1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ internet di động tại việt nam

93 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 858,91 KB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM NGỌC THẢO VI MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Trang Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Thu Hiền Cán chấm nhận xét 2: TS Phạm Ngọc Thúy Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 13 tháng 01 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: TS Cao Hào Thi TS Nguyễn Thu Hiền TS Phạm Ngọc Thúy TS Dương Như Hùng TS Nguyễn Thị Mai Trang Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc _ Tp HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Ngọc Thảo Vi Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13/07/1983 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 01707082 1- TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố bao gồm Tính hữu ích, Tính dễ sử dụng, Lợi tương đối, Tính tương thích, Sự thích thú, Tính cách tân cá nhân Dự định sử dụng dịch vụ Internet di động Việt Nam − Đưa số đề xuất nhằm phát triển dịch vụ Internet di động thị trường thông tin di động Việt Nam 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/06/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2009 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Mai Trang CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ MAI TRANG CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin chân thành kính gửi đến q thầy ban giảng huấn chương trình Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2007 Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh lời cảm ơn sâu sắc kiến thức quý báu thầy cô truyền thụ cho thời gian học tập trường Lời tri ân trực tiếp xin kính gửi TS Nguyễn Thị Mai Trang tận tình định hướng dẫn dắt tơi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin cảm ơn bạn bè thân thiết động viên nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình theo học Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh Và hết, xin tỏ lịng biết ơn gia đình hết lòng quan tâm giúp đỡ tinh thần cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009 PHẠM NGỌC THẢO VI ii TÓM TẮT Hội tụ công nghệ dần trở thành xu hướng kinh doanh toàn giới Được cung cấp thức thị trường Việt Nam từ năm 1990, điện thoại di động (năm 1994) Internet (năm 1996) trở thành loại hình dịch vụ có tốc độ phát triển mạnh mẽ ấn tượng Do vậy, kết hợp Internet di động hứa hẹn mở kỷ nguyên mới, giúp người tiêu dùng có nhiều hội tiếp cận ứng dụng thơng tin giải trí phong phú Nghiên cứu tập trung khảo sát Dự định sử dụng Internet di động khách hàng thông qua yếu tố Mơ hình chấp nhận cơng nghệ Tính hữu ích, Tính dễ sử dụng, kết hợp với yếu tố Thuyết phổ biến cách tân Lợi tương đối, Tính tương thích yếu tố khác Sự thích thú, Tính cách tân cá nhân Quy trình nghiên cứu thiết kế với hai giai đoạn nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng phạm vi khu vực thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn Nghiên cứu định tính tiến hành thông qua thảo luận với 10 người tiêu dùng để hình thành thangđo phù hợp Giai đoạn Nghiên cứu định lượng thực thông qua khảo sát bảng câu hỏi với 202 người tiêu dùng Dữ liệu sử dụng để phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA kiểm định giả thuyết dựa phương pháp hồi quy đa biến Kết kiểm định cho thấy ba yếu tố Tính hữu ích, Sự thích thú Tính cách tân cá nhân có ảnh hưởng dương đến Dự định sử dụng Internet di động Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào lý thuyết Internet di động TAM với bối cảnh dịch vụ Internet di động, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp sở đưa chiến lược tiếp thị nhằm phát triển Internet di động thị trường Việt Nam Tuy vậy, nghiên cứu tồn số hạn chế cần khắc phục như: thực phạm vi Tp.HCM với phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên chưa so sánh hành vi khách hàngở vù ng khác nhau, chưa xem xét ảnh hưởng số yếu tố quan trọng khác đến Dự định sử dụng Internet di động iii ABSTRACT Nowadays, technology combination has gradually become a business trend all over the world Officially launched in Vietnam market in the middle of 1990s, mobile phone service (1994) and Internet service (1996) have become services with impressively high growth rate Therefore, the combination between Internet and Mobile is expected to open a new era, to help comsumers have more opportunities to approach variety of information and entertainment applications This study aims to examine the factors that affect the Intention to use Mobile Internet, which employ TAM (Technology Acceptance Model) as the base model, combined with DOI (Diffusion of Innovation theory) The six factors examined in this study are Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, Relative Advantage, Compatibility, Perceived Playfulness and Personal Innovativeness The research process is designed in two stages Qualitative research is done through discussion with 10 customers to get a suitable measurement scale Quantitative research is conducted through a survey with 202 respontdents in Ho Chi Minh city The data is used for Reliability analysis with Cronbach’s Alpha, Exploratory Factor Analysis and hypothesis testing based on multivariate regression The findings revealed that Perceived Usefulness, Perceived Playfulness and Personal Innovativeness positively affected in Intention to use Mobile Internet The findings make a contribution in terms of adding to Mobile Internet literature and TAM in the context of Mobile Internet, as well as supporting the mobile service providers with information to set up marketing strategy for developing Mobile Internet service in Vietnam market However, this study still has some limitations such as: the survey was just conducted within the scope of Ho Chi Minh city by convenience sampling so that behavioral intention in different areas has not been compared yet, many determinants of Intention to use Mobile Internet were not considered Those are areas for improvement in future research iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ thâm nhập Internet di động số quốc gia quý I/2008 Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển Internet di động Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết nghiên cứu trước sử dụng TAM 11 Bảng 3.1 Thang đo khái niệm nghiên cứu 26 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu 35 Bảng 4.2 Thống kê mô tả khái niệm nghiên cứu 36 Bảng 4.3 Kết phân tích Độ tin cậy thang đo 38 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố thang đo biến độc lập 40 Bảng 4.5 Kết phân tích tương quan 43 Bảng 4.6 Tóm tắt mơ hình 44 Bảng 4.7 Hệ số hồi quy 44 Bảng 4.8 Kết kiểm định giả thuyết 46 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii DANH MỤC HÌNH VẼ .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài .1 1.1.1 Sự bùng nổ Internet di động toàn cầu 1.1.2 Tiềm Internet di động Việt Nam .3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Các mơ hình lý thuyết sở .8 2.2.1 Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM 2.2.2 Thuyết Phổ biến cách tân DOI .9 2.3 Kết số nghiên cứu trước .10 2.3.1 Các nghiên cứu tác giả nước 10 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 12 2.4 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 13 2.4.1 Dự định sử dụng Internet di động 13 2.4.2 Tính hữu ích 14 2.4.3 Tính dễ sử dụng 15 vi 2.4.4 Lợi tương đối 16 2.4.5 Tính tương thích .17 2.4.6 Sự thích thú .19 2.4.7 Tính cách tân cá nhân .21 2.5 Tóm tắt 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Giới thiệu 24 3.2 Thiết kế nghiên cứu 24 3.3 Thang đo 26 3.4 Mẫu nghiên cứu 28 3.5 Phương pháp phân tích liệu .29 3.5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 29 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 29 3.5.3 Hồi quy đa biến .30 3.5.4 Kiểm tra vi phạm giả thiết hồi quy tuyến tính đa biến 31 3.6 Tóm tắt 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 4.1 Giới thiệu 34 4.2 Thống kê mô tả .34 4.2.1 Mô tả mẫu .34 4.2.2 Mô tả khái niệm nghiên cứu .36 4.3 Đánh giá thang đo 37 4.3.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 37 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 39 4.4 Kiểm định mơ hình 42 4.4.1 Phân tích tương quan 42 vii 4.4.2 Phân tích hồi quy 43 4.5 Thảo luận kết 46 4.5.1 Các yếu tố có ảnh hưởng đến Dự định sử dụng Internet di động 46 4.5.2 Các yếu tố khơng có ảnh hưởng đến Dự định sử dụng Internet di động 50 4.6 Tóm tắt 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN 54 5.1 Giới thiệu 54 5.2 Kết đóng góp mặt lý thuyết 54 5.3 Hàm ý cho nhà quản trị 56 5.3.1 Tập trung truyền thông khách hàng mục tiêu 56 5.3.2 Cung cấp đầy đủ thông tin trải nghiệm 57 5.3.3 Phát triển nhấn mạnh tính giải trí .58 5.3.4 Thiết lập mối quan hệ “3 nhà” 59 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 Phụ lục Dàn nghiên cứu định tính 66 Phụ lục Kết hiệu chỉnh thang đo sau giai đoạn nghiên cứu định tính 68 Phụ lục Bảng câu hỏi thức 71 Phụ lục Thống kê mô tả khái niệm nghiên cứu 74 Phụ lục Kết EFA biến độc lập lần 75 Phụ lục Kết EFA biến độc lập lần 77 Phụ lục Kết EFA biến phụ thuộc 79 Phụ lục Kết phân tích tương quan 80 Phụ lục Kết phân tích hồi quy 81 Phụ lục 10 Kiểm tra vi phạm giá thiết hồi quy tuyến tính đa biến 82 - 69 - Khái niệm Thang đo tiếng Anh Thang đo sơ Hiệu chỉnh RA1: Using e-Government systems would enhance my efficiency in gathering information from government agencies RA1: Sử dụng Internet di động nâng cao hiệu việc cập nhật thông tin từ Internet RA1: Sử dụng Internet di động giúp cập nhật thông tin từ Internet hiệu RA2: Using e-Government systems would enhance my efficiency in interacting with government agencies RA2: Sử dụng Internet di động nâng cao hiệu việc kết nối với Internet RA2: Sử dụng Internet di động giúp kết nối với Internet hiệu RA3: Using e-Government systems would make it easier to interact with government agencies RA3: Sử dụng Internet di động giúp truy cập Internet dễ dàng Không RA4: Using e-Government systems would give me greater control over my interaction with government agencies RA4: Sử dụng Internet di động giúp tơi kiểm sốt tốt kết nối với Internet RA4: Sử dụng Internet di động giúp cho việc kết nối Internet kiểm soát tốt COM1: I think using eGovernment systems would fit well with the way that I like to gather information from government agencies COM1: Tôi nghĩ sử dụng Internet di động phù hợp với cách muốn cập nhật thông tin từ Internet COM1: Tôi nghĩ sử dụng Internet di động phù hợp với cách muốn thu thập thông tin từ Internet COM2: I think using eGovernment systems would fit well with the way that I like to interact with government agencies COM2: Tôi nghĩ sử dụng Internet di động phù hợp với cách muốn truy cập Internet Không COM3: Using e-Government systems to interact with government agencies would fit into my lifestyle COM3: Truy cập Internet qua máy di động phù hợp với phong cách sống Không COM4: Using e-Government systems to interact with government agencies would be compatible with how I like to things COM4: Truy cập Internet qua máy di động tương thích với cách tơi làm việc COM4: Truy cập Internet qua máy di động phù hợp với cách tơi thích làm việc PPF1: Khi sử dụng Internet di động, không nhận thấy thời gian trôi qua Không Lợi tương đối (Sang & ctg, 2009) Tính tương thích (Sang & ctg, 2009) Sự thích thú (Cheong & Park, 2005) PPF1: When interacting with Minternet, I not realize the time elapse (Xem tiếp trang sau) - 70 - Khái niệm Thang đo tiếng Anh Thang đo sơ Hiệu chỉnh PPF2: I am not aware of any noise when interacting with M-Internet PPF2: Tơi khơng cịn quan tâm đến việc khác sử dụng Internet di động Không PPF3: I feel good when interacting with M-Internet PPF3: Tôi cảm thấy thoải mái sử dụng Internet di động PPF3: Tôi cảm thấy tâm trạng thoải mái sử dụng Internet di động PPF4: It is fun to use M-internet PPF4: Tôi thấy sử dụng Internet di động thật thú vị Không PI1: I like to explore new website PI1: Tơi thích khám phá dịch vụ Không PI2: When I hear about a new website, I often find an excuse to go visit it PI2: Khi biết có dịch vụ mới, tơi thường tìm lý để sử dụng Khơng PI3: Among my peers, I am usually one of the first to try out new internet sites PI3: Trong bạn đồng trang lứa, thường người thử sử dụng dịch vụ Không PI4: In general, I am interested in trying out new web sites PI4: Nói chung, tơi thấy thích thú sử dụng thử dịch vụ Không PI5: When I have some free time, I would explore new web sites PI5: Khi có thời gian rảnh rỗi, khám phá dịch vụ Không PI6: It is fun to visit a variety of websites PI6: Tơi thấy thích thú sử dụng nhiều loại dịch vụ đa dạng Không ITU1: I intend to use M-internet ITU1: Tôi dự định sử dụng Internet di động Không ITU2: I intend to use M-internet as much as possible ITU2: Tôi dự định sử dụng Internet di động nhiều hết mức Khơng ITU3: I recommend others to use M-internet ITU3: Tôi giới thiệu người khác sử dụng Internet di động Không Tính cách tân cá nhân (Chiu & ctg, 2005) Dự định sử dụng (Cheong & Park, 2005) - 71 - Phụ lục Bảng câu hỏi thức PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị, Tôi Phạm Ngọc Thảo Vi, học viên Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách khoa TP.HCM Hiện thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ Internet di động Việt Nam” Nếu Anh/Chị sử dụng dịch vụ điện thoại di động dịch vụ Internet Anh/Chị đối tượng khảo sát thích hợp cho đề tài nghiên cứu Rất mong Anh/Chị dành thời gian để trả lời Phiếu khảo sát tinh thần khơng có đáp án sai, có câu trả lời thể quan điểm cá nhân Anh/Chị Tất chọn lựa Anh/Chị có giá trị đóng góp lớn cho nghiên cứu Tôi cam kết đảm bảo bảo mật tuyệt đối thông tin cá nhân Anh/Chị tham gia khảo sát Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 10 năm 2009 Phạm Ngọc Thảo Vi o0o DỊCH VỤ INTERNET DI ĐỘNG LÀ GÌ? Internet di động đ ịnh nghĩa truy cập Internet không dây thông qua thiết bị di động, thông thường máy điện thoại di động (mobile phone) máy tính xách tay (laptop) Đề tài tập trung nghiên cứu góc độ truy cập Internet máy điện thoại di động (mobile phone), cho phép người sử dụng truy cập Internet vào lúc nơi có phủ sóng di động Hiện nay, Việt Nam, truy cập Internet GPRS cho tảng công nghệ GSM CDMA20001x cho tảng cơng nghệ CDMA hình thức đơn giản Internet di động Vào cuối năm 2009, Internet di động với công nghệ 3G – công nghệ truyền thông di động hệ thứ ba – thức cung cấp thị trường Việt Nam Vì vậy, nhận định Anh/Chị, khách hàng tiềm 3G, thông tin quý giá cho nhà khai thác dịch vụ điện thoại di động Việt Nam o0o-Anh/Chị vui lòng chọn câu trả lời cách đánh dấu X vào có ý nghĩa tương ứng Mỗi câu hỏi chọn câu trả lời Vui lịng khơng bỏ qua câu hỏi THƠNG TIN KHẢO SÁT: Vui lịng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu sau TT Phát biểu Tôi nghĩ dịch vụ Internet di động hữu ích cho sống Tôi nghĩ dịch vụ Internet di động giúp cải thiện kết công việc Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng đồng ý khơng phản đối Đồng ý Hồn tồn đồng ý - 72 - Tôi nghĩ dịch vụ Internet di động giúp nâng cao hiệu sống Tôi nghĩ dịch vụ Internet di động cung cấp dịch vụ thông tin hữu ích cho tơi Tơi nghĩ dịch vụ Internet di động giúp tơi hồn thành cơng việc nhanh Tôi nghĩ Internet di động dễ sử dụng Tôi nghĩ học cách sử dụng Internet di động dễ dàng Tôi nghĩ dễ dàng tìm thấy tơi muốn Internet di động Tôi nghĩ dễ dàng sử dụng Internet di động cách thành thạo 10 Sử dụng Internet di động giúp cập nhật thông tin từ Internet hiệu 11 Sử dụng Internet di động giúp kết nối với Internet hiệu 12 Sử dụng Internet di động giúp truy cập Internet dễ dàng 13 Sử dụng Internet di động giúp cho việc kết nối Internet kiểm sốt tốt 14 Tơi nghĩ sử dụng Internet di động phù hợp với cách muốn thu thập thông tin từ Internet 15 Tôi nghĩ sử dụng Internet di động phù hợp với cách muốn truy cập Internet 16 Truy cập Internet qua máy di động phù hợp với phong cách sống 17 Truy cập Internet qua máy di động phù hợp với cách tơi thích làm việc 18 Khi sử dụng Internet di động, không nhận thấy thời gian trơi qua 19 Tơi khơng cịn quan tâm đến việc khác sử dụng Internet di động 20 Tôi cảm thấy tâm trạng thoải mái sử dụng Internet di động 21 Tôi thấy sử dụng Internet di động thật thú vị 22 Tơi thích khám phá dịch vụ 23 Khi biết có dịch vụ mới, tơi thường tìm lý để sử dụng 24 Trong bạn đồng trang lứa, thường người thử sử dụng dịch vụ 25 Nói chung, tơi thấy thích thú sử dụng thử dịch vụ - 73 - 26 Khi có thời gian rảnh rỗi, khám phá dịch vụ 27 Tôi thấy thích thú sử dụng nhiều loại dịch vụ đa dạng 28 Tôi dự định sử dụng Internet di động 29 Tôi dự định sử dụng Internet di động nhiều hết mức 30 Tơi giới thiệu người khác sử dụng Internet di động THÔNG TIN CÁ NHÂN: Vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Anh/Chị 23 Độ tuổi: Dưới 18 tuổi Từ 24 tuổi đến 29 tuổi Từ 18 tuổi đến 23 tuổi Từ 30 tuổi trở lên 24 Giới tính: Nam Nữ 25 Trình độ học vấn: Trung học Trên Đại học Trung cấp, Cao đẳng Khác Đại học 26 Lĩnh vực nghề nghiệp chính: Học sinh, Sinh viên Kỹ thuật, Sản xuất Kinh doanh, Marketing Khác Nhân sự, Kế tốn - Tài 27 Thu nhập trung bình hàng tháng (bao gồm tiền lương, thu nhập ngồi nghề nghiệp khoản tài trợ): Dưới triệu đồng Từ triệu đến 10 triệu đồng Từ triệu đến triệu đồng Từ 10 triệu đồng trở lên 28 Cước điện thoại di động sử dụng trung bình hàng tháng: Dưới 100.000 đồng Từ 300.000 đến 500.000 đồng Từ 100.000 đến 300.000 đồng Từ 500.000 đồng trở lên 29 Dịch vụ điện thoại di động sử dụng (chọn mạng di động sử dụng chủ yếu): MobiFone S-Fone Viettel Mobile Khác (vui lòng ghi rõ): VinaPhone Nếu muốn nhận kết khảo sát này, Anh/Chị vui lòng cho biết địa email: Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị! o0o-Thông tin liên hệ: Phạm Ngọc Thảo Vi – pnthaovi_lv@yahoo.com - 74 - Phụ lục Thống kê mô tả khái niệm nghiên cứu Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic PU 202 1.00 5.00 3.8802 70372 -1.218 Std Error 171 3.685 Std Error 341 PEU 202 1.00 5.00 3.6399 69105 -.943 171 2.750 341 RA 202 1.00 5.00 3.3923 75917 -.694 171 1.264 341 COM 202 1.00 5.00 3.1176 75234 -.233 171 463 341 PPF 202 1.00 5.00 3.0012 67539 -.343 171 1.012 341 PI 202 1.00 5.00 3.3564 69310 -1.003 171 1.786 341 ITU 202 1.00 5.00 3.3614 74483 -.728 171 1.000 341 Valid N (listwise) 202 Skewness Statistic Kurtosis Statistic - 75 - Phụ lục Kết EFA biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 894 Approx Chi-Square 3339.955 df 351 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues % of Varianc Cumulativ Total e e% 9.950 36.853 36.853 Extraction Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% 9.950 36.853 36.853 Rotation Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% 4.405 16.313 16.313 2.892 10.712 47.564 2.892 10.712 47.564 3.659 13.550 29.864 2.134 7.904 55.468 2.134 7.904 55.468 3.107 11.506 41.369 1.433 5.307 60.776 1.433 5.307 60.776 2.708 10.029 51.398 1.263 4.679 65.455 1.263 4.679 65.455 2.621 9.709 61.107 1.017 3.766 69.221 1.017 3.766 69.221 2.191 8.114 69.221 863 3.197 72.418 782 2.895 75.314 733 2.716 78.030 10 602 2.230 80.260 11 562 2.081 82.341 12 512 1.897 84.238 13 455 1.685 85.923 14 435 1.611 87.533 15 394 1.460 88.993 16 356 1.319 90.312 17 338 1.254 91.565 18 324 1.201 92.766 19 281 1.040 93.807 20 260 962 94.769 21 255 946 95.715 22 244 904 96.618 23 219 812 97.430 24 206 764 98.194 25 179 663 98.857 26 160 593 99.450 27 148 550 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis - 76 - Rotated Component Matrix(a) Component PI4 862 PI6 832 PI5 814 PI1 762 PI2 714 PI3 576 PPF4 525 PU2 808 PU1 802 PU5 774 PU3 710 PU4 645 RA3 813 RA2 778 RA1 662 RA4 552 PEU2 872 PEU1 767 PEU4 741 PEU3 COM3 762 COM4 730 COM2 707 COM1 540 PPF1 850 PPF2 802 PPF3 585 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations - 77 - Phụ lục Kết EFA biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 888 Approx Chi-Square 3050.009 df 300 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues % of Varianc Cumulativ Total e e% 9.141 36.565 36.565 Extraction Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% 9.141 36.565 36.565 Rotation Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% 4.101 16.404 16.404 2.791 11.165 47.730 2.791 11.165 47.730 3.558 14.232 30.636 2.125 8.498 56.228 2.125 8.498 56.228 2.960 11.838 42.474 1.408 5.631 61.859 1.408 5.631 61.859 2.620 10.480 52.954 1.251 5.002 66.862 1.251 5.002 66.862 2.389 9.557 62.511 1.003 4.013 70.875 1.003 4.013 70.875 2.091 8.364 70.875 815 3.258 74.133 762 3.050 77.183 644 2.576 79.759 10 527 2.108 81.867 11 514 2.058 83.925 12 455 1.820 85.744 13 447 1.788 87.532 14 399 1.597 89.129 15 357 1.427 90.556 16 331 1.322 91.878 17 286 1.146 93.024 18 280 1.121 94.145 19 264 1.055 95.201 20 246 985 96.186 21 227 907 97.092 22 209 834 97.927 23 198 792 98.718 24 164 656 99.374 25 156 626 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis - 78 - Rotated Component Matrix(a) Component PI4 868 PI6 835 PI5 815 PI1 757 PI2 711 PI3 580 PU1 816 PU2 809 PU5 778 PU3 706 PU4 665 RA3 819 RA2 781 RA1 663 RA4 549 COM3 767 COM4 733 COM2 720 COM1 556 PEU2 881 PEU1 771 PEU4 733 PPF1 861 PPF2 822 PPF3 548 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations - 79 - Phụ lục Kết EFA biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 692 Approx Chi-Square 221.739 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total 2.198 % of Variance 73.270 Cumulative % 73.270 507 16.914 90.183 294 9.817 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix(a) Component ITU3 888 ITU1 876 ITU2 Extraction Sums of Squared Loadings 801 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 100.000 Total 2.198 % of Variance 73.270 Cumulative % 73.270 - 80 - Phụ lục Kết phân tích tương quan Correlations PU PU Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PEU Pearson Correlation Sig (2-tailed) N RA Pearson Correlation Sig (2-tailed) N COM Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PPF Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PI Pearson Correlation Sig (2-tailed) N ITU Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PEU RA COM PPF PI ITU 512(**) 573(**) 530(**) 205(**) 381(**) 539(**) 000 000 000 003 000 000 202 202 202 202 202 202 202 512(**) 480(**) 367(**) 182(**) 339(**) 373(**) 000 000 009 000 000 000 202 202 202 202 202 202 202 573(**) 480(**) 610(**) 359(**) 399(**) 514(**) 000 000 000 000 000 000 202 202 202 202 202 202 202 530(**) 367(**) 610(**) 479(**) 438(**) 534(**) 000 000 000 000 000 000 202 202 202 202 202 202 202 205(**) 182(**) 359(**) 479(**) 422(**) 464(**) 003 009 000 000 000 000 202 202 202 202 202 202 202 381(**) 339(**) 399(**) 438(**) 422(**) 679(**) 000 000 000 000 000 202 202 202 202 202 202 202 539(**) 373(**) 514(**) 534(**) 464(**) 679(**) 000 000 000 000 000 000 202 202 202 202 202 202 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .000 202 - 81 - Phụ lục Kết phân tích hồi quy Model Summary(b) Adjusted R Std Error of R R Square Square the Estimate 773(a) 597 584 48018 a Predictors: (Constant), PI, PEU, PPF, PU, RA, COM b Dependent Variable: ITU Model ANOVA(b) Model Regression Residual Sum of Squares 66.547 df 44.961 Mean Square 11.091 195 231 F 48.103 Sig .000(a) Total 111.508 201 a Predictors: (Constant), PI, PEU, PPF, PU, RA, COM b Dependent Variable: ITU Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model (Constant) PU PEU Standardized Coefficients B -.229 Std Error 235 Beta 258 065 244 Collinearity Statistics t Tolerance -.975 Sig .331 VIF 3.948 000 543 1.840 -.008 058 -.007 -.131 896 674 1.483 RA 094 063 096 1.492 137 502 1.992 COM 077 064 078 1.208 228 494 2.024 PPF 153 055 152 2.797 006 696 1.437 485 a Dependent Variable: ITU 059 452 8.280 000 695 1.438 PI - 82 - Phụ lục 10 Kiểm tra vi phạm giá thiết hồi quy tuyến tính đa biến Scartterplot Standardized Residual -1 -2 -3 -4 -5 -4 -3 -2 -1 Standardized Predicted Value Histogram N =202 Dev =0.98496 an =2.01E-15 40 Frequency 30 20 10 -4 -2 Standardized Residual Normal Q-Q Plot of Standardized Residual Expected Normal Value -1 -2 -3 -4 -2 Observed Value 4 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Ngọc Thảo Vi Ngày, tháng, năm sinh: 13/07/1983 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 128 lô K chung cư Ngô Gia Tự, Phường 2, Quận 10, Tp.HCM Quá trình đào tạo 09/2007 – nay: Đại học Bách khoa Tp.HCM Cao học Quản trị kinh doanh 08/2001 – 12/2005: Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Tp.HCM Cử nhân Quản trị kinh doanh Q trình cơng tác 09/2007 – nay: Cơng ty Thơng tin di động VMS-MobiFone 09/2005 – 08/2007: Công ty liên doanh Unilever Việt Nam ... ĐỀ TÀI: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố bao gồm Tính hữu ích, Tính dễ sử dụng, Lợi... luận kết 46 4.5.1 Các yếu tố có ảnh hưởng đến Dự định sử dụng Internet di động 46 4.5.2 Các yếu tố khơng có ảnh hưởng đến Dự định sử dụng Internet di động 50 4.6 Tóm tắt ... cách tân cá nhân Dự định sử dụng dịch vụ Internet di động Việt Nam − Đưa số đề xuất nhằm phát triển dịch vụ Internet di động thị trường thông tin di động Việt Nam 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/06/2009

Ngày đăng: 04/04/2021, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w