Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền Trang NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH SO VỚI YÊU CẦU CỦA NGƯỜI ĐỌC ĐỘC LẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huyền Trang NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH SO VỚI YÊU CẦU CỦA NGƯỜI ĐỌC ĐỘC LẬP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Người viết Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Tuyết tận tình hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo nhiệt huyết truyền đạt cho kiến thức vô có ích năm học vừa qua Xin cảm ơn ban giám hiệu đồng nghiệp trường Tiểu học C.B.Q tạo điều kiện cho trình học tập Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu, em học sinh số trường tiểu học địa bàn tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho thực khảo sát Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Ý nghĩa đề tài 11 Đóng góp đề tài 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN 13 1.1 Năng lực đọc hiểu 13 1.1.1 Năng lực đọc hiểu yếu tố tạo nên lực đọc hiểu 13 1.1.2 Hai cách tiếp cận lực đọc hiểu: tâm lý học nhận thức văn hóa – xã hội 15 1.1.3 Quan điểm dạy đọc Chuẩn đọc lớp Năm chương trình Tiếng Việt hành 17 1.2 Người đọc độc lập 22 1.2.1 Người đọc độc lập yêu cầu người đọc độc lập 22 1.2.2 Các yêu cầu người đọc độc lập - mục tiêu trình giáo dục ngôn ngữ bậc học phổ thông bối cảnh toàn cầu hóa 29 1.3 Mối quan hệ lực đọc hiểu yêu cầu người đọc độc lập 36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Phương pháp nghiên cứu 40 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 40 2.1.2 Phương pháp khảo sát điều tra 40 2.1.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu thu qua điều tra 40 2.2 Mẫu nghiên cứu 41 2.2.1 Tiêu chí chọn mẫu 41 2.2.2 Cỡ mẫu 41 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 42 2.3 Công cụ khảo sát 42 2.3.1 Nội dung mục đích 42 2.3.2 Căn xây dựng công cụ khảo sát 43 2.3.3 Mô tả công cụ khảo sát 43 2.4 Thời gian tiến trình khảo sát 46 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Kết nghiên cứu 49 3.1.1 Năng lực đọc hiểu học sinh lớp theo chuẩn đọc chương trình Tiếng Việt lớp 49 3.1.2 Năng lực đọc hiểu học sinh lớp theo yêu cầu người đọc độc lập 54 3.2 Bàn luận kết nghiên cứu 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT C.B.Q: Cao Bá Quát Đ.T.H: Đinh Tiên Hoàng K.Đ: Kim Đồng IEG: International Education Group L.G: Long Giao L.L: Lê Lợi N.T.Đ: Nguyễn Thị Định OECD: The Organisation for Economic Co-operation and Development PASEC: The CONFEMEN Programme on the Analysis of Education Systems PIRLS: The Progress in International Reading Literacy Study PISA: The Programme for International Student Assessment P.T: Phước Thái P.T: Phú Thạnh Q.B: Quảng Biên S.G.K: sách giáo khoa S.M: Sông Mây T.B.T: Trần Bình Trọng T.D: Trảng Dài V.U: Việt Úc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đề kiểm tra môn đọc hiểu Tiếng Việt lớp 19 Bảng 1.2 Phân bố lượng thời gian đọc độc lập học sinh 25 Bảng 2.1.Câu hỏi xây dựng tiêu chí hai đọc xây dựng theo chuẩn chương trình 42 Bảng 2.2 Câu hỏi xây dựng tiêu chí hai đọc xây dựng theo yêu cầu người đọc độc lập 42 Bảng 3.1 Mô tả mức độ đọc hiểu học sinh lớp Năm câu hỏi tự luận theo chuẩn chương trình 51 Bảng 3.2 Mô tả phân bố chất lượng học sinh lớp Năm theo mức câu đọc hiểu dạng tự luận đọc 69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối quan hệ việc đọc hiểu văn trình nhận thức 15 Hình 1.2 Vai trò học sinh tham gia trình đọc hiểu 30 Hình 1.3 Nhiệm vụ học sinh 31 Hình 1.4 Bài học sách Collin Primary Literacy – lớp 32 Hình 1.5 Bài đọc Autralia’s Giant Toads sách Spectrum Reading 33 Hình 1.6 Bài học sách môn Tiếng Anh - My pals are here 6A 34 Hình 1.7 Mối quan hệ yêu cầu người đọc độc lập lực đọc hiểu 36 Hình 3.1 Nhận biết dàn ý 47 Hình 3.2 Nhận biết ý câu, đoạn văn 48 Hình 3.3 Phát từ ngữ, hình ảnh, chi tiết 49 Hình 3.4 Nhận xét nhân vật 49 Hình 3.5 Phát biểu ý kiến cá nhân đẹp 50 Hình 3.6 Điểm đọc theo chuẩn chương trình 52 Hình 3.7 Tần suất đọc học sinh 53 Hình 3.8 Lượng thời gian đọc lần/ ngày 53 Hình 3.9 Số lượng sách học sinh đọc tuần gần 54 Hình 3.10 Số lượng tài liệu học sinh đọc thời gian gần 54 Hình 3.11 Niềm yêu thích với việc đọc 55 Hình 3.12 Mục đích việc đọc sách 57 Hình 3.13 Các nguồn tài liệu đọc 58 Hình 3.14 Tiêu chí chọn tài liệu đọc 59 121 tiết, kiện, hình ảnh,… liên quan có đọc Mắc khoảng -5 lỗi tả; câu viết chưa đủ thành phần, tối nghĩa • Mức độ 4: Học sinh nêu vấn đề em ấn tượng Ngoài vấn đề dễ nhận ( ) khuyến khích vấn đề ; mức xác định vấn đề mà em ấn tượng Học sinh giải thích cách diễn đạt lại theo cách hiểu cá nhân dựa chi tiết, kiện, hình ảnh,… liên quan có đọc Mắc 1- lỗi tả; câu viết rõ ràng nghĩa • Mức độ 5: Học sinh nêu vấn đề em ấn tượng Ngoài vấn đề dễ nhận ( ) khuyến khích vấn đề ; mức xác định vấn đề mà em ấn tượng Nếu vấn đề học sinh giải thích cách diễn đạt lại theo cách hiểu cá nhân dựa chi tiết, kiện,… đọc có liên hệ sống (bản thân người khác) Vấn đề ấn tượng sáng tạo, lạ khuyến khích Sai – lỗi tả; câu viết rõ ràng nghĩa Câu 9: Gợi ý câu trả lời - Yêu thương học trò, có lòng nhân - Không quản khó khăn mà kiên trì, nhẫn nại, nỗ lực giúp đỡ học trò việc qua thử thách tâm lí học tập - Hiểu sâu sắc tâm lí học trò em “đặc biệt” - Nói chuyện giản dị, dễ hiểu biết sử dụng hình ảnh gần gũi, quen thuộc để minh họa nội dung trò chuyện • Mức độ 1: Học sinh không trả lời câu hỏi Hoặc học sinh trả lời không liên quan tới câu hỏi Hoặc trả lời không rõ ràng, kể lại việc làm cô An – ni 122 • Mức độ 2: Học sinh nêu vấn đề em ấn tượng cô giáo An - ni không giải thích Hoặc giải thích không liên quan tới điều nêu • Mức độ 3: Học sinh nêu vấn đề em ấn tượng cô giáo An – ni (ít đặc điểm đầu nêu trên) Học sinh giải thích đơn giản cách diễn đạt nguyên văn chi tiết, kiện, hình ảnh,… liên quan Hoặc giải thích chung chung không đưa chi tiết, kiện,… có đọc để minh chứng Mắc khoảng -5 lỗi tả; câu viết chưa đủ thành phần, chưa rõ hay gây hiểu nhầm nghĩa • Mức độ 4: Học sinh nêu vấn đề em ấn tượng cô giáo An – ni Ngoài hai đặc điểm dễ nhận , khuyến khích em nêu vấn đề mức đô Nếu vấn đề học sinh giải thích theo cách hiểu cá nhân dựa có đọc Mắc 1- lỗi tả; câu viết rõ ràng nghĩa • Mức độ 5: Học sinh nêu vấn đề em ấn tượng cô giáo An – ni Ngoài hai đặc điểm dễ nhận , khuyến khích em nêu vấn đề mức đô Nếu vấn đề học sinh giải thích theo cách hiểu cá nhân dựa có đọc Vấn đề sáng tạo, lạ Học sinh giải thích có liên hệ sống, kỉ niệm em Mắc 1- lỗi tả; câu viết rõ ràng nghĩa Câu 10: A - Bài đọc 3: Câu 1: Học sinh trả lời ba ý - Một thiên nhiên kỉ trước đây: người Mao - ri tới Niu – di – lân; đất nước yên bình, xinh đẹp (dải mây trắng dài) 123 - Cho đến (gần đây): nghệ thuật (đời sống tinh thần) người Mao – ri phong phú, phủ công nhận quyền lợi người Mao - ri - Hiện nay: Người ta chưa rõ người Mao – ri đến từ đâu; họ sống với văn hóa Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: - Có - Vì tác giả đưa ví dụ điệu nhảy Ta–pa–ra–hi để minh họa sau nêu đặc điểm điệu nhảy người Mao – ri - Vì đặc điểm điệu nhảy Ta–pa–ra–hi trùng với đặc điểm điệu nhảy người Mao – ri duyên dáng mềm mại, dịu đệm dàn đồng ca dàng vũ công vỗ tay xuống đùi, thực cú nhảy mểm dẻo diễn viên xiếc đoạn ồn tràn trề sức lực vũ công vỗ tay xuống đùi, thực cú nhảy mểm dẻo diễn viên xiếc đàn ông phụ nữ thực nhiều dịp lễ khác • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Chỉ trả lời Có / Không Hoặc trả lời không ăn nhập với câu hỏi • Mức độ 2: Học sinh nêu ý kiến có đồng ý hay không đồng ý, có giải thích không ăn nhập với câu hỏi lặp lại phần dẫn câu hỏi cho quan điểm rõ ràng đưa khẳng định chung chung: học sinh giải thích nhắc đặc điểm điệu Ta – pa – – hi không kết 124 nối thông tin điệu nhảy Ta – pa – – hi đặc điểm chung vũ điệu người Mao – ri Sai lỗi tả • Mức độ 3: Học sinh nêu ý kiến có đồng ý hay không đồng ý Học sinh giải thích lí mức độ đơn giản cách diễn đạt nguyên văn ý đọc (Những điệu múa … dàn đồng ca.) Sai từ – lỗi tả; câu văn tối nghĩa, thiếu thành phần câu • Mức độ 4: Học sinh nêu ý kiến có đồng ý hay không đồng ý Học sinh dựa vào ý đọc (Những điệu múa … dàn đồng ca.) giải thích lí theo cách hiểu cá nhân dựa chi tiết, kiện, hình ảnh,…trong đọc Sai khoảng – lỗi tả, câu văn rõ ràng • Mức độ 5: Học sinh nêu ý kiến đồng tình hay không đồng tình Học sinh dựa vào ý đọc (Những điệu múa … dàn đồng ca.) giải thích lí theo cách hiểu cá nhân dựa chi tiết, kiện, hình ảnh,…trong đọc; giải thích dựa việc so sánh, liên hệ, minh họa với điệu nhảy khác, hình ảnh khác,… sống để làm sáng tỏ Sai khoảng – lỗi tả, câu văn rõ ràng Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: gợi ý câu trả lời a) Người Mao – ri biết - Ai có biết rõ tổ tiên, quê hương mình, khu vực Ta–hi–ti khu vực khác ngôn ngữ văn hóa Đông Pô-li-nét-xia-a có khu vực Ta–hi–ti thấy có giống với ngôn ngữ người Mao – ri - Họ dấu không muốn quyền biết để không bị áp nhiều 125 - Họ gọi Niu – di – lân l quê hương họ phải biết quê hương cũ - dựa vào ngôn ngữ văn hóa Đông Pô-li-nét-xia-a có khu vực Ta– hi–ti thấy có giống với ngôn ngữ người Mao – ri nên quê hương người Mao – ri thuộc Pô-li-nét-xia-a có khu vực Ta–hi–ti b) Người Mao – ri chưa biết - Mặc dù ngôn ngữ văn hóa Đông Pô-li-nét-xia-a có khu vực Ta– hi–ti thấy có giống với ngôn ngữ người Mao – ri ngôn ngữ văn hóa số vùng tương đồng - Họ sống lâu rồi, hệ sau họ không nhớ quê hương, tổ tiên • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời có/ không Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Không trả lời có hay không, lập lờ, không rõ quan điểm • Mức độ 2: Học sinh trả lời có/ không có giải thích mức độ sơ sài, không nêu từ đâu hiểu nhầm lí phi lí (người Mao – ri chữ, quê hương họ Niu – di – lân,…) xuyên tạc nội dung đọc Đứng vai người khác để kết luận người Mao – ri Kết luận giải thích mâu thuẫn quy người ta thành người Mao –ri Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích đứng tư cách người Mao – ri chủ thể khác hợp lí mặt diễn đạt Cách giải thích rõ ràng, có suy luận cách diễn đạt nguyên văn đọc… Tìm thông tin có liên quan chưa đưa kết luận/ đưa kết luận không Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu 126 • Mức độ 4: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích đứng tư cách người Mao – ri chủ thể khác hợp lí hợp lí mặt diễn đạt Cách giải thích rõ ràng, theo cách hiểu cá nhân dựa chi tiết, kiện, hình ảnh,…trong đọc Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích đứng tư cách người Mao – ri chủ thể khác hợp lí hợp lí mặt diễn đạt Cách giải thích theo cách hiểu cá nhân dựa chi tiết, kiện, hình ảnh,…trong đọc Thể hiểu biết thêm qua sách, báo, tạp chí, thông tin,… nghe, đọc Cách lí giải sáng tạo Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 8: Gợi ý câu trả lời - Giúp người Mao –ri thư giãn, giải trí, thể ước vọng, ước mơ diễn sống Đời sống tinh thần phong phú - Giúp người Mao – ri thoát khỏi tình cảnh đè nén tinh thần quyền cai trị trước • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Lặp lại phần dẫn câu hỏi • Mức độ 2: Học sinh khẳng định lại quan trọng có giải thích mức độ sơ sài nhầm lẫn, nhập nhằng không rõ ràng chung chung gần giống phần dẫn câu hỏi Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời có giải thích Cách giải thích cách diễn đạt, lặp lại nguyên văn đọc Sai từ - lỗi tả Nêu khái quát vai trò nghệ thuật người Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu 127 • Mức độ 4: Học sinh trả lời có giải thích Cách giải thích rõ ràng, có suy luận hợp lí dựa hình ảnh, kiện,… đọc theo cách diễn đạt cá nhân Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có giải thích Cách giải thích rõ ràng, có suy luận hợp lí dựa hình ảnh, kiện,… đọc Liên hệ tương đồng, thể hiểu biết thêm vai trò nghệ thuật với dân khác Sai từ - lỗi tả Vấn đề sáng tạo, lạ Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 9: gợi ý câu trả lời - Suy nghĩ sống tinh thần, văn hóa người Mao – ri - Suy nghĩ sống người Mao – ri - Suy nghĩ thái độ người Mao – ri với việc làm của quyền trước - Suy nghĩ nguồn gốc người Mao – ri • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Học sinh nêu vấn đề không đề cập tới • Mức độ 2: Học sinh trả lời đơn giản từ tính chất chung chung, có có giải thích mức độ sơ sài, chung chung không dựa vào chi tiết, hình ản, kiện, nhân vật, đọc Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời có giải thích Cách giải thích dựa vào thông tin (nguyên văn) đọc Có tính chất kết luận dựa vào thông tin (nguyên văn) đọc Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu, chưa rõ nghĩa 128 • Mức độ 4: Học sinh trả lời có giải thích Cách giải thích diễn đạt theo cách hiểu cá nhân dựa vào thông tin mở rộng từ thông tin cho Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có giải thích Cách giải thích vừa dựa vào thông tin biết mở rộng từ thông tin cho Liên hệ tương đồng, thể hiểu biết thêm Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 10: gợi ý câu trả lời - Viết sống người Mao – ri quyền thay đổi pháp luật với họ - Viết tìm hiểu nguồn gốc người Mao – ri - Viết lễ hội nghệ thuật người Mao – ri - Viết ẩm thực, giáo dục,… người Mao - ri • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Câu trả lời lặp lại ý có đọc không mở rộng từ vấn đề cho • Mức độ 2: Học sinh trả lời Nối tiếp vấn đề nêu đoạn cuối không giải thích Các vấn đề mang tính chất khái quát, kết luận từ điều cho Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời Nối tiếp vấn đề nêu đoạn cuối, có giải thích mức độ đơn giản Phát triển điều chưa đề cập cụ thể đọc (được đề cập nhiều) Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu 129 • Mức độ 4: Học sinh trả lời Phát triển điều chưa đề cập cụ thể (được đề cập ít), có giải thích dựa vào chi tiết, nội dung gì,… Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời đưa vấn đề hoàn toàn hợp lí với toàn nội dung có giải thích lại viết vấn đề (về vấn đề khác liên quan sống người Mao – ri.) Vấn đề sáng tạo, lạ Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu - Bài đọc 4: Câu 1: Học sinh trả lời ba ý - Trước nói chuyện với mẹ bạn: Hai bạn gặp nhau, chơi với vui, cho biệt tài riêng người (tình bạn thân thiết) - Khi nói chuyện với mẹ bạn: Hai bạn biết đặc điểm loài, phải làm sao, đắn đo, dự (tình bạn dần bị chia cắt) (cách nghĩ mẹ bạn khác bạn) - Sau nói chuyện với mẹ bạn: Hai bạn không chơi với nhau, nuối tiếc qua Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: Gợi ý câu trả lời a) Đồng tình Đặc điểm giống loài ếch rắn không hòa hợp, mẹ hai bạn trưởng thành nhiều kinh nghiệm sống nên khuyên đắn Rắn thường bắt ếch để ăn 130 Mẹ thường lo lắng cho nên cấm đoán b) Không đồng tình Hai bạn chơi với vô tư, thân thiết quen Không thích người mẹ khuyên bạo lực (bắt nuốt vào bụng) trẻ em nhỏ, phải sống lương thiện • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời có/ không đồng tình Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Học sinh không rõ ràng đồng tinh hay không đồng tình • Mức độ 2: Học sinh trả lời có/ không giải thích sơ sài, cách giải thích không hợp lí, kết luận giải thích trái chiều Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích, khái quát, dạng kết luận chung vấn đề tình bạn, có bày tỏ thái độ Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 4: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích rõ ràng dựa vào thông tin có đọc theo cách hiểu cá nhân, có bày tỏ thái độ Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích theo cách hiểu cá nhân rõ ràng dựa vào thông tin có bài, có bày tỏ thái độ thực tế sống Liên hệ với thân Sai từ - lỗi tả không sai lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 7: Gợi ý câu trả lời - Hai bạn bảo vệ tình bạn nên tình bạn ngắn ngủi Nhưng tình bạn đẹp, vô tư sáng 131 - Tình bạn không kéo dài loài ếch loài rắn không sống chung với rắn ăn ếch - Hai bạn ếch rắn hối tiếc tình bạn mãi, dù có muốn chơi với không • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Trả lời lại phần dẫn câu hỏi • Mức độ 2: Học sinh trả lời giải thích Câu trả lời dạng nêu cảm nhận Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời có giải thích Câu trả lời vừa nêu cảm nhận vừa có giải thích dựa vào thông tin có văn Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 4: Học sinh trả lời có giải thích Câu trả lời vừa nêu cảm nhận vừa có giải thích dựa thực tế sống có đọc Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Câu trả lời vừa nêu cảm nhận vừa có giải thích dựa thực tế sống có đọc Liên hệ với thân, sống Yếu tố sáng tạo, lạ Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 8: Gợi ý câu trả lời a) Đồng tình - Vì trẻ em thường nghe lời người lớn, mẹ, không dám trái lời - Vì Rắn nhỏ ếch hiểu tình bạn ếch rắn nên giữ khoảng cách dẫn tới hai ngại không dám tới 132 - Vì ếch rắn nhỏ sợ ngày ăn thịt trở thành miếng mồi lời mẹ nói b) Không đồng tình - Hai bạn lớn, phải biết suy nghĩ, định, không nghe lời mẹ - Tình bạn sáng, đẹp đẽ vô tư không lời nói từ phía người khác • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời có không Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Học sinh việc đồng tình hay không đồng tình • Mức độ 2: Học sinh trả lời có/ không giải thích mức độ sơ sài, không hợp lí, kết luận giải thích trái chiều, biểu thị thích hay không thích Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích dựa vào nguyên văn tình tiết diễn chuyện, đôi chỗ lủng củng, chung chung, có bày tỏ thái độ • Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 4: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích rõ ràng, hợp lí, dựa vào thông tin đọc theo cách hiểu cá nhân, có bày tỏ thái độ Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có/ không có giải thích Cách giải thích rõ ràng, hợp lí, theo cách hiểu cá nhân có liên hệ thực tế sống Yếu tố sáng tạo, lạ Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 9: gợi ý câu trả lời 133 - Vẫn chơi với bạn thuyết phục mẹ từ từ - Nói cho bạn biết đặc điểm loài ếch (rắn) để bạn biết - Nhờ người khác thuyết phục mẹ/ tự thuyết phục mẹ - Tạm xa bạn thời gian - Nghe lời mẹ, không chơi với bạn - Tìm chỗ bí mật chơi với nhau, chờ thời gian thuyết phục mẹ - Tránh xa không muốn làm hại bạn • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi • Mức độ 2: Học sinh trả lời sơ sài, không vai Ếch hay Rắn nhỏ, không rõ ràng cách cư xử hành động, sức thuyết phục chưa cao lặp lại ý câu chuyện, phát triển theo kết câu chuyện Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời khát quát, không đưa giải thích, chấp nhận Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 4: Học sinh trả lời có giải thích Câu trả lời có sức thuyết phục Cách giải thích rõ ràng, có suy luận hợp lí theo cách diễn đạt cá nhân Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời có giải thích Cách cư xử hành động sáng tạo, lạ • Liên hệ thân, sống (nếu có) Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu Câu 10: Gợi ý câu trả lời - Hai bạn thuyết phục mẹ chơi tiếp với - Hai bạn trở thành người xa lạ 134 - Lớn lên rắn ăn ếch lời mẹ rắn - Hai bạn chơi với mẹ hai bạn giận hai bạn - Hai bạn chơi với mẹ hai bạn đồng ý • Mức độ 1: Học sinh không trả lời Học sinh trả lời không ăn nhập với câu hỏi Câu trả lời lặp lại ý có đọc • Mức độ 2: Học sinh trả lời mang tính chất khái quát, kết luận Sai lỗi tả, câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 3: Học sinh trả lời nối tiếp chi tiết, ý cuối đọc, không thay đổi hướng câu chuyện Hoặc nêu bạn chơi lại mà không giải thích Sai từ - lỗi tả Câu văn tối nghĩa, thiếu thành phân câu • Mức độ 4: Học sinh trả lời vấn đề có tính chất mở rộng, hợp lí, không nối tiếp chi tiết cuối đọc, thay đổi hướng câu chuyện Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu • Mức độ 5: Học sinh trả lời vấn đề sáng tạo, lạ Sai từ - lỗi tả Câu văn rõ ràng nghĩa thành phần câu PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THAM GIA KHẢO SÁT TỈNH ĐỒNG NAI STT Huyện Trảng Bom Trường C.B.Q Q.B Tp Biên Hòa T.D Nhơn Trạch P.Thiền Long Thành P.Thái Thống Nhất T.B.T Cụm 459 học sinh 135 Vĩnh Cửu S.M Cẩm Mỹ L.G Long Khánh K.Đ Cụm Định Quán L.L Đ.T.H 10 Tân Phú N.T.Đ 11 Xuân Lộc K.Đ [...]... tả về năng lực đọc hiểu của học sinh so với yêu cầu của người đọc độc lập - Đưa ra một số đề xuất để rèn luyện năng lực đọc hiểu của học sinh theo yêu cầu của người đọc độc lập 13 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Năng lực đọc hiểu 1.1.1 Năng lực đọc hiểu và các yếu tố tạo nên năng lực đọc hiểu Theo Quebec - Ministere de l'Education, năng lực là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ... những yêu cầu của người đọc độc lập là hướng đi phù hợp trong quá trình học tập suốt đời của mỗi cá nhân Do vậy, việc tìm hiểu năng lực đọc hiểu theo các yêu cầu của người đọc độc lập là một vấn đề rất đáng quan tâm 10 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh so với yêu cầu của người đọc độc lập Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát năng lực đọc hiểu. .. thành người đọc độc lập 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng: Năng lực đọc hiểu của học sinh so với yêu cầu của người đọc độc lập Khách thể: Lớp Năm ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 11 Giới hạn của đề tài: đề tài giới hạn trong việc khảo sát năng lực đọc hiểu so với các yêu cầu của người đọc độc lập trừ yêu cầu đọc lưu loát (đọc thông) vào cuối học kì II năm học 2013 – 2014... đánh giá năng lực đọc hiểu so với yêu cầu của người đọc độc lập ngày càng trở nên cấp thiết Người học trở nên tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức và chủ động trong quá trình học đi đôi với hành” Xuất phát từ những điều trên, người viết chọn đề tài Năng lực đọc hiểu của học sinh so với yêu cầu của người đọc độc lập ” Đề tài nhằm đưa ra những đề xuất phát triển người học thành người đọc độc lập trong... hiểu của học sinh lớp Năm một số trường tiểu học ở tỉnh Đồng Nai trên con đường trở thành người đọc độc lập Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số cách thức hình thành năng lực đọc hiểu của học sinh theo yêu cầu của người đọc độc lập 7 Đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần: 12 - Xác định nội hàm của người đọc độc lập và xây dựng các yêu cầu của người đọc độc lập - Mô tả về năng lực. .. nay của học sinh lớp Năm ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo chuẩn chương trình Xác định nội hàm khái niệm người đọc độc lập, các yêu cầu của người đọc độc lập Khảo sát và đánh giá năng lực đọc hiểu hiện nay của học sinh lớp Năm ở một số trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo yêu cầu của người đọc độc lập So sánh kết quả hai cuộc khảo sát trên để tìm xem: (1) Năng lực đọc. .. trên của World Bank tuy có nêu một số kết quả, thông tin liên quan đến người đọc độc lập và năng lực đọc hiểu nhưng chưa đi sâu vào những yêu cầu của người đọc độc lập mà chỉ dựa vào một số tiêu chí của năng lực đọc hiểu để 5 đưa ra kết luận học sinh có đáp ứng trở thành người đọc độc lập hay không Đồng thời, các báo cáo cũng thể hiện xu hướng định hướng học sinh phát triển khả năng độc lập trong học. .. giúp học sinh trở thành với người đọc độc lập Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng đưa ra những con số đáng lưu ý về số lượng học sinh là người đọc độc lập Nghiên cứu của Clarissa Kelly (2005) đã đưa ra một kết quả rất đáng quan tâm Đó là có 51% học sinh lớp Hai đạt mức người đọc độc lập và 84% học sinh lớp Ba là người đọc độc lập [23] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa nêu rõ yêu cầu của mức độ người đọc độc lập, ... đọc hiểu trong chương trình dạy đọc môn Tiếng Việt đã bao hàm thế nào trong nội hàm yêu cầu của năng lực người đọc độc lập (dựa trên văn bản) (2) Những mặt đạt, chưa đạt, còn thiếu và còn yếu ở năng lực đọc hiểu của học sinh lớp Năm hiện tại so với yêu cầu của người đọc độc lập (dựa trên khả năng thực tế học sinh) Đưa ra những đề xuất giúp học sinh có những bước đi đầu tiên trên con đường trở thành người. .. yếu hướng vào phát triển yêu cầu kĩ năng đọc hiểu theo yêu cầu người đọc độc lập Đồng thời, chúng ngầm đề cập tới niềm đam mê đọc, thói quen đọc cũng như hiểu biết về cách thức đọc hiểu quả để người học trở thành người đọc độc lập Nhìn chung, các chương trình được xây dựng dựa trên việc đánh giá năng lực đọc hiểu của các em học sinh ở nhiều lứa tuổi khác nhau theo chuẩn học tập của bang.Việc đánh giá ... hàm người đọc độc lập xây dựng yêu cầu người đọc độc lập - Mô tả lực đọc hiểu học sinh so với yêu cầu người đọc độc lập - Đưa số đề xuất để rèn luyện lực đọc hiểu học sinh theo yêu cầu người đọc. .. ngữ Các yêu cầu trở thành người đọc độc lập bao trùm lực đọc hiểu Năng lực đọc hiểu yêu cầu quan trọng mặt kĩ yêu cầu người đọc độc lập Từ điều này, rút điều có ý nghĩa người học có kĩ đọc hiểu. .. Người đọc độc lập 1.2.1 Người đọc độc lập yêu cầu người đọc độc lập Theo American Reading Company (2012 – 2013), người đọc độc lập người có khả kể nói lại đọc với hiểu biết vô sâu sắc Người đọc