Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
5,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KHÁNH DƯ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KHÁNH DƯ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu tận tâm hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ sau Đại học, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, trang bị kiến thức để tác giả hoàn thành đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quan: Cục Thống kê Vĩnh Long, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Công thương, Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long ,…đã giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tài liệu, số liệu, cho phép tác giả tham khảo nhiều tư liệu quý báu, hữu ích để hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ khó khăn tinh thần vật chất để tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian lực hạn chế, luận văn nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ Danh mục hình, đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .7 Mục tiêu nhiệm vụ .8 Phạm vi nghiên cứu Những công trình nghiên cứu có liên quan Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 14 1.1 Nguồn lao động 14 1.1.1 Quan niệm nguồn lao động 14 1.1.2 Cơ cấu lao động 17 1.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực .19 1.1.4 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng nguồn lao động 21 1.1.5 Vai trò nguồn nhân lực .24 1.2 Quan niệm sử dụng lao động 28 1.2.1 Sử dụng lao động theo ngành nghề .28 1.2.2 Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế .29 1.3 Công nghiệp hóa- đại hóa 30 1.3.1 Khái niệm 30 1.3.2 Về tiêu đánh giá việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng thời kì CNHHĐH 31 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động .32 1.4.1 Vị trí địa lý .32 1.4.2 Các nhân tố tự nhiên .32 1.4.3 Các nhân tố kinh tế xã hội .33 1.5 Cơ sở thực tiễn 38 1.5.1 Sử dụng lao động KCN Việt Nam 38 1.5.2 Sử dụng lao động KCN ĐBSCL 39 Chương : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG 41 2.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Long .41 2.1.1 Vị trí địa lý .41 2.1.2 Các yếu tố tự nhiên tài nguyên 42 2.1.3 Các nhân tố kinh tế xã hội 44 2.2 Khái quát KCN tỉnh Vĩnh Long 53 2.2.1 KCN Hòa Phú 53 2.2.2 KCN Bình Minh .56 2.2.3 Tuyến công nghiệp Cổ Chiên 57 2.2.4 Đánh giá tình hình hoạt động, phát triển KCN 58 2.3 Thực trạng sử dụng lao động KCN tỉnh Vĩnh Long 61 2.3.1 Về số lượng lao động 61 2.3.2 Về chất lượng lao động 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng sử dụng lao động 95 2.4.1 Những điểm tích cực .95 2.4.2 Những hạn chế, khó khăn .96 Chương : ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA 100 3.1 Những đưa định hướng giải pháp 100 3.2 Định hướng phát triển sử dụng lao động 110 3.3 Các nhóm giải pháp chủ yếu 115 3.4 Kiến nghị 123 PHẦN KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATVSLĐ BHTN BHXH BHYT Tiếng Việt An toàn vệ sinh lao động Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Tiếng Anh Labor safety and hygiene Unemployment insurance Social insurance Health insurance BQLCKCN CĐCS CNH- HĐH Ban quản lý khu công nghiệp Công đoàn sở Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CP DN DNTN ĐBSCL HĐLĐ KTXH NLĐ NNL TNHH TPHCM TƯLĐTT UBND Cổ phần Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Đồng sông Cửu Long Hợp đồng lao động Kinh tế xã hội Người lao động Nguồn nhân lực Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Thỏa ước lao động tập thể Ủy ban Nhân dân Industrial management Union base Industrializationmodernization Stock Enterprise Private enterprises Mekong delta Labor contract Socioeconomic Employee Human resources Liability HCM city Collective labor agreement People’s committee DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn phổ thông năm 2011 46 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP tỉnh Vĩnh Long phân theo thành phần kinh tế 52 Bảng 2.3: Các tiêu công nghiệp chủ yếu qua năm 58 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động phân theo giới tính KCN giai đoạn 2008-2012 62 Bảng 2.5 Lao động phân theo giới tính KCN năm 2011 62 Bảng 2.6: Lao động có trình độ học vấn giai đoạn 2008-2012 64 Bảng 2.7: Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2008-2012 65 Bảng 2.8: Các ngành nghề sản xuất kinh doanh KCN tỉnh Vĩnh Long 69 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động phổ thông phân theo ngành KCN tỉnh Vĩnh Long tháng 4/ 2012 71 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động xứ nhập cư KCN giai đoạn 2008-2012 73 Bảng 2.11: Biến động lao động KCN qua tháng năm 2010-2011 Error! Bookmark not defined Bảng 2.12: Biến động lao động qua năm KCN tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2008-2011 78 Bảng 2.13: Tỉ lệ người lao động KCN tham gia BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2009-2012 87 Bảng 2.14: Thiệt hại người tài sản giai đoạn 2009-2012 92 Bảng 2.15 Thông tin doanh nghiệp vào hoạt động KCN, KCX thời điểm tháng 5/ 2012 93 Bảng 3.1: Tổng hợp số tiêu KTXH chủ yếu đến năm 2020 105 Bảng 3.2: Dự kiến phân bổ đào tạo lao động 106 Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu lao động công nghiệp 108 Bảng 3.4: Kế hoạch đào tạo nhân lực hàng năm khu vực đầu tư nước 109 Bảng 3.5: Chỉ tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2011-2020 111 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long thời kì 2001 – 2010 51 Biểu đồ 2.2: Lao động phân theo giới tính khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2008 - 2012 63 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ học vấn qua năm 65 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động phổ thông phân theo ngành KCN năm 2012 72 Biểu đồ 2.5: Lao động xứ nhập cư KCN năm 2008 2012 75 Biểu đồ 3.1: Dự báo cấu lao động tỉnh Vĩnh Long 107 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ Hình 1: Lược đồ vị trí tỉnh Vĩnh Long vùng ĐBSCL Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Long Bản đồ 2: Hiện trạng khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long năm 2010 Bản đồ 3: Hiện trạng cấu lao động khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long năm 2012 Bản đồ 4: Quy hoạch khu, cụm công nghiệp tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguồn lao động nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Chính vậy, nguồn lao động có chất lượng khai thác sử dụng lao động cách hợp lý vấn đề cấp bách cần giải quyết, giai đoạn CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Bất kể quốc gia cho dù có lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại người có đủ khả khai thác nguồn lực khó đạt phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế đất nước trước sau đổi nắm bắt xu hướng đầu tư, phát triển nước giới, Việt Nam đẩy mạnh công CNH-HĐH với mục tiêu đưa đất nước từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Phát triển nguồn nhân lực nội dung kế thừa phát triển từ tất kỳ đại hội Đảng Điều cho thấy, nhân lực vấn đề quan trọng giai đoạn lịch sử Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Do vậy, phát triển nguồn nhân lực yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp CNH-HĐH Việt Nam vùng, địa phương cấp ngành Vĩnh Long trung tâm khu vực ĐBSCL, đặc điểm kinh tế sản xuất nông nghiệp chủ yếu Do để thúc đẩy kinh tế phát triển, Vĩnh Long 127 tế phát triển KCN theo chiều sâu Một sách đào tạo NNL thành công giúp DN KCN nói riêng Vĩnh Long nói chung có hội tìm lợi nguồn nhân lực trẻ, dồi Khi có định hướng sử dụng nguồn lao động có hiệu Vĩnh Long thực thắng lợi mục tiêu phát triển công nghiệp, góp phần cho nghiệp CNH-HĐH đất nước 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia, (2012), Kế hoạch thực chương trình hành động giải việc làm giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 BQLCKCN,( 2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 kế hoạch công tác năm 2012 BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long,(5/2010), Báo cáo tổng kết 05 năm xây dựng phát triển Khu-Tuyến công nghiệp (2005-2009) phương hướng nhiệm vụ (giai đoạn 2010-2015) BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long,(2009), Báo cáo thực trạng công trình nhà công nhân khu công nghiệp BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long,(8/2011), Báo cáo thực trạng đời sống NLĐ KCN BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long,(8/2011), Báo cáo tình hình an ninh trật tự KCN Hòa Phú BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long,(2012), Báo cáo tổng kết thành tựu 20 năm tái lập tỉnh Vĩnh Long Công đoàn KCN,(2008,2009,2010,2011,2012),Báo cáo tình hình đoàn viên, công nhân lao động CĐCS KCN (2008,2009,2010,2011,2012) Công đoàn khu công nghiệp,(2010),Báo cáo tình hình phát triển đoàn viên xây dựng công đoàn sở vững mạnh công đoàn khu công nghiệp tỉnh 10 Công đoàn khu công nghiệp,(2010,),Báo cáo đánh giá thực trạng việc hình thành tổ chức hoạt động tổ chức Đảng, đoàn thể doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 11 Công đoàn khu công nghiệp,(11/2011),Báo cáo tổng kết hoạt động công đoàn năm 2011 nhiệm vụ năm 2012 129 12 Cục thống kê Vĩnh Long,(5/2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2009 13 Cục thống kê Vĩnh Long, (5/2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2011 14 Đào Thị Dung (2011),Lao động sử dụng lao động tỉnh Đồng Nai thời kì hội nhập,luận văn thạc sĩ khoa học địa lí,trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 15 Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Lao động sử dụng lao động thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ địa lí, trường đại học sư phạm Hà Nội 16 PGS.TS Phạm Xuân Hậu (1997), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 17 Vương Minh Hùng(2002),Quá trình hình thành phát triển khu công nghiệp tác động đến phân bố nguồn lao động tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 18 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2012), NXB Lao động Hà Nội 19 Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long,(2011),Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 20 Sở Giáo dục & Đào tạo,(2012), Kế hoạch phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 21 Huỳnh Thị Thu Sương,(2005),Thực trạng lao động công nhân khu công nghiệp,khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 22 PGS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (2000),Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXBGD 23 Thời báo kinh tế Việt Nam,( 2012), Kinh tế 2011-2012 Việt Nam Thế giới 130 24 Đỗ Phú Trần Tình, (2011), Giáo trình Lập &Thẩm định dự án đầu tư Lý thuyết-tình thực tế-bài tập, NXB Giao thông vận tải 25 Tỉnh ủy Vĩnh Long, Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 26 Tỉnh ủy Vĩnh Long, Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 27 Tỉnh ủy Vĩnh Long,( 2010), Văn kiện đại hội IX Đảng tỉnh Vĩnh Long(2010-2015) 28 Tỉnh ủy Vĩnh Long,(2011), Chương trình phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 29 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia,( 1999), Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, NXB Chính trị quốc gia 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long,( 2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Vĩnh Long thời kì 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long,( 2012), Kế hoạch thực chương trình hành động giải việc làm giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long,( 2012), Báo cáo tình hình hoạt động khu, tuyến công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long 33 Viện nghiên cứu người,(2003), Con người phát triển người quan niệm C.mác Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 131 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng công nhân đăng ký hợp đồng lao động công ty vào năm 2012 Đơn vị: người STT HĐ HĐ không ngắn xác định hạn thời hạn Đơn vị CĐCS 10 11 12 13 14 15 16 17 Công ty CP sản xuất kinh doanh xuất nhập Vĩnh long Công ty TNHH Tỷ Xuân Công ty TNHH Biofeed Công ty TNHH đầu tư xây dựng Tân Hải Long Công ty CP Phú Long Công ty TNHH Hùng Vương Công ty LDDD Thủy sản Quốc tế An co DNTN Việt Hưng Công ty TNHH Thiết Lập Công ty CP CB Thủy sản xuất nhập Hùng Cường Nhà máy Bê tông Hùng Vương Công ty Bohsing (Đài Loan) Công ty CP Hoà Phú DNTN Huy Hưng Công ty TNHH G & H Công ty TNHH Đại Việt Hương 20 Công ty TNHH MTV An Phú-Bình Minh 21 Chi nhánh Công Ty TNHH CJ Vina tỉnh Vĩnh Long 22 Chi nhánh Công ty TNHH Hữu Niên tỉnh Vĩnh Long 23 Chi nhánh Công ty TNHH DE HUES tỉnh Vĩnh Long Chi nhánh Công ty TNHH Gốm sứ Toàn Quốc tỉnh Vĩnh 22 Long Công ty Acecook Việt Nam 351 Chi nhánh Công ty TNHH Tiến Hùng tỉnh Vĩnh Long 24 25 26 438 107 3.669 117 20 138 225 4.992 17 90 502 27 26 30 63 12 192 HĐ thời vụ 30 184 32 11 406 99 1.970 51 211 12 185 12 21 417 Tổng số 14.709 5.744 8.265 700 Tỉ lệ 39% 56% 5% 100% (Nguồn CĐCKCN tỉnh Vĩnh Long) 132 133 134 135 136 137 138 139 Phụ lục 1.Quan điểm phát triển công nghiệp đến năm 2015 định hướng 2020 (1) Tập trung phát triển công nghiệp, coi công nghiệp tảng để phát triển kinh tế, nhằm tạo tăng trưởng kinh tế cao, giải nhiều việc làm, tăng thu ngân sách, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa bàn (2) Phát triển công nghiệp phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH chung tỉnh, vùng ĐBSCL nước đến 2020 Trước mắt tập trung phát triển công nghiệp ngành có lợi nhằm tạo hạt nhân, động lực để thúc đẩy ngành khác phát triển (3) Phát triển Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp(CN-TTCN) sở phát huy tổng hợp nguồn lực khu vực kinh tế, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển công nghiệp, coi trọng nguồn vốn đầu tư nước (4) Phát triển CN-TTCN đảm bảo ưu tiên phát triển ngành lợi giai đoạn, ngành ưu tiên phát triển theo Quyết định 55/2007/QĐ-TTg phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (5) Phát triển CN-TTCN phải bảo đảm tham gia cách chủ động hiệu vào liên kết công nghiệp hợp tác sản xuất doanh nghiệp, ngành (6) Phát triển CN-TTCN gắn chặt với phát triển dịch vụ; phát triển công nghiệp nông thôn, phát triển du lịch, làng nghề tạo động lực trực tiếp cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy nhanh trình đô thị hoá (7) Phát triển công nghiệp gắn với yêu cầu phát triển bền vững, tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường (8) Phát triển công nghiệp kết hợp với yêu cầu củng cố quốc phòng an ninh quốc gia (9) Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho phát triển nông 140 nghiệp địa phương Mục tiêu phát triển công ng hiệp đến năm 2015 định hướng 2020 Mục tiêu chung Đẩy mạnh trình phát triển kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Xác định cấu kinh tế hợp lý tỉnh dịch vụ - công nghiệp nông nghiệp vào năm 2020 Đưa vai trò, vị trí ngành CN ngày tăng tổng thể kinh tế tỉnh vùng Trong giai đoạn trước mắt, tập trung phát triển ngành công nghiệp: Công nghiệp chế biến nông - thuỷ sản thực phẩm- đồ uống; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu; Công nghiệp vật liệu xây dựng; Công nghiệp hóa chất, phân bón; Công nghiệp khí nông nghiệp, khí đóng tàu; Sau đó, chuyển hướng ưu tiên sang phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp thâm dụng vốn, chất xám Cụ thể, định hướng ưu tiên phát triển ngành: sản xuất máy móc, thiết bị, sản xuất thiết bị điện, điện tử, sản xuất rađio, thiết bị truyền thông, sản xuất dụng cụ y tế, công nghệ truyền thông, dụng cụ quang học đồng hồ loại Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 *Mục tiêu giai đoạn 2011- 2015 - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản sản xuất công nghiệp 24% đến 25%/năm (theo giá so sánh 1994) - Phấn đấu đưa tỷ trọng ngành công nghiệp chiếm 20% đến 25% GDP tỉnh vào năm 2015 - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành Công nghiệp đạt 22,06%/năm - Giá trị kim ngạch xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 50% cấu hàng hóa xuất tỉnh 141 - Phát triển thêm - khu công nghiệp tập trung với quy mô từ 300 - 400ha/khu *Mục tiêu giai đoạn 2016- 2020 - Tiếp tục phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất Công nghiệp đạt 22%/năm - Phấn đấu đưa tỷ trọng ngành công nghiệp chiếm 31% GDP tỉnh năm 2020 - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành Công nghiệp đạt 18,95%/năm - Giá trị kim ngạch xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 50% cấu hàng hóa xuất tỉnh Định hướng phát triển công nghiệp Định hướng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến năm 2020 phát triển theo hai hướng sau: Đến năm 2015, Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Long phát triển chủ yếu phát huy nguồn lực nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực tỉnh tập trung phát triển ngành công nghiệp mạnh như: chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa chất, phân bón công nghiệp khí đóng tàu Tiếp tục triển khai KCN hoàn chỉnh 13 cụm công nghiệp địa bàn tỉnh nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, nâng cao tỷ lệ đóng góp công nghiệp vào kinh tế tỉnh Trong giai đoạn 2016-2020, bước định hướng phát triển công nghiệp có lựa chọn, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn, công nghiệp mang tính phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh, sử sụng công nghiệp phù hợp với trình độ nguồn vốn tỉnh [...]... và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH Chương 2: Thực trạng sử dụng lao động ở các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long Chương 3: Định hướng sử dụng lao động ở các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời kỳ CNH-HĐH 14 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Nguồn lao động 1.1.1 Quan niệm về nguồn lao động. .. cứu về lao động ở KCN tỉnh Vĩnh Long dưới góc độ địa lý kinh tế xã hội Chính vì thế, nội dung của đề tài: Định hướng sử dụng lao động ở các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời kỳ CNH-HĐH” đi sâu vào mảng thực trạng lao động công nhân đã và đang sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp thuộc các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Các phân tích và nhận định được tác giả luận văn trình bày một cách đầy đủ, khoa học,... trong các KCN tỉnh Vĩnh Long -Định hướng và đề xuất giải pháp ổn định số lượng, nâng cao chất lượng lao động và sử dụng lao động hợp lý ở các KCN tỉnh Vĩnh Long 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng và nội dung nghiên cứu về nguồn lao động trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, thực trạng sử dụng và hướng sử dụng trong các KCN - Về mặt thời gian : nguồn số liệu thu thập, đối tượng khảo sát được xét trong thời. .. sử dụng lao động cần đưa ra các biện pháp để tận dụng thời gian nông nhàn cho người lao động đồng thời tạo ra thu nhập và tránh các vấn đề về xã hội *Sử dụng lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng Lao động trong công nghiệp là loại hình lao động sản xuất tiên tiến, sử dụng máy móc hiện đại, năng suất lao động cao Với đặc điểm là sản xuất theo dây chuyền, chuyên môn hóa và tự động hóa ngày càng... tác động tích cực, giảm thiểu những mặt tiêu cực nhằm góp phần phát triển bền vững lực lượng lao động trong thời kỳ tới Đó cũng chính là lý do mà tôi mạnh dạn chọn đề tài: Định hướng sử dụng lao động ở các KCN tỉnh Vĩnh Long thời kỳ CNH-HĐH” để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp cho nhà nước, doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo hiểu rõ hơn việc đào tạo và sử dụng. .. môn hóa cao nên tỷ lệ lao động hoạt động trong nông nghiệp thấp Ngược lại, ở những nước đang phát triển, như Việt Nam, lao động tập trung chủ yếu ở khu vực này Tính chất mùa vụ chi phối mạnh việc làm của lao động nông nghiệp Vào thời gian gieo trồng, thu hoạch thì thu hút đông lao động nhưng vào lúc nông nhàn, lao động thiếu việc làm, tạo tình trạng thất nghiệp tạm thời Do đó trong quá trình sử dụng lao. .. trong các KCN, đồng thời có biện pháp khắc phục giảm thiểu những hạn chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN 2.2 Nhiệm vụ -Tổng quan có chọn lọc một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn lao động và sử dụng lao động -Phân tích các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến qui mô, chất lượng và việc sử dụng lao động của tỉnh Vĩnh Long dưới góc độ địa lý kinh tế xã hội -Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động. .. tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp ngày càng tăng, đặc biệt là những nước đang phát triển đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa như nước ta Tỷ lệ lao động trong công nghiệp của nước ta tăng từ 18% năm 2005 tăng lên 21% năm 2009 nhưng sự chuyển dịch vẫn còn chậm nhất là trong giai đoạn hiện nay Ở các nước phát triển, xu hướng chuyển dịch lao động hiện nay là giảm tỷ trọng lao động. .. càng cao, quy trình công nghệ hiện đại, đòi hỏi người lao động phải tuân thủ các thao tác kịp thời và chính xác Nó tạo cho người lao động có tác phong công nghiệp và kỷ luật 29 Ngoài ra, sản xuất công nghiệp ít phụ thuộc vào tự nhiên, mang tính chất ổn định nên cũng tạo việc làm ổn định và thường xuyên cho người lao động Phát triển công nghiệp sẽ tạo khả năng mở rộng thị trường lao động và tạo ra việc... Hiệu quả sử dụng NNL được đánh giá bằng mức độ toàn dụng NNL cả về số lượng và chất lượng và thời gian được sử dụng; việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực đồng nhất với: - Nâng cao hệ số sử dụng số lượng nhân lực; - Nâng cao hiệu suất sử dụng nhân lực, hay giá trị tăng thêm được tạo ra từ việc sử dụng nhân lực; - Và nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động Việc nâng cao hiệu quả sử dụng NNL ... DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA 100 3.1 Những đưa định hướng giải pháp 100 3.2 Định hướng phát triển sử dụng lao động. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KHÁNH DƯ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH LONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành:... Long Chương 3: Định hướng sử dụng lao động khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long thời kỳ CNH-HĐH 14 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG