Thực trạng và định hướng sử dụng lao động ở tỉnh bến tre

121 6 0
Thực trạng và định hướng sử dụng lao động ở tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ THU VÂN THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ THU VÂN THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Địa Lý Học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đàm Nguyễn Thùy Dương Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp động viên gia đình Sau ba năm học tập nghiên cứu đến tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ Để có thành cơng này, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô TS Đàm Nguyễn Thùy Dương – Người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Khoa học – Công Nghệ Sau đại học Khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, trang bị kiến thức để hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bến Tre, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, thầy bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực công việc học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả luận văn chân thành cảm ơn tới Cơ Quan, Ban Ngành như: Sở Lao động thương binh Xã hội Bến Tre, Cục Thống kê Bến Tre, UBND tỉnh Bến Tre,… nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu tham khảo quý báu, hữu ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Tống Thị Thu Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài T T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T T Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 10 T T Cấu trúc luận văn 13 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 14 T T 1.1 Nguồn lao động 14 T T 1.1.1 Các khái niệm 14 T T 1.1.2 Vai trò lao động 19 T T 1.1.3 Cơ cấu lao động xu hướng thay đổi cấu lao động 19 T T 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu, phát triển phân bố nguồn lao động 22 T T 1.2 Sử dụng lao động 28 T T 1.2.1 Các loại hình sử dụng lao động 28 T T 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động 33 T T 1.3 Mối quan hệ lao động phát triển kinh tế xã hội 41 T T 1.4 Một vài nét lao động sử dụng lực lượng lao động Việt Nam 42 T T 1.4.1 Nguồn lao động dồi tăng nhanh 42 T T 1.4.2 Chất lượng nguồn lao động 43 T T 1.4.3 Sử dụng lao động qua đào tạo cịn bất hợp lí 44 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở BẾN TRE 46 T T 2.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 46 T T 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới lao động sử dụng lao động tỉnh Bến Tre 47 T T 2.2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 47 T T 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 47 T T 2.2.3 Các nhân tố kinh tế xã hội 54 T T 2.3 Nguồn lao động Bến Tre 61 T T 2.3.1 Qui mô nguồn lao động 61 T T 2.3.1 Sự phân bố lao động 63 T T 2.3.3 Cơ cấu lao động 65 T T 2.4 Thực trạng sử dụng lao động địa bàn tỉnh 68 T T 2.4.1 Thực trạng việc làm 68 T T 2.4.2 Sử dụng lao động theo đơn vị hành 69 T T 2.4.3 Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế 70 T T 2.4.4.Sử dụng lao động khu vực kinh tế 71 T T 2.5 Nhận xét thực trạng sử dụng lao động Bến Tre 81 T T 2.5.1 Lao động – việc làm 81 T T 2.5.2 Tỉ lệ thất nghiệp 82 T T 2.5.3 Sự di cư lao động tìm việc làm 83 T T 2.5.4 Mối quan hệ lao động phát triển kinh tế xã hội Bến Tre 84 T T CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, SỬ DỤNG HỢP LÍ LAO ĐỘNG Ở BẾN TRE 86 T T 3.1 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 86 T T 3.1.1.Quan điểm phát triển 86 T T 3.1.2 Mục tiêu chiến lược 88 T T 3.2 Quan điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phương hướng sử dụng lao động tỉnh Bến Tre 90 T T 3.2.1 Quan điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh 90 T T 3.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Bến Tre đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 92 T T 3.3 Dự báo nguồn lao động định hướng giải lao động – việc làm tỉnh Bến Tre 96 T T 3.3.1 Dự báo số lượng nguồn lao động tỉnh Bến Tre 96 T T 3.3.2 Định hướng giải vấn đề lao động việc làm tỉnh Bến Tre 98 T T 3.4 Các giải pháp điều chỉnh số lượng, nâng cao chất lượng sử dụng hợp lí lao động Bến Tre 101 T T 3.4.1 Các giải pháp trực tiếp chất lượng số lượng lao động 101 T T 3.4.2 Các giải pháp phát triển kinh tế xã hội tăng khả sử dụng lao động 105 T T 3.4.3 Các giải pháp điều chỉnh thị trường sức lao động 108 T T KẾT LUẬN 111 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 T T PHỤ LỤC 115 T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: cao đẳng CNKT: công nhân kĩ thuật ĐH: đại học LĐ: lao động PTCS: phổ thông sở PTTH: phổ thông trung học SX: sản xuất TTLL: thông tin liên lạc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động quan trọng tất quốc gia giới Việt Nam nước đông dân, nguồn lao động dồi nhiên chủ yếu lao động thủ cơng, trình độ tay nghề khoa học kĩ thuật so với nhiều nước giới Vì vấn đề sử dụng nguồn lao động cho hợp lí đạt hiệu kinh tế cao cấp bách để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Để làm điều cần phải có nghiên cứu đánh giá sử dụng nguồn lao động cách khoa học, tỉnh thành khác cần có giải pháp phù hợp với đặc điểm nguồn lao động tỉnh để sử dụng nguồn lao động cách hợp lí Đặc biệt tỉnh nghèo việc nghiên cứu đánh giá nguồn lao động, giải việc làm để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội tỉnh góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước có ý nghĩa lớn Bến Tre tỉnh nghèo Đồng sơng Cửu Long có nguồn lao động lớn, số dân độ tuổi lao động tăng theo năm, qui mô kinh tế tỉnh nhỏ bé, chủ yếu nông nghiệp Công nghiệp dịch vụ phát triển hạn chế Đó lí mà Bến Tre có số lượng lao động xuất cư nhiều, gặp nhiều khó khăn giải việc làm, nâng cao chất lượng sống nhân dân Cần có chiến lược lâu dài để phát triển nguồn nhân lực Bến Tre điều kiện hội nhập kinh tế Bến Tre vào kinh tế nước, khu vực giới, tạo điều kiện hội tìm kiếm việc làm cho người lao động địi hỏi quan tâm tồn thể nhân dân tỉnh, đặc biệt cấp lãnh đạo quản lí, nhà xã hội học, nhà kinh tế nhà địa lí học,… Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài “Thực trạng định hướng sử dụng lao động tinh Bến Tre” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Đúc kết sở lí luận thực tiễn để nghiên cứu thực trạng lao động sử dụng lao động tỉnh Bến Tre Từ tìm giải pháp sử dụng hợp lí, hiệu lao động, giải việc làm, nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân tỉnh 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan có chọn lọc số vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lao động sử dụng lao động - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến qui mô, chất lượng nguồn việc sử dụng lao động tỉnh Bến Tre góc độ Địa lí kinh tế - xã hội - Nghiên cứu thực trạng nguồn lao động tình hình sử dụng lao động địa bàn - Đề xuất giải pháp ổn định số lượng, nâng cao chất lượng lao động sử dụng hợp lý lao động cho địa phương 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài  Nội dung nghiên cứu - Làm rõ số khái niệm có liên quan: nguồn lao động, lực lượng lao động, cấu lực lượng lao động, tình trạng việc làm, thất nghiệp… - Qui mô, cấu, phân bố lao động sử dụng lao động Bến Tre (chủ yếu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế, không sâu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ) - Tổng quan dự báo lao động sử dụng lực lượng lao động Đề xuất số ý kiến góp phần tổ chức, sử dụng lực lượng lao động, thực phân công lao động địa bàn tỉnh  Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu: Tồn tỉnh theo đơn vị hành lãnh thổ nghiên cứu xuống đến cấp huyện, thị xã  Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đổi đất nước, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động, việc làm quan chức như: Trung tâm Nghiên cứu lao động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Ban Dân cư lao động Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư với số quan thuộc Trung tâm Khoa học - Xã hội Nhân văn quốc gia, v.v… Vấn đề lao động sử dụng lực lượng lao động đề cập đến cơng trình nghiên cứu nhà khoa học: GS.TS Đặng Thu, GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, GS.TS Nguyễn Thị Minh Đức… Trong hội thảo “ Dân số phát triển nguồn nhân lực” Trung tâm Nghiên cứu dân số nguồn lao động Bộ Lao Động – Thương binh xã hội vào tháng năm 1990, tác giả bàn luận xoay quanh vấn đề dân số, lao động, việc làm vài khía cạnh quan hệ chúng giai đoạn chuyển đổi kinh tế Trong thông tin chuyên đề Trung tâm thông tin thuộc Ủy ban kế hoạch nhà nước, hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng Đinh Văn Bình đề cập đến vài khía cạnh lao độngviệc làm qua viết: “ Thị trường lao động vấn đề giải việc làm Việt Nam”; tác giả Trần Thị Tuyết Mai có : “ Một số phương hướng giải việc làm sử dụng hợp lí nguồn lao động xã hội chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1991-2005”; tác giả Thế Ba có “ Lao động việc làm nơng thôn thời kỳ 1991- 1995”; tác giả Lê Quang với “ Lao động việc làm cho niên”…Các viết đề cập đến khía cạnh cụ thể quan hệ dân số- lao động- việc làm Nhiều tác giả phân tích sâu sắc lao động, việc làm mối quan hệ dân số với lao động việc làm , viết Lê Trung “ Lao động việc làm: điều băn khoăn chưa lời giải” Nhiều tác giả sâu nghiên cứu nguồn lao động nhiều khía cạnh khác như: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vấn đề tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, như: TS Trần Thị Tuyết Mai với viết “ Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010”; Sở Lao Động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh: “ Báo cáo vai trị khu vực kinh tế phi thức tạo việc làm, thu nhập, vấn đề xã hội” Ngoài ra, phải kể đến số đề tài đề cập chuyên sâu nguồn lao động sử dụng lao động: “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam” tác giả Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa, “Dân cư, nguồn lao động trình chuyển dịch cấu kinh tế Vùng duyên hải Nam Trung Bộ” tác giả Hoàng Văn Chức, “Nguồn lao động sử dụng lao động TPHCM” tác giả Đàm Nguyễn Thùy Dương … Những đề tài nghiên cứu tác giả tài liệu tham khảo vô quý báu cho thực đề tài Tuy nhiên đa số đề tài nghiên cứu có qui mơ lớn, tổng hợp, chưa có cơng trình nghiên cứu lao động tỉnh Bến Tre góc độ địa lí kinh tế - xã hội Chính chọn đề tài “Thực trạng định hướng sử dụng lao động tỉnh Bến Tre” Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ quan điểm 4.1.2 Quan điểm hệ thống Các đối tượng, tượng địa lí có tác động qua lại với hệ thống định, thành phần hệ thống bị tác động làm thay đổi phát triển gây ảnh hưởng đến thành phần khác hệ thống, đồng thời kéo theo thành phần khác hệ thống thay đổi, cuối làm cho hệ thống thay đổi Hệ thống lại nằm hệ thống cấp cao thay đổi lại kéo theo thay đổi hệ thống cấp cao Bến Tre hệ thống kinh tế - xã hội, đồng thời phận hệ thống kinh tế Việt Nam Trong trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, hợp phần như: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, đường lối phát triển kinh tế- xã hội … có tác động qua lại với phát triển theo qui luật định Vì nghiên cứu vấn đề lao động việc làm Bến Tre ta cần phải đặt mối liên hệ mật thiết với hợp phần khác 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Tất yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội không hoạt động tách rời mà có mối quan hệ hữu với thúc đẩy ức chế phát triển Ví dụ: Ở thị xã Bến Tre nơi thuận lợi để phát triển xí nghiệp cơng nghiệp, ngành du lịch thương mại Nơi tập trung lao động đông so với huyện Tuy nhiên điều gây sức ép y tế, giáo dục gây tác động xấu cho môi trường khơng qui hoạch hợp lí 4.1.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Dân cư nguồn lao động không phân hóa theo khơng gian mà cịn phát triển theo thời gian Nguồn lao động có thay đổi giai đoạn lịch sử định Vì để lí giải nguồn lao động xác định kế hoạch phát triển, sử dụng lao động tương lai, cần quán triệt quan điểm lịch sử viễn cảnh 4.1.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững sản xuất quan trọng kinh tế, ưu tiên dự án sử dụng nhiều lao động Đa dạng hóa hình thức chế đầu tư để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước ngồi Đảm bảo tính thống nhất, ổn định minh bạch ngày hấp dẫn sách thu hút đầu tư ngồi nước Đổi phương thức quản lí nhà nước cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư, thực qui định Luật Đầu Tư phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tạo thêm nhiều hội lựa chọn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đồng thời có chế quản lí phù hợp nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động * Trong ngành thương mại dịch vụ Các ngành dịch vụ phát triển theo hướng đa dạng thành phần kinh tế, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống dân cư Tỉnh triển khai xây dựng hệ thống chợ đại đến năm 2020 Trong lĩnh vực du lịch tỉnh tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể đến năm 2020 qui hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái như: Hưng Phong, Thới Thuận xây dựng hạ tầng khu du lịch Cồn Phụng… để thu hút khách du lịch tạo thêm việc làm cho người lao động * Tổ chức cho vay vốn giải việc làm Tổ chức cho người thất nghiệp, thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm trung tâm dịch vụ việc làm vay vốn để tạo thêm việc làm tự tạo thêm việc làm có hiệu Tổ chức cho sở sử dụng lao động vay vốn để bố trí việc làm cho người thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp chế biến hàng nông sản việc áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động * Xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp Các sách bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo an toàn việc làm đời sống cho người lao động, trực tiếp người thất nghiệp, thiếu việc làm Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hình thành sở đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động có nghĩa vụ có phần hỗ trợ nhà nước Người lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp để hưởng chế độ thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải độc lập với ngân sách quốc gia hội đồng quản lí quỹ điều hành việc quản lí quỹ phải tập trung có nhiều biện pháp bảo toàn tăng trưởng quỹ Quỹ sử dụng để chi trả trợ cấp cho người thất nghiệp theo mức đóng góp người tham gia, chi cho việc đào tạo đào tạo lại người lao động, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhận người thất nghiệp vào làm việc chi cho cơng tác quản lí 3.4.3 Các giải pháp điều chỉnh thị trường sức lao động 3.3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền xuất lao động Tiếp tục tổ chức triển khai, quán triệt sâu rộng đến tồn thể cán cơng chức tầng lớp nhân dân luật người lao động Việc Nam làm việc nước theo hợp đồng Đưa tiêu xuất lao động thành tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Thành lập ban đạo xuất lao động tỉnh phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, đồng thời tăng cường kiểm tra, đôn đốc hướng dẫn các huyện, thị xã, doanh nghiệp xuất lao động tỉnh, kịp thời nắm bắt vướn mắc khó khăn, ngăn chặn kịp thời xử lí nghiêm hành vi vi phạm xuất lao động Lấy địa bàn xã, phường, thị trấn làm sở để tuyển chọn người xuất lao động Tiếp tục đổi hồn thiện chế, sách, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tích cực chủ động khai thác tìm kiếm phát triển thị trường xuất lao động, thị trường trọng điểm: Malayxia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… doanh nghiệp xuất lao động có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sát với thực tế số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, tổ chức đưa lao động làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng đăng ký Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Trung Ương phân bổ cho công tác xuất lao động Phối hợp với ngành chức đề xuất với Uỷ Ban nhân dân tỉnh xem xét cho hỗ trợ vay vốn đối tượng quy định Ngân Hàng sách xã hội Việt Nam Xem xét đề xuất phương án xử lí vốn vay rủi ro xuất lao động Tỉnh cần xây dựng sách cho vay vốn người nghèo vùng nông thôn tham gia xuất lao động, tạo hội cho nguwoif nghèo tiếp cận có việc làm ngồi nước, tăng thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Có hình thức khen thưởng xứng đáng cho doanh nghiệp làm tốt công tác mở rộng thị trường xuất lao động * Xây dựng hệ thống thông tin lao động Tỉnh cần xây dựng hệ thống thông tin lao động thị trường lao động, nhằm đảm bảo cung cấp cách đầy đủ, kịp thời có độ tin cậy nhu cầu sử dụng lao động Các thông tin cần thiết lao động nhận dạng đánh giá hoạt động thị trường lao động theo không gian thời gian xác định Thông tin thị trường lao động cung cấp từ hệ thống sở thực tiễn để hoạch định sách, quan quản lí nhà nước cấp, xây dựng, điều chỉnh tổ chức thực sách giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường lao động phát triển hướng góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến * Xây dựng sàn giao dịch việc làm Xây dựng sàn giao dịch việc làm đưa sàn giao dịch vào hoạt động, tỉnh cần phân bổ kinh phí đầu tư xây dựng hỗ trợ kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia việc làm Trung Ương, bố trí mặt xây dựng, tổ chức biên chế hoạt động cấp kinh phí hoạt động, tốt giao cho trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh quản lí để thuận tiện hoạt động tận dụng sở vật chất có Để có thơng tin lao động thị trường lao động thật nhiều, đa dạng hữu ích, cần trì hoạt động thường xun sàn giao dịch, cập nhật thông tin thường xuyên doanh nghiệp, thị trường lao động, tạo nhiều lựa chọn cho người lao động doanh nghiệp cần tuyển dụng lao động Bên cạnh tỉnh cần có sách tạo điều kiện cho lao động Bến Tre có việc làm tỉnh khác * Xây dựng sách thu hút nhân tài Xây dựng sách thu hút “chất xám”, khuyến khích người có trình độ kỹ thuật cao nhà đầu tư đến tỉnh định cư cách trả lương cao, hỗ trợ nhà ở, tạo điều kiện làm việc thoải mái để thu hút nhân tài nước đến phục vụ tỉnh Bến Tre Bên cạnh có sách khuyến khích lao động có tay nghề có trình độ chun mơn kỹ thuật đến vùng sâu công tác nhằm nâng cao hiệu sản xuất, tạo thêm thu nhập tạo thêm nhiều việc làm nơng thơn * Hồn thiện tổ chức máy xây dựng đội ngũ quản lí lao động Hoàn thiện tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lí lao động cấp từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc định chất lượng, hiệu cơng tác quản lí lao động tỉnh Bến Tre Sắp xếp lại hệ thống quan làm cơng tác quản lí lao động, với chức nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng tránh chồng chéo trùng lắp Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác quản lí lao động huyện thành phố cấp sở Tăng cường trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác quản lí lao động Đánh giá, chọn lọc lại cán quản lí nhà nước lao động việc làm Đảm bảo bố trí cán quản lí lao động việc làm phải có trình độ trung cấp trở lên Tiểu kết chương Từ quan điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre, từ kết dự báo dân sô, nguồn lao động tỉnh, luận văn đưa giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng hợp lí lao động Bến Tre Do đặc điểm lao động Bến Tre cịn yếu chất lượng Vì vấn đề nâng cao chất lượng lao động vấn đề đáng quan tâm nhằm giải việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân góp phần chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế để phát triển kinh tế cách toàn diện tương lai KẾT LUẬN Nguồn lao động sử dụng lao động vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng Thực tế nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động địa bàn tỉnh cho thấy, vấn đề sử dụng lao động vấn đề mang tính tổng hợp có liên quan tới trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, thị hóa xây dựng nông thôn Đặc biệt, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa Bến Tre chúng lại tác động với mạnh mẽ Vì nguồn lao động sử dụng lao động không giới hạn phạm vi trách nhiệm ngành Lao động – Thương binh Xã hội, trung tâm giới thiệu việc làm, sở dạy nghề mà trách nhiệm cấp ngành toàn xã hội Qua nghiên cứu luận văn đạt kết quả: Từ thực trạng nguồn lao động sử dụng lao động tỉnh Bến Tre, cho thấy: - Tỉnh có nguồn lao động dồi thuận lơi lớn cho phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt cung cấp lao động cho ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tuy nhiên áp lực lớn cho việc giải việc làm nhằm tạo thu nhập ổn định cho người lao động - Chất lượng nguồn lao động tỉnh thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật, cấu lao động làm việc cân đối, thành thị nơng thơn Trên sở luận văn đưa dự báo nguồn lao động nhu cầu sử dụng lao động năm tới để có giải pháp phù hợp cho phát triển nguồn lao động sử dụng lao động tương lai Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động sử dụng hợp lí lao động tỉnh Bến Tre Những hạn chế luận văn: Tài liệu thống kê chưa đồng gây khó khăn cho việc dự báo phân tích yếu tố nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Đây vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên khó khăn phân tích dự báo, đơi phân tích mang tính định tính Nguồn lao động sử dụng lao động địa bàn tỉnh Bến Tre vấn đề phức tạp có tác động đến nhiều người, cần phải có tâm cao đồng thuận cấp ngành, doanh nghiệp tất người Với nghiên cứu nguồn lao động sử dụng nguồn lao động hy vọng rút giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế Bến Tre theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người Việt Nam (2001), Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Thực trạng giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (1997), Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2001), Thuật ngữ lao động – thương binh xã hội, tập 1, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam/ Ủy Ban Kế Hoạch Nhà nước (1993), Qui hoạch tổng thể Đồng sông Cửu Long Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Cục thống kê Bến Tre (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2008 Cục thống kê Bến Tre (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009 10 Nguyễn Đình Cử (1997), Giáo trình dân số phát triển, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Đàm Nguyễn Thùy Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Phạm Xuân Hậu (1997), Điạ lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Bích Hằng (2000), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Trần Đình Hoan – Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Học viện Hành Quốc gia (1997), Quản lí nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Hồng (1997), Giáo trình dân số học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 17 Châu Quang Hiền (2002), Bến Tre Tài nguyên - Môi Trường Phát Triển, Sở VH TT tỉnh Bến Tre 18 Trần Hoàn Kim (1996), Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 triển vọng đến năm 2020, Nxb Thống kê Hà Nội 19 Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Đặng Văn Phan - Nguyễn Kim Hồng (2007), Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 21 Đặng Văn Phan (2002) Tổ chức lãnh thổ, Nxb Giáo dục 22 Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Sở Lao Động Thương binh – Xã hội tỉnh Bến Tre (2009), Số liệu thực trạng giải việc làm tỉnh Bến Tre năm 2009 24 Phạm Thị Xuân Thọ (2007), Giáo trình địa lí thị, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Thơng (2003), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục 26 Trần Văn Thông (2005), Qui hoạch du lịch, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Trường Cao Đẳng Lao động – Xã hội (2001), Nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuệ (1992), Dân số phát triển kinh tế xã hội, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số phát triển kinh tế xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội 31 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009 33 Tổng cục thống kê (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 Và số trang web: - svnhanvan.org - vi wikipedia.org - www.bentre.gov.vn - www.sotnmt PHỤ LỤC Phụ lục Số lao động sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo huyện Đơn vị: người Năm 2005 2006 2007 Thành phố Bến Tre 14.467 14.381 14.746 Huyện Châu Thành 6.569 6.302 12.532 Huyện Chợ Lách 5.835 6.561 7.967 Đơn vị hành chánh 2008 15.334 15.263 12.522 12.546 7.159 7.507 Huyện Mỏ Cày Nam 22.158 12.915 13.662 22.035 21.493 Huyện Mỏ Cày Bắc 2.836 11.897 Huyện Giồng Trơm 7.414 7.852 11.303 Huyện Bình Đại 6.836 7.585 8.761 Huyện Ba Tri 2009 13.392 9.565 11.656 17.587 10.874 12.578 16.413 17.500 8.362 Huyện Thạnh Phú 7.756 6.883 7.966 Tổng số 72.666 75.804 101.723 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua năm 8.252 103.919 111.110 Phụ lục Nguồn lao động nông thôn, nông nghiêp phân theo trình độ chun mơn năm 2006 Đơn vị: người Tổng số Chưa qua đào tạo Sơ cấp Công nhân kỷ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học 684.612 649.502 8.819 13.762 6.541 5.988 Thành phố Bến Tre 30.119 25.981 1.012 1.628 474 1.024 Huyện Châu Thành 90.521 85.184 1.238 2.134 1.103 862 Huyện Chợ Lách 79.192 74.750 1.411 1.565 634 832 Huyện Mỏ Cày 147.538 141.237 1.424 2.416 1.474 987 Huyện Giồng Trôm 94.505 90.294 837 1.761 903 710 Huyện Bình Đại 70.014 66.117 965 1.560 660 172 Huyện Ba Tri 101.462 96.927 1.476 1.687 874 498 Huyện Thạnh Phú 71.261 69.012 456 1.011 419 363 Đơn vị hành chánh Tổng số Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009 Phụ lục Số lao động sở cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo ngành kinh tế Đơn vị: người Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 72.666 75.804 101.723 103.919 111.110 Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến 2.214 2.447 3.054 3.174 3.552 20.619 22.543 23.397 24.284 24.188 24 28 21 22 49 441 456 1.515 961 1.485 Thương nghiệp, sửa chữa xe có động Khách sạn, nhà hàng 29.412 28.798 46.467 47.146 50.955 11.020 11.234 17.337 18.216 19.745 Vận tải kho bãi TTLL 5.343 6.487 5.277 5.175 5.794 Tài tín dụng 130 156 393 440 521 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản Giáo dục đào tạo 720 776 1.069 910 854 41 37 75 87 93 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Văn hóa thể thao 447 467 483 520 603 790 819 573 644 770 1.465 1.556 2.062 2.340 2.501 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Xây dựng Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng Phụ lục Số lao động nữ doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2008 Đơn vị: người Tổng số Nhà nước Thị xã Bến Tre 4.628 471 Huyện Châu Thành 4.430 184 Huyện Chợ Lách 505 Huyện Mỏ Cày 1.235 Huyện Giồng Trơm 166 Huyện Bình Đại 231 Huyện Ba Tri 144 Huyện Thạnh Phú 1.132 Tổng số 12.472 655 Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009 Ngoài nhà nước 3.974 3.202 505 1.235 166 231 144 1.132 10.590 Khu vực có vốn đầu tư nước 183 1.044 1.227 Phụ lục Số lao động doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12/2008 phân theo huyện, thị Đơn vị: người Tổng số Nhà nước Thị xã Bến Tre 12.250 1.355 Huyện Châu Thành 8.432 1.142 Huyện Chợ Lách 773 Huyện Mỏ Cày 2.432 Huyện Giồng Trôm 1.116 Huyện Bình Đại 2.420 Huyện Ba Tri 2.679 Huyện Thạnh Phú 2.101 Tổng số 32.203 2503 Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009 Ngoài nhà nước 10.474 5.485 767 2.432 1.116 2.420 2.679 2.101 27.474 Khu vực có vốn đầu tư nước 421 1.805 2.226 Phụ lục Số lao động doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/ 12/ 2008 phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị: người 2004 2005 2006 2007 2008 18.901 20.033 21.040 26.526 32.203 Doanh nghiệp nhà 8.237 6.308 nước Doanh nghiệp 10.121 12.760 nhà nước Doanh nghiệp có vốn 543 965 đầu tư nước ngồi Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009 6.165 3.843 2.503 14.294 21.065 27.474 581 1.818 2.226 Tổng số Phụ lục Số lao động nữ doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/ 12/ 2008 phân theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị: người 2004 2005 2006 2007 2008 6.395 7.362 8.100 10.956 12.472 Doanh nghiệp nhà 3.245 2.911 2.588 nước Doanh nghiệp 2.899 3.950 5.208 nhà nước Doanh nghiệp có vốn 251 501 304 đầu tư nước Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua năm 1.494 655 8.329 10.590 1.133 1.227 Tổng số Phụ lục Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế năm 2008 Tổng số đơn vị: Người Tổng số Lao động ngành Nông – lâm ngư nghiệp Lao động ngành công nghiệp Lao động ngành dịch vụ 725.413 495.457 71.308 158.648 Thị xã 62.996 12.583 15.008 35.405 Châu Thành 91.595 55.410 12.899 23.286 Chợ Lách 70.664 57.103 4.669 8.892 Mỏ Cày 147.848 110.741 13.557 23.550 Giồng Trôm 101.017 72.892 6.298 21.827 Bình Đại 70.533 53.974 6.198 10.361 Ba Tri 107.319 73.739 7.853 25.727 Thạnh Phú 73.441 59.015 4.826 9.600 Huyện, thị Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua năm Phụ lục Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nơng thơn Đơn vị: nghìn đồng 2002 2004 2006 2008 Toàn tỉnh 302,79 418,25 611,57 918,72 Thành thị 443,77 722,04 806,76 1.165,39 Nông thôn 293,00 388,06 590,89 891,44 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua năm ... 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở BẾN TRE 46 T T 2.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 46 T T 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới lao động sử dụng lao động tỉnh Bến Tre. .. lao động Chương 2: Thực trạng lao động sử dụng lao động tỉnh Bến Tre Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng, sử dụng hợp lí lao động Bến Tre CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG... người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động) [15] 1.2.1 Các loại hình sử dụng lao động Nhu cầu lao động khả sử dụng nguồn lao động cách đầy

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

      • 1.1. Nguồn lao động

        • 1.1.1. Các khái niệm

          • 1.1.1.1. Lao động

          • 1.1.1.2. Nguồn lao động

          • 1.1.1.3. Dân số hoạt động kinh tế

          • 1.1.1.4. Dân số không hoạt động kinh tế

          • 1.1.1.5. Chất lượng nguồn lao động

          • 1.1.1.6. Việc làm

          • 1.1.1.7. Thất nghiệp

          • 1.1.2. Vai trò của lao động

          • 1.1.3. Cơ cấu lao động và xu hướng thay đổi cơ cấu lao động

          • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phát triển và phân bố nguồn lao động

            • 1.1.4.1. Vị trí địa lí của lãnh thổ

            • 1.1.4.2. Các nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan