Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
374,38 KB
Nội dung
Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ************** NGUYỄN THỊ LIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN NGỌC TUẤN HÀ NỘI - 2011 NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại phát triển với bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển vũ bão nhồi nhét vào đầu người học khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho người học phương pháp học từ cấp tiểu học nên cấp học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân nên gấp bội Vì ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau nên lớp mà tự học tiết tiết học có hướng dẫn giáo viên Chúng ta biết: chất trình dạy học trình nhận thức HS Đó trình phản ánh giới khách quan vào ý thức HS Mặc dù trình dạy học, người dạy linh hoạt, chủ động việc áp dụng phương pháp dạy học khác cho phù hợp nội dung dạy nhằm đạt mục đích dạy học có người, có lúc chưa kịp thay đổi đường, cách thức truyền đạt nội dung kiến thức cho phù hợp với điều kiện học tập tâm lý người học Một phương pháp dạy học nhiều phương pháp dạy học dạy học theo PPKT Nói đến kiến tạo, ta hiểu: “Kiến tạo cách tiếp cận dạy” dựa nghiên cứu việc “học” với việc tin rằng: Tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi nhiều so với việc nhận từ người khác Cấu trúc trình nhận thức trí tuệ người học không trống rỗng nhận thức người cấp độ thực thao tác trí tuệ thông qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng Sự đồng hóa xuất chế từ biết trí nhớ cho phép người học dựa khái niệm quen biết để giải tình Sự điều ứng suất người học vận dụng kiến thức kỹ quen thuộc để giải tình không thành công để giải tình người học phải thay đổi, điều chỉnh, chí loại bỏ kiến thức kinh nhiệm có Phương pháp kiến tạo dạy học khẳng định HS cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nhiệm vào mà họ có từ trước để thiết lập lên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng Người học không học cách thu nhận cách thụ động tri thức người khác truyền cho cách áp đặt mà cách đặt vào môi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề cách đồng hóa hay điều ứng kiến thức hay kinh nhiệm có cho thích ứng với tình từ gây dựng nên hiểu biết cho thân chi thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải tương xứng với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt Theo quan điểm kiến tạo người học phải chủ động bộc lộ phương pháp khó khăn đứng trước tình học tập NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Người học phải chủ động tích cực việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn học với giáo viên việc xuất phát từ nhu cầu họ việc tìm giải pháp để giải tình học tập khám phá sâu tình Người học phải tự điều chỉnh lại kiến thức thân sau lĩnh hội chi thức thông qua việc giải tình học tập Chính lý mà định chọn đề tài: “Sử dụng PPDHKT dạy học môn Công nghệ THPT” Mục đích nghiên cứu - Hiểu sở lí thuyết PPDHKT - Bước đầu nâng khả tự nghiên cứu giải vấn đề đặt nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa đầy đủ sở lý luận quan niệm DHKT - Xác định vai trò người học người dạy trình DHKT - Chỉ tiêu chuẩn lựa chọn nội dung, sở việc vận dung, điều kiện cần thiết để thực vận dụng dạy học theo PPDHKT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các PPDH áp dụng trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng PPDHKT dạy học môn Công nghệ THPT Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trình vận dụng phương pháp kiến tạo vào trình dạy học môn công nghệ trường THPT - Giới hạn dạy chương trình môn công nghệ phổ thông NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận thống kê Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề PPDHKT Chương 2: Sử dụng PPDHKT dạy học môn công nghệ THPT NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO 1.1 Lịch sử PPDHKT Trên giới có nhiều nghiên cứu DHKT Tuy có điểm khác phương pháp DHKT nhấn mạnh tới vai trò tích cực, chủ động HS trọng tới hiểu biết quan niệm sẵn có HS Theo PPKT, người học xây dựng kiến thức sở sử dụng, xem xét lại kinh nghiệm, kiến thức sẵn có HS phải tham gia tích cực vào trình xây dựng kiến thức cho thân Quan điểm đối lập với phương pháp cho việc học chuyển giao – tiếp nhận thông tin cách thụ động từ người sang người Trong trình học tập hiểu biết, quan điểm HS sử dụng, cách thức, đánh giá Nếu thông tin mâu thuẫn với quan niệm HS họ phải điều chỉnh, thay đổi quan điểm cho phù hợp Ngoài phải để kiến thức trở thành phận gắn bó hữu với kiến thức có, người học cần tích cực xây dựng, tạo lập mối liên hệ chúng Sự nhìn nhận vai trò quan trọng tương tác xã hội trình xây dựng kiến thức người học có ảnh hưởng đến thay đổi, phát triển PPDHKT nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy xem xây dựng kiến thức trình cá nhân người học Để có kiến thức khoa học – khái niệm, nguyên lý làm việc khoa học theo quy ước, trình xây dựng kiến thức người học không dựa vào kinh nhiệm cá nhân, dựa vào kinh nghiệm họ có tương tác với giới vật chất mà phải có tương tác xã hội người học với người học với giáo viên Vì việc xây dựng kiến thức mang tính xã hội NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Những nghiên cứu Biaget khám phá ý tưởng trẻ năm 30 kỷ 20 Tiếp từ năm 70, có nhiều nghiên cứu chất quan niệm HS Gilbert Watts (1983), McClelland (1984)…, quan niệm HS số lĩnh vực khác Erickson (1976), Driver, Guesne Tiberghien (1985),…, việc vận dụng chúng dạy học Trên giới có nhiều nghiên cứu vận dụng PPDHKT dạy học môn khoa học nói chung công nghệ nói riêng Hiện nay, nghiên cứu vận dụng PPDHKT dạy học theo xu hướng chủ yếu sau: - Nghiên cứu mô hình dạy học vận dụng PPDHKT - Nghiên cứu DHKT cho đối tượng HS, cho môn, nội dung cụ thể - Nghiên cứu kỹ thuật cụ thể để thực có hiệu DHKT - Nghiên cứu DHKT sử dụng công nghệ thông tin - Nghiên cứu vận dụng PPDHKT đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, phát triển chương trình biên soạn tài liệu dạy học Ở Việt Nam, việc tìm hiểu quan niệm ban đầu phổ biến HS vận dụng kết tìm hiểu dạy học quan tâm nhiều nghiên cứu, đặc biệt năm đầu thập kỷ 90 kỷ 20 PPDHKT đề cập số hội thảo Đidactic tổ chức Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vào năm đầu thập kỷ 90 với hợp tác nhiều nhà khoa học Pháp, Mỹ Trong tài liệu hội thảo Guy Robardet – Jean – Claude Guillaud, tác giả trình bày luận điểm sở dạy học vận dụng PPDHKT Những vấn đề chung PPDHKT DHKT đề cập số tài liệu đổi phương pháp dạy học Các tác giả tài liệu (Đổi NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi phương pháp dạy học trường trung học sở) giới thiệu số vấn đề chung PPDHKT đề cập đến DHKT cách tiếp cận đổi phương pháp dạy học nước ta Trong tài liệu đổi phương pháp dạy học dự án Việt – Bỉ gần dự án THPT (của tác giả Meier.B Nguyễn Văn Cường) tác giả giới thiệu số vấn đề chung PPDHKT như: Các quan điểm PPDHKT, số nét đặc trưng dạy học vận dụng PPDHKT Việc vận dụng PPDHKT dạy học công nghệ trường THPT đề cập số tài liệu Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang, Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Phương Hồng Tác giả Vũ Quang đề cập tới bước chung DHKT Tác giả Phạm Hữu Tòng đề xuất tiến trình dạy học giải vấn đề Trong lưu ý sử dụng quan niệm vốn có HS trình xây dựng kiến thức Những nghiên cứu cho thấy việc vận dụng PPDHKT dạy học hướng góp phần thực đổi phương pháp dạy học nước ta cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu 1.2 Những khái niệm - Dạy học gì? Con người lưu truyền thành tựu từ hệ sang hệ sang hệ khác thông qua việc truyền đạt lại kinh nghiệm cho hệ sau Sự lưu truyền giúp hệ trẻ tiếp nối công việc mà hệ trước chưa hoàn thành Nếu “truyền đạt” lại kiến thức hệ trước cho hệ sau, hệ lại phải điểm xuất phát ban đầu xã hội không phát triển liên tục chuyển giao từ hệ sang hệ khác Mỗi người thành viên xã hội có vai trò định cộng đồng Những kĩ cần thiết để thực NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi nhiệm vụ, vai trò ngẫu nhiên mà có, đòi hỏi phải dạy tiếp thu thông qua việc học Trong xã hội truyền thống, giáo dục cho trẻ em thường coi nhiêm vụ người lớn tuổi Di sản xã hội, truyền thống giá trị xã hội thường truyền đạt lại cho hệ trẻ thông qua hoạt động lễ hội câu chuyện kể kể lại nhiều lần Từ công nghệ bắt đầu phát triển, ảnh hưởng làm thay đổi thiên nhiên giá trị cộng đồng nông thôn đô thị, vai trò dạy học chuyển sang cho nhà giáo Các nhà trường hình thành, nơi mà người thầy giáo thực việc dạy học cho HS Khái niệm dạy học thường sử dụng cách đơn giản, với ý nghĩa tiến trình nhiều hoạt động mà không học thuyết giải thích cách đầy đủ Dạy học xác định nỗ lực để giúp người có được, thay đổi, kĩ năng, kiến thức ý tưởng Nói cách khác nhiệm vụ người giáo viên tạo gây ảnh hưởng để dẫn tới thay đổi hành vi mong muốn John Dewey cho rằng, nói “một giáo viên dạy” mà có thay đổi hành vi HS xuất Mục tiêu bao trùm dạy học mang đến cho HS điều chúng muốn học Tất nhiên phải có trò dạy học được, song không thiết phải có thầy có trò Người ta tự học nhiều mà không cần đến giúp đỡ giáo viên Tài liệu đề cập đến số phương pháp dạy học khác người giáo viên Giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học để khuyến khích HS tự học nhiều thông qua nỗ lực kinh nghiệm riêng Trong trường hợp người giáo viên cần có mặt để tổ chức hướng dẫn HS thực việc học qua kinh nghiệm Mục đích NguyÔn ThÞ Liªn Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi dạy học giúp cho người học mở rộng kiến thức phát triển tư Giáo dục coi khởi nguồn cho hoạt động cách tư Giáo dục nhằm tạo nên hệ thống tín ngưỡng rộng lớn Giáo dục không đồng với giảng dạy Từ giáo dục dùng với ngụ ý cung cấp cho người học hội để người học phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng kiến thức, hiểu biết, niềm tin vào giá trị - Quá trình dạy học gì? Quá trình dạy học chất trình thực cách có tổ chức hoạt động sư phạm cụ thể theo quy định chương trình dạy học, nhằm đạt mục tiêu dạy học phát triển toàn diện người học mặt: Kiến thức, kĩ năng, giá trị Quá trình thực dựa vào mối quan hệ tương tác người dạy, người học môi trường sư phạm cụ thể - DHKT gì? DHKT cách tiếp cận dạy dựa nghiên cứu việc học với niềm tin rằng: tri thức kiến tạo nên cá nhân người học trở nên vững nhiều so với việc nhận từ người khác 1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học Xuất phát từ phương pháp J.Piaget chất trình nhận thức, vấn đề kiếnn tạo dạy học thu hút ngày nhiều công trình nhà nghiên cứu xây dựng nên lí thuyết kiến tạo Là người tiên phong việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học,Von Glaserfeld nhấn mạnh số luận điểm làm tảng lí thuyết kiến tạo: NguyÔn ThÞ Liªn 10 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi - Phân tích làm rõ mức độ kiến thức quan niệm ban đầu phổ biến, hay gặp HS vấn đề học 2.3 Vận dụng PPDHKT dạy học với việc thực mục tiêu dạy học công nghệ Việc định hướng lựa chọn phương pháp dạy học tổ chức tiến trình dạy học nội dung phải nhằm vào việc thực mục tiêu môn học Phần sau đề cập tới khả thực dạy học công nghệ vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo dạy học Mục tiêu kiến thức: DHKT quan tâm tới phát triển, tự thay đổi quan niệm HS để đạt tới quan niệm khoa học Vì mà kiến thức khoa học HS lĩnh hội qua hoạt động tích cực thân trở nên bền vững DHKT quan tâm tới việc xây dựng kiến thức sở gắn kết với hệ thống kiến thức có, chúng trở nên có hệ thống, bền vững khả vận dụng cao Phương pháp mô hình, thực nghiệm phương pháp nhận thức quan trọng vật lý học Vì cần trọng tới việc bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức khoa học Điều nghĩa từ HS bắt đầu học công nghệ phải giới thiệu cho em cách cách tường minh phương pháp mô hình, thực nghiệm mà qua nội dung kiến thức, qua tham gia HS sử dụng phương pháp mà bồi dưỡng, rèn luyện cho em phương pháp nhận thức Theo PPDHKT, trình học tập, HS phải tích cực xây dựng kiến thức – mô hình cho thân Tùy theo hoàn cảnh cụ thể trình độ HS, nội dung vấn đề, phương tiện dạy học mà giáo viên định mức độ tham gia HS cách hợp lý vào giai đoạn phương pháp mô hình Những mô hình “sẵn có” HS quan tâm dạy học để phát NguyÔn ThÞ Liªn 27 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi triển, thay đổi để đạt tới mô hình khoa học Qua đó, HS hiểu vai trò mô hình, việc kiểm tra thực nghiệm hệ lý thuyết Với cách tiếp cận này, HS không bị ngộ nhận mô hình “thực” có hiểu biết định chất khoa học Trong DHKT, HS vận dụng vốn hiểu biết, quan niệm để đưa dự đoán, tìm tòi khám phá mà có chức kiểm tra giả thuyết, kiểm nghiệm, đánh giá phương án công nghệ Đây phương pháp nghiên cứu thiếu trình biến tri thức khoa học thành lực lương sản xuất trực tiếp Như vậy, qua HS hình thành kiến thức phương pháp thực nghiệm Mục đích kỹ năng: Với DHKT trình bày trên, kỹ quan sát, bố trí làm thí nghiệm HS hình thành phát triển Cũng qua việc tích cực tham gia vào phương pháp đánh giá, giải thích, trình bày mà tư HS phát triển Ngoài DHKT gắn liền với kinh nghiệm, vốn riêng HS mà làm phát triển em khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế Mục tiêu thái độ: Trong DHKT, HS trình bày ý kiến, tham gia đánh giá ý kiến mà không bị áp đặt DHKT gắn liền với kinh nghiệm, vốn sống HS, khuyến khích HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực Có thể nói điều có tác dụng tốt bồi dưỡng tính tự giác, tích cực, chủ động học tập cho HS, bồi dưỡng hứng thú khoa học, thái độ sẵn sàng áp dụng kiến thức khoa học vào sống cho em Quá trình xây dựng kiến thức đòi hỏi HS có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc tình hiểu thông tin quan sát tìm hiểu nguyên lý làm việc động sống hàng ngày, có thái độ hợp tác tôn trọng lẫn NguyÔn ThÞ Liªn 28 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2.4 Yêu cầu cấu trúc (phương pháp) dạy Phân tích việc thực phương pháp dạy đề xuất: Trong sơ đồ này, phương pháp dạy học thể qua hoạt động giáo viên HS Hoạt động dạy nhằm tổ chức hoạt động học HS Đồng thời thông tin từ hoạt động lại giúp giáo viên đưa hướng dẫn, yêu cầu thích hợp Qua hoạt động học, nhận thức HS thay đổi, phát triển từ hiểu biết ban đầu tới hiểu biết khoa học NguyÔn ThÞ Liªn 29 Líp K33D - Lý NguyÔn ThÞ Liªn 30 Đưa yêu cầu vận dụng kiến thức Trường hợp ý kiến học sinh phù hợp (2) Hợp thức hóa kiến thức Trường hợp ý kiến học sinh chưa phù hợp(sai chưa đầy đủ) (1) giáo viên giúp đỡ học sinh xây dựng dự đoán cách: -Liên hệ với kinh nghiệm có -Cung cấp thêm kinh nghiệm -Sử dụng phương pháp tương tự - Đưa nhiệm vụ trungung gian Phân tích ý kiến học sinh Tổ chức hướng dẫn học sinh Đánh giá phù hợp học sinh Hoạt động giáo viên Đưa tình nhằm làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm học sinh Môi trường thân thiện, hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức Vận dụng kiến mớithức Phát biểu kiến thức hợp thức hóa Xem xét phù hợp ý kiến -Suy luận để rút hệ từ dự đoán -Thu thập chứng từ: kinh nghiệm thực tế, quan sát, thí nghiệm để đánh giá phù hợp ý kiến -Nêu nhận xét phù hợp hay không phù hợp ý kiến đưa Hoạt động học sinh Dựa vào hiểu biết có để đưa ý kiến dự đoán tượng xảy ra, cách làm điều kiện để tượng xảy ra, giaair thích Kiến thức vận dụng để giải thành công nhiệm vụ qua củng cố Xuất mâu thuẫn nhận thức: hiểu biết có không đủ để giải vấn đề mâu thuẫn với chứng Những hiểu biết có điều chỉnh (thay đổi phát triển) đạt hiểu biết – kiến thức cần đạt Sự thay đổi, phát triển nhận thức học sinh Hiểu biết có “huy động” Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Đưa tình nhằm làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có HS Giáo viên tổ chức tình liên quan tới vấn đề cần dạy, khuyến khích HS vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết đưa đoán, giải thích, … Ở cần quan tâm cho HS xây dựng tình HS đưa ý kiến, qua bộc hiểu biết, quan niệm ban đầu em Tổ chức, hướng dẫn HS đánh giá phù hợp ý kiến giúp em thay đổi, phát triển quan niệm, hiểu biết ban đầu để đạt kiến thức HS thảo luận: Làm rõ ý kiến, nêu dẫn chứng bảo vệ ý kiến mình: So sánh ý kiến, tham gia xây dựng phương án đánh giá ý kiến (nếu cần thiết) Các em thu thập đưa chứng (có thể từ kinh nghiệm thực tế gặp, quan sát) để đánh giá ý kiến Tùy vào trường hợp cụ thể, ý kiến nêu Các em nhận xét kết thu “ủng hộ” ý kiến không “ủng hộ” ý kiến ý kiến đưa Qua đó, HS nhận thấy không phù hợp chưa đầy đủ hiểu biết có Các em bổ sung, tổng hợp, khái quát hóa sở ý kiến tại, thay đổi, từ bỏ xây dựng kiến thức (cách hiểu phù hợp hơn) Giáo viên cần tạo môi trường thuận lợi khuyến khích HS làm việc hợp tác, thảo luận nhóm, thảo luận chung lớp Khuyến khích HS tranh luận, tìm lý lẽ, chứng bảo vệ cho ý kiến mình, phản bác ý kiến đối lập, đưa thực nghiên cứu để đánh giá ý kiến Những hoạt động giúp HS thể quan niệm mình, nhận thức quan niệm em nhận thức có quan niệm khác NguyÔn ThÞ Liªn 31 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Giáo viên cần đưa hỗ trợ thích hợp thích hợp giúp HS tích cực, nỗ lực xây dựng kiến thức chẳng hạn (đưa câu hỏi, gợi ý, cung cấp thêm kinh nghiệm, giúp em cụ thể hóa ý tưởng) Trường hợp HS bế tắc, giáo viên cần đưa vấn đề đơn giản thích hợp, giúp em bước xây dựng kiến thức Giáo viên có phải đưa ý kiến khoa học (ở mức độ yêu cầu chương trình) ý kiến đánh giá Có thể vận dụng tư tưởng DHKT mức độ khác tùy theo đặc điểm nội dung học tập tùy vào việc hiểu biết, quan niệm ban đầu HS có liên quan với kiến thức cần xây dựng - Trường hợp HS có sẵn vốn kinh nghiệm liên quan tương đối phong phú nhìn chung kinh nghiệm thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức khoa học kinh nghiệm (qua quan sát, …) cung cấp lớp học cần thể rõ dấu hiệu chất, để giúp HS phân tích, rút mối liên hệ chất - Trường hợp HS có quan niệm ban đầu cản trở việc tiếp thu kiến thức khoa học, giáo viên nêu tình huống, nguyên lý làm việc đòi hỏi HS phải tiến hành giải vấn đề để cung cấp kinh nghiệm gây xung đột, thách thức quan niệm sẵn có HS Đồng thời giáo viên đưa chuỗi nhiệm vụ, gợi ý, đưa liên hệ tương tự giúp HS đến kiến thức Tùy nội dung cụ thể, mức độ khó khăn việc làm thay đổi quan niệm khác đòi hỏi đầu tư thời gian khác - Trường hợp vấn đề nghiên cứu xa lạ khái niệm trừu tượng HS mà HS chưa có kinh nghiệm hiểu biết, hay ý tưởng nó, giáo viên cung cấp cho HS số kinh nghiệm, hiểu biết hay ý tưởng nó, giáo viên cung cấp cho HS số kinh nghiệm liên quan, liên NguyÔn ThÞ Liªn 32 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi hệ tương tự, sau giới thiệu khái niệm khoa học mà HS tự khám phá Tiếp cận kiến tạo dạy học, trọng tới ý tưởng, quan niệm sẵn có HS nên nhìn chung phát huy hiệu trường hợp HS cần đánh giá kiến thức mới, so sánh với ý kiến ban đầu thân (và ý kiến khác bạn) để nhận thấy ưu việt kiến thức HS đánh giá kiến thức theo hữu ích tình riêng biệt dựa tính tổng quát Việc đánh giá, chấp nhận kiến thức qua thảo luận với bạn, qua hợp thức hóa (trong giáo viên đóng vai trò quan trọng) qua trình vận dụng kiến thức Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức Để giúp HS nắm vững có khả vận dụng kiến thức, giáo viên cần ý cho HS vận dụng kiến thức vào dự đoán, giải thích nguyên lý làm việc tình đa dạng (trong lưu ý tới tình thực, tình chứa quan niệm sai phổ biến), yêu cầu HS mô tả mối liên hệ kiến thức với kiến thức có Qua HS thấy tính ưu việt kiến thức đồng thời tạo lập, củng cố mối quan hệ kiến thức với kiến thức khác Qua giáo viên đánh giá mức độ đạt tri thức, kỹ HS 2.5 Dạy học theo định hướng vận dụng PPDHKT Theo phương pháp dạy học đại, trình dạy học trình hoạt động thống giáo viên HS, giáo viên không truyền thụ chiều, nhồi nhét kiến thức cho HS mà tổ chức, kiểm tra, hướng dẫn, giúp đỡ em chiếm lĩnh tri thức khoa học HS phải tích cực hoạt động học tập để chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho đồng thời qua nhân cách phát triển, DHKT nhiều phương pháp, quan điểm dạy học khác có đặc thù riêng chẳng hạn như: NguyÔn ThÞ Liªn 33 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Học tập khám phá xây dựng dưa sở thừa nhận ngầm quan sát tìm tòi cẩn thận dẫn tới khám phá kiến thức khoa học Phương pháp có hạn chế chỗ không ý mức tới vai trò quan niệm, hiểu biết ban đầu HS Dạy học giải vấn đề vấn đề mà HS phải giải nhấn mạnh tới việc giải vấn đề Cấu trúc trình giải vấn đề: Vấn đề Nhận biết vấn đề Tìm phương án giải Quyết định phương án giải vấn đề Giải vấn đề DHKT có nhiều dạng khác có điểm chung trọng tới hiểu biết sẵn có HS Những quan niệm HS bộc lộ, sử dụng, đánh giá bị thách thức, từ mà phát triển, thay đổi để đạt tới kiến thức khoa học Sự trọng tới hiểu biết sẵn có HS điểm khác biệt DHKT với phương pháp, quan điểm dạy học khác NguyÔn ThÞ Liªn 34 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Chú ý tới việc xây dựng kiến thức sở kiến thức sẵn có, phương pháp Lawson (1988) gồm bước: - Thăm dò hiểu biết có sẵn - Xây dựng kiến thức mối quan hệ với kiến thức có sẵn - Áp dụng kiến thức Cosgrove Osborne (1985) đưa tiến trình DHKT trọng tới quan niệm sai HS - Thăm dò quan niệm sai có sẵn HS lựa chọn tri thức khoa học dùng để thách thức quan niệm sai có sẵn - Tạo tình kích thích HS bộc lộ quan niệm sai có sẵn, tạo điều kiện cho HS trình bày ý kiến xem xét ý kiến người khác - Giới thiệu chứng khoa học, giúp HS so sánh ý kiến với quan điểm khoa học - Áp dụng kiến thức khoa học Chú ý tới việc cho HS đưa tìm cách trả lời câu hỏi mình, tiến trình dạy học Faire Cosgrove (1988) đưa lại gồm bước sau: - Giáo viên HS lựa chọn chủ đề tìm thông tin sở - Cả lớp cá nhân HS nêu lên điều biết chủ đề - Các hoạt động tìm tòi - HS đưa câu hỏi chủ đề - Giáo viên HS lựa chọn câu hỏi để tìm tòi - Cá nhân nhóm trình bày hiểu biết so sánh với hiểu biết ban đầu - Xác định xem cần xác minh lại chọn (hợp thức hóa kiến thức) NguyÔn ThÞ Liªn 35 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Tôi nhận thấy, tiến trình dạy học khác phản ánh mức độ việc vận dụng dạy kiến tạo Chẳng hạn HS tìm tòi, nghiên cứu để trả lời câu hỏi đưa mức độ coi mức cao câu hỏi giáo viên đưa Phân tích, tìm hiểu đặc điểm việc vận dụng DHKT dạy học số tiến trình dạy học cho thấy DHKT bao gồm bước chung sau (sự phân định tương đối): - Làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm ban đầu HS - Thay đổi, phát triển hiểu biết, quan niệm ban đầu HS - Củng cố, vận dụng kiến thức Nhiều nghiên cứu đặc điểm dạy học vận dụng lý thuyết DHKT Trên tìm hiểu nghiên cứu này, kết hợp phân tích luận điểm DHKT đề cập qua phân tích phương pháp đại dạy học, nhận thấy DHKT có đặc điểm sau: - Những hiểu biết, quan niệm ban đầu HS làm bộc lộ quan tâm để phát triển hoạt động học tập - Quá trình học trình HS tích cực xây dựng kiến thức Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em xây dựng kiến thức khoa học Giáo viên cần tạo vấn đề cần giải đòi hỏi HS phải sử dụng vốn hiểu biết sẵn có mình, tạo hội cho em đưa ý kiến đánh giá ý kiến qua giải thích tượng, đưa dự đoán, đưa hướng dẫn, tổ chức hoạt động cần thiết giúp HS phát triển, điều chỉnh, thay đổi ý kiến họ để đạt kiến thức - Việc hợp tác thảo luận học tập quan tâm Giáo viên cần tạo môi trường học tập thuận lợi cho tương tác HS với giáo viên với HS để giúp em thực hoạt động học tập NguyÔn ThÞ Liªn 36 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi - Các hoạt động lớp học thường chủ yếu dựa vào nguồn liệu gốc, quan sát thực hành - Các vấn đề xuất phát thường gắn liền với tình thực tế, thường vần đề “đầy đủ, phức tạp” Phần đề cập tới việc dạy học nói chung theo định hướng vận dụng tư tưởng DHKT Khi vận dụng vào môn học cụ thể cho đối tượng HS khác có đặc thù đặc trưng phương pháp nhận thức khoa học môn, mục tiêu dạy học môn, đối tượng HS 2.6 Môi trường học tập vai trò giáo viên áp dụng PPDHKT Trong học tập nhà trường, việc xây dựng kiến thức HS tổ chức giáo viên trình có chủ đích Các hoạt động HS tổ chức nhằm giúp em thay đổi, phát triển hiểu biết, quan niệm tới kiến thức khoa học (ở mức độ yêu cầu chương trình) Theo PPKT, HS đóng vai trò tích cực tự điều khiển việc học tập Giáo viên tạo lập môi trường thân thiện, hỗ trợ học, HS tương tác với giới vật chất , hợp tác, tranh luận với bạn với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Trong môi trường này: - HS hứng thú tham gia vào hoạt động học tập Giáo viên cần giúp em nhận cần thiết tri thức mong muốn thỏa mãn nhu cầu nhận thức Giáo viên cần giúp em nhận thấy ý nghĩa đóng cho việc xây dựng kiến thức chung lớp, khích lệ, khen ngợi tích cực, kết đạt em - HS khuyến khích đưa câu hỏi, ý kiến riêng mình, tôn trọng, lắng nghe ý kiến mình, tranh luận, thách thức ý kiến Khi HS trình bày ngôn ngữ riêng hiểu biết mình, em nhận thức rõ quan niệm mình, tự “xem xét” lại có điều NguyÔn ThÞ Liªn 37 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi chỉnh cần thiết Ngoài ra, việc trao đổi làm xuất làm rõ ý kiến trí không trí Qua HS nhận thức rõ quan niệm, hiểu biết nhận ý kiến từ bạn khác Có thể thấy việc tham gia tạo em có hội tự khẳng định tìm thấy hứng thú học tập Giáo viên cần giúp HS có nhận thức tranh luận, đánh giá ý kiến, em xây dựng “hiểu biết tốt hơn” Một điều quan trọng là: việc đưa quan niệm khác quan điểm khoa học cần không làm “tổn hại” tới lỗ lực HS Chẳng hạn, thay phê phán “Như mà em nghĩ à! Phải là” giáo viên nói “Đó cách nghĩ, ta thấy không phù hợp tình Ta thử suy nghĩ theo hướng này” - HS hợp tác, hỗ trợ lẫn để thực nhiệm vụ học tập, với tổ chức, hướng dẫn giáo viên - Nhấn mạnh tới vai trò việc hợp tác, tranh luận với bạn bè hướng dẫn, gợi ý giáo viên, Vygotxky đưa khái niệm “vùng phát triển gần nhất” Đó khoảng cách trình độ (được xác định khả học tập tự giải vấn đề) trình độ tiềm tàng (được xác định khả giải vấn đề nhờ vào hợp tác tương tác tác xã hội, nhờ vào hướng dẫn người có trình độ cao hơn) Việc dạy học cần động viên, khuyến khích, giúp đỡ HS đạt tới vùng phát triển gần cần mở rộng bước nhảy Như vậy, hiệu dạy học phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn nhiệm vụ học tập cho HS, việc gợi ý câu hỏi Để thực điều này, giáo viên có giải pháp cụ thể khác như: - Tạo tình học tập làm xuất mâu thuẫn HS Ví dụ: tạo tình xung đột, giúp HS nhận quan niệm ban đầu chưa phù hợp NguyÔn ThÞ Liªn 38 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi - Định hướng HS tới dấu hiệu chất Làm lên mối liên hệ chất cần quan sát, nghiên cứu (chẳng hạn bớt yếu tố gây nhiễu) - Đưa mô hình tương tự để giúp HS xây dựng, giải thích - Giúp HS tạo lập liên hệ từ giải vấn đề NguyÔn ThÞ Liªn 39 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “ Sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo dạy học môn Công nghệ THPT” thấy đề tài hấp dẫn bổ ích Qua hiểu sâu sắc PPDHKT để từ vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với nội dung yêu cầu dạy Trong khóa luận thời gian có hạn nên đề cập tới vấn đề PPDHKT Những nội dung mà khóa luận tốt ngiệp đề cập đến là: - Quan niệm PPDHKT - Những khái niệm - Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo dạy học - Các PPDH truyền thống đổi - Vận dụng PPDHKT dạy học với việc thực mục tiêu dạy học công nghệ Việc hoàn thành khóa luận bước đầu đưa nhìn tổng quan PPDHKT Đề tài góp phần làm làm sâu sắc phương pháp dạy học có, bước đầu làm quen với phương pháp dạy học Đây coi tài liệu tham khảo giúp ích cho bạn sinh viên khác nhiều học tập nghiên cứu phương pháp day học Dưới hướng dẫn Th.S Nguyễn Ngọc Tuấn học tập kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp tìm tài liệu, đọc xử lý tài liệu, cách trình bày khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian tìm hiểu hạn hẹp nên khóa luận chắn không tránh khỏi vài thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện NguyÔn ThÞ Liªn 40 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (tập 1), NXBGD Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXBGD NguyÔn ThÞ Liªn 41 Líp K33D - Lý [...]... khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng các tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên các môi trường mang tính xã hội, tạo dựng nên các môi trường mang tính xã hội để HS kiến tạo nên kiến thức của mình 1.5 Các dạng kiến tạo cơ bản trong dạy học Xuất phát từ bản chất của kiến tạo trong dạy học, nhiều nhà nghiên cứu trong đó có Paul Ernest đã phân chia kiến tạo trong. .. trúc của mỗi bài dạy, giọng nói đều không nhán mạnh chỗ cần thiết, lời giảng thiếu truyền cảm + Nhóm phương pháp day học trực quan: Ưu và nhược điểm Tác dụng của các phương tiện trực quan trong dạy học công nghệ là rất lớn Tuy nhiên việc sử dụng chúng trong dạy học phải đảm bảo những yêu cầu nghiên ngặt nếu không, tác dụng của chúng sẽ diễn ra theo chiều ngược lại Chẳng hạn sử dụng các phương tiện trực... của người dạy và người học khi áp dụng PPDHKT Phương pháp của kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội đều khẳng định và nhấn mạnh vai trò trung tâm của người học trong quá trình dạy học, thể hiện ở những điểm sau: - Người học phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động những kiến thức, kĩ năng đã có vào khám phá tình huống học tập mới - Người học phải... Hµ Néi 2 Chương 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THPT 2.1 Các PPDH truyền thống và đổi mới - Nhóm PPDH dùng ngôn ngữ gồm PPDH đàm thoại và PPHD thuyết trình: + Nhóm PPDH đàm thoại: Ưu điểm: - Kích thích được tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Phát triển được tư duy của HS theo từng bước để các em tự tìm ra kiến thức mới Nhược điểm: - Chỉ áp dụng được đối với... vào quá trình xây dựng kiến thức NguyÔn ThÞ Liªn 26 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 - Phân tích làm rõ mức độ kiến thức và những quan niệm ban đầu phổ biến, hay gặp của HS về vấn đề sắp học 2.3 Vận dụng PPDHKT trong dạy học với việc thực hiện các mục tiêu của bài dạy học công nghệ Việc định hướng lựa chọn phương pháp dạy học cũng như tổ chức tiến trình dạy học các nội dung phải... các nội dung phải nhằm vào việc thực hiện các mục tiêu của môn học Phần sau đây sẽ đề cập tới những khả năng thực hiện của dạy học công nghệ khi vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo trong dạy học Mục tiêu về kiến thức: DHKT quan tâm tới sự phát triển, tự thay đổi quan niệm của HS để đạt tới quan niệm khoa học Vì vậy mà những kiến thức khoa học được HS lĩnh hội qua hoạt động tích cực của bản thân... cách tường minh phương pháp mô hình, thực nghiệm mà qua các nội dung kiến thức, qua sự tham gia của chính HS khi sử dụng những phương pháp này mà bồi dưỡng, rèn luyện cho các em các phương pháp nhận thức đó Theo PPDHKT, trong quá trình học tập, HS phải tích cực xây dựng kiến thức – những mô hình cho bản thân Tùy theo hoàn cảnh cụ thể về trình độ HS, nội dung vấn đề, phương tiện dạy học mà giáo viên... nghiệm -Sử dụng phương pháp tương tự - Đưa ra nhiệm vụ trungung gian Phân tích ý kiến của học sinh Tổ chức hướng dẫn học sinh Đánh giá sự phù hợp của học sinh Hoạt động của giáo viên Đưa ra tình huống nhằm làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm của học sinh 2 Môi trường thân thiện, hỗ trợ học sinh xây dựng kiến thức Vận dụng kiến mớithức Phát biểu kiến thức được hợp thức hóa 1 Xem xét sự phù hợp của ý kiến. .. cầu HS mô tả mối liên hệ giữa kiến thức mới này với các kiến thức đã có Qua đó HS thấy được tính ưu việt của kiến thức mới đồng thời tạo lập, củng cố mối quan hệ giữa kiến thức mới với kiến thức khác Qua đó giáo viên cũng đánh giá được mức độ đạt được về tri thức, kỹ năng của HS 2.5 Dạy học theo định hướng vận dụng PPDHKT Theo phương pháp dạy học hiện đại, quá trình dạy học là quá trình hoạt động thống... việc của động cơ trong cuộc sống hàng ngày, có thái độ hợp tác tôn trọng lẫn nhau NguyÔn ThÞ Liªn 28 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 2.4 Yêu cầu đối với cấu trúc (phương pháp) bài dạy Phân tích việc thực hiện phương pháp bài dạy được đề xuất: Trong sơ đồ này, phương pháp dạy học thể hiện qua hoạt động của giáo viên và của HS Hoạt động dạy nhằm tổ chức hoạt động học của HS Đồng ... tiếp cận phương pháp dạy học khác dạy học NguyÔn ThÞ Liªn 20 Líp K33D - Lý Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THPT 2.1... dung kiến thức cho phù hợp với điều kiện học tập tâm lý người học Một phương pháp dạy học nhiều phương pháp dạy học dạy học theo PPKT Nói đến kiến tạo, ta hiểu: Kiến tạo cách tiếp cận dạy dựa... học phương pháp học từ cấp tiểu học nên cấp học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo