Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
568,33 KB
Nội dung
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển công nghệ thông tin mang lại hiệu to lớn cho nhiều ngành nghề khác xã hội Trong việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hướng nghiên cứu mang lại hiệu cao cho ngành giáo dục Bên cạnh đó, có số tác động từ yếu tố xung quanh làm giảm tính hiệu việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Do ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, người học dễ bị mắc bệnh mắt tiếp xúc với phương tiện dạy học đại sử dụng công nghệ thông tin máy chiếu Nhằm giúp người học có môi trường học tập thật tốt việc nghiên cứu cách thức làm giảm tối đa ảnh hưởng yếu tố bên sử dụng máy chiếu trường học cần thiết Với lí trên, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: "MỘT SỐ YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮT TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC" Mục đích nghiên cứu Đưa yếu tố làm giảm tính hiệu việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Đối tượng nghiên cứu Tài liệu phương tiện dạy học Nghiên cứu ảnh hưởng phương tiện dạy học người học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng phương tiện dạy người học Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, tài liệu liên quan Ảnh hưởng phương tiện dạy học đến mắt Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Đóng góp luận văn Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục-đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cực dạy học học tập cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng Nói chung, trình dạy học, phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho người học tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức người học trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho người học tình cảm tốt đẹp với môn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức người học tăng dần theo cấp độ tri giác: Nghe-thấy-làm (những nghe nhìn thấy nhìn thấy tự tay làm), nên đưa phương tiện vào trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập người học từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo người học Tính chất phương tiện dạy học biểu thị nội dung thông tin học, hình thức thông tin phương pháp cho thông tin chứa đựng phương tiện phải tác động giáo viên người học tính chất bộc lộ Tuy vậy, đâu phương tiện kỹ thuật có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức người học Nhiều Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật sử dụng không với yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện kỹ thuật lại có tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho người học hoang mang, hiệu tiếp thu kém, Vì thế, sử dụng phương tiện phải nắm vững ưu nhược điểm khả yêu cầu phương tiện để từ có hiệu dạy học mong muốn Khái niệm phương tiện dạy học 1.1 Một số khái niệm liên quan[2] 1.1.1 Phương tiện, phương tiện dạy học - Phương tiện (PT) Một cách chung nhất, PT dùng để làm việc gì, để đạt mục đích - Phương tiện dạy học (PTDH) Theo nghĩa chung, PTDH toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ việc giảng dạy học tập PTDH PT truyền đạt thông điệp từ người dạy đến người học PTDH dụng cụ mà giáo viên người học sử dụng trực tiếp trình dạy học PTDH gồm có thiết bị dạy học, phòng học, phòng thí nghiệm, bàn ghế, PT kỹ thuật dạy học PTDH PT nghe nhìn tương tác sử dụng trực tiếp trình dạy học, nhằm hỗ trợ hiệu trình truyền đạt người dạy trình lĩnh hội người học, hay diễn đạt cách khác PTDH hình thức "vật chất hóa" phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao trình dạy học Trong giáo dục học, thuật ngữ PTDH trước hết nói đến đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức người học, nguồn tri thức phong phú Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật để người học lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ Chẳng hạn, vật chất, mô hình, hình vẽ mô đối tượng nhận thức - Như vậy, đối tượng sau thường sử dụng định nghĩa PTDH: Là đối tượng vật chất Được sử dụng cho giáo viên người học trình dạy học Là nguồn/ vật mang tri thức trình dạy học Gắn liền với phương pháp dạy học đảm bảo hiệu cho trình dạy học 1.1.2 Đa phương tiện (Multimedia) dạy học Là kết hợp đồng bộ, sử dụng hợp lí nhiều phương tiện (hơn phương tiện) nhiều kênh truyền thông (lời nói, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ) thời điểm dạy học theo quan điểm truyền thống Như nói đến đa phương tiện nói đến kết hợp nhiều kênh/phương tiện với cách chọn vẹn mang tính hệ thống, đồng 1.1.3 Phương tiện trực quan dạy học Phương tiện trực quan phương tiện dạy học sử dụng để người học trực tiếp quan sát nhằm tìm hiểu chất đối tượng mà chúng phản ánh Các dạng phương tiện trực quan thường dùng vật thật, mô hình, hình vẽ, sơ đồ, Như phương tiện trực quan loại cụ thể phương tiện dạy học Quan hệ khái niệm phương tiện trực quan phương tiện dạy học quan hệ "giống" "loài" 1.1.4 Mô hình, mô - Mô hình Một cách chung nhất: Mô hình vật dạng làm thu nhỏ lại (hoặc phóng to ra), mô cấu tạo hoạt động vật thể khác để Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật trình bày nghiên cứu; hình thức diễn đạt gọn theo ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu đối tượng để nghiên cứu đối tượng Tổng quát hơn: Mô hình thể (mô phỏng) thực thể hay khái niệm số thuộc tính quan hệ đặc trưng đối tượng (gọi đối tượng mô hình hóa hay nguyên hình) với mục đích nhận thức, làm đối tượng quan sát thay cho nguyên hình làm đối tượng nghiên cứu nguyên hình - Phân loại mô hình: Thường chia mô hình vật chất (mô hình cảm tính) mô hình lý thuyết (mô hình logic) - Phương pháp mô hình hóa gồm bước: Nghiên cứu đối tượng gốc để xây dựng mô hình thay (mô hình thường đơn giản, khái quát, trực quan đối tượng thật phải đảm bảo yêu cầu: Phản ánh chất đối tượng thật, dễ khảo sát đối tượng thật), nghiên cứu mô hình để thu nhận kết quả, gán kết thu mô hình cho đối tượng gốc (hợp thức hóa mô hình) - Mô Mô phỏng theo, bắt trước, lấy làm mẫu (để tạo đó) Mô máy tính Mô tình (ví dụ trò chơi, đóng vai) 1.2 Phân loại phương tiện dạy học[5] 1.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng Dựa vào mục đích sử dụng phân loại phương tiện dạy học thành loại: Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển trình dạy học - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học bao gồm máy móc, thiết bị dụng cụ giáo viên sử dụng dạy để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho người học Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Đó là: Máy chiếu (truyền xạ, phản xạ), máy chiếu phim dương bản, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy quay đĩa, máy thu hình, máy dạy học, máy tính điện tử, máy quay phim, Các tài liệu in (sách giáo khoa, sách chuyên môn, tài liệu chép tay, sổ tay tra cứu, tập, chương trình môn học, ) Các phương tiện mang tin thính giác, thị giác hỗn hợp (băng ghi âm, đĩa ghi âm, chương trình phát thanh, tranh vẽ, biểu bảng, đồ, đồ thị, ảnh, phim dương bản, phim cuộn, buổi truyền hình, ) Các vật mẫu, mô hình, tranh lắp ghép, phương tiện vật liệu thí nghiệm, máy luyện tập, phương tiện sản xuất, Phương tiện hỗ trợ điều khiển trình dạy học phương tiện sử dụng để tạo môi trường học tập thuận lợi, có hiệu liên tục Phương tiện hỗ trợ bao gồm loại bảng viết, giá di động cố định, bàn thí nghiệm, thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng, Phương tiện điều khiển bao gồm loại sổ sách, tài liệu ghi chép tiến trình học tập, thành tích học tập người học 1.2.2 Phân loại theo cấu tạo, chức nguyên lý hoạt động phương tiện Phương tiện dạy học chia làm phần: Phần cứng phần mềm - Phần cứng bao gồm phương tiện cấu tạo sở nguyên lý thiết kế cơ, điện, điện tử, theo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng Các phương tiện máy chiếu, radio, máy dạy học, máy tính điện tử, máy phát truyền hình, Phần cứng kết tác động phát triển khoa học kỹ thuật nhiều kỷ Khi sử dụng phần Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật cứng, người giáo viên giới hóa điện tử hóa trình dạy học, mở rộng không gian lớp học phạm vi kiến thức truyền đạt - Phần mềm phương tiện sử dụng nguyên lý sư phạm, tâm lý, khoa học kỹ thuật để xây dựng nên cho người học khối lượng kiến thức hay cải thiện hành vi ứng xử cho người học Phần mềm bao gồm: Chương trình môn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa, 1.2.3 Phân loại dựa vào cấu tạo phương tiện dạy học - Có thể phân loại phương tiện dạy học thành loại: Các phương tiện dạy học truyền thống phương tiện nghe nhìn đại 1.2.4 Một cách phân loại khác - Phương tiện kỹ thuật dạy học - Phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học trực quan) - Thí nghiệm nhà trường Những phương tiện dạy học thường dùng dạy học kĩ thuật công nghệ trường phổ thông là: Hình vẽ (tranh giáo khoa, hình vẽ bảng giáo viên) Mô hình vật chất (tĩnh động) Vật thật (dụng cụ, đồ dùng, chi tiết máy, máy móc, thiết bị kỹ thuật dạy thực hành, ) Các phương tiện kỹ thuật dạy học (máy chiếu trong, máy chiếu vật thể, máy vi tính, tivi đầu video/ VCD/ DVD, máy chiếu đa phương tiện, ) 1.3 Các phương tiện dạy học cụ thể[5] 1.3.1 Các phương tiện dạy học hai chiều 1.3.1.1 Hình vẽ bảng Hình vẽ bảng vẽ cách tổng quát theo chi tiết Hình vẽ bảng thực theo giai đoạn nhằm dẫn dắt tiếp thu liên tục người học Hình vẽ bảng hình hai chiều Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật hình ba chiều Hình vẽ bảng dùng công việc: Nghiên cứu tài liệu mới, làm việc độc lập kiểm tra Việc quan sát thảo luận hình vẽ kéo dài tùy ý Giáo viên dùng hình vẽ bảng để kiểm tra kiến thức người học, làm rõ vấn đề cần truyền đạt, tăng mức độ giao tiếp thầy trò Hình vẽ bảng thực có giáo viên khả truyền đạt tất tính chất đối tượng nghiên cứu, tượng trình xảy Trong trình giảng bài, giáo viên bổ sung chi tiết để minh họa vấn đề nêu Hình vẽ bảng cần xuất thời gian dạy học cần minh họa vấn đề giáo viên thuyết giảng lời, việc vẽ sẵn hình vẽ trước học làm cho hiệu sử dụng nhiều Ưu điểm hình vẽ bảng truyền đạt tốt lượng tin qua hình phẳng Do hình vẽ bảng cần sử dụng thích hợp để thể sơ đồ máy móc, cấu, sơ đồ mặt bằng, đồ thị, biểu mẫu, Hình vẽ bảng dùng rộng rãi thực tế sư phạm nhờ tính hiệu đơn giản, dùng để dạy lý thuyết thực hành Yêu cầu: Hình vẽ bảng phải rõ ràng, đơn giản để người học vẽ vào lớp theo kịp với trình giảng giáo viên vài trường hợp đặc biệt giao cho người học tiến hành Hình vẽ bảng nhiều chi tiết phải bố trí cho giáo viên có chỗ để ghi thêm vẽ thêm vấn đề cần làm rõ 1.3.1.2 Tranh, ảnh dạy học Tranh, ảnh dạy học bao gồm tranh ảnh máy móc, bảng biểu ghi định nghĩa, công thức, đồ thị, bảng tổng kết, so sánh, Tranh, ảnh dạy học truyền đạt thông tin hình ảnh, sơ đồ, Tùy theo nội dung tranh, ảnh dạy học, giáo viên treo giảng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật treo cố định vị trí thích hợp lớp học Người học sử dụng tranh, ảnh dạy học lúc Kích thước tranh dạy học thường không lớn khổ A0 (1189 x 841mm2), không nên đưa vào tranh nhiều chi tiết vụn vặt thứ yếu làm phân tán ý người học Tranh ảnh dùng để tra cứu, hướng dẫn công nghệ tài liệu viết khác Nhờ có tranh dạy học (làm thành có thuyết minh tỉ mỉ cho tranh) tổ chức cho người học tự học vấn đề lý thuyết thực hành lên lớp Tranh ảnh dạy học giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian lớp (thời gian vẽ hình), nhờ giáo viên truyền đạt nhanh cần bỏ qua lượng thông tin không cần thiết cho việc dạy học Tranh, ảnh dạy học tạo điều kiện cho việc tổ chức thảo luận tập thể lớp, cho phép lớp trao đổi nội dung học dạng tình nêu vấn đề Nhờ có tranh, ảnh dạy học giáo viên truyền đạt lượng tin đối tượng trình khó quan sát trực tiếp Tranh, ảnh dạy học dễ dàng sử dụng phối hợp với phương tiện dạy học khác Khi làm tranh ảnh dạy học cần ý đến yêu cầu: + Lựa chọn nội dung tài liệu: Tranh ảnh dạy học có nhiều đường nét phức tạp, chứa nhiều nội dung có liên hệ mật thiết với Không làm thành tranh ảnh dạy học dùng hình vẽ bảng + Lựa chọn màu sắc: Phải lựa chọn màu sắc cho phù hợp với nội dung cấu trúc phận tranh, làm bật quan hệ màu tương phản, 1.3.1.3 Phương tiện dạy học sản xuất kỹ thuật in Phương tiện dạy học sản xuất kỹ thuật in có nhiều loại: Các phiếu ghi, thuật toán, mẫu trắc nghiệm, phiếu hướng dẫn, phiếu công nghệ, chương trình môn học, sách giáo khoa, Khóa luận tốt nghiệp 10 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật khe mi, loại bỏ tia sáng chủ biên kiểu giống dùng kính lỗ khám thị lực Nheo mắt lâu gây mỏi mắt, nhức đầu Nếu cận thị đơn (cận thị không tiến triển) đáy mắt hoàn toàn bình thường Nếu cận thị nặng (cận thị bệnh lý, cận thị tiến triển, độ cận 6D) có nhiều biến đổi thực thể đáy mắt liềm cận cạnh đĩa thị, teo thoái hóa hắc võng mạc,… Về mặt quang học, cận thị đơn ≤ 5D nên dùng kính điều chỉnh hoàn toàn độ cận, trẻ em 10 tuổi Việc điều chỉnh kính đủ số đeo thường xuyên tạo điều kiện cho phản xạ điều tiết–qui tụ phát huy, hạn chế biến chứng lác cận thị 1.2 Viễn thị Mắt viễn thị ngược lại với mắt cận thị mắt có trục nhãn cầu ngắn bình thường hình ảnh vật nằm phía sau võng mạc Người bị viễn thị nhìn xa rõ nhìn gần nhiên bị viễn thị nặng người bệnh nhìn mờ nhìn xa nhìn gần Phần lớn trẻ nhỏ năm đầu viễn thị không cần phải đeo kính khả điều tiết mắt (viễn thị sinh lí) Tuy nhiên mức độ viễn thị vượt khả điều tiết mắt gây nhìn mờ, gây lác mắt triệu chứng khác như: Khó chịu, nhức đầu, hay phải nheo mắt để nhìn, Cần lưu ý mắt viễn thị thường gây nhược thị yếu tố gây lác điều tiết nên cần phải phát sớm điều trị kịp thời Điều chỉnh viễn thị đeo kính hội tụ (thường kí hiệu dấu cộng trước số kính đeo) để kéo ảnh vật võng mạc người bệnh nhìn rõ - Mắt viễn thị mắt mà hệ quang học có lực hội tụ chiều dài nhãn cầu tia sáng song song vào mắt hội tụ điểm sau nhãn cầu Khi vật dịch chuyển gần mắt, ảnh lùi phía sau mắt viễn thị nhìn gần mờ, nhìn xa mờ Người bị viễn thị liên tục phải điều tiết, nhìn gần mắt phải điều tiết mạnh Khóa luận tốt nghiệp 49 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Bệnh mắt viễn thị nhìn gần (đọc sách chẳng hạn) lâu, bị chảy nước mắt, mắt nhức mờ Họ thường phải nheo mắt, nhăn trán, nhanh mỏi mệt, nhức đầu Khi nhìn xa dấu hiệu đỡ Soi đáy mắt viễn thị thấy đĩa thị nhỏ, màu đỏ hồng, có hình ảnh cương tụ xung quanh đĩa tạo hình ảnh giả viêm đĩa thị Ở trẻ em lực điều tiết khảo bù trừ độ viễn thị có gây co quắp điều tiết tạo nên tượng giả cận thị Khi 15-16 tuổi nhãn cầu lớn lên, viễn thị nhẹ dần Viễn thị trẻ em đưa tới biến chứng lác ẩn mắt bù trừ gây cảm giác song thị lúc, nhức đầu gây lác điều tiết Mắt viễn thị thường có nhãn cầu bé 1.3 Loạn thị Bệnh nhân loạn thị có triệu chứng chủ yếu: Nhìn mơ, nhòe: Thị lực cự ly, với kính lỗ đạt mức thị lực tối đa Bệnh nhân thấy chỗ sáng chỗ nhòe, hay nheo mắt, mau mỏi mắt Song thị: Loạn thị nguyên nhân hay gặp song thị mắt Quáng mắt: Ánh sáng mặt trời làm cho bệnh nhân khó chịu Đọc bảng thị lực chỗ chỗ không nét ngang nét đứng, hay nhầm chữ na ná nhau, nhìn mặt đồng hồ Parent bảng thị lực không rõ nét đứng nét ngang Loạn thị chủ yếu giác mạc có độ cong không đều, ví dụ kinh tuyến ngang có bán kính độ cong khác với kinh tuyến đứng Một số yếu tố ảnh hưởng[1] 2.1 Diện tích phòng học - Ảnh hưởng: Phòng học nơi thầy trò làm việc thời gian dài Việc bố trí phòng học cho giáo viên giảng dạy thuận lợi, người học Khóa luận tốt nghiệp 50 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật ngồi học thoải mái đóng góp phần quan trọng nâng cao hiệu trình dạy học Về phương diện truyền thông dạy học, phòng học loại phương tiện cần nghiên cứu, thiết kế phù hợp với nội dung giảng dạy, đối tượng học, phương tiện dạy học mà giáo viên người học sử dụng, môi trường chung quanh yếu tố có liên quan khác Tùy theo điều kiện mục đích sử dụng mà phòng học có diện tích tương ứng Diện tích phòng học phải đủ cho giáo viên người học dạy học thuận lợi Giáo viên tiếp xúc với người học dạy Người học vị trí quan sát hành động, cử giáo viên, biểu diễn phương tiện, nghe giảng rõ ràng - Giải pháp: Trong phòng học có hai khu vực, khu vực dành cho giáo viên khu vực dành cho người học Ngoài có khu vực nhỏ dành riêng cho việc cất giữ phương tiện dạy học Khu vưc làm việc giáo viên thường bố trí khoảng đầu lớp học, tính từ mặt trước dãy bàn tới sát tường phía trước nơi đặt bảng Theo quan niệm giáo dục mới, khu vực làm việc giáo viên không túy nơi để giáo viên thuyết trình giảng Nó mang chức tổng hợp, toàn diện Đó trung tâm điều khiển toàn trình giảng dạy, học tập lớp Tại khu vực làm việc giáo viên thường trang bị hệ thống bảng viết, bàn làm việc thầy Ngoài bàn làm việc giáo viên cất giấu tạm phương tiện dạy học sử dụng tiết học Giáo viên cần sử dụng phương tiện lấy để biểu diễn, giảng xong lại cất ngay, người học không bị lôi trang thiết bị khác, tập chung tiếp thu tốt lượng tin gắn liền với phương tiện mà giáo viên trình bày Cũng Khóa luận tốt nghiệp 51 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật để đảm bảo nguyên tắc này, khu vực làm việc giáo viên không nên bầy biện đồ vật, tranh ảnh không liên quan đến giảng giáo viên Khu vực làm việc người học chiếm diện tích lớn lớp học, tính từ dãy bàn tới vách ngăn cuối lớp Bàn học ghế ngồi người học phải bố trí cấu tạo cho phù hợp với chiều cao người học đảm bảo cho người học quan sát bảng cách dễ dàng Có thể làm bàn cao thấp khác nhau, bàn cao đặt cuối lớp Ngoài hệ thống bàn ghế khu vực này, đặt phương tiện giúp cho giáo viên thu thông tin phản hồi từ người học phương tiện kiểm tra, đánh giá kiến thức người học 2.2 Ánh sáng cho phòng học - Ảnh hưởng: Để đạt hiệu cao trình dạy học, phòng học cần phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chiếu sáng tùy theo đặc điểm môn học Hệ thống chiếu sáng phải thuận tiện sử dụng, dễ dàng điều khiển mức độ chiếu sáng khu vực chiếu sáng bàn giáo viên, dễ dàng thay hay sửa chữa có hư hỏng Có thể gây chói mắt, làm nóng lớp học, phân bố ánh sáng chưa hợp lí làm lóa bảng viết Như cách phân bố ánh sáng hợp lý phòng học làm ảnh hưởng xấu đến mắt người học, từ làm giảm chất lượng học tập người học Ngoài ánh sáng phòng học nói mắt người học bị ảnh hưởng ánh sáng nguồn, ánh sáng slide trình chiếu Vì vậy, trình dạy học cần ý sử dụng loại màu slide, sử dụng màu slide phù hợp quan trọng tác động trực tiếp lên mắt người học Sử dụng màu không hợp lý slide làm cho người học liên tục phải điều tiết mắt, gây ảnh hưởng xấu đến mắt người học Khóa luận tốt nghiệp 52 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật - Giải pháp: Ánh sáng phòng học phải giải theo hai dạng Chiếu sáng tự nhiên: Lớp học phải có đủ hệ thống cửa sổ, lỗ gạch thông gió cho ánh sáng mặt trời cung cấp đầy đủ cho phòng học Các cửa sổ phải chiếm 15% đến 20% diện tích tường bao quanh lớp học bố trí hai bên lớp học, không bố trí phía bảng viết giáo viên Trong trường hợp có nắng chiếu trực tiếp vào lớp học phải có hệ thống cửa để chắn bớt ánh sáng vào phòng (hệ thống cần thiết cần có phòng tối để dùng phương tiện nghe nhìn) Hướng để lấy ánh sáng tự nhiên thường hướng nam Chiếu sáng nhân tạo: Trong lớp học bố trí hệ thống đèn thích hợp để cung cấp đủ ánh sáng cho người học làm việc Vị trí phân bố đèn phải hợp lý, số nước tiên tiến, hệ thống đèn điều khiển trực tiếp từ bàn giáo viên để giáo viên điều chỉnh độ sáng tối phân bố ánh sáng (chỗ sáng nhiều, chỗ sáng ít) tùy theo yêu cầu cụ thể giảng Khi thiếu ánh sáng tự nhiên, phòng học cần lắp thêm hệ thống đèn chiếu sáng gồm: bóng đèn sợi đốt có công suất từ 150w đến 200w/bóng treo góc từ đến bóng neon dài 1,2m treo độ cao cách mặt bàn học 2,8m Trần phòng học quét màu trắng, tường quét màu vàng nhạt Ngoài ra, cần phải điều khiển cho độ chênh lệch ánh sáng phòng học ánh sáng nguồn slide không đáng kể Nếu độ chênh lệch nhỏ mắt người học điều tiết nhiều, không ảnh hưởng xấu đến mắt trình dạy học giáo viên người học 2.3 Màu sắc phòng học - Ảnh hưởng: Mắt người học nơi tiếp nhận trực tiếp màu sắc từ bên tác động vào Vì vậy, màu sắc tường, bàn ghế dụng cụ khác Khóa luận tốt nghiệp 53 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật phòng học phải tạo tổng thể hài hòa phương tiện dạy học với trang bị khác tạo nên cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người học, từ nâng cao hiệu sử dụng phương tiện - Giải pháp: Phòng học cần sơn màu thích hợp nhất, đáp ứng yêu cầu mặt tâm sinh lí (người học đỡ mỏi mắt, không gây kích thích căng thẳng, không gây cảm giác buồn chán, phân tán tư tưởng) làm cho phương tiện giáo viên trình diễn, nhằm tập chung ý người học vào phương tiện Màu sắc phòng học chuyên môn phải có độ phản xạ ánh sáng tốt nhất, vừa tiết kiệm lượng chiếu sáng, vừa tăng khả chiếu sáng tự nhiên nhân tạo Để thấy rõ tác động tâm sinh lí màu sắc từ chọn gam màu thích hợp cho phòng học, tham khảo tác động tâm lí số gam màu sắc bảng Theo nhiều kết nghiên cứu, màu trắng, lam, ve, vàng màu dùng thích hợp để sơn trần, tường chọn màu cho gạch lát sàn phòng học Tuy nhiên việc sử dụng gam màu với sắc độ khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác màu đồ gỗ, đồ dùng, trang thiết bị kĩ thuật phòng học Bảng: Các loại gam màu Loại gam màu Những tác động tâm lý Phản chiếu ánh sáng làm cho phòng có cảm giác rộng Gam màu vàng hơn, khoảng cách xa hơn, làm cho người cảm thấy vui vẻ Hấp thụ ánh sáng gây cảm giác nặng nề làm đồ vật nhỏ Gam màu tối lại gần Khóa luận tốt nghiệp 54 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Tạo cảm giác rộng rãi diện tích tác dụng mạnh lên Gam màu chói thị giác, thường sử dụng gây cảm giác mạnh Gam màu nóng Gây cảm giác ấm nóng tác động kích thích, gây ấn (đỏ, cam, vàng, tượng gần lục) Gam màu lạnh Gây cảm giác mát lạnh gây ấn tượng lùi xa, gây tác (xanh da trời, tím, dụng yếm xanh lục, xám) Ngoài tác động tâm sinh lí, chọn màu sắc cần ý đến màu sắc môi trường xung quanh Bảng: Sử dụng phối hợp màu sắc phòng học Trần Tường nhà nhà Trắng Sàn nhà Đồ gỗ Bảng viết Cửa sổ Ve sẫm Đỏ Vàng nhạt Xanh sẫm Xanh sáng Trắng Vàng nhạt Men trắng Nâu sáng Đen Xanh sáng Xám Ve nhạt Vàng nhạt Nâu sáng Xanh sẫm Nâu đỏ sáng Thường phải chọn màu tường nhà định màu vị trí trang thiết bị khác phòng (vì tường nhà chiếm diện tích lớn cả) Nhưng nhiều trường hợp có sẵn đồ gỗ, bảng viết, trang thiết bị khó thay đổi màu được, phải chọn màu thích hợp cho tường, trần cửa sổ phòng học Khóa luận tốt nghiệp 55 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Bảng: Độ phản xạ số màu sắc Tên màu Khả phản Khả Tên màu xạ, % phản xạ, % Trắng 70 – 90 Xanh nước biển 15 – 20 Vàng nhạt 55 – 71 Xanh biển sẫm – 10 Vàng tươi 65 – 70 Xanh sáng Vàng sẫm 40 – 56 Đỏ – 18 Xanh 15 – 30 Đen 1–4 Xanh sẫm 15 – 30 15 – 30 2.4 Quy tắc sử dụng phương tiện dạy học - Ảnh hưởng: Phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập người học Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện dạy học cho lại khía cạnh quan trọng cần quan tâm Trong phương pháp dạy học giáo viên, kết hợp hài hòa phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học đại có ảnh hưởng lớn đến người học, đặc biệt khả nhận thức Hiện nhiều nơi có quan niệm cho đổi phương pháp dạy học phải áp dụng công nghệ thông tin, lắp cho phòng hệ thống máy chiếu, máy tính, hình, phải bỏ thuyết giảng mà áp dụng cách dạy "thảo luận nhóm", trình chiếu slide thay viết bảng, trình chiếu quan tâm Những điều chưa phù hợp liệt kê sau: Bố trí chữ chưa hợp lý hình: Viết nhiều dẫn đến không làm bật trọng tâm vấn đề, đâu nội dung cho người học ghi chép, đâu thể điều khiển giáo viên, vô tình dẫn đến thay Khóa luận tốt nghiệp 56 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật việc "đọc chép" việc "nhìn chép", viết ngắn nên phải lật trang liên tục Lạm dụng nhiều hiệu ứng, màu sắc, âm thanh, làm người học tập trung Kiều chữ, cỡ chữ chưa quán: Màu chữ, màu không phù hợp Từ số điều chưa phù hợp làm giảm chất lượng học tập người học, đặc biệt ảnh hưởng xấu đến mắt người học - Giải pháp: Sự phối hợp màu chữ màu nền: Đen-trắng, đỏ-vàng, hồng-xanh thẫm, Nên tuân thủ nguyên tắc số 6: Slide dòng, dòng từ, từ cao mm Không dùng kiểu chữ rườm rà, màu sắc lòe loẹt Khi trình bầy nên nhìn thẳng quan sát người học Không đọc từ ảnh, máy tính mà phải kèm giải thích, phân tích, Dùng đủ thời gian để người học theo dõi Khi cần thu hút người học vào lời người dạy để hình Nội dung quan trọng nên nằm chọn slide Chỉ sử dụng hiệu ứng mức độ vừa phải, sinh động Font chữ nên dùng font Times New Roman, bảo đảm thẩm mỹ, nghiêm túc kể để nghiêng Nên dùng WordArt để viết đề tiêu đề lớn 2.5 Màu sắc độ lớn chữ viết trang trình chiếu - Ảnh hưởng: Khi trình chiếu, màu sắc độ lớn chữ viết trang trình chiếu ảnh hưởng trực tiếp đến mắt người học Nếu màu sắc phối hợp không hợp lí, lạm dụng nhiều màu rực thời gian dài tiết học gây mỏi mắt người học Nếu lạm dụng trình chiếu Khóa luận tốt nghiệp 57 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật thời gian dài, mắt người học ngày bị yếu ảnh hưởng màu sắc trang trình chiếu đem lại Bên cạnh đó, trang trình chiếu độ lớn chữ viết font chữ không phù hợp làm cho thị lực ngày giảm sút, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng học tập người học - Giải pháp: Màu nền: Tùy theo màu chữ mà ta chọn màu cho phù hợp Ngoài tùy theo loại nội dung giảng, đối tượng học mà ta chọn màu Chẳng hạn, màu hồng nhạt, da cam, vàng tạo nên thân thiện, màu trung tính (xám, tối "nhẹ") tạo nên nghiêm túc, màu tím nhạt, hồng tạo nên vui tươi, Màu chữ: Do thủy tinh thể mắt điều tiết để lúc nhìn rõ nhiều màu khác Vì vậy, giảng ta nên sử dụng màu chữ: Một màu chủ đạo, xuyên suốt cho toàn giảng, màu cho đề mục màu để làm bật ý quan trọng Chọn màu cho chữ: Trước hết phải chọn màu chữ cho phù hợp với màu nền, không nên chọn cặp màu có bước sóng khác bước sóng gần Ngoài cần ý ánh sáng truyền đến mắt ta chúng bị khúc xạ qua môi trường, đặc biệt khúc xạ qua võng mạc Ánh sáng (trong vùng khả kiến) có bước sóng lớn (đỏ, da cam, vàng) bị khúc xạ nên ta có cảm nhận "gần" hơn, ánh sáng có bước sóng bé (lam,chàm, tím) bị khúc xạ mạnh nên ta có cảm nhận chúng "xa" Vì vậy, nên tránh dùng màu chàm, tím làm màu chữ Nếu màu màu sáng màu chữ màu tối ngược lại Có thể tham khảo số cặp màu chữ-nền sau: Khóa luận tốt nghiệp 58 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Bảng: Cặp màu chữ-nền Màu Màu vàng Màu chữ Màu đen Màu trắng Màu xanh Màu trắng Màu đen Màu đỏ, Xanh Màu trắng Màu đen Màu vàng Trong thực tế có phong cách trình bày: Một là: Màu tối, màu chữ sáng Cách chọn đảm bảo độ tương phản tốt Tuy nhiên, lớp học bị tối gây khó khăn cho người học ghi chép nội dung, kiến thức Hai là: Màu sáng, màu chữ tối Cách chọn đảm bảo độ tương phản tốt, lớp học sáng, người học ghi chép tốt Tuy nhiên, màu sáng thời gian dài gây ức cho người học Độ lớn chữ viết Đây yếu tố cần quan tâm nhằm đảm bảo cho tất người học thu nhận thông tin cách rõ ràng chiếu tham khảo tiêu chuẩn đây: Bảng: Khoảng cách từ chiếu đến người quan sát kích thước Font chữ tương ứng Khoảng cách từ người quan sát tới chiếu (m) Chiều cao tối thiểu chữ (mm) 12 15 18 21 24 12 25 40 50 60 75 80 100 Cần ý rằng, chiều cao chữ chiếu phụ thuộc nhiều yếu tố kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách từ máy chiếu tới chiếu, khả phóng to, thu nhỏ máy chiếu,… Do tùy thuộc vào phòng học trang thiết bị cụ thể mà chọn kiểu chữ cỡ chữ để đáp ứng yêu cầu Trong thực tế nên tạo cỡ chữ tối thiểu 20pt cho kiểu chữ vnArial hay tương đương, tối thiểu 24pt cho kiểu chữ vntime hay tương đương Khóa luận tốt nghiệp 59 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật Còn kiểu chữ, nên sử dụng kiểu chữ không chân kiểu chữ dễ đọc Nên lựa chọn sử dụng không hai kiểu chữ nhằm đảm bảo tính cân quán trình bày Hạn chế sử dụng chữ in hoa làm hình dạng ký tự gây khó đọc cho người quan sát Khóa luận tốt nghiệp 60 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt Trong giai đoạn nay, phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng trường học Bên cạnh ưu điểm mà phương tiện dạy học mang lại, đặc biệt phương tiện dạy học đại cần phải ý đến số yếu tố ảnh hưởng tới thị lực người học trình dạy học Kết đạt khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho người sử dụng phương tiện dạy học Mặc dù cố gắng, thời gian thực khóa luận hạn chế nên kết đạt chưa mong muốn Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo đông đảo bạn đọc để luận văn ngày hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp 61 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An (giám đốc), Nguyễn Như Ý (tổng biên tập), Quá trình truyền thông phương tiện dạy học Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Khôi (2005), Phương tiện dạy học kỹ thuật, Nhà xuất Hà Nội Học viện quân y, Bộ môn mắt, Nhãn Khoa (giáo trình giảng dạy Đại học), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 Phạm Thị Hồng Việt, Phương tiện dạy học, Bài giảng chuyên đề thạc sĩ PPGD VL, Huế, 1998 http://ltt-physics.violet.vn/present/show/entry_id/665546 Khóa luận tốt nghiệp 62 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp K33D-Sư phạm kỹ thuật 63 Nguyễn Hoài Phương [...]... được sử dụng rộng rãi 2 Chức năng của phương tiện dạy học Trong quá trình dạy học, chức năng của các phương tiện dạy học thể hiện sự tác động đạt được mục đích dạy- học Phương tiện dạy học bao gồm các chức năng sau: - Truyền thụ tri thức - Hình thành kỹ năng - Phát triển hứng thú học tập - Tổ chức điều khiển quá trình dạy học Do đó, khi dạy các môn học, cần chú ý đến hai vấn đề chủ yếu sau: Người học. .. hoặc quá trình điều khiển sử dụng máy dễ gây nguy hiểm cho người học 1.3.3 Các phương tiện nghe nhìn Các phương tiện nghe nhìn được đánh giá là các phương tiện dạy học có hiệu quả cao Sử dụng phương tiện nghe nhìn trong giờ học tạo điều kiện cho người học tiếp thu bài học tốt hơn, nhớ bài lâu hơn nhờ sử dụng nhiều nguồn kích thích sự chú ý của người học (hình ảnh, âm thanh, hình ảnh động, ) Phương tiện. .. được giáo viên sử dụng ở lớp như là một công cụ minh họa làm sáng tỏ nội dung bài học Phương tiện nghe nhìn cũng có thể được người học sử dụng để tự học (truyền hình dạy học, băng từ, chương trình vi tính, ) Phương tiện nghe nhìn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong dạy học nhờ chúng có những chức năng quan trọng sau: Phương tiện nghe nhìn tạo điều kiện để đưa vào lớp học những quá trình công nghệ... Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu năng động của người học - Các phương tiện dạy học hợp thành một bộ phải có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung, bố cục và hình thức trong đó mỗi cái phải có vai trò và chỗ đứng riêng Phương tiện dạy học phải thúc đẩy việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại và các hình thái tổ chức dạy học tiên... tác động đến người học một cách đa dạng hơn trong quá trình dạy học Trong một số môn học, băng ghi âm có thể được sử dụng như là nguồn thông tin mà qua đó người học có thể rèn luyện kỹ năng kỹ xảo (học ngoại ngữ, chuẩn đoán bệnh, chuẩn đoán sự cố của máy móc, ) Băng ghi âm cũng đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi và nhận thông tin ngược từ người học Giáo viên có thể sử dụng băng ghi âm trong các... người học Ngày nay, tuy đã có nhiều phương tiện khác như máy chiếu, slide, video, bảng dạy học vẫn được sử dụng rộng rãi trong lớp học, phòng diễn thuyết và các phòng thí nghiệm Do hình vẽ trên bảng có nhiều ưu điểm đối với quá trình nhận thức của người học (xem phần trước) và chỉ được sử dụng khi có sự có mặt của giáo viên nên bảng dạy học là một phương tiện đặc biệt cần thiết để dạy ngôn ngữ, khoa học. .. người học thực hiện một qui trình công nghệ trong học tập hay sản xuất Phiếu công nghệ tạo cơ sở cho hoạt động định hướng của người học, góp phần áp dụng một cách sáng tạo các kiến thức đã học trong quá trình sản xuất và tự đánh giá một cách khách quan chất lượng công việc thực hiện Việc sử dụng phiếu công nghệ trong quá trình sản xuất giúp cho người học có khả năng nắm công nghệ hợp lý, nhanh và tốt... Khóa luận tốt nghiệp 35 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 K33D-Sư phạm kỹ thuật 3.1 Tính khoa học sư phạm Tính khoa học sư phạm là một chỉ tiêu chính về chất lượng phương tiện dạy học Chỉ tiêu này đặc trưng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đào tạo và giáo dục, nội dung phương pháp dạy học với cấu tạo và nội dung của phương tiện Tính khoa học sư phạm thể hiện ở chỗ: - Phương tiện dạy học phải... người học làm quen với các môn khoa học kỹ thuật mà họ sẽ học và mở rộng tầm nhìn của mình 1.3.2 Các phương tiện dạy học ba chiều Dạng phương tiện dạy học này bao gồm những vật thật, máy luyện tập, mô hình và các vật đúc 1.3.2.1 Vật thật Vật thật được dùng trong quá trình dạy học là những máy móc, thiết bị, bộ phận, chi tiết máy, có thể sử dụng trong thực tế sản xuất Tính chất đặc trưng của loại phương. .. trắc học Thể hiện ở sự phù hợp của các phương tiện dạy học với tiêu chuẩn tâm sinh lý của giáo viên và người học, gây được sự hứng thú cho người học và thích ứng với công việc sư phạm của thầy và trò Cụ thể là: - Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước người học phải được nhìn rõ ở khoảng cách 8m Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân người học không được chiếm nhiều chỗ trên bàn học - Phương tiện ... luận tốt nghiệp 46 Nguyễn Hoài Phương Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội K33D-Sư phạm kỹ thuật CHƯƠNG MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẮT TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các bệnh mắt học đường[3]... người học Tuy nhiên loại bảng đắt tiền nên chưa sử dụng rộng rãi Chức phương tiện dạy học Trong trình dạy học, chức phương tiện dạy học thể tác động đạt mục đích dạy- học Phương tiện dạy học bao... quản thấp Sử dụng phương tiện dạy học[ 2] 4.1 Lựa chọn đánh giá phương tiện dạy học Lựa chọn đánh giá phương tiện dạy học phải vào yêu cầu phương tiện dạy học nói phù hợp với điều kiện dạy học cụ