Công ty TNHH Biofeed

Một phần của tài liệu định hướng sử dụng lao động ở các khu công nghiệp tỉnh vĩnh long thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 74)

5 Công ty CP sản xuất kinh doanh

xuất nhập khẩu Vĩnh Long Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và may mặc 6

Công ty TNHH Á Châu Sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, SX bao bì

7 Công ty CP Phú Long Sản xuất bao bì carton và giấy 8 Công ty TNHH Việt Hưng Chế biến khoai lang chiên xuất khẩu 9 Công ty TNHH Thiết Lập Chế biến nông sản, thực phẩm 10 Công ty TNHH thép Thanh Tín

Vĩnh Long Luyện và cán thép 11

Công ty TNHH Phi Dũng Sản xuất thức ăn thủy sản Sản xuất oxy 12 Công ty TNHH CJ VINA AGRI chi

nhánh Vĩnh Long cầm, thức ăn thuỷ sản. Sản xuất thức ăn cho gia súc, thức ăn cho gia 13 Công ty TNHH BO HSING May mặc xuất khẩu

14 Công ty TNHH sản xuất thương mại Đại Việt Hương chi nhánh Vĩnh Long

Sản xuất hoá mỹ phẩm và các sản phẩm tẩy vệ sinh.

15 Công ty CP gốm sứ Toàn Quốc chi

nhánh Vĩnh Long kho gốm sứ và đóng gói gốm sứ 16 Công ty TNHH sản xuất thức ăn

chăn nuôi G & H Sản xuất thức ăn chăn nuôi

II KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH MINH

1 Công ty TNHH sản xuất lưới hàn

Nam Hợp Lực Sản xuất lưới thép hàn; đinh kẽm các loại 2 Công ty CP kỹ thuật ôtôTrường

Long

Sản xuất xe ôtô chuyên dùng, nhà máy sản xuất thùng và lắp đặt thùng.

3

Công ty CP chiếu xạ An Phú trái cây, thuốc đông nam dược, dụng cụ y tế… Chiếu xạ thực phẩm, các mặt hàng nông sản, 4 Công ty TNHH MTV Sinh Hoá Phù

Sa Nhà máy sản xuất sinh hóa phù sa 5 Công ty TNHH thiết bị Á Châu

Mêkông

Chế tạo thiết bị và cung cấp vật tư phụ tùng cho các nhà máy

7

Dự án thành lập trung tâm dạy nghề Hoàng Quân

Sửa chữa và cài đặt máy vi tính, sửa chữa điện công nghiệp, chế biến thực phẩm, kế toán doanh nghiệp và tin học văn phòng. 8 Công ty TNHH MTV dầu khí Duy

Linh Dự án trạm cấp phát xăng dầu

III TUYẾN CÔNG NGHIỆP CỔ CHIÊN

1

Công ty CP thuỷ sản Quốc tế nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Chế biến thủy, nông sản, hệ thống kho lạnh, 2 Công ty TNHH Bê tông Hùng Vương Sản xuất cống bê tông rung ép

3 Công ty liên doanh dinh dưỡng thủy

sản Quốc tế (ANI) Sản xuất thức ăn chăn nuôi 4

Công ty TNHH Biofeed 2 Dự án đầu tư XD nhà máy SX thức ăn nuôi cá

5

Công ty TNHH Quốc Thảo – Vĩnh Long

Sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất khẩu các loại hàng nông sản (nấm rơm, bào ngư, dứa, Astiso, …)

(Nguồn BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long) Cơ cấu lao động theo ngành có sự khác nhau tại KCN. Qua bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ lao động tập trung cao ở ngành giày da và may mặc, chiếm trên 80% tổng số lao động phổ thông trong KCN (giầy da 67,4%, may mặc 20,2 %). Ngành giày da là ngành sử dụng lao động nhiều và hiện là ngành có tỷ trọng về giá trị sản xuất xếp hàng thứ 3 trong toàn ngành công nghiệp của tỉnh. Sản phẩm chủ yếu của ngành là sản xuất giày thể thao, giày dép bằng da. Ngành dệt may hiện là ngành có tỷ trọng về giá trị sản xuất xếp hàng thứ 5 trong toàn ngành công nghiệp. Mặc dù chủ yếu vẫn là may gia công nhưng ngành cũng đang đóng góp tích cực trong việc giải quyết việc làm, tăng giá trị sản xuất và kim ngạch xuất khẩu. Đặc điểm sản xuất hàng dệt may là cần vốn đầu tư tương đối ít nhưng lại thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động. Mặt khác, với mục tiêu phát triển dệt may của tỉnh đến năm 2020 sản xuất đạt 50-70 triệu sản phẩm may mặc do đó, nhu cầu lao động trong thời gian tới của ngành là rất lớn.

Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi và chế biến lương thực thực phẩm chiếm 6,2% tổng số lao động phổ thông tại KCN. Chủ yếu chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi, chế biến thủy sản, chế biến rau củ quả. Ngành có thế mạnh nhiều và được tỉnh ưu tiên đầu tư do Vĩnh Long có nguồn nguyên liệu nông, thủy sản phong phú,

tuy nhiên tỷ lệ đưa vào chế biến vẫn chưa cao. Ngành công nghiệp chế biến sẽ là ngành công nghiệp chính và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu công nghiệp Vĩnh Long trong giai đoạn đến năm 2020. Ngành thủ công mỹ nghệ cũng góp phần giải quyết việc làm của tỉnh, chiếm 3,3% tổng số lao động phổ thông trong KCN. Hiện tại, ngành chưa có sự hỗ trợ cần thiết của máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, chủ yếu làm bằng tay. Do đó, sản phẩm tạo ra không đồng đều, khó cạnh tranh về chất lượng, kiểu dáng và giá cả. Các ngành vật liệu xây dựng, kinh doanh hạ tầng, chiếu xạ gốm sứ… chiếm tỉ lệ lao động thấp nhưng lại có vai trò quan trọng trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật phát triển KTXH ở tỉnh. Nhà nước đã không ngừng hoàn thiện và tăng cường quản lý về chất lượng sản xuất các sản phẩm. Nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn mới được áp dụng, đồng thời nhiều tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xây dựng được áp dụng, tạo sức cạnh tranh cao về chất lượng. Tuy nhiên còn nhiều khó khăn thách thức đặt ra đối với ngành như kỹ thuật công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân, ô nhiễm môi trường, nguồn nguyên liệu, tình hình xuất nhập khẩu ...

Bảng 2.9: Cơ cấu lao động phổ thông phân theo ngành ở các KCN tỉnh Vĩnh Long tháng 4/ 2012 STT Ngành Số lao động Đơn vị: người % 1 Ngành giày da 8.740 67,4 2 Ngành may mặc 2.615 20,2 3 Ngành chế biến lương thực thực phẩm 582 4,5 4 Ngành bao bì 121 0,9

5 Ngành hóa mỹ phẩm, tẩy vệ sinh 89 0,7

6 Ngành vật liệu xây dựng (cống, bêtông) 107 0,8

7 Ngành thức ăn chăn nuôi 223 1,7

8 Ngành thủ công mỹ nghệ 434 3,3

9 Ngành khác (kinh doanh hạ tầng, chiếu xạ, gốm

sứ…) 65 0,5

10 Tổng số lao động phổ thông 12.976 100

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động phổ thông phân theo ngành ở các KCN năm 2012

Nhìn chung, hiện tại, việc đáp ứng nhu cầu lao động cho các ngành công nghệ cao chưa thực hiện được vì cần có thời gian. Do đó, các ngành sử dụng nhiều lao động của địa phương vẫn phải được ưu tiên phát triển như da giày, dệt may, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Với điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản - nông sản - thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc - thủy sản, vì thế các ngành này sẽ có điều kiện phát triển trong thời gian dài trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Ngành công nghiệp mới như xi măng, đóng và sửa chữa tàu thuyền, hóa mỹ phẩm, nhựa, bao bì, vật liệu xây dựng đang được khuyến khích đầu tư là những ngành có khả năng phát triển cần định hướng là ngành ưu tiên của tỉnh.

Theo dự báo, nhu cầu lao động tại tỉnh thời gian tới là rất lớn. Do trình độ và kỹ năng lao động thấp, trong giai đoạn đến năm 2015, Vĩnh Long đầu tư phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động như: chế biến, may mặc, sản xuất giày dép,... đồng thời dần định hướng và thu hút đầu tư có chọn lọc đối với một số ngành công nghệ mới, công nghệ phù hợp với điều kiện về nguồn lực của tỉnh. Xu hướng các

67,4% 20,2% 6,2% 0,9% 0,7% 1% 3,3% 0,5% Ngành giày da Ngành may mặc Ngành chế biến lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Ngành bao bì Ngành hóa mỹ phẩm, tẩy vệ sinh Ngành vật liệu xây dựng Ngành thủ công mỹ nghệ Ngành khác

ngành ở Việt Nam nói chung và Vĩnh Long nói riêng cũng sẽ đi theo những xu hướng chung của thế giới. Đó là xu hướng tập trung hóa, hợp tác hóa để tạo lợi thế kinh tế theo quy mô. Xu hướng thứ 2 là các ngành công nghiệp ngày càng sử dụng nhiều lao động có trình độ tay nghề, kỹ thuật, giảm dần sử dụng lao động phổ thông giản đơn. Do đó cần có sự tính toán phù hợp trong quá trình đào tạo nghề.

2.3.2.3 Nguồn gốc lao động

Nhìn chung, nguồn lao động trong nước là chủ yếu chiếm gần 99% qua các năm, nguồn lao động nước ngoài chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng hầu hết là nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Số liệu ở bảng 2.10 cho thấy, qua các năm, nguồn lao động này tăng lên mặc dù vẫn còn hạn chế. Các KCN tận dụng nguồn lao động trong tỉnh, hằng năm cung cấp từ 72% đến gần 90% lực lượng lao động của toàn KCN. Lao động nhập cư chủ yếu ở tỉnh Đồng Tháp là 1.000 lao động. Hiện công ty TNHH Bohsing đang tuyển lao động tỉnh Sóc Trăng khoảng trên 500 lao động, các tỉnh khác trên dưới 200 lao động. Nguồn lao động nhập cư từ các tỉnh lân cận dao động từ 12% đến gần 30% trong giai đoạn 2008-2012.

Bảng 2.10: Cơ cấu lao động bản xứ và nhập cư ở các KCN giai đoạn 2008-2012

Năm Tổng lao động Lao động trong nước Lao động nước ngòai Lao động nữ Lao động trong tỉnh Lao động ngoài tỉnh

Người % Người % Người % Người % Người % Người %

2008 8.560 100 8.434 98,5 126 1,5 6.639 71.8 7.421 88 1.013 12 2009 12.075 100 11.939 98,9 136 1,1 8.561 70,9 10.028 84 1.911 16 2010 13.753 100 13.612 98,9 141 1,1 9.627 70 11.161 82 2.451 18 2011 14.070 100 13.934 99 136 1 8.907 69 10.062 72 3.872 28 4/2012 14.019 100 13.876 99 143 1 10.486 74,8 11.659 83 2.217 17 (Nguồn BQLCKCN tỉnh Vĩnh Long) Nguồn lao động trong nước, nước ngoài, trong tỉnh, ngoài tỉnh tăng qua các năm. Năm 2005, số lượng lao động trong nước 2.628 người, và 48 lao động nước

ngoài thì đến 2008 tăng lên 8.434 lao động trong nước, số lao động nước ngoài tăng gần gấp 3 lần. Số lượng này tiếp tục tăng qua các năm, năm 2009 có 11.939 lao động trong nước, tăng 57%/ năm và 136 lao động người nước ngoài, tăng 53%/năm, có 84% lao động trong tỉnh và 7,7% lao động qua đào tạo, tốc độ tăng bình quân tính chung lao động trong nước và ngoài nước là 57%/năm. Năm 2010, trong đó 13.612 lao động trong nước (tăng 1.673 lao động), chiếm khoảng 98,9%, lao động nước ngoài 141 người (tăng 05 lao động), tốc độ tăng lao động bình quân hàng năm vào khoảng 64%/năm. Đến tháng 4/2012, lao động trong nước là 13.876 người, trong đó hầu hết là lao động ở tỉnh 11.659 lao động.

Biểu đồ 2.5: Lao động bản xứ và nhập cư ở các KCN năm 2008 và 2012

(Xử lý của tác giả từ nguồn BQLKCN tỉnh Vĩnh Long)

2.3.2.4 Sự biến động nguồn lao động

Công nhân lao động tại KCN làm việc theo chế độ HĐLĐ đúng theo khái niệm giai cấp công nhân nhưng thực tế là hàng năm số lượng công nhân tăng, giảm khá lớn khoảng 30%. Qua bảng 2.11 và 2.12 cho thấy công nhân biến động qua từng tháng, từng quý, từng năm. Mỗi quý biến động tăng giảm dao động từ 800-1000 người.

8560 14019 8434 13876 126 143 7421 11659 1013 2217 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2008 2012 Tổng lao động Lao động trong nước Lao động nước ngoài Lao động trong tỉnh Lao động ngoài tỉnh

năm Chú giải người

Công nhân còn biến động ở từng công ty. Số lượng công nhân tăng giảm qua các năm. Một số công nhân bị ngừng việc, mất việc như công ty CP sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Vĩnh Long. Việc tuyển lao động của DN gặp nhiều khó khăn. Hiện toàn KCN thiếu khoảng 7.000 lao động, riêng KCN Hòa Phú thiếu 6.000 lao động. Sự thiếu hụt này rõ rệt nhất ở các DN may mặc và giày da, điển hình công ty TNHH Tỷ Xuân và Bohsing. Nguyên nhân chủ yếu là mức lương tối thiểu vùng của nhà nước còn thấp, giá cả thị trường biến động tăng nên chưa thu hút được NLĐ. Bên cạnh đó, trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, chủ DN chỉ lo tập trung cho doanh thu và lợi nhuận là chủ yếu, chưa quan tâm đến việc đào tạo nghề. Hiện tại, các DN có quy mô sản xuất nhỏ chậm đổi mới công nghệ, thiếu vốn, không có đơn đặt hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định ... nên ngừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng như công ty TNHH Á Châu, công ty TNHH Thanh Tín Vĩnh Long, công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đỗ Lộc… Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa các DN với nhiều sự ưu đãi khác nhau từ tiền lương, tiền thưởng, chế độ phúc lợi cũng tác động không nhỏ tới sự biến động này. Song song đó, một số ngành nghề sản xuất theo thời vụ nên nhu cầu lao động của DN, việc làm và thu nhập của NLĐ không ổn định. Điều kiện làm việc và nhận thức của bản thân NLĐ cũng là một trong những nguyên nhân tác động. Một bộ phận lao động xác định vào làm việc trong DN chỉ là tạm thời, chưa thật sự gắn bó với công việc, với DN; đa số NLĐ là lao động nông thôn chưa thích nghi làm việc trong điều kiện lao động mới theo tác phong công nghiệp, ràng buộc bởi nội quy kỷ luật lao động chặt chẽ.

Tình hình thiếu hụt và biến động lao động đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế, làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, mở rộng sản xuất của DN; đồng thời cũng ảnh hưởng đến sự thu hút đầu tư các dự án mới trong các KCN, nhất là các dự án có sử dụng số lượng công nhân lớn. Do đó, để thu hút và tạo sự gắn bó lâu dài của NLĐ, các DN cần tăng lương, thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội như nhà ở, nhà giữ trẻ, trạm xá khám chữa bệnh, phương tiện công cộng đi lại và các thiết chế văn hóa…để đảm bảo cuộc sống tối thiểu. Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, nâng cao trình độ, nâng mức lương

tối thiểu để có thu nhập tương xứng với sức lao động đã bỏ ra. Khi có sự quan tâm của nhà nước, DN, đời sống công nhân sẽ được đảm bảo, NLĐ an tâm sản xuất, mức ổn định lao động và năng suất công việc sẽ cao.

Bảng 2.12: Biến động lao động qua các năm ở các KCN tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2008-2011 đơn vị: người STT Doanh nghiệp Năm Quý IV/ 2008 Quý IV/ 2010 Quý IV/ 2011 Quý II/ 2012

1 Công ty CP sản xuất kinh doanh XNK Vĩnh Long 448 520 589 588 2 Công ty TNHH Tỷ Xuân 7249 7567 8818 8983 3 Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Đỗ Lộc 20 - - - 4 Công ty TNHH Biofeed 195 164 121 129 5 Công ty TNHH đầu tư xây dựng Tân Hải Long 34 29 34 32 6 Công ty TNHH Á Châu 69 55 2 - 7 Công ty CP Phú Long 116 137 147 151 8 Công ty TNHH Hùng Vương 865 715 610 601 9 Công ty Liên doanh dinh dưỡng Thủy sản Quốc Tế 187 175 188 213 10 DNTN Việt Hưng 33 22 20 24 11 Công ty TNHH Thiết Lập 70 83 102 101 12 Công ty CP chế biến Thủy sản xuất nhập khẩu

Hùng Cường 572 688 756

13 Nhà máy bê tông Hùng Vương 40 98 121 117 14 Công ty Bohsing 2142 2611 2657 15 Công ty CP Hòa Phú 28 28 28

16 Công ty TNHH Phi Dũng 50 10 -

17 DNTN Huy Hưng 40 38

18 Công ty TNHH G&H 27 32 35 19 Công ty TNHH Đại Việt Hương 110 114 20 Công ty TNHH MTV An Phú-Bình Minh 73 21 Chi nhánh Công Ty TNHH CJ Vina tỉnh Vĩnh

Long 51 46 48 46

22 Chi nhánh Công ty TNHH Hữu Niên tỉnh Vĩnh

Long 44 41

23 Chi nhánh Công ty TNHH DE HUES

tỉnh Vĩnh Long 50

24 Chi nhánh Công ty TNHH Gốm sứ Toàn Quốc tỉnh

Vĩnh Long 21 6

25 Công ty CP Kỹ Thuật Ô Tô Trường Long 40 26 Công ty TNHH Thanh Tín Vĩnh Long 79 - - - 27 Công ty Acecook Việt Nam 532 610 815 768

Một phần của tài liệu định hướng sử dụng lao động ở các khu công nghiệp tỉnh vĩnh long thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)