Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo TÍNH LIỀU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TUYẾN GIÁP LÀNH TÍNH BẰNG I-131 DÙNG CHƯƠNG TRÌNH OLINDA/EXM LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo TÍNH LIỀU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TUYẾN GIÁP LÀNH TÍNH BẰNG I-131 DÙNG CHƯƠNG TRÌNH OLINDA/EXM Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử hạt nhân lượng cao Mã số : 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đông Sơn Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình bạn bè Xin cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy: TS Nguyễn Đông Sơn, thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên tôi, không để hoàn thành luận văn mà thầy dạy học sống Xin gửi đến thầy lòng biết ơn sâu sắc Các thầy cô Bộ môn Vật lý hạt nhân trường Đại học Sư phạm TP HCM Các thầy cô đồng nghiệp trường Nguyễn Hữu Huân nhiệt tình giúp đỡ, san sẻ công việc để có thời gian tập trung làm luận văn Gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ suốt khóa học Mục lục Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục LỜI CẢM ƠN Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan việc điều trị bệnh tuyến giáp lành tính I-131 1.1.1 Bệnh tuyến giáp 1.1.2 Các phương pháp điều trị bệnh tuyến giáp 10 Những lưu ý điều trị I-131 11 1.1.3 Điều trị bệnh tuyến giáp cho phụ nữ mang thai I-131 14 1.2 Mục đích luận văn 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ TÍNH LIỀU 23 2.1 Phương pháp MIRD 23 2.1.1 Phương pháp MIRD 23 2.1.2 Xác định đại lượng công thức MIRD 29 2.1.3 Ứng dụng phương pháp MIRD 33 2.2 Công cụ tính liều OLINDA/EXM 33 2.2.1 Giới thiệu chung chương trình OLINDA/EXM [34]Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cách sử dụng chương trình tính liều OLINDA/EXM 36 CHƯƠNG DÙNG CHƯƠNG TRÌNH OLINDA/EXM TÍNH LIỀU CHO PHỤ NỮ MANG THAI SỬ DỤNG I-131 52 3.1 Cách sử dụng chương trình OLINDA/EXM tính liều cho thai nhi trường hợp phụ nữ mang thai 52 3.2 Kết tính liều cho phụ nữ mang thai 57 Nhận xét 60 3.3 Hoạt độ giới hạn cho phụ nữ mang thai 62 3.4 Dùng chương trình OLINDA/EXM tính liều hấp thụ cho phụ nữ mang thai Châu Á 63 3.5 Đánh giá kết thảo luận 76 3.6 Kết luận 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Các kí hiệu: ∆ Năng lượng à Hoạt độ tích lũy A0 Hoạt độ ban đầu D Liều hấp thụ DF Hệ số chuyển đổi liều f Tỷ lệ hoạt độ phóng xạ hấp thụ N Số phân rã r Số ngẫu nhiên từ 0-1 S Giá trị S Te Thời gian bán hủy hiệu dụng sữa T max Thời gian nồng độ Iốt cao sữa mẹ 𝜇0 Hệ số suy giảm tuyến tính 𝛷 Tỷ lệ hấp thụ 𝚽 𝝉 Tỷ lệ hấp thụ riêng Thời gian lưu trú Các chữ viết tắt ACR American College of Rheumatology CT Computed tomography DCPX Dược chất phóng xạ IAEA International Atomic Energy Agency ICRP International Commission on Radiological Protection MIRD Medical internal radiation dosimetry MRI Magnetic resonance imaging OLINDA/EXM Đánh giá liều chiếu mức quan/Mô hình hàm mũ T3 Triiodothyronine T4 Thyroxine WHO World Health Organization YHHN Y học hạt nhân Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh Bình giáp Euthyroid Cơ quan (vùng) bia Target organ (region) Cơ quan (vùng) nguồn Source organ (region) Cơ quan lượng nguyên tử quốc International Atomic Energy Agency tế Cường giáp Hyperthyroidism Hấp thụ Uptake Hoạt độ tích lũy Cumulated activity Không xuyên thấu Non-penetrating Liều hấp thụ Absorbed dose Phương pháp dùng liều cố định Fix-dose method Suy giáp Hypothyroidism Thời gian lưu trú Residence time Tính tổng nhân liều điểm Convolution point-dose kernels Ủy ban liều chiếu trong Y học Medical internal radiation dosimetry Xuyên thấu Penetrating Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 2.1 Giao diện 36 Hình 2.2 Giao diện chọn nhân phóng xạ 37 Hình 2.3 Chọn đồng vị I-131 37 Hình 2.4 Giao diện chọn mô hình 38 Hình 2.5 Giao diện mô hình tuyến tiền liệt 38 Hình 2.6 Giao diện mô hình ổ bụng 39 Hình 2.7 Giao diện mô hình mẩu cầu .39 Hình 2.8 Giao diện mô hình đầu não 40 Hình 2.9 Giao diện mô hình thận 40 Hình 2.10 Giao diện nhập thời gian lưu trú 41 Hình 2.11 Giao diện mô hình tiết bàng quang 42 Hình 2.12 Giao diện mô hình hệ thống tiêu hóa ICRP 42 Hình 2.13 Giao diện nhập tỷ lệ hấp thụ thời gian bán hủy 43 Hình 2.14 Giao diện làm khớp liệu 44 Hình 2.15 Giao diện DFs 45 Hình 2.16 Giao diện kết tính liều 46 Hình 2.17 Giao diện thay đổi liệu .47 Hình 2.18 Kết tính theo mSv/MBq 47 Hình 2.19 Kết tính theo rem/mCi 48 Hình 2.20 Thời gian lưu trú bảng kết tính liều .49 Hình 2.21 Khối lượng quan bảng kết tính liều 50 Hình 2.22 Trọng số xạ bảng kết tính liều 51 Hình 3.1 Chọn chất phóng xạ I-131 .53 Hình 3.2 Chọn phantom phụ nữ mang thai 3, 6, tháng .54 Hình 3.3 Nhập thời gian lưu trú .55 Hình 3.4 Kết tính liều cho phụ nữ mang thai tháng .56 Hình 3.5 Kết tính liều cho phụ nữ mang thai tháng .57 Biểu đồ 3.1 Độ lệch liều hấp thụ cho thai nhi nuớc Châu Á so với phantom người da trắng sử dụng NaI 74 Danh mục bảng Bảng 1.1 Tỷ lệ bệnh nhân suy giáp sau điều trị sớm muộn sau điều trị 13 Bảng 1.2 Liên quan liều điều trị tỷ lệ suy giáp sớm 14 Bảng 1.3: Liều giới hạn cho thai nhi 16 Bảng 1.4 Ước tính liều cho thai nhi (mGy) đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ (MBq) .16 Bảng 1.5 Ước tính liều cho thai nhi đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ 17 Bảng 1.6 Ước tính liều cho tuyến giáp thai nhi đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ 17 Bảng 1.7 Tỷ lệ hoạt độ I-131 vào sữa mẹ .18 Bảng 1.8 Tỷ lệ liều trẻ em so với người lớn uống hít phải sữa mẹ có chứa I-131 .19 Bảng 1.9 Thời gian nồng độ Iốt cao sữa thời gian bán hủy hiệu dụng sữa mẹ 19 Bảng 3.1 Thời gian lưu trú quan nguồn sử dụng I-131 NaI 58 Bảng 3.2: Liều hấp thụ cho quan phụ nữ mang thai sử dụng I-131 NaI 60 Bảng 3.3: Liều cho thai nhi tháng đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ .60 Bảng 3.4: Liều cho thai nhi tháng đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ .61 Bảng 3.5: Liều cho thai nhi tháng đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ .61 Bảng 3.6: Hoạt độ giới hạn cho phụ nữ mang thai tháng 62 Bảng 3.7: Hoạt độ giới hạn cho phụ nữ mang thai tháng 62 Bảng 3.8: Hoạt độ giới hạn cho phụ nữ mang thai tháng 63 Bảng 3.9: Khối lượng trung bình quan phụ nữ trưởng thành .64 Bảng 3.10: Liều hấp thụ (mGy) đến quan đơn vị hoạt độ (MBq) phụ nữ mang thai tháng sử dụng I-131 NaI 67 Bảng 3.11: Liều hấp thụ (mGy) đến quan đơn vị hoạt độ (MBq) phụ nữ mang thai tháng sử dụng I-131 NaI 69 Bảng 3.12: Liều hấp thụ (mGy) đến quan đơn vị hoạt độ (MBq) phụ nữ mang thai tháng sử dụng I-131 NaI 71 Bảng 3.13 Độ lệch liều hấp thụ cho thai nhi nước châu Á so với người da trắng sử dụng NaI 73 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan việc điều trị bệnh tuyến giáp lành tính I-131 1.1.1 Bệnh tuyến giáp Năng lượng hạt nhân mang lại cho người lợi ích nhiều lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, địa chất, đặc biệt y tế Việc ứng dụng xạ ion hóa vào y tế có từ lâu thuật ngữ “Y học hạt nhân” lần đầu dùng đến vào năm 1951 Marshall Brucer Oak Ridge Ngày Y học hạt nhân định nghĩa chuyên ngành Y học dùng đồng vị phóng xạ để chẩn đoán, điều trị nghiên cứu y học Hiện kĩ thuật điều trị đồng vị phóng xạ ứng dụng cho bệnh như: số loại bệnh tuyến giáp, máu, xương khớp, thận đường tiết niệu, não, tim mạch, phổi, số bệnh đường tiêu hóa bệnh thần kinh [1]…Trong đó, chủ yếu điều trị bệnh tuyến giáp Việc dùng I-131 để điều trị bệnh tuyến giáp phổ biến từ 50 năm Tại Việt Nam, I-131 dùng để điều trị bệnh Basedow bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 1964 bệnh viện Bạch Mai từ năm 1978 [9] điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân Tuyến giáp nằm trước cổ, quản trước khí quản, nặng khoảng 1220g Tế bào nang tuyến giáp tiết hormone T3 T4 có chức điều hòa chuyển hóa thể, tăng cường trao đổi chất, kích thích hoạt động tim mạch hệ thần kinh…[10] Nếu hoạt động tuyến giáp bị rối loạn dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm chậm trao đổi chất, suy giảm hoạt động hệ thần kinh, đau khớp, thay đổi tóc da, suy nhược, trầm cảm, lo lắng… Bệnh tuyến giáp bệnh phổ biến, chia thành nhóm sau: viêm tuyến giáp, suy tuyến giáp, bướu tuyến giáp đơn thuần, bướu tuyến giáp độc lan tỏa, bướu nhân tuyến giáp [1] 74 25 20 Trung Quốc 15 Ấn Độ Nhật Bản 10 Hàn Quốc Việt Nam tháng tháng tháng Biểu đồ 3.1 Độ lệch liều hấp thụ cho thai nhi nuớc Châu Á so với phantom người da trắng sử dụng NaI Từ bảng kết so sánh liều hấp thụ cho thai nhi nước châu Á so với phantom người da trắng, ta thấy: - Sự chênh lệch liều hấp thụ cho thai nhi nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc so với phantom người da trắng chương trình OLINDA/EXM không đáng kể Cụ thể: Trung Quốc: Sự chênh lệch liều hấp thụ cho thai nhi so với chương trình OLINDA/EXM không đáng kể, từ 6.1%-8.6% Nhật Bản: Giống Trung Quốc, chênh lệch không đáng kể, khoảng 6.1%-8.6% Hàn Quốc Sự chênh lệch nhỏ nhất, dao động từ 3.9%-5.3% Nguyên nhân khối lượng thai nhi người Hàn Quốc so với khối lượng thai nhi 75 phantom người da trắng chương trình OLINDA/EXM chênh lệch - Sự chênh lệch đáng kể nằm Ấn Độ Việt Nam với thai nhi 3, 6, tháng tuổi Ấn Độ: Sự chênh lệch cao khối lượng thai nhi người Ấn Độ so với phantom người da trắng chương trình OLINDA/EXM dẫn đến chênh lệch cao liều hấp thụ cho thai nhi người Ấn Độ so với phantom chương trình OLINDA/EXM Độ chênh lệch dao động từ 16.8%-23.3% Việt Nam Đứng thứ chênh lệch liều hấp thụ cho thai nhi so với phantom chương trình OLINDA/EXM Tuy đứng sau Ấn Độ, số chênh lệch cao, từ 14.2%-19.5% Nguyên nhân khối lượng thai nhi người Việt Nam khác biệt nhiều so với khối lượng thai nhi phantom chương trình OLINDA/EXM - Từ kết cho thấy, khối lượng quan có ảnh hưởng quan trọng đến kết tính liều Sự chênh lệch khối lượng quan đối tượng khác lớn, chênh lệch liều hấp thụ lớn Vì vậy, với hỗ trợ chương trình OLINDA/EXM, chưa thể tiến đến việc tính liều cho bệnh nhân cụ thể, cải thiện kết việc đo khối lượng quan, sau sử dụng chức “Modify Input Data” để hiệu chỉnh Ở có điểm cần lưu ý là: Các bảng 3.10, 3.11, 3.12 xem xét cách tổng quan liều hấp thụ đến quan người phụ nữ mang thai nước Châu Á, có cách thay đổi toàn khối lượng quan thể Nhưng quan tâm đến liều cho quan T, cần hiệu chỉnh khối lượng quan T hộp “Modify Input Data” Ví dụ: Ta quan tâm đến liều cho thai nhi, giao diện thay đổi khối lượng quan, 76 cần thay đổi khối lượng thai nhi, khối lượng quan khác không ảnh hưởng đến kết tính liều cho thai nhi không cần thay đổi Nếu so sánh liều hấp thụ cho thai nhi đối tượng cụ thể lệch phần trăm so với phantom chương trình OLINDA/EXM, tỷ lệ khối lượng thai nhi đóng vai trò định Nếu muốn so sánh liều hấp thụ cho thai nhi đối tượng cụ thể sai khác so với chương trình OLINDA/EXM, chênh lệch khối lượng thời gian lưu trú quan trọng Do đó, việc bỏ qua hiệu chỉnh khối lượng dẫn đến sai khác việc tính liều hấp thụ, sai khác lớn DCPX có thời gian lưu trú lớn - Trong trường hợp, việc hiệu chỉnh khối lượng quan quan trọng Đặc biệt với bệnh nhân mang thai sử dụng I-131, có hại cho thai nhi, nên việc tính liều tối ưu đặt lên hàng đầu, mà việc hiệu chỉnh khối lượng trường hợp quan trọng Với tính ưu việt chương trình OLINDA/EXM, cho phép tính liều mức quan cách thuận tiện nhanh chóng, người sử dụng lại vừa hiệu chỉnh khối lượng quan, tạo điều kiện để tính liều tối ưu cho bệnh nhân, mang lại hiệu cao điều trị, giảm thiểu tác hại cho bệnh nhân, đặc biệt cho thai nhi 3.5 Đánh giá kết thảo luận Các phantom thể người tạo nhằm mục đích tính toán liều an toàn xạ Do thực tế chưa thể tiến tới tính liều cho bệnh nhân cụ thể, tính liều phantom chương trình Việc tính liều dựa phantom khắc phục khó khăn việc tính liều cho bệnh nhân cụ thể, đồng thời liều tối ưu so với phương pháp cấp liều cố định Tuy nhiên, phương pháp có sai số Sai số phép tính liều phantom nguyên nhân sau gây ra: + Sai số phép tính tỷ lệ hấp thụ 77 Đối với sai số tỷ lệ hấp thụ, ước tính sai số từ 0,5-1% kg tổng khối lượng thể [58] Đối với phụ nữ mang thai Việt Nam, sai số lớn mắc phải 5,34 % + Sai số việc thu thập liệu khối lượng Dữ liệu khối lượng quan thể có nhờ phương pháp khám nghiệm tử thi Sai số mắc phải trình thu thập liệu lựa chọn, phân loại nhóm tuổi Phương pháp tính theo tỷ lệ khối lượng giả định, số trường hợp, khối lượng quan không tỷ lệ thuận với tổng khối lượng thể + Sai số phép tính toán hoạt độ tích lũy Sai số hoạt độ tích lũy hay thời gian lưu trú hấp thụ quan cá thể khác khác Sai số thường từ 10-30% [58] Dữ liệu chiều cao, trọng lượng thể, khối lượng quan phụ nữ Châu Á cung cấp IAEA thông qua khảo sát khám nghiệm tử thi (chết đột ngột), thực cá thể khỏe mạnh Ở Việt Nam, liệu thu thập từ nhiều bệnh viện khác nhau, sau xử lý lựa chọn Sai số tổng khối lượng thể 11% khối lượng quan từ 4-20% [59], [60] Đánh giá sai số kết tính liều hấp thụ cho phụ nữ mang thai Việt Nam Để đánh giá sai số dùng kết Bảng 3.10, 3.11, 3.12 để cấp liều cho bệnh nhân phụ nữ mang thai người Việt Nam, gọi: σ sai số phép đo tỷ lệ hấp thụ σ à sai số phép đo hoạt độ tích lũy σ m sai số phép đo khối lượng quan 78 Ta tính sai số σ D phép đo liều hấp thụ σ D = �σ2Φ + σ2à + σ2� Nếu σ , σ Ã, σ m sai số lớn phép đo, ta có σ =5,34%, σ à =30% , σ m =20% [58], [59, [60] Do số khối lượng quan tính theo phương pháp tỷ lệ hấp thụ ước lượng sai số, nên sai số khối lượng lớn sử dụng sai số khối lượng lớn quan biết sai số khối lượng Khi sai số lớn phép đo liều hấp thụ là: σ D = �σ2Φ + σ2à + σ2� =�5,342 + 302 + 202 =36,44% Theo Stabin, chẩn đoán, liều cấp cho bệnh nhân tương đối thấp Do đó, không yêu cầu việc tính liều xác Còn điều trị, đòi hỏi liều cấp cho bệnh nhân tương đối cao, việc tính liều yêu cầu phải cân nhắc, hạn chế sai số Sai số cho phép nên nằm giới hạn nhỏ 20% [58] Tuy nhiên, thực tế, việc thu thập liệu người khó khăn nên việc hạn chế sai số điều không dễ dàng 3.6 Kết luận Bệnh tuyến giáp bệnh phổ biến nước ta nói riêng giới nói chung Đa số bệnh tuyến giáp ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe không điều trị cách Để điều trị bệnh tuyến giáp, tùy theo đối tượng, tình trạng, loại bệnh, kinh nghiệm bác sĩ mà có phương pháp điều trị riêng Các phương pháp điều trị bệnh tuyến giáp gồm có phẫu thuật, sử dụng thuốc kháng giáp sử dụng I-131 Trong đó, phương pháp sử dụng I-131 tổ chức Y tế giới khuyến cáo nên định rộng rãi tính an toàn, đơn giản, tiết kiệm hiệu Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, phương pháp điều trị I-131 để lại biến chứng cho bệnh nhân, tác động chất phóng xạ lên nang tuyến giáp quan khác Vấn đề quan trọng hàng đầu việc 79 điều trị DCPX phải tính liều tối ưu, cho vửa đáp ứng hiệu điều trị, vừa hạn chế ảnh hưởng lên mô lành Trong điều trị bệnh tuyến giáp I-131, thường chống định với phụ nữ mang thai, tuyến giáp thai nhi hình thành từ tuần thứ thai kỳ, có khả hấp thụ chất phóng xạ với nồng độ cao, gây suy giáp trẻ sơ sinh, hay nặng sẩy thai, trẻ chết non, dị tật, đần độn Bệnh nhân độ tuổi sinh đẻ khuyến cáo không mang thai điều trị, bệnh nhân không quan tâm hay thiếu hiểu biết, để mang thai ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi Vậy cần phải xem xét liều an toàn cấp cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, để việc mang thai ý muốn xảy hạn chế ảnh hưởng lên thai nhi Phương pháp cấp liều bệnh viện Việt Nam chủ yếu theo phương pháp cấp liều cố định, phương pháp tiện lợi nhanh chóng, lợi ích sức khỏe bệnh nhân chưa đáp ứng cách tối ưu Tuy việc tính liều cho bệnh nhân cụ thể chưa thể thực được, có nhiều chương trình hỗ trợ việc tính liều Trong đó, chương trình OLINDA/EXM có ưu điểm số lượng mô hình, số lượng nhân phóng xạ, thời gian tính toán, giao diện đơn giản dễ sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính liều tiện lợi, nhanh chóng Qua việc sử dụng chương trình OLINDA/EXM để tính liều hấp thụ cho thai nhi đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ, trường hợp mẹ mang thai 3, 6, tháng sử dụng I131, với bảng giới hạn liều hấp thụ cho thai nhi Russell, ta tính hoạt độ giới hạn cấp cho mẹ Đối chiếu kết tính liều hấp thụ cho thai nhi đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ tính chương trình OLINDA/EXM lệch so với chương trình MIRDOSE3, kết lệch cao 5.8% Tuy nhiên, kết tính phantom chương trình OLINDA/EXM chưa phù hợp với người Châu Á khác biệt khối lượng quan, nên muốn xem xét liều cho đối tượng bệnh nhân nước Châu Á, cần hiệu chỉnh giá trị 80 khối lượng quan Bằng phím chức “Modify Input Data”, chương trình OLINDA/EXM cho phép việc thay đối khối lượng quan cách dễ dàng nhanh chóng Thực việc hiệu chỉnh khối lượng quan cho phù hợp với người Châu Á nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, kết cho thấy liều hấp thụ cho thai nhi Ấn Độ lệch nhiều so với phantom chương trình OLINDA/EXM, Việt Nam Ở Việt Nam, kết tính liều hấp thụ cho thai nhi đơn vị hoạt độ cấp cho mẹ có sai số 36,44% Như trình bày, tỷ lệ bệnh tuyến giáp cao, bệnh tuyến giáp gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe, bao gồm thể chất tinh thần, kéo theo ảnh hưởng đến học tập suất lao động, chi phí cho Y tế nên cần phải điều trị cách kịp thời Hi vọng với điều trị I-131 ngày phổ biến, với tiến YHHN nước, chương trình tính liều ngày đa đạng ưu việt, việc điều trị bệnh tuyến giáp cho bệnh nhân đạt nhiều thành tựu nữa, bệnh nhân điều trị bệnh cách nhanh chóng hiệu quả, hạn chế thấp ảnh hưởng đến sức khỏe giảm thiểu biến chứng gây cho bệnh nhân 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Sỹ An, Trần Xuân Trường, Mai Trọng Khoa, Nguyễn Đắc Nhật, Nguyễn Thị The, Nguyễn Thành Chương, Đào Thị Bích Thủy, Trần Đình Hà (2005), Y học hạt nhân, NXB Y học, Hà Nội [2] Lương Thị Hường (2008), Kỹ thuật tính liều việc điều trị đồng vị phóng xạ y học hạt nhân, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHTN Tp HCM, Tp HCM [3] Nguyễn Thị Anh (2011), Sự phát triển thể chất, tâm thần số yếu tố ảnh hưởng trẻ suy giáp trạng bẩm sinh điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [4] Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn Đình Yến, Nguyễn Hải Thuỷ (2004), Tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng siêu âm bướu giáp nhân người 40 tuổi, Trường Đại Học Y Khoa Huế, Trung Tâm Bướu cổ Tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình [5] Lê Văn Chi (2008), Thuốc kháng giáp, Đại học Y dược Huế, Tp Huế [6] Ngô Quang Huy (2004), An toàn xạ ion hóa, NXB Khoa học kỹ thuật, Tp.HCM [7] Nguyễn Đông Sơn (2010), Ứng dụng xạ kỹ thuật hạt nhân Y tế [8] Nguyễn Thành Lam (2000), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tỷ lệ bệnh nhân suy giáp sau điều trị bệnh Basedow 131I, Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên, Số 479 Đường Lương Ngọc Quyến, TP.Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam [9] http://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=374&It emid=33 82 [10] http://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=555&It emid=32 [11] http://suckhoedoisong.vn/20120621092824512p0c93/benh-ung-thu-tuyengiap.htm [12] http://suckhoedoisong.vn/20120217101151561p0c63/cach-chua-benhbasedow.htm Tiếng Anh [13] John C, Harbert,M.D (1987), Nuclear Medicine Therapy, Department of Radiology, Georgetown University Medical School, Washington, D.C [14] Leonard Berlin (2001), Malpractice Issues in Radiology Iodine-131 and the Pregnant patient, Department of Radiology, Rush North Shore Medical Center, 9600 Gross Point Rd., Skokie, IL 60076 and Rush Medical College, Chicago, IL 60812 Address correspondence to L Berlin [15] Bayram, Bircan Sönmez (2011), A Computer Program for Calculation of Approximate Embryo/Fetus Radiation Dose in Nuclear Medicine Applications, Tuncay Bayram MD, Karadeniz Technical University, School of Medicine, Department of Nuclear Medicine, Trabzon, Turkey [16] M.G.Stabin (1997), Fetal dose calculation workbook, Radiation Internal Dose information center, Oak Ridge institute for Science and Education, P.O.Box 117, Oak Ridge, TN 37831-0117 [17] Donald A Meier, MD1; David R Brill, MD2; David V Becker, MD3; Susan E.M Clarke, MD4; Edward B Silberstein, MD5; Henry D Royal, MD6; and Helena R Balon, MD (2002), Procedure Guideline for Therapy of ThyroidDisease with 131Iodine, J Nucl Med 2002 43:856–861; 83 [18] ICRP (2004), Doses to infants from radionuclides ingested in mothers’ milk, ICRP Publication 95 [19] Joy R.Rusell, M.G.Stabin, Richard B Sparks, Evelyn Watson (1997), Radiation absorbed dose to the embryo/fetus from radiopharmaceuticals, Holtec International, Lincoln Drive West, Marlton, NJ 08053, Oak Ridge Associated Univercities, P.O.Box 117, Oak Ridge, TN37831 [20] IAEA (2001), Therapeutic applications of radiopharmaceuticals, IAEA, TECDOC 1228, IAEA, Australia [21] WHO (1975), Manual on Radiation Protection in Hospitals and Practice, Department of Radiation Physics, Rudolf- Virchow Hospital, Berlin [22] Michael G Stabin (2008), Fundamentals of Nuclear Medicine Dosimetry, Associate Professor, Department of Radiology/Radiological Sciences, Vanderbilt University, Nashville, Tennessee, USA [23] IAEA (2009), Release of Patients After Radionuclide Therapy, IAEA, Vienna [24] Roger W Howell, Barry W Wessels and Robert Loevinger (1999), The MIRD Perspective, Society of Nuclear Medicine, New York [25] W.S.Snyder,M.R.Ford, G.G.Warner, S.B.Watson (1975), “S”, Absorbed Dose per unit cumulated Activity For Selected Radionuclides and organs, Society of Nuclear Medicine, 475 Park Ave.S New York, NY.10016 [26] Stephen R Thomas, Michael G Stabin, Chin-Tu Chen, and R.C Samaratunga (1991), MIRD Pamphlet No 14: A Dynamic Urinary BladderModel for Radiation Dose Calculations, Oak Ridge, Tennessee, and University of Chicago, Chicago, Illinois [27] Lionel G Bouchet, Wesley E Bolch, David A Weber, Harold L Atkins and John W Boston (1998), MIRD Pamphlet No 15: Radionuclide S Values in a 84 Revised Dosimetrie Model of the Adult Head and Brain, Department of Nuclear and Radiological Engineering, University of Florida, Gainesville, Florida; Department of Radiology, University of California at Davis, Sacramento, California; Department of Radiology, State University of New York, Stony Brook, New York; and Department of Nuclear Engineering, Texas A&M University, College Station, Texas [28] Jeifry A Siegel, Stephen R Thomas, James B Stubbs, Michael G Stabin, Marguerite T Hays, Kenneth F Koral, James S Robertson, Roger W Howell, Barry W Wessels, Darrell R Fisher, David A Weber and A Bertrand Brill (1998), MIRD Pamphlet No 16: Techniques for Quantitative Radiopharmaceutical Biodistribution Data Acquisition and Analysis for Use in Human Radiation Dose Estimates, J Nucl Med 1999; 4037S-61S [29] Wesley E Bolch, Lionel G Bouchet, James S Robertson, Barry W Wessels, Jeffry A Siegel, Roger W Howell, Alev K.Erdi, Bulent Aydogan, Sylvain Costes and Evelyn E Watson (1999), MIRD Pamphlet No 17: The Dosimetry of Nonuniform Activity distributions-Radionuclide S Values at the Voxel Level, Tennessee [30] Richard E Toohey, PhD • Michael G Stabin, PhD • Evelyn E Watson, BA (2000), Internal Radiation Dosimetry:Principles and Applications1, the Radiation Internal Dose Information Center, Oak Ridge Institute for Science and Education, 140 E Vance Rd, Oak Ridge, TN 37831-0117 [31] William H Ellett, M.S., Arthur B Callahan, Ph.D., and Gordon L Brownell, Ph.D (1964), Gamma-ray dosimetry of internal emitters II : Monte Carlo calculations of absorbed dose from uniform sources, Physics Research Laboratory, Massachusetts General Hospital, Boston, Massachusetts, U.S.A [32] ICRP (2007), Radiation Dose to Patients from Radiopharmaceuticals, ICRP Publication 106 85 [33] Walter S.Snyder, Mary R.Ford, Gordon G.Warner (1978), Estimates of Specific absorbed fractions for photon sources uniformly distributed in various organ of a heterogeneous phantom, Society of Nuclear Medicine, 475 Park Avenue South, New York, N.Y.10016, Oak Ridge,Tennessee [34] Michael G.Stabin (2009), OLINDA 1.0 Documentation Package [35] ACR (2008), ACR Practice guidline for imaging pregnant or potentally pregnant adolescents and women with ionizing radiation, Resolution 26, the United States [36] M.G Stabin, E.E Watson, C.S Marcus, and R.D Salk (1991), Radiation dosimetry for the Adult Female and Fetus from Iodine- 13 Administration in Hypethyroidism, J NucIMed 1991 32:808-813 [37] John W Poston, Sr., Professor, Nasir U Bhuiyan, R Alex Redd, Neil D Parham, Jennifer A Watson (2005), A revised model for dosimetry in the human small intestine, Department of Nuclear Engineering Texas A&M University 3133 TAMU College Station, TX 77843-3133 [38] Bethesda (2008), Pregnancy and Thyroid Disease, U.S.Department of health and human Services, National institutes of health, NIH Publication No 08– 6234 [39] S.James Adelstein (1999), Administered Radionuclides in Pregnancy, Harvard Medical School, Boston, Massachusetts 02115 [40] U.S.Nuclear regulatory commission (1999), Instruction concerning prenatal radiation exposure, Office of Nuclear Regulatory research, Washington, DC [41] Rebecca S Bahn (Chair), Henry B Burch, David S Cooper, Jeffrey R Garber, M Carol Greenlee, Irwin Klein, Peter Laurberg, I Ross McDougall, Victor M Montori, Scott A Rivkees, Douglas S Ross, Julie Ann Sosa, Marius N Stan (2011), Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis: 86 Management Guidelines of the American Thyroid Association, Volume 21, Number 6, The American Thyroid Association and American Association of Clinical Endocrinologists Taskforce on Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis and American Association of Clinical Endocrinologists [42] Ms Joy Russel (1995), Tables of radiation absorbed dose to the embryo/fetus from radiopharmaticals, the Master's thesis, University of Tennessee, Master's Degree conferred August 1995 [43] Dyde A.K.C Huysmans, Wilhelmina C.A.M Buijs, Marjo T.P van de Ven, Wim J.M van den Broek, Peter W.C Kloppenborg, Ad R.M.M Hermus and Frans H.M Corstens (1995), Dosimetry and Risk Estimates of Radioiodine Therapy for Large, Multinodular Goiters, Department of Nuclear Medicine and Department of Endocrinology, University Hospital Nijmegen St Radboud, Nijmegen, The Netherland, J NucJ- Med 1996; 37:2072-2079 [44] M.LWaller (2011), Estimating periods of non-close-contact for relatives of radioactive patients, Medical physics Department, York district Hopital, York YO31 8HE, UK [45] Michael G Stabin (1995), MIRDOSE: Personal Computer Software for Internal Dose Assessment in Nuclear Medicine, Oak Ridge institute for Science and Education, Oak Ridge, Tennessee [46] Edvin Hansson (2012), The Internal Radiation dosimetry of Diagnostic radiopharmaceuticals across Different Asian Populations, M.Sc Thesis, September 2011-January 2012 [47] Michael Stabin (2004), Electronic resoueces for dosimetry: Radar and OLINDA/EXM, Vanderbilt University, Dept of Radiology/Radiological Sciences 87 [48] M Cristy and K F Eckerman (1987), Specific absorbed fraction of energy at arious ages from internal photon sources, Oak Ridge national laboratory, Oak Ridge, Tennessee, Health and Safety Research Division [49] Michael G Stabin, PhD1; Richard B Sparks, PhD2; and Eric Crowe, PhD (2005), OLINDA/EXM: The Second-Generation Personal Computer Software for Internal Dose Assessment in Nuclear Medicine, J Nucl Med 2005; 46:1023– 1027 [50] Nadia Helal (2012), Patient organ dose calculations in nuclear medicine, Radiation Safety Dep NCNSRC., Atomic Energy Authority, 3, Ahmed El Zomor St., P.Code 1762, P O Box 7551 Nasr City, Cairo, Egypt [51] D Shahbazi-Gahrouei, S Nikzad, P Shokrani, Z Shahi, Sh Monadi (2009), Determination of Absorbed Dose of Organs (Thyroid, Sternum Cervical vertebra) in Thyroid Cancer Patients Following, Iran J Nucl Med 2009; 17(1): 27-33, Department of Medical Physics and Medical Engineering, Isfahan, University of Medical Sciences, Isfahan, Iran [52] R E Toohey and M G Stabin, Comperative analysis of dosimetry parameters for nuclear medicine, Oak Ridge Institute for Science and Education, P.O Box 117, Oak Ridge, TN 37831 [53] M.G.Stabin, J.B.Stubbs, R.E.Toohey (1996), Radiation Dose Estimates for Radiopharmaceuticals, Radiation Internal Dose Information Center Oak Ridge Institute of Science and Education Oak Ridge, TN 3783 1-0117 [54] Joseph G Rajendran, MD, Darrell R Fisher, PhD; Ajay K Gopal, MD, Lawrence D Durack, CNMT,Oliver W Press, MD, Janet F Eary, MD (2004), High-Dose 131I-Tositumomab (Anti-CD20) Radioimmunotherapy for NonHodgkin’s Lymphoma: Adjusting Radiation Absorbed Doseto Actual Organ Volumes, J Nucl Med 2004; 45:1059–1064 88 [55] Michael G Stabin and Hazel B Breitz (2000), Breast Milk Excretion of Radiopharmaceuticals:Mechanisms, Findings, and Radiation Dosimetry, J Nucl Med 2000, 41:863-87 [56] Leonidas D Marinelli 1948, “Dosage determination in the use of radioactive isotopes”, the Physics Department, Memorial Hospital, New York City [57] William H Ellett, M.S., Arthur B Callahan, Ph.D., and Gordon L Brownell, Ph.D (1964), “Gamma-ray dosimetry of internal emitters II : Monte Carlo calculations of absorbed dose from uniform sources”, Physics Research Laboratory, Massachusetts General Hospital, Boston, Massachusetts, U.S.A [58] Michael G Stabin (2008), “Uncertainties in Internal Dose Calculations for Radiopharmaceuticals”, Department of Radiology and Radiological Sciences, Vanderbilt University, Nashville, Tennessee [59] IAEA (1998), “Compilation of anatomical, physiological and metabolic haracteristics for a Reference Asian Man-Volume1”, IAEA Techdoc 1005, IAEA, Australia [60] IAEA (1998), “Compilation of anatomical, physiological and metabolic haracteristics for a Reference Asian Man-Volume2”, IAEA Techdoc 1005, IAEA, Australia [61] http://www.doseinfo-radar.com/RADAR-INT-NM.html [62] http://www.radiologyinfo.org/en/info.cfm?PG=radioiodine [63] http://hps.org/physicians/nuclear_medicine_pregnant_patient_qa.html#Q3 [...]... bớt lượng I- 131 tập trung vào tuyến giáp thai nhi Nhưng i u này dĩ nhiên sẽ ảnh hưởng kết quả i u trị bệnh tuyến giáp của ngư i mẹ [60] Cũng trong nghiên cứu về liều cho thai nhi khi mẹ sử dụng I- 131, Russell đưa ra gi i hạn liều trong bảng 1.3 như sau [16]: Bảng 1.3: Liều gi i hạn cho thai nhi [16] Chế phẩm chứa I- 131 Liều gi i hạn cho thai nhi NaI (chẩn đoán) 10 mGy ... liều I 100 µCi v i gram tổ chức tuyến giáp (xem Bảng 131 1.2) Bảng 1.1 Tỷ lệ bệnh nhân suy giáp sau i u trị sớm muộn sau i u trị [8] Kết i u trị BN sau i u trị BN sau i u trị BN sau i u trị. .. Đ i v i kết tính liều hấp thụ cho tuyến giáp thai nhi Evelyn Watson, cho thấy liều cho tuyến giáp thai nhi cao nhiều lần so v i liều cho thai nhi 18 Ngo i ra, phụ nữ cho bú i u trị I- 131, ... - i u trị bệnh trước i u trị I- 131 - Nghỉ ng i để giảm mức hormone lưu thông - Nhập viện bệnh nặng - Sử dụng liều I- 131 nhỏ, tránh việc gi i phóng hormone tuyến giáp ạt - Trong bệnh nhân i u