uỷ ban phát truyền hình Châu Âu FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh FSK Frequency Shift Keying Khóa dịch tần Broadcasting- Truyền hình số mặt đất E EBU F G Group Of Pictures Nhóm ảnh (trong Mpeg) High Definition TeleVision Truyền hình phân giải cao I In-phase Đồng pha (dựng QAM) IDFT Inverse DFT DFT ngược IFFT Inverse FFT FFT ngược ISI Inter symbol interferrence Nhiễu liên ký tự ICI Inter carrier interferrence Nhiễu liên sóng mang IF Intermediate frequency Trung tần ISDB-T Intergeted Services Broadcasting – Terrestrial ISO International Standard Organization ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế GOP H HDTV I Digital Hệ thống truyền hình số mặt đất sử dụng mạng đa dịch vụ (nhật) Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế L LO Local Oscillator Bộ dao động nội LP Low Priority bit stream Dùng bít ưu tiên thấp MPEG Moving Pictures Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn hình ảnh động MUX Multiplex Ghép kênh MFN Multiple Frequency Netword Mạng đa tần MISO Multiple input single output Nhiều đầu vào đơn đầu OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép phân chia tần số trực giao P PLPs Physical Layer Pipes Ống lớp vật lý PAL Phase Alternating Line Hệ truyền hình màu PAL M O Phase Shift Keying Khóa dịch pha Q Quadrature phase Vuông pha (dựng QAM) QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc QPSK Quadratue Phase Shift Keying Khóa dịch pha vuông góc RF Radio Frequency Cao tần R-S Reed-Solomon Reed-Solomon SDTV Standard Definition TeleVision Truyền hình phân giải chuẩn SFN Single Frequency Network Mạng đơn tần số SNR Signal Noise Ratio Tỷ số tín hiệu ồn SISO Space-Time Block Coding Mã khối không gian-thời gian TDM Time Division Multiplex Ghép phân chia thời gian TS Transport Stream Luồng truyền tải UHF Ultra-High Frequency Tần số siêu cao VHF Very-High Frequency Tần số cao VLC Variable Length Coding Mã có độ dài thay đổi VSB Vestigial sideband Biên tần cụt PSK Q R S T U V DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khối điều chế số DVB-T Hình 1.2 Sơ đồ khối biến đổi Hình 1.3 Phổ tín hiệu OFDM với số sóng mang N=12 Hình 1.4 Sơ đồ chòm điều chế 16QAM Hình 1.5 Sơ đồ chòm xoay pha điều chế 16QAM Hình 1.6 Cấu trúc bít đan xen mã hóa điều chế với quay QAM trễ Hình 1.7 Hệ thống MISO Alamouti Hình 1.8 Mã hóa Alamouti DVB-T2 Hình 1.9 Khoảng thời gian bảo vệ với FFT lớn Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống máy phát chuyển tiếp Hình 2.2 Mô hình sử dụng điều chế DVB-T Hình 2.3 Mô hình chuyển tiếp qua trung tần 31,5 MHz Hình 2.4 Mô hình trong1 Hình 2.5 Hệ thống phát sóng Hình 3.1 Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Trị Hình 3.2 So sánh suy hao mô hình Okumura-Hata không gian tự Hình 3.3 Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Trị Hình 3.4 Phủ sóng tỉnh Quảng Trị Hình 3.5 Simulink truyền dẫn DVB-T2 với chòm xoay Hình 3.6 Ánh xạ chòm xoay quay 16QAM Hình 3.7 So sánh BER DVB-T2 chòm 16QAM xoay/không xoay kênh AWGN Hình 3.8 So sánh BER DVB-T2 chòm 16QAM xoay/không xoay kênh Fading 3.2.2 Quy hoạch truyền sóng Bài toán tính suy hao truyền sóng cho tỉnh Quảng Trị luận văn sử dụng mô hình truyền sóng Okumura–Hata tính toán vừa đơn giản, vừa có tính thực tế đo đạc cho hai vùng núi vùng đồng hình 3.3 Hình 3.3: Phân bố địa hình tỉnh Quảng trị Như chương 2, tỉnh Quảng Trị có tới trạm phát sóng truyền hình tương tự cấp tỉnh huyện 10 trạm phát lại cấp xã phục vụ phủ sóng toàn tỉnh phần sang tỉnh lân cận nước bạn Lào Riêng Đài truyền hình Quảng Trị nằm vị trí 107E05’21” – 16N48’52” cao 11 m so với mặt nước biển.Thiết bị phát sóng đài truyền hình Quảng Trị gồm: + 01 máy phát hình HARRIS (5kW, kênh 11 VHF); phát sóng chương trình truyền hình Quảng Trị (logo QTV); + Cột Anten tự đứng cao 115 m gồm 24 panô, ưu tiên hướng Bắc Nam hướng dàn; Diện phủ sóng 50% địa bàn 70% dân cư toàn tỉnh - Hiện tại, chương trình truyền hình Quảng Trị phát hệ thống truyền hình cáp Việt Nam (thuộc Đài THVN) - Các máy phát hình Đài THVN phát sóng Đài PT-TH tỉnh: + Máy phát hình công suất KW hiệu Rohde&schwarz – kênh – VHF phát chương trình VTV1, thời lượng phát 24 giờ/ngày 51 + Máy phát hình công suất KW hiệu Thomson – kênh – VHF, phát chương trình VTV2, thời lượng phát 24 giờ/ngày + Máy phát hình công suất KW Harris – kênh 30 – UHF, phát chương trình VTV3, thời lượng phát 24 giờ/ngày Theo lộ trình số hóa truyền hình phủ, Quảng Trị chuyển đổi sang DVB-T2 nhằm số hóa truyền hình phục vụ cho thuê bao cố định-Tivi thuê bao di động Trong trạm phát thành phố Đông Hà (107E0521 – 16N48’52”), Hướng Hóa (106E44’12”–16N37’28”),Đakrông (106E53’51” – 16N41’02”) Lao Bảo (106E36’03” – 16N37’19”) trở thành trạm phát sóng DVB-T2 với dịch vụ cho di động lẫn cố định hình 3.4 Hình 3.4: Phủ sóng tỉnh Quảng trị Cường độ trường sóng truyền hình số xác định dựa tham số cường độ trường đo đạc cho truyền hình tương tự trước với tham số hiệu chỉnh Vùng phủ sóng DVB-T2 rộng hiệu năng, độ nhạy tín hiệu DVB-T2 cao 3.2.3 Mô truyền sóng DVT-T2 Mô phần hệ thống DVB-T2 sử dụng cho quy hoạch Quảng Trị mô hình hóa chương trình simulink Matlab hình 3.6 52 chương trình mô m Matlab trích dẫn phụ lục luận văn Hình 3.5: Simulink truyền dẫn DVB-T2 với chòm xoay Một luồng liệu nhị phân ngẫu nhiên đầu vào Một kênh truyền có băng thông 8MHz FEC-frame chuẩn hóa giả định Các luồng bít liệu xử lý FEC-frame với 64800 bit, khối biến đổi bít thành biểu tượng, luồng liệu nhị phân phân đoạn thành luồng (khung-frame) Mỗi luồng truyền dẫn nối tiếp phân kênh để chuyển đổi sang truyền dẫn song song để ánh xạ sang mẫu M-QAM (miền tần số) theo cụm Thứ tự bit hoán vị Số cụm FEC-Frame dài kích thước biến đổi Fourier ngược (IFFT) Những mẫu tạo từ bít truyền song song cụm có kích thước k bit (M=2k) Các k bit cụm tạo thành mẫu M-QAM đầu tiên, k bit cụm thứ hai tạo thành mẫu M-QAM thứ hai Bộ ánh xạ chòm tạo giá trị biên độ phức từ luồng thiết lập chòm quay, ánh xạ chòm quay cụm cách nhân với phasor phức thay đổi phần trực giao vòng FEC-frame 53 Để chuẩn hóa biên độ QAM, điểm chòm nhân với hệ số chuẩn hóa Các hệ số chuẩn hóa cho QPSK, cho 16QAM, cho 64QAM cho 256QAM Bộ tạo khung OFDM xếp liệu luồng thành biểu tượng Nmax Nmax định nghĩa kích thước IFFT cho OFDM từ số lượng tối đa bít liệu hay mẫu M-QAM truyền khung OFDM Nếu khung OFDM có mẫu huấn luyện (pilot) ví dụ PP7 (nêu chương 1) sử dụng số lượng mẫu M-QAM liệu dùng cho khung OFDM so với Nmax Trong chương trình mô Matlab luận văn bỏ qua ảnh hướng mẫu pilot, kênh giả định biết có nghĩa PP7 giả định Việc hoán chuyển xen kẽ Nmax mẫu M-QAM biểu tượng thực theo cách giả ngẫu nhiên Các Matlab, thuật toán thực đưa phụ lục Sau đan xen mẫu M-QAM, tín hiệu OFDM tạo IFFT chuyển đổi từ miền tần số sang miền thời gian Tuy nhiên luận văn không thực việc hoán chuyển xen kẽ mẫu nhằm ảnh hưởng chòm quay theo kênh truyền mà không chịu ảnh hưởng yếu tố khác Khoảng bảo vệ (GI) lắp vào đầu khung, NCP mẫu cuối khung chèn vào trước biểu tượng (khung) OFDM Số mẫu NCP thường chuẩn hóa (16/32/64) tùy theo độ dài khung liệu mô hình kênh sử dụng Máy thu sử dụng cân nhằm làm ngắn lại đáp ứng xung kênh (L) phù hợp với NCP (L  NCP) Trong luận văn không sử dụng cân với giả định đáp ứng xung kênh phù hợp với NCP Để máy thu chuyển tín hiệu trở lại thành luồng bit, khoảng bảo vệ lấy khỏi khung phép biến đổi Fourier nhanh ( FFT) áp dụng để giải điều chế OFDM Các khung liệu FFT nhằm nối lại Nmax mẫu ký hiệu M-QAM Những khung với mẫu M-QAM gửi đến giải ánh xạ LLR Ở giải ánh xạ loại bỏ trễ vòng-Q để có thành phần I-Q tương ứng cho phép ánh xạ ngược M-QAM Với phép tính toán này, thu so sánh điểm chòm nhận bi với tất điểm chòm với bi đặt không với bi đặt Tổng khoảng cách bình phương thành phần đồng phase phần vuông phase tính toán (k-1) 54 Khoảng cách trọng số với biên độ yếu tố fading giải mã dựa giá trị xác giá trị Việc thực Trong mô hình mô ước lượng kênh hoàn hảo giả định giá trị, đặc điểm kênh biết đến, mẫu M-QAM đưa trực tiếp vào ánh xạ ngược Sau ánh xạ ngược, bit từ khung (luồng bit liệu con) tập hợp lại để luồng liệu Các luồng liệu nhận so với luồng liệu gốc để tính tốc độ lỗi bit 3.2.3.1 Các thông số mô truyền sóng DVT-T2 Hiệu DVB-T2 xem xét kĩ qua mô với cấu hình hệ thống tham số chương trình sau  Luồng liệu lối vào chương trình mô phỏng: Dãy liệu 106 bit nhị phân giả ngẫu nhiên  Kích thước IFFT – 2048 1024 (hoặc nguyên lần bội số 2)  Số sóng mang: Không lớn [(IFFT size)/2 – 2];  Phương pháp điều chế số (mapping): QPSKxoay, 16-QAMxoay, hay 64QAMxoay;  Công suất gim đỉnh tính theo dB;  Tỷ số công suất tín hiệu ồn (SNR) tính theo dB  Nhiễu kênh truyền giả định cộng tính có phân bố Gauss cho thuê bao cố định xác định biểu thức nhiễu kênh truyền có phân bố Rayleigh fading cho thuê bao di động có hàm phân bố mật độ xác xuất Rayleigh xác định Trong 2 đường bao fading phân bố rayleigh 3.2.3.2 Góc quay chòm 55 Hiệu truyền thông DVB-T2 dựa OFDM qua kênh fading sử dụng luân chuyển chòm phụ thuộc vào lựa chọn góc quay chòm Các góc xoay tối ưu phụ thuộc vào kiểu điều chế (ánh xạ) chọn loại kênh truyền dẫn Tuy nhiên, DVB-T2, vòng quay đơn góc chọn cho kích thước chòm độc lập loại kênh Giá trị góc trình bày Bảng 3.5 Mặc dù mức độ (góc) quay chòm tối ưu cho loại kênh đặc biệt, nhà nghiên cứu luôn tìm kiếm cải tiến hiệu phi xoay chòm kênh fading có không tẩy xóa kênh Các giá trị góc quay với mức độ định Bảng 3.5 thỏa hiệp tốt cho tất kênh khả thi DVB-T2 Bảng 3.5: Góc quay chòm DVB-T2 Hình 3.6: Ánh xạ chòm quay 16-QAM 3.2.3.3 Kết mô [3] A Kênh AWGN Mô hình kênh AWGN đơn giản, lại cho việc xem xét hiệu ứng kênh mô hình tín hiệu điện từ truyền qua hệ thống thông tin liên lạc Tín hiệu nhận y(t) truyền tín hiệu phát s(t) qua kênh AWGN có ồn trắng cộng tính n(t) biểu diễn: y(t) = s(t)*h(t) + n(t) 56 Ồn trắng có mật độ phổ liên tục biên độ chuẩn hóa phân bố với phương sai N0 mật độ phổ ồn trắng single-sided Ồn trắng tồn tất hệ thống truyền thông độc lập chúng truyền sóng gây nhiều nguồn ồn nhiệt linh kiện điện tử, ồn mạch điện phần ồn (can nhiễu) truyền sóng qua không gian Do mô hình kênh AWGN cần thiết chưa để mô hình hóa việc truyền tin qua không gian Kết mô Hình 3.7 chứng minh quay chòm DVB-T2 qua kênh AWGN cải thiện hiệu Hình 3.7:So sánh BER DVB-T2 chòm 16-QAM xoay/không xoay kênh AWGN Truyền tin qua môi trường không dây phải đối mặt thêm với ảnh hưởng tượng đa đường, trễ fading sâu kênh Để xem xét kĩ mô qua kênh Rayleigh mô tả B Kênh Fading Các mô hình kênh Rayleigh giả định trạm thu nhận số tín hiệu với biên độ độ trễ nhận khác Các thành phần đa đường tín hiệu phản xạ trở ngại tòa nhà, núi, mặt nước di chuyển chướng ngại vật xe máy bay Do di chuyển, đối tượng thay đổi vị trí họ thành phần đa đường nhận phản xạ từ những đối tượng thay đổi theo thời gian Hiệu ứng gọi fading chậm 57 Việc đạt hiệu BER với chòm xoay tốt trở nên rõ ràng fading sâu kênh bị hỏng Khi truyền qua kênh fading nghiêm trọng, tất sóng mang truyền có fading việc ước lượng kênh sẵn sàng ứng phó hiệu giống không xoay chòm Lợi chòm xoay vòng số sang mang hoàn toàn biến fading lựa chọn tần số Tổ hợp phân tập đồng phase vuông phase, QDelay đan xen tần số khôi phục lại biểu tượng M-QAM bị Về mặt lý thuyết, có tới NData/2 sóng mang bị tất thông tin phục hồi NData số lượng sóng mang liệu hoạt động ký hiệu OFDM Trong thực tế, lỗi kênh làm suy giảm tỷ lệ lỗi bit hai lý do:  Các thông tin thực trục có khoảng cách nhỏ nhiều, so với khoảng cách tối thiểu biểu tượng QAM phức Do đó, biểu tượng QAM giải mã có phần mà nhiều nhạy cảm với ồn  Quá trình giải mã trường hợp lỗi kênh phụ thuộc vào vị trí thành phần I tương ứng Q sau đan xen tần số Trong trường hợp không may xảy hai phần biểu tượng xoá hoàn toàn tần số khác Đối với số lượng lớn lỗi mà xác suất hai thành phần I/Q tăng Hình 3.8 cho thấy kết truyền dẫn DVB-T2 16-QAM chòm quay qua fading lựa chọn tần kênh Các ký hiệu QAM bị lỗi phục hồi từ chòm xoay vòng, thông tin việc truyền tải mà không quay chòm khó phục hồi Ước lượng kênh hoàn hảo giả định thực giai đoạn phát AGC giả định Các giá trị (hay biến rhoI rhoQ chương trình phụ lục) không ước lượng, giải ánh xạ chương trình mô tham số 58 Hình 3.8: So sánh BER DVB-T2 chòm 16-QAM xoay/không xoay kênh Fading 59 KẾT LUẬN Ngày tiêu chuẩn DVB-T trãi qua mười hai năm Tiến nghiên cứu phát triển cho phép kỹ thuật mạnh mẽ nâng cao truyền hình số mặt đất Các công nghệ OFDM-32k chấp nhận năm 1993, thực thiết bị phần mềm nhúng Vì vậy, cách trình tự, kỹ thuật nâng cao với nhau, giống OFDM với FFT lớn với M-QAM bậc cao mong muốn có DVB-T với hiệu suất cao tưởng tượng DVB-T2 sử dụng nhiều kĩ thuật, công nghệ phát triển so với DVB-T, với kích thước OFDM lên tới 16k 32k bậc M-QAM lên tới 256; DVB-T2 bổ sung thêm số kỹ thuật nằm nâng cao kỹ thuật tồn DVB-T.Vì vậy, DVB-T2 định hướng chút thông minh so với DVB-T Tất nhiên, điều làm tăng thêm phức tạp hệ thống DVB-T2 giới thiệu thay sử dụng DVB-T tùy thuộc vào điều kiện tiên Tại số nước giới, nơi có chế độ 2k DVB-T triển khai, mong muốn cho hệ thống mạnh định, nước khác, nơi mà mã hóa video MPEG-4 làm cho HDTV với DVB-T Các dự án DVB cung cấp cho đài truyền hình kỷ thuật DVB-T2 cần có thời gian chấm dứt hoạt động analog (ASO), thay thành DVB-T2 Cả hai dịch vụ tồn thời gian DVB-T2 có hiệu suất băng thông tốt DVB-T truyền hình tương tự, mà sau ASO, tần số phát hình truyền hình tương tự sử dụng có hiệu nhiều liên quan đến cạnh tranh dịch vụ Tốc độ bít cao DVB-T2 không sử dụng để truyền HDTV, mà để thực dịch vụ khác cho kênh DVB-T2 có nhiều lợi cho người dùng cuối, lợi ích người dùng có tốc độ liệu cao, chất lượng dịch vụ tốt tương ứng số lượng lớn dịch vụ giảm ồn tín hiệu Một chế độ tiết kiệm lượng cho thiết bị cầm tay cầm tay thực hiện, sử dụng DVB-T2 cung cấp nhiều kĩ thuật, dịch vụ mà chi phí giảm bớt Như kỹ thuật giảm PAPR được sử dụng cho DVB- T2 PAPR giảm cho phép nhà cung cấp dịch vụ định cỡ kích thước khuếch đại công suất nhỏ tiết kiệm lượng Hoặc là, tốc độ bit cao cho phép để ghép dịch 60 vụ nhiều vào kênh RF, cho số lượng định dịch vụ truyền với DVB-T2 kênh RF cần thiết DVB-T Các OFDM 32k cho phép thời gian biểu tượng lâu hơn, khoảng cách lớn máy phát máy thu mạng SFN toàn quốc nghĩ đến Cần nhấn mạnh mức độ linh hoạt T2 DVB-T chấp nhận số không thay đổi cấu hình số lượng nhỏ lựa chọn, DVB-T2 cấu hình phạm vi rộng để thích ứng với dịch vụ, tham số cho nhu cầu Các mẫu pilot khác nhau, kích thước khác khung OFDM khoảng bảo vệ (GI), số lớn khả với FEC, điều chế (Điều chế mã hóa thích nghi-ACM) cung cấp loạt khả để máy thu, điều chỉnh cho kịch Có hai dịch vụ với nội dung thay đổi cấu hình cho thu cố định chất lượng cao thiết bị cầm tay (di động) chất lượng thấp với lỗi nhiều tưởng tượng Mặc dù thu di động trọng tâm phát triển, tham số tối ưu hóa cho máy thu (điện thoại) di động Các kịch điện thoại di động thu DVB-T2 hiệu suất cao 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Tiến, “ Một số vấn đề kỹ thuật OFDM”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông Tin, Kỳ 1(10/2003) Cheng-Xiang Wang, Nguyễn Văn Đức, “Kỹ thuật thông tin số_tập 1”, Nhà xuất khoa học kĩ thuật- Hà Nội 2006 Nguyễn Hoàng Hải, Th.s Nguyễn Việt Anh , “ Lập trình Matlab ứng dụng”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật- Hà Nội 2006 T.S Phạm Đắc Bi, K.S Lê Trọng Bằng , K.S Đỗ Anh Tú, “Các đặc điểm máy phát số DVB-T”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông Tin , (8/2004) Ngô Thái Trị (2004), “ Truyền hình số mặt đất” , Nhà xuất Đại Học quốc gia/ Phan Hương, “ Công nghệ OFDM truyền dẫn vô tuyến băng rộng điểm-đa điểm tốc độ cao (54Mbit/s) “ , Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông Tin (13/03/2006) Tiếng Anh ETSI: Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) V1.1.1 2008-10 Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2), DVB BlueBook A122 Rev 1, January 09 Richard van Nee, Ramjee Prasad, “OFDM for Wireless Multimedia Communications” , Artech House, 2000 10 ETS 300 744, “Digital broadcasting systems for television, sound and data services; framing structure, channel coding, and modulation for digital terrestrial television”, European Telecommunication Standard, Doc.300 744 11 Digital Video Broadcasting The international Standard for Digital Television 62 PHỤ LỤC % Okumura/Hata mô hình function Hata = Channel_Oku(cell,M,) d = 1:0.01:20; hm = 5; hb1 = 30; hb2 = 100; hb3 = 200; fc = 1000; % a For Large Cities % fc >= 400MHz ahm = 3.2*(log10(11.75*hm)).^2 - 4.97; % A Vùng đô thị, núi L50urban1 = 69.55 + 26.16*log10(fc) + (44.9 - 6.55*log10(hb1))*log10(d) - 13.82*log10(hb1) - ahm; L50urban2 = 69.55 + 26.16*log10(fc) + (44.9 - 6.55*log10(hb2))*log10(d) - 13.82*log10(hb2) - ahm; L50urban3 = 69.55 + 26.16*log10(fc) + (44.9 - 6.55*log10(hb3))*log10(d) - 13.82*log10(hb3) - ahm; % B Vùng ngoại ô L50suburban1 = L50urban1 - 2*(log10(fc/28)).^2 - 5.4; L50suburban2 = L50urban2 - 2*(log10(fc/28)).^2 - 5.4; L50suburban3 = L50urban3 - 2*(log10(fc/28)).^2 - 5.4; % C Vùng đồng L50rural1 = L50urban1 - 4.78*(log10(fc)).^2 + 18.33*log10(fc) - 40.94; L50rural2 = L50urban2 - 4.78*(log10(fc)).^2 + 18.33*log10(fc) - 40.94; L50rural3 = L50urban3 - 4.78*(log10(fc)).^2 + 18.33*log10(fc) - 40.94; % Matlab code for demapper % 63 function result = demap(cell,M, Nldpc, rot, rI, rQ) if nargin < rhoI = ones(length(cell),1) rhoQ = ones(length(cell),1) end if (rot) cell = removeQDelay(cell, M, Nldpc) end numBits = log2(M) numCP = 2^(numBits-1) result = zeros(1,numBits) % return all possible 2^(m-1) constellation points if bit_j is zero and if % bit_j = x0 = [] x1 = [] for j=1:numBits x0 = [x0 returnConstellationPoints(M,j-1,0,rot)] x1 = [x1 returnConstellationPoints(M,j-1,1,rot)] j = j+1 end for l = 1:length(cell) % LLR calculation for each bit for k = 1:numBits sum0 = [] sum1 = [] for i = 1:numCP sum0 = [sum0 ((real(cell(l,1)) - rhoI(l,1)*real(x0(k,i)))^2 + (imag(cell(l,1))rhoQ(l,1)*imag(x0(k,i)))^2)] sum1 = [sum1 ((real(cell(l,1)) - rhoI(l,1)*real(x1(k,i)))^2 + (imag(cell(l,1))rhoQ(l,1)*imag(x1(k,i)))^2)] i = i+1 end % if LLR > bit is a else bit is a 64 llr = min(sum0) - min(sum1) if llr >= result (l,k) =1; else result(l,k) =0; end k = k+1 end l = l+1 end 65 [...]... văn Quy hoạch vùng phủ sóng DVB- T2 tại Quảng Trị vừa có tính thực tế, vừa có ý nghĩa khoa học trong việc đáp ứng yêu cầu truyền hình số tại địa phương Nội dung của luận văn gồm 3 chương : Chương 1: Tổng quan về DVB- T2 Chương 2: Lộ trình chuyển đổi truyền hình số mặt đất tại tỉnh Quảng Trị Chương 3: Tính toán vùng phủ sóng DVB- T2 Quảng Trị 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DVB- T2 Truyền hình kỹ thuật số DVB- T... thông So với chuẩn DVB- T, DVB- T2 có bổ sung thêm 03 băng, xem bảng 1.1 Bảng 1.1: Băng thông DVB- T và DVB- T2 1.1.3.2 Kích thước FFT Trong khi DVB- T sử dụng 2 kích cỡ loại 2k và 8k cho FFT, chuẩn DVB- T2 bao gồm 6 kích thước khung: 1k, 2k, 4k, 8k, 16k và 32k FFT Bảng 1.2 cho phép ta thấy kích cỡ FFT dành cho băng thông 8 MHz 17 Bảng 1.2: FFT Kích cỡ tham số DVB- T2/ 8MHz Chú ý 1: Giá trị số viết bằng chữ...LỜI MỞ ĐẦU DVB- T2 là tiêu chuẩn thế hệ thứ hai của truyền hình kỹ thuật số mặt đất, mang lại lợi ích lớn hơn hẳn so với thế hệ truyền hình kỹ thuật số thứ nhất DVB- T trong những năm trước đây Sự xuất hiện của chuẩn DVB- T2 tạo ra hiệu suất phổ cao hơn, đó là một quá trình chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang chuẩn DVB- T2, hoặc cũng là quá trình chuyển đổi từ DVB- T sang DVB- T2 Hiệu suất phổ... bảo vệ Trong DVB- T2 sử dụng mở rộng điều chế tới 256-QAM như được thấy trong bảng 1.4 Kỹ thuật bảo vệ lỗi mới cho phép sử dụng điều chế sâu hơn 18 Bảng 1.4 Các cơ chế điều chế đối với DVB- T và DVB- T2 Bảng 1.5 Chiều dài khoảng bảo vệ DVB- T2 trong một kênh 8 Mhz 1.1.3.4 Tốc độ dữ liệu Bảng 1.5 cho thấy các chế độ khả dĩ có thể ứng dụng trong DVB- T2 Ở chế độ 2k và 8k thường giống ở chuẩn DVB- T Khác nhau... phát sóng trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tại các tỉnh, thành phố thuộc nhóm III; 9 - Các đài truyền hình trung ương có giải pháp phù hợp để tiếp tục phủ sóng các kênh chương trình truyền hình tương tự, phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu tại các tỉnh lân cận với các tỉnh thuộc nhóm III bị ảnh hưởng bởi việc ngừng phát sóng truyền hình tương tự tại. .. được trong bộ thu OFDM [6] 1.1.1 Các tiêu chuẩn của DVB- T2 bao gồm :  DVB- T2 phải có khả năng truyền dẫn trên các thiết bị sẵn có và phải tái sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có Yêu cầu này loại trừ việc xem xét đến kỹ thuật MIMO trong đó đề cập đến thiết bị thu và phát trang bị mới  DVB- T2 phải hướng tới mục tiêu phục vụ cho thiết bị cố định và di động  DVB- T2 phải cung cấp tăng tối thiểu 30% dung lượng;... so với DVB- T  DVB- T2 phải có cơ chế nâng cao độ tin cậy đối với từng loại hình dịch vụ cụ thể Điều đó có nghĩa là DVB- T2 phải có khả năng đạt được độ tin cậy cao hơn đối với một vài dịch vụ so với các dịch vụ khác  DVB- T2 phải cung cấp được băng thông rộng và tần số linh hoạt  Nếu có thể, phải giảm tỷ số công suất đỉnh/công suất trung bình của tín hiệu để giảm thiểu giá thành thiết bị truyền sóng. .. tảng các kênh thu đang gặp phải trong vấn đề quy hoạch mạng phát sóng trong đó tỷ lệ C/N chính xác có thể xác định cho phía thu Các phương pháp xác định chỉ số C/N cho một chế độ nhất định và phía môi trường nhận tín hiệu được cho 1.2 Các kĩ thuật cơ bản của DVB- T2 1.2.1 Chòm sao xoay Trong hệ thống DVB- T2 có cách biểu diễn tiến bộ vượt bậc hơn hẳn trong DVB- T bằng việc xử lý biểu đồ chòm sao của các... thiểu của tín hiệu đa sóng mang (OFDM) cho đa kênh truyền hình (mỗi tín hiệu OFDM của DVB- T mang 1 tập các kênh truyền hình) Khi nào loại bỏ sự tương quan giữa các kênh của các TXi sử dụng MISO thì "độ lợi SFN" sẽ có ý nghĩa đầy đủ về vùng phủ sóng Các hiệu ứng khác cũng cải thiện trong phạm vi phủ sóng Trong vùng phủ có cùng mức tín hiệu và độ trễ nhỏ thì MISO làm giảm các yêu cầu cường độ trường tối... hình đang khai thác thấp nhất, thời gian triển khai nhanh nhất 2.2.1 Hiện trạng máy phát hiện nay của tỉnh Quảng trị Hiện nay tỉnh Quảng Trị đang sử dụng các máy phát được chỉ ra trong bảng 2.1 33 Bảng 2.1 Hệ thống máy phát hình hiện nay tỉnh Quảng Trị TT I II 1 2 3 Tên đơn vị Đài PT-TH tỉnh Quảng Trị Địa điểm TP Đông Hà Độ cao anten (m) 5 6 Công suất (W) Tần số/ kênh Rohde&schwarz 5000 6 Thomson 1000 ... đất DVBT2 cần bổ sung, đổi phát triển 43 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH PHỦ SÓNG DVB- T2 QUẢNG TRỊ 3.1 Quy hoạch tổng thể Trước tiên, khả phủ sóng quy mô lớn DVB- T2 lớn so với DVB- T SFN cách đáng kể Vùng phủ. .. DVB- T2 Tuy nhiên, vùng phủ sóng mặt việc lập quy hoạch, quy hoạch khác phải xem xét phối hợp Mục quy hoạch phủ sóng GE06 DVB- T ITU sử dụng cho DVB- T2 Kích thước vùng phủ sóng SFN tối ưu cho DVB- T2. .. dụng vùng phủ sóng DVB- T ảnh hưởng trầm trọng 44 Bảng 3.2: Các tham số DVB- T2 Bảng 3.2 cho thấy phạm vi vùng phủ sóng DVB- T2 SFN với quy mô lớn DVB- T2 cho trạm thu cố định Hầu hết khu vực phải phủ

Ngày đăng: 02/12/2015, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN