chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp tỉnh bình phước, thực trạng và định hướng

148 554 2
chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp tỉnh bình phước, thực trạng và định hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Kiều Hoa CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Kiều Hoa CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước: Thực trạng định hướng" hoàn thành nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Bích Hà quan tâm, giúp đỡ tận tình gia đình bạn bè Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu thân, văn không trùng với luận văn tác giả khác Các thông tin, số liệu luận văn có tính trung thực xác, cung cấp Sở ban ngành tỉnh Bình Phước Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Huỳnh Thị Kiều Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Hà TS Phạm Thị Xuân Thọ quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tiếp đó, xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên thuộc khoa Địa lý cán bộ, nhân viên phòng ban Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, đặc biệt cán thuộc Phòng Sau Đại học Thư viện trường giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện cho trình học tập trường Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn giúp đỡ trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở ban ngành: Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Phước, UBND tỉnh Bình Phước Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Phước cung cấp cho nguồn tài liệu quý báu hữu ích Tác giả luận văn Huỳnh Thị Kiều Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP 12 1.1 Cơ sở lí luận cấu trồng công nghiệp 12 1.1.1 Cơ cấu trồng chuyển dịch cấu trồng 12 1.1.2 Cây công nghiệp 18 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu trồng công nghiệp 29 1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 29 1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 35 1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 43 2.1 Khái quát tỉnh Bình Phước .43 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 46 2.2.1 Vị trí địa lý 46 2.2.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 47 2.2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 57 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước .64 2.3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 64 2.3.2 Đánh giá trình chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 90 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC 99 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 99 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ 99 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 109 3.1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước 115 3.1.4 Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Phước đến năm 2020 122 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 124 3.3 Một số giải pháp chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 131 3.3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu công nghiệp 131 3.3.2 Giải pháp huy động vốn 131 3.3.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 133 3.3.4 Giải pháp khoa học – công nghệ 134 3.3.5 Giải pháp đổi hoàn thiện chế, sách 135 3.3.6 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại 137 3.3.7 Giải pháp nguồn nhân lực 138 3.4 Một số kiến nghị .139 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 144 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĂQ Cây ăn BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cây công nghiệp CCNHN Cây công nghiệp hàng năm CCNLN Cây công nghiệp lâu năm DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên ĐNB Đông Nam Bộ FDI Đầu tư trực tiếp nước GTSL Giá trị sản lượng GTXK Giá trị xuất GTVT Giao thông vận tải KHKT Khoa học kỹ thuật LT Lương thực NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức PTNN Phát triển nông nghiệp SL Sản lượng TN Tây Nguyên XK Xuất UBND Ủy ban Nhân dân VAC Mô hình kinh tế Vườn – ao – chuồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, nhiều nhóm đất tốt (đặc biệt đất bazan) điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công nghiệp sinh trưởng phát triển tốt, có sản phẩm công nghiệp có giá trị xuất cao Việc phát triển công nghiệp có ý nghĩa to lớn việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hiệu lực lượng lao động nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho số ngành công nghiệp nguồn hàng cho xuất Mặt khác, việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp góp phần quan trọng việc phân bố lại dân cư lao động vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, trung du cao nguyên, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp gắn với ngành công nghiệp chế biến xác định hướng quan trọng chiến lược phát triển ngành nông nghiệp nước ta Cùng với TN, ĐNB hai vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm hàng năm lớn nước ta Bình Phước sáu tỉnh thành vùng ĐNB, thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi như: khí hậu nhiệt đới ôn hòa, địa hình đồi núi thấp, tài nguyên đất có chất lượng cao với loại đất chính: đất đỏ bazan, đất xám feralit, đất phù sa sông Đồng Nai Đây điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Bình Phước trở thành tỉnh thành phát triển công nghiệp quan trọng nước Hiện nay, cấu công nghiệp tỉnh có chuyển dịch mạnh mẽ qua giai đoạn phát triển với diện tích số loại công nghiệp không ngừng tăng hình thành vùng chuyên canh công nghiệp chủ lực Thực tiễn đòi hỏi phải có nghiên cứu thực tế để tìm hướng chuyển dịch cấu trồng đắn, phù hợp với lợi mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình phát triển tỉnh, mặt khác phù hợp với yêu cầu nhu cầu thị trường nước Từ yêu cầu đó, chọn đề tài luận văn: "Chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước: thực trạng định hướng" để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích luận văn vận dụng sở lý luận cấu trồng công nghiệp để nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước thời gian qua Đưa định hướng nhằm đảm bảo chuyển dịch cấu công nghiệp phù hợp, đưa ngành nông nghiệp tỉnh phát triển mạnh theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề sở lý luận có liên quan đến cấu kinh tế, cấu nông nghiệp, cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trồng chuyển dịch cấu trồng, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp Đồng thời, phân tích tình hình chuyển dịch cấu công nghiệp vùng ĐNB - Dựa sở lý luận, đánh giá tác động nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu công nghiệp Tập trung làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp địa bàn tỉnh thời gian từ năm 1998 đến năm 2011 Qua đó, đánh giá kết đạt hạn chế cần khắc phục - Từ thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp sở như: chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước, tình hình sản xuất, tiềm nhu cầu sản phẩm công nghiệp thị trường để đưa định hướng phát triển thời gian tới, kèm theo giải pháp cho vấn đề Giới hạn đề tài - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Cơ sở chung chuyển dịch cấu trồng, cấu công nghiệp + Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu công nghiệp địa bàn tỉnh (chủ yếu tập trung vào chuyển dịch cấu CCNLN) + Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh thời gian qua, bao gồm thay đổi diện tích gieo trồng, suất sản lượng số CCNLN chủ yếu tỉnh qua giai đoạn + Đưa định hướng phát triển đề xuất số giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững - Về thời gian: + Phần thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp đề cập từ năm 1997 đến năm 2011 + Phần định hướng phát triển, đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu công nghiệp đến năm 2020 - Về không gian nghiên cứu: Cây công nghiệp chủ lực tỉnh Bình Phước nên trồng hầu hết huyện, thị toàn tỉnh Vì vậy, không gian nghiên cứu luận văn trải rộng 10 huyện, thị xã tỉnh, bao gồm: thị xã Đồng Xoài, thị xã Bình Long, thị xã Phước Long huyện: Đồng Phú, Hớn Quản, Lộc Ninh, Bù Đốp, Chơn Thành, Bù Đăng, Bù Gia Mập Lịch sử nghiên cứu Tính đến thời điểm tại, có số luận văn nghiên cứu ngành kinh tế tỉnh Bình Phước như: "Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước thời kì hội nhập" tác giả Dương Thị Hà, hay: "Nghiên cứu phát triển công nghiệp ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước" tác giả Nguyễn Xuân Sáng Tuy nhiên, sâu nghiên cứu công nghiệp, đặc biệt chuyển dịch cấu công nghiệp địa bàn tỉnh chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu, đề tài mẻ Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm 5.1.1 Quan điểm hệ thống Tình hình chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước phận chuyển dịch cấu nông nghiệp chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi chung tỉnh Ngoài ra, chuyển dịch cấu công nghiệp chịu tác động đồng thời nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, sách phát triển công nghiệp Nhà nước lãnh đạo tỉnh, nhu cầu thị trường nội địa quốc tế trồng trọt làm đất, gieo trồng, tưới tiêu, đặc biệt vấn đề bảo quản chế biến nông sản Ngoài việc Nhà nước đầu tư máy móc, trang thiết bị cho sở thuộc sở hữu Nhà nước, đầu tư phần cho việc xây dựng sở hạ tầng, thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa hay tổ chức nghiên cứu lai tạo giống Phần lại tư nhân đầu tư mua sắm, làm dịch vụ Như vậy, người nông dân cần đầu tư nhiều trình sản xuất nông nghiệp riêng hay từ tạo trình chuyển dịch cấu trồng toàn địa bàn sản xuất Nguồn vốn mà người nông dân đầu tư cho sản xuất nông nghiệp huy động từ nhiều nguồn khác nhau, phần lớn từ nguồn vốn tín dụng nông nghiệp Ở tỉnh Bình Phước, đối tượng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày tăng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn trình chuyển dịch cấu trồng địa bàn tỉnh diễn ngày mạnh mẽ Trong thời gian từ 2003 đến 2010, tỉ lệ nông hộ gia đình nông thôn vay tiền ngân hàng tổ chức tín dụng tăng từ 29% lên đến 70% Nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, Ngân hàng cho đối tượng vay với vốn bình quân cho vay trang trại từ 200 triệu đến 300 triệu đồng, có trang trại vay đến 500 triệu đồng nguồn vốn cho vay nông nghiệp nông thôn ngày tăng Các ngân hàng cho vay vốn chủ lực tỉnh NHNN&PTNT, Quỹ Tín dụng nhân dân NHCSXH Những nguồn vốn thường diện 02 hình thức cho vay thông thường vay ưu đãi Ngoài ra, nhiều ngân hàng chủ động tìm dự án có hiệu quả, giúp hộ doanh nghiệp hoàn thành thủ tục cần thiết để chủ động giải ngân cho vay sớm Thị trường tín dụng nông nghiệp, nông thôn mở rộng, tăng tỷ trọng số hộ vay mức dư nợ bình quân/hộ Đặc biệt mức cho hộ vay nâng lên đến 30 triệu đồng mà chấp tài sản (đối với vùng đặc biệt khó khăn, mức cho vay tối đa lên đến 100 triệu đồng), tạo hội giúp hộ nông dân chủ động thực phương án sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nguồn vốn tín dụng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư trình phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu trồng Thêm vào đó, hỗ trợ mặt sách, vốn Chính phủ, NHNN sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi điều kiện vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ cho rủi ro hạn hán, mùa, lũ lụt, thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn hạn chế Do thời gian tới, cần thực giải pháp điều chỉnh sách tín dụng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn người nông dân Các giải pháp cụ thể sau: 132 - Ngân hàng Đầu tư phát triển cần dành ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn Tập trung vào đầu tư phát triển sở hạ tầng cho phát triển sản xuất hàng hóa tập trung, phục vụ thương mại, công nghiệp chế biến, sản xuất vật tư nông nghiệp, dịch vụ khoa học công nghệ Bảo lãnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo lãnh cho hợp tác xã vay phát triển sản xuất kinh doanh, cho nông dân vay vốn mua thiết bị máy móc, tích tụ đất đai, chuyển đổi cấu sản xuất - Hình thành tổ nhóm tín dụng nông dân Hội nông dân, hợp tác xã tổ chức Nhà nước hỗ trợ quỹ bảo lãnh tín dụng cho tổ chức hoạt động Từng bước hỗ trợ tạo điều kiện để Hội nông dân tổ chức hợp tác xã tham gia trực tiếp vào hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn Đa dạng hóa thị trường tín dụng nông thôn - Dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi để khuyến khích ngân hàng thương mại, định chế tài cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất nông sản nông nghiệp theo hướng hàng hoá - Hình thành quỹ cho vay tín dụng theo mục đích nông thôn quỹ cho sinh viên nông thôn vay học tập, quỹ cho trí thức trẻ nông thôn lập nghiệp, quỹ cho trang trại thành lập, quỹ hỗ trợ lao động đất chuyển sang công nghiệp, dịch vụ 3.3.3 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đảm bảo yêu cầu phát triển ngành NN & PTNT đồng bộ, bền vững tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, vùng nhiều khó khăn; đa dạng hóa hình thức đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể đầu tư nước tham gia phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp - Về Thủy lợi: tiếp tục đầu tư, quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi theo hướng đa mục tiêu Nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, loại trồng chủ lực Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện nơi có đủ điều kiện Quan tâm đầu tư xây dựng công trình phòng tránh thiên tai, hệ thống ngăn lũ, thoát lũ, chống sạt lở để giảm nhẹ thiệt hại cho nhân dân - Về Giao thông nông thôn: sở quy hoạch GTVT tỉnh phê duyệt, ưu tiên đầu tư phát triển giao thông phục vụ sản xuất nông nghiệp, vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Huy động đa dạng hóa nguồn lực để xây dựng đường giao thông đến vùng sản xuất tập trung, đảm bảo tốt cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá, lại nhân dân 133 - Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; khuyến khích phát triển thủy điện nhỏ, điện lượng mặt trời nhằm giải điện cho nơi chưa có điện - Phát triển hệ thống bưu - viễn thông, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn Đầu tư phát triển hệ thống thông tin nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ tốt cho phát triển sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nâng cao đời sống cho người dân vùng nông thôn 3.3.4 Giải pháp khoa học – công nghệ Để phát triển công nghiệp chủ lực tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, góp phần xây dựng nông thôn giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh phải tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Trong thời gian tới, cần: - Tăng tỷ trọng đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ cho nông nghiệp theo tỷ lệ tương xứng với đóng góp ngành vào GDP lực lượng lao động xã hội tỉnh - Tạo bước chuyển đột phá hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ, nâng tỷ lệ đóng góp khoa học công nghệ quản lý cho tăng trưởng ngành lên 50% - Tập trung cải tạo trồng, nhân nhanh giống trồng có suất, chất lượng giá trị cao cách tăng cường lực mặt cho Trung tâm giống Nông lâm nghiệp, sở sản xuất giống địa bàn tỉnh, kết hợp với chuyển giao công nghệ từ nước để chọn giống tốt đưa vào sản xuất có hiệu cao - Áp dụng nhanh công nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng thí điểm số khu công nghệ cao dựa vào công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Đây nơi tập trung tiến khoa học - công nghệ mới, sáng tạo mới, với cách thức tổ chức quản lý đại dựa vào tri thức Sau đó, nhân rộng để tạo bước chuyển biến đột phá sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tri thức - Hướng dẫn nông dân việc chọn giống, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh, chăm sóc trồng, vật nuôi, kỹ thuật thu hái sơ chế, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất 134 3.3.5 Giải pháp đổi hoàn thiện chế, sách  Chính sách đất đai: Tăng cường công tác quản lý nông nghiệp đất đai, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng đất có hiệu quả, phát huy chế thị trường để quyền sử dụng đất trở thành hàng hóa thị trường trở thành nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh Thực giao quyền sử dụng lâu dài đất nông nghiệp, đơn giản hóa thủ tục hành quản lý đất đai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất theo quy định Luật đất đai Khuyến khích nông dân, nông dân sản xuất giỏi dồn điền đổi tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, hạn chế việc chia tách đất đai làm manh mún đất canh tác nông nghiệp Thường xuyên thực việc thống kê, theo dõi tình hình sử dụng đất thu hồi đất sử dụng không mục đích, không hiệu Cần có quan đầu mối quản lý đất đai quản lý nguồn tài công nhằm bảo vệ, đầu tư sử dụng quỹ đất ngày hiệu gìn giữ cho mục đích sử dụng lâu dài tương lai Đặc biệt, tập trung quản lý lại quỹ đất nông lâm trường, đất giao cho doanh nghiệp, tổ chức sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp  Chính sách tài chính: Rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách, tăng đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo 05 năm sau cao gấp 02 lần 05 năm trước Triệt để phân cấp thu chi ngân sách cho địa phương, bao gồm cấp huyện xã; Tiếp tục có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kể huy động vốn ODA, FDI đầu tư vào ngành nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt đầu tư phát triển công nghiệp lâu năm Thường xuyên tiến hành đánh giá hiệu đầu tư công để kịp thời điều chỉnh cấu đầu tư bám sát hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Thực phương thức quản lý tài theo phương pháp khoán ngân sách theo kết mục tiêu Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ việc cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ, sách xử lý rủi ro phát sinh diện rộng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn sách cụ thể khác thời kỳ 135 Thực tốt sách miễn giảm khoản thuế, phí thu từ nông nghiệp, nông thôn nông dân Vận động nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng, quản lý công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt cộng đồng, trả phí cho dịch vụ để phát triển sản xuất đời sống tư nhân kinh tế hợp tác cung cấp  Chính sách thương mại: Căn vào cam kết WTO khả ngân sách, bước nâng mức hỗ trợ trực tiếp cho nông nghiệp, chuyển từ hỗ trợ thu mua nông sản sang đầu tư khuyến nông, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, phát triển tiếp thị, xây dựng hệ thống phân phối, dành phần phòng chống khắc phục hậu thiên tai Tuân thủ cam kết Việt Nam với WTO tổ chức quốc tế khác Tiến hành đàm phán kỹ thuật song phương (thú y, bảo vệ thực vật…) với đối tác để tạo điều kiện thuận lợi phát triển thị trường Tổ chức thông báo rộng rãi tích cực hỗ trợ cho người sản xuất kinh doanh theo sát lộ trình thực cam kết quốc tế Chủ động chuẩn bị cho việc áp dụng cam kết cho phép nhà đầu tư nước tham gia hệ Thống phân phối hàng hóa, tham gia cung cấp dịch vụ cho nông nghiệp nông thôn Ban hành sách quy định sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý Đối với sách thương mại liên quan đến việc điều hành xuất nhập mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp chiến lược, làm thay đổi giá thị trường giới tác động đến cân đối quan trọng sản xuất đời sống nước, cần tổ chức chương trình nghiên cứu đánh giá, dự báo tác động hình thành hệ thống giám sát việc thực để đảm bảo tránh tác động xấu xảy Các sách cần bước luật hóa áp dụng chế điều hành đảm bảo minh bạch theo chế thị trường, để người sản xuất, kinh doanh yên tâm đầu tư phát triển tránh nguy bị thao túng mục tiêu lợi nhuận cục Hình thành chế giám sát tham gia ý kiến đại diện người sản xuất tiêu dùng vào công tác điều hành thị trường  Chính sách quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân: Tổ chức, huy động lực lượng cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn, với bà nông dân, doanh nghiệp, tổ chức khuyến nông, tổ chức trị, xã hội giải vấn đề giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch, phát triển công nghiệp dịch vụ, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 136 Đội ngũ cán khoa học, kĩ thuật công nghệ quan chuyển giao, ứng dụng khoa học, kĩ thuật công nghệ nông thôn bảo đảm thỏa đáng lợi ích, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khuyến khích việc ký kết hợp đồng quan khoa học, kĩ thuật công nghệ với chủ thể nông nghiệp Bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hữu khoa học, kĩ thuật công nghệ với sản xuất, kinh doanh chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Hướng dẫn để người nông dân hiểu cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao Điều có nghĩa cần nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kĩ thuật công nghệ vào sản xuất Đây nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu to lớn mang tầm chiến lược nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật công nghệ vào sản xuất 3.3.6 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại Đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thị trường tiêu thụ nhân tố định cấu chủng loại quy mô sản xuất Sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ chủ yếu qua kênh cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất chế biến, cho doanh nghiệp kinh doanh nông sản thực phẩm, hệ thống chợ nông thôn lượng không nhỏ thông qua doanh nghiệp kinh doanh tiêu thụ thị trường tỉnh Với tỉnh Bình Phước, việc tiêu thụ tỉnh thị trường ngoại tỉnh có vai trò quan trọng tiêu thụ nông sản hàng hoá nông nghiệp cho nông dân Tình hình thực tế năm qua cho thấy loại sản phẩm nông nghiệp địa bàn toàn tỉnh gặp không khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Hầu hết sản phẩm nông sản bán dạng tươi, tỉ lệ qua sơ chế bán thành phẩm thấp Một số sản phẩm như: hạt điều tỉ lệ bán tươi 80%, hồ tiêu 55% Các loại nông sản khác như: cà phê, trái nhiều sản phẩm nông sản khác hình thức tiêu thụ tương tự Do đó, cần phải thực giải pháp sau: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường xúc tiến thương mại: hệ Thống chợ bán buôn, sàn giao dịch, chợ đấu giá công trình phụ trợ như: kho 137 tàng, bến bãi, trang bị chuyên dụng, vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp thị trường - Tổ chức, trì hoạt động có hiệu mạng lưới giám sát tình hình sản xuất mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh, theo dõi tình hình tiêu thụ thị trường nhằm cung cấp thông tin thị trường dự báo thị trường (cung cầu) thường xuyên, kịp thời cho người sản xuất đầu tư để giúp họ tự định sản xuất kinh doanh chuyển đổi cấu trồng hợp lí - Thực tốt liên kết "4 nhà": Nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp Đặc biệt, nâng cao vai trò quản lý Nhà nước mối liên kết để hỗ trợ người nông dân nhà đầu tư tất khâu trình sản xuất, khâu tiêu thụ nông sản hàng hóa, hạn chế đến mức thấp rủi ro giá tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Nhà nước thực hỗ trợ cho nông nghiệp thông qua dịch vụ công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay tiền để thu mua, dự trữ hàng theo nhu cầu thị trường, nhằm ổn định giá tăng khả cạnh tranh nông sản nước ta thị trường giới - Tích cực triển khai chương trình trọng điểm ngành nông nghiệp nhằm ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ cho việc hoạt động sở chế biến nông sản Khuyến khích thực liên kết, hợp đồng tiêu thụ nông sản nhà doanh nghiệp người nông dân 3.3.7 Giải pháp nguồn nhân lực Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: cần xây dựng chương trình, chiến lược đào tạo nghề cho em nông dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng, chuyên ngành phục vụ sản xuất, dịch vụ nông nghiệp, ngành nghề nông thôn địa bàn tỉnh; bước hình thành tổ chức cho người lao động theo hình thức nghiệp đoàn (có đăng ký lao động, có bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi) Nhà nước dùng kinh phí chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo để hỗ trợ nghiệp đoàn tổ chức dạy nghề có cấp chứng cho hội viên Xây dựng, ban hành sách khuyến khích nông dân học nghề (tay nghề cao ưu đãi vay vốn, ưu đãi tích tụ ruộng đất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ…) Hội nông dân hiệp hội sản xuất Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến nông để dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin Thu hút, xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nông nghiệp nông thôn Khuyến khích, tạo điều kiện cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nông thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang 138 trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đời sống,…); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội, cộng đồng, thu hút trí thức trẻ nông thôn làm việc, hình thành đội ngũ dịch vụ kỹ thuật cho (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y…) Xây dựng đội ngũ cán phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn Tập trung đào tạo nâng cao kiến thức xây dựng nông thôn cho cán quản lý, cán sở Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước, quản lý ngành Căn mục tiêu phát triển nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011-2020 định hướng phát triển ngành giai đoạn xác định lại chức nhiệm vụ để hình thành tiêu chuẩn đội ngũ cán Từ rà soát, có kế hoạch bố trí, đào tạo thu hút nhân tài, thực tiêu chuẩn hóa cán theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng cao, gọn nhẹ, tập trung vào hoạt động quản lý nhà nước (xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, quản lý tiêu chuẩn, giám sát thực hiện…) Phân cấp chuyển bớt hoạt động dịch vụ công, hoạt động nghiệp sang cho tổ chức kinh tế, xã hội, thành phần kinh tế khác tham gia Tăng cường công tác tuyên truyền, đổi nhận thức nhân dân, nâng cao hiệu công tác khuyến nông Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp nội dung thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn cho phương tiện truyền thông đại chúng Hỗ trợ cộng đồng tổ chức nông dân xây dựng hệ thống truyền thông, thông tin 3.4 Một số kiến nghị Các Sở, ban ngành nông nghiệp cấp quyền địa phương tỉnh cần có phối hợp chặt chẽ đồng việc đạo, xây dựng thực kế hoạch chuyển đổi cấu trồng phù hợp giai đoạn phát triển, kế hoạch phát triển trồng chủ lực tỉnh Cần xây dựng tốt bền vững mối liên kết bốn nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà quản lý trình chuyển dịch cấu trồng việc phát triển công nghiệp nhằm đảm bảo cho trình chuyển dịch đạt hiệu kinh tế cao, hướng, quy hoạch giảm rủi ro cho người nông dân, đồng thời giúp nâng cao chất lượng giá trị kinh tế nông sản Trong năm gần đây, với rớt giá liên tục hạt điều thô, người nông dân tỉnh đổ xô chặt điều để trồng cao su, khiến cho diện tích điều giảm nhanh Điều ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích sản lượng điều nước, nguy thiếu nguồn nguyên 139 liệu cho ngành công nghiệp chế biến hạt điều tương lai Do đó, tỉnh cần có sách hỗ trợ cho người trồng điều, giúp họ an tâm sản xuất giảm tình trạng người nông dân tự chạy theo lợi nhuận trước mắt, tự chuyển đổi cấu trồng theo ý Bên cạnh đó, tỉnh cần quan tâm đến phát triển cà phê, công tác quy hoạch Mặc dù loại trồng tỉnh trọng phát triển mạnh giai đoạn nay, lại trồng mang lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ nông dân có đóng góp đáng kể cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Đẩy mạnh việc hợp tác với tỉnh lân cận công tác quy hoạch, chuyển đổi cấu công nghiệp hình thành vùng chuyên canh nhằm đảm bảo chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cách thống bền vững toàn vùng Cần xây dựng phát triển mạnh sở chế biến sản phẩm công nghiệp gắn với vùng chuyên canh trồng chủ lực tỉnh nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trồng này, mặt khác tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người dân Song song đó, phải trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường vùng sản xuất, thu hoạch, sơ chế chế biến nông sản 140 KẾT LUẬN Vấn đề chuyển đổi cấu trồng phát triển bền vững ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước trình lâu dài gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong đó, việc chuyển đổi cấu công nghiệp phù hợp giai đoạn phát triển nhằm sử dụng hợp lý điều kiện nguồn lợi tự nhiên kinh tế - xã hội sẵn có vấn đề quan tâm hàng đầu Nó xác định nội dung trình chuyển đổi từ nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế hàng hóa có trình độ khoa học nông nghiệp phát triển, tạo suất chất lượng sản phẩm ngày cao, đáp ứng nhu cầu sản phẩm công nghiệp thị trường tiêu thụ nước nước ngoài, mang lại nguồn lợi lớn cho người nông dân, giữ vững vị trí chủ lực tỉnh vùng Đông Nam Bộ sản xuất công nghiệp lâu năm Qua 14 năm kể từ thời điểm tái lập tỉnh nay, trình chuyển đổi cấu công nghiệp tỉnh dần chuyển dịch hướng bước đầu hình thành chuyên canh công nghiệp chủ lực, suất sản lượng trồng tăng đáng kể, mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, chuyển dịch tồn số hạn chế như: mang tính tự phát, suất sản lượng số trồng nhiều biến động, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, Vì vậy, thời gian tới, tỉnh cần xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển trồng hợp lí, toàn diện phù hợp với địa phương, vùng sản xuất; tăng cường công tác thực quy hoạch riêng cho ngành hàng thực giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu trình chuyển dịch, góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp tỉnh phát triển nhanh bền vững 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy An (2011), Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến công nghiệp huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Sinh Cúc, Phát triển công nghiệp lâu năm Việt Nam: vấn đề giải pháp, Tạp chí Thông tin số 124 Cục Thống kê Bình Phước, Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước 2010, Niên giám Thống kê 2011 Giáo trình công nghiệp, Nxb Nông nghiệp Dương Thị Hà (2011), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Xuân Thọ (2000), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Thị Mai Hương (2012), Phát triển công nghiệp lâu năm Đồng Nai thời kinh tế thị trường hội nhập, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Đào Xuân Kiên (2012), Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Nghị số 55/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Bình Phước 10 Đặng Văn Minh (chủ biên), Nguyễn Ngọc Nông, Trần Ngọc Ngoạn, Đỗ Tuấn Khiêm (2006), Giáo trình trồng trọt đại cương, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Đặng Văn Phan (2010), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Trường Đại học Cửu Long 12 Võ Văn Phi, Phan Nguyên Hồng (1966), Một số công nghiệp chủ yếu Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Quyết định số 194/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020 14 Quyết định số 750/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 15 Đinh Đức Thịnh (2009), Bài giảng công nghiệp dài ngày, Trường Đại học Nông lâm Huế 16 Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lý kinh tế - xã hội Việt nam, Nxb Giáo dục 142 17 Lê Thông (chủ biên) (2005), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 Cao Minh Trí, Tỉnh Bình Phước: tiềm phát triển kinh tế bền vững, tạp chí Phát triển & Hội nhập số 2, tháng 12/2009 19 Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước (2011), Dự thảo: Dự án quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến 2025 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2006), Báo cáo: Điều chỉnh Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước đến 2010 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2006), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh đề cương dự toán quy hoạch ngành điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 – 2020 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2011), Quyết định phê duyệt đề cương dự toán quy hoạch phát triển Ca cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2012), Quyết định phê duyệt đề cương, nhiệm vụ dự toán Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2025 24 Các website: http://ctk.binhphuoc.gov.vn http://sonongnghiepbp.gov.vn http://www.binhphuoc.gov.vn http://skhdtbinhphuoc.gov.vn http://www.chinhphu.vn 143 PHỤ LỤC Phụ lục Diện tích loại trồng tỉnh Bình Phước, giai đoạn 1997 - 2011 Đơn vị: Tổng Cây hàng năm DT gieo Cây LT Cây lâu năm Cây CN Tổng Cây CN Cây ăn hàng năm DT lâu năm Năm trồng Tổng DT 1997 213.953 49.015 39.822 3.662 164.938 159.342 5.596 2000 250.470 53.487 21.830 4.719 196.983 184.185 11.496 2005 308.059 57.382 22.228 3.872 250.677 236.894 13.738 2010 402.748 51.446 21.340 1.309 351.302 343.457 7.821 2011 434.322 49.417 18.700 1.223 384.905 378.159 6.729 có hạt Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước Phụ lục Diện tích sản lượng số công nghiệp hàng năm, giai đoạn 1997 - 2011 Năm Bông Mía Mè Khoai mì DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) 1997 324 327 700 27.871 231 178 5.698 104.491 1999 600 469 3.724 100.299 227 143 18.316 385.115 2001 704 493 1.176 49.156 186 126 17.472 370.608 2003 930 1.167 1.491 59.612 71 43 24.735 539.942 2005 787 979 752 29.514 101 61 22.152 493.810 2007 430 511 752 28.276 82 56 24.955 553.869 2009 88 98 458 18.714 90 60 20.368 469.396 2011 41 49 484 18.005 37 27 21.563 491.321 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước 144 Phụ lục Diện tích công nghiệp hàng năm phân theo huyện, thị, giai đoạn 2000 – 2011 Đơn vị: Ha Huyện/thị 2000 2005 2009 2011 4.719 3.872 1.537 1.214 TX Đồng Xoài 284 79 18 24 Đồng Phú 675 710 408 154 Tổng DT TX Phước Long Bù Gia Mập Lộc Ninh 355 425 26 28 - 660 529 463 Bù Đốp 1.697 1.180 202 193 Bù Đăng 521 299 88 46 62 53 175 51 - TX Bình Long 692 734 Hớn Quản Chơn Thành 98 400 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước Phụ lục Giá trị xuất cấu giá trị xuất tỉnh Bình Phước giai đoạn 1997 – 2010 mặt hàng xuất chủ yếu Đơn vị: GTXK (1000 USD) Hàng nông sản (1000 1997 2001 2005 2007 2009 2010 433.309 41.315 176.389 330.734 354.654 506.897 29.932 32.380 142.501 222.999 187.551 286.840 89,86 78,37 80,79 67,43 52,88 56,59 31.419 53.113 96.435 97.567 80.884 80.518 761 2.163 4.712 13.089 18.741 20.563 - - 7.395 740 682 249 USD) Tỷ lệ (%) Mặt hàng XK chủ yếu Mủ cao su (tấn) Hạt điều nhân (tấn) Hạt tiêu Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước 145 Phụ lục Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm trồng Đơn vị: triệu đồng Trong Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây thực Cây ăn Cây CNLN CNHN 2000 1.626.075 87.427 38.160 24.854 1.282.074 58.174 2005 4.452.042 118.355 40.713 23.104 3.970.041 79.465 2008 9.416.223 266.399 90.779 15.740 8.432.035 168.697 2009 9.325.109 307.210 153.420 15.237 8.108.917 198.317 2010 15.220.074 272.195 109.153 13.178 13.863.986 191.925 2011 20.591.589 316.872 121.767 14.893 19.066.926 252.585 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước Phụ lục Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm trồng Đơn vị: triệu đồng Trong Năm Tổng số Lương Rau đậu thực Cây Cây CNLN Cây ăn CNHN 2000 1.292.082 72.022 26.786 21.234 1.009.771 55.202 2005 2.557.154 102.073 29.034 20.015 2.148.545 127.516 2008 3.360.860 96.068 27.378 8.887 2.915.377 158.037 2009 3.381.062 109.360 32.089 7.027 2.935.413 158.919 2010 3.548.481 94.936 27.376 5.929 3.405.022 122.843 2011 3.781.486 94.936 27.376 5.929 3.405.022 122.843 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Phước 146 [...]... về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp - Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp tỉnh Bình Phước - Chương 3 Định hướng và giải pháp thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp tỉnh Bình Phước 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận về cơ cấu cây trồng và cây công nghiệp 1.1.1 Cơ cấu cây trồng và chuyển. .. cấu cây trồng Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là quá trình phát triển hay quá trình thay đổi về thành phần và các loại cây trồng trong một cơ sở hay một vùng nhất định Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện một bước chuyển từ hiện trạng của cơ cấu cây trồng sang trạng thái cơ cấu cây trồng mà mình mong muốn nhằm đáp ứng những yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp Việc điều chỉnh cơ cấu. .. và chuyển dịch cơ cấu cây trồng 1.1.1.1 Khái niệm cơ cấu cây trồng Có nhiều quan niệm khác nhau về cơ cấu cây trồng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam 1 (1995), cơ cấu cây trồng là tập hợp những loại cây trồng khác nhau trên một địa bàn, trong một thời gian nhất định Cơ cấu cây trồng, vật nuôi cùng với cơ cấu ngành nghề, cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ là các loại cơ cấu cụ thể của cơ cấu nông nghiệp Theo... quyết định trong việc nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và sự chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp tỉnh Bình Phước nói riêng Qua các biểu đồ được xây dựng, sự chuyển dịch cơ cấu giữa các cây công nghiệp của tỉnh được thể hiện một cách trực quan, từ đó có thể nhận thấy dễ dàng sự chuyển dịch này 6 Cấu trúc của đề tài Cấu trúc của luận văn bao gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực. .. xã hội và yêu cầu của thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao 1.1.2 Cây công nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm cây công nghiệp và vai trò của cây công nghiệp  Khái niệm cây công nghiệp: 18 Theo mục đích kinh tế, cây công nghiệp là những loại cây cho sản phẩm chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm  Quá trình phát triển và vai... loại cây công nghiệp của tỉnh có sự thay đổi khá rõ rệt theo thời gian Do đó, để nhận định và đánh giá được thực trạng chuyển dịch cây công nghiệp trên địa bàn tỉnh thời gian qua, hiện nay và trong tương lai, việc vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh là vô cùng cần thiết Ngoài ra, nhờ quan điểm này, chúng ta có thể đưa ra các định hướng và giải pháp cho việc chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp của tỉnh. .. thực hiện những chuyến đi thực tế, thực địa để có được sự nhìn nhận đúng đắn và khách quan về thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp trên địa bàn tỉnh, cũng như đưa ra những định hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp phù hợp với tiềm năng, lợi thế và khả năng phát triển của từng địa phương 5.2.5 Phương pháp bản đồ, biểu đồ Trong địa lý học, bản đồ và biểu đồ được xem là ngôn... những điều kiện tự nhiên và một diện tích gieo trồng nhất định Do đó, quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng nhiều khi có ảnh hưởng quyết định đến quy mô, số lượng và cơ cấu sản phẩm của ngành trồng trọt Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng phải đảm bảo được mục tiêu quan trọng là thu nhập và lợi nhuận của cơ cấu cây trồng mới phải lớn hơn thu nhập và lợi nhuận của cơ cấu cây trồng cũ  Các tiêu chí... Trong cơ cấu cây công nghiệp, nhóm cây công nghiệp lâu năm giữ vai trò quan trọng nhất, đem lại hiệu quả kinh tế cao và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị Phát triển cây công nghiệp lâu năm được xem là sự thay đổi về chất hoặc về lượng những loại cây công nghiệp lâu năm trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm về giống, quy mô diện tích, biện pháp canh tác, năng suất cây trồng ở một vùng sản xuất nhất định. .. vùng, từng địa phương để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo 29 1.2.1.1 Vị trí địa lý Mỗi vùng lãnh thổ thích hợp với một số loại cây trồng nhất định và vị trí của mỗi vùng lãnh thổ cùng với một số yếu tố thuộc về kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng qua quá trình xác định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp với ... 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước .64 2.3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 64 2.3.2 Đánh giá trình chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình. .. công nghiệp tỉnh Bình Phước - Chương Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ. .. 2020 122 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 124 3.3 Một số giải pháp chuyển dịch cấu công nghiệp tỉnh Bình Phước 131 3.3.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu công nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:32

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Giới hạn của đề tài

    4. Lịch sử nghiên cứu

    5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    6. Cấu trúc của đề tài

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY CÔNG NGHIỆP

    1.1. Cơ sở lí luận về cơ cấu cây trồng và cây công nghiệp

    1.1.1. Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan