Dạy học theo định hướng vận dụng PPDHKT

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp giảng dạy học kiến tạo trong dạy học môn công nghệ THPT (Trang 33 - 37)

Theo phương phỏp dạy học hiện đại, quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh hoạt động thống nhất của giỏo viờn và HS, trong đú giỏo viờn khụng truyền thụ một chiều, nhồi nhột kiến thức cho HS mà là tổ chức, kiểm tra, hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc em chiếm lĩnh tri thức khoa học. HS phải tớch cực trong hoạt động học tập để chiếm lĩnh, xõy dựng tri thức cho mỡnh và đồng thời qua đú nhõn cỏch được phỏt triển, DHKT và nhiều phương phỏp, quan điểm dạy học khỏc cũng cú những đặc thự riờng chẳng hạn như:

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên 34 Lớp K33D - Lý

Học tập khỏm phỏ xõy dựng dưa trờn cơ sở thừa nhận ngầm rằng quan sỏt và tỡm tũi cẩn thận sẽ dẫn tới sự khỏm phỏ cỏc kiến thức khoa học. Phương phỏp này cú hạn chế ở chỗ khụng chỳ ý đỳng mức tới vai trũ của những quan niệm, hiểu biết ban đầu của HS.

Dạy học giải quyết vấn đề bắt đầu từ vấn đề mà HS phải giải quyết và nhấn mạnh tới việc giải quyết được vấn đề này. Cấu trỳc của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề:

DHKT cú nhiều dạng khỏc nhau nhưng cú điểm chung là chỳ trọng tới hiểu biết sẵn cú của HS. Những quan niệm của HS được bộc lộ, sử dụng, đỏnh giỏ và bị thỏch thức, từ đú mà phỏt triển, thay đổi để đạt tới kiến thức khoa học. Sự chỳ trọng tới những hiểu biết sẵn cú của HS cũng là điểm khỏc biệt giữa DHKT với cỏc phương phỏp, quan điểm dạy học khỏc.

Vấn đề

Nhận biết vấn đề

Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết

Quyết định phương ỏn giải quyết vấn đề

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên 35 Lớp K33D - Lý

Chỳ ý tới việc xõy dựng kiến thức mới trờn cơ sở cỏc kiến thức sẵn cú, phương phỏp của Lawson (1988) gồm cỏc bước:

- Thăm dũ hiểu biết cú sẵn.

- Xõy dựng kiến thức mới trong mối quan hệ với kiến thức cú sẵn. - Áp dụng kiến thức mới.

Cosgrove và Osborne (1985) đưa ra tiến trỡnh DHKT trong đú chỳ trọng tới những quan niệm sai của HS.

- Thăm dũ cỏc quan niệm sai cú sẵn của HS và lựa chọn tri thức khoa học cú thể dựng để thỏch thức cỏc quan niệm sai cú sẵn.

- Tạo tỡnh huống kớch thớch HS bộc lộ quan niệm sai cú sẵn, tạo điều kiện cho HS trỡnh bày ý kiến và xem xột ý kiến của người khỏc.

- Giới thiệu cỏc chứng cứ khoa học, giỳp HS so sỏnh cỏc ý kiến của mỡnh với quan điểm khoa học.

- Áp dụng kiến thức khoa học.

Chỳ ý tới việc cho HS đưa ra và tỡm cỏch trả lời những cõu hỏi của mỡnh, tiến trỡnh dạy học do Faire và Cosgrove (1988) đưa ra lại gồm cỏc bước sau:

- Giỏo viờn và HS lựa chọn chủ đề và tỡm những thụng tin cơ sở. - Cả lớp hoặc cỏc cỏ nhõn HS nờu lờn điều đó biết về chủ đề. - Cỏc hoạt động tỡm tũi.

- HS đưa ra cỏc cõu hỏi về chủ đề.

- Giỏo viờn và HS lựa chọn cỏc cõu hỏi để tỡm tũi.

- Cỏ nhõn hoặc nhúm trỡnh bày những hiểu biết và so sỏnh với những hiểu biết ban đầu.

- Xỏc định xem cỏi gỡ cần được xỏc minh lại và cỏi gỡ được chọn (hợp thức húa kiến thức).

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên 36 Lớp K33D - Lý

Tụi nhận thấy, cỏc tiến trỡnh dạy học khỏc nhau cũng cú thể phản ỏnh mức độ của việc vận dụng dạy kiến tạo. Chẳng hạn khi HS được tỡm tũi, nghiờn cứu để trả lời cõu hỏi do chớnh mỡnh đưa ra thỡ mức độ cú thể được coi là ở mức cao hơn khi cỏc cõu hỏi này do giỏo viờn đưa ra.

Phõn tớch, tỡm hiểu đặc điểm của việc vận dụng DHKT trong dạy học và một số tiến trỡnh dạy học trờn đõy cho thấy DHKT bao gồm cỏc bước chung như sau (sự phõn định này chỉ là tương đối):

- Làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm ban đầu của HS.

- Thay đổi, phỏt triển hiểu biết, quan niệm ban đầu của HS. - Củng cố, vận dụng kiến thức mới.

Nhiều nghiờn cứu đó chỉ ra những đặc điểm của dạy học vận dụng lý thuyết DHKT. Trờn cơ tỡm hiểu những nghiờn cứu này, kết hợp phõn tớch những luận điểm của DHKT đó đề cập ở trờn và qua phõn tớch phương phỏp đại trong dạy học, tụi nhận thấy DHKT cú những đặc điểm chớnh sau:

- Những hiểu biết, quan niệm ban đầu của HS làm bộc lộ được quan tõm để phỏt triển cỏc hoạt động học tập.

- Quỏ trỡnh học là quỏ trỡnh HS tớch cực xõy dựng kiến thức. Giỏo viờn đúng vai trũ như người hướng dẫn, giỳp đỡ tạo điều kiện cho cỏc em xõy dựng kiến thức khoa học. Giỏo viờn cần tạo ra vấn đề cần giải quyết đũi hỏi HS phải sử dụng vốn hiểu biết sẵn cú của mỡnh, tạo cơ hội cho cỏc em đưa ra ý kiến đỏnh giỏ những ý kiến này qua giải thớch cỏc hiện tượng, đưa ra dự đoỏn, đưa ra những hướng dẫn, tổ chức cỏc hoạt động cần thiết giỳp HS phỏt triển, điều chỉnh, thay đổi những ý kiến của họ để đạt được kiến thức mới.

- Việc hợp tỏc thảo luận trong học tập được quan tõm. Giỏo viờn cần tạo mụi trường học tập thuận lợi cho tương tỏc giữa HS với nhau và giữa giỏo viờn với HS để giỳp cỏc em thực hiện cỏc hoạt động học tập.

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên 37 Lớp K33D - Lý

- Cỏc hoạt động trờn lớp học thường chủ yếu dựa vào nguồn dữ liệu gốc, quan sỏt và thực hành.

- Cỏc vấn đề xuất phỏt thường gắn liền với những tỡnh huống thực tế, thường là vần đề “đầy đủ, phức tạp”.

Phần trờn đõy đó đề cập tới việc dạy học núi chung theo định hướng vận dụng tư tưởng của DHKT. Khi vận dụng vào cỏc mụn học cụ thể cũng như cho cỏc đối tượng HS khỏc nhau thỡ sẽ cú những đặc thự do những đặc trưng của phương phỏp nhận thức khoa học bộ mụn, mục tiờu dạy học của bộ mụn, cũng như đối tượng HS.

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp giảng dạy học kiến tạo trong dạy học môn công nghệ THPT (Trang 33 - 37)