1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò định hướng giao tiếp của nhan đề tác phẩm trong truyện ngắn nam cao, nguyễn công hoan

66 1.2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== BÙI THỊ DUNG VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP CỦA NHAN ĐỀ TÁC PHẨM TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO, NGUYỄN CÔNG HOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== BÙI THỊ DUNG VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP CỦA NHAN ĐỀ TÁC PHẨM TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO, NGUYỄN CÔNG HOAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Văn học phản ánh sống qua lăng kính chủ quan nhà văn Đó cách cảm nhận giới thực tác giả với quan niệm thái độ khác Khi sáng tác, nhà văn đặt tên cho sản phẩm tinh thần Vì thế, nhan đề điểm tiếp xúc độc giả tác phẩm văn học Nhan đề đặt ngẫu nhiên phần lớn có chủ ý, nhằm thể dụng ý nghệ thuật nhà văn Tên tác phẩm tạo ấn tượng ban đầu, tạo hấp dẫn, thu hút ý bạn đọc Nó gợi bí ẩn, kích thích trí tò mò để độc giả tìm hiểu tác phẩm nhằm lí giải băn khoăn với nhan đề mà vừa đọc, từ suy ngẫm nội dung tác phẩm Không tạo hấp dẫn, ấn tượng ban đầu, nhan đề làm lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Nói khác đi, nhan đề nội dung có mối quan hệ, chi phối Do đó, nhan đề xác định thống nhất, hoàn chỉnh văn Nó không nhằm nhận diện văn bản, mà yếu tố giữ vai trò định hướng giao tiếp cho độc giả tiếp nhận tác phẩm văn học 1.2 Cơ sở thực tiễn Nam Cao Nguyễn Công Hoan hai số đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Cả hai tác giả thành công thể loại truyện ngắn Nếu Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn trào phúng Nam Cao lại sở trường truyện ngắn tâm lí Tìm hiểu truyện ngắn hai bút này, bạn đọc nhận thấy cách đặt tên tác phẩm phong phú độc đáo, phù hợp với phong cách riêng tác giả, góp phần thể nội dung tác phẩm, hấp dẫn bạn đọc Cho đến nay, công trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan đa dạng Nhưng lĩnh vực ngôn ngữ, cụ thể phần phong cách học văn bản, chưa có đề tài sâu nghiên cứu vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn hai nhà văn Ngoài ra, hai tác giả có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THCS THPT với nhiều tác phẩm chọn giảng Do việc tìm hiểu cách đặt nhan đề tác phẩm giúp ích cho việc định hướng giao tiếp tiếp nhận tác phẩm, phục vụ trau dồi kiến thức, bồi dưỡng nghiệp vụ thân người viết nói riêng, góp phần nhỏ vào giảng dạy trường phổ thông nói chung Từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu nhan đề tác phẩm văn học Tìm hiểu nhan đề tác phẩm văn học có nghiên cứu nhiều công trình với nhiều cấp độ khác Khi xem xét “Tính toàn vẹn văn bản”, tác giả Đinh Trọng Lạc “Phong cách học văn bản” nhận thấy “Tính toàn vẹn văn tạo dựng nên tác động qua lại nhân tố sau đây: “Tính đồng ý đồ giao tiếp tác giả Sự thống chủ đề văn Chức liên kết quan hệ logic quan hệ ngữ nghĩa Chức liên kết “hình tượng tác giả” Vai trò liên kết kiểu đề xuất khác văn Chức liên kết phương tiện tu từ biện pháp tu từ vốn thực hóa lúc giới hạn đơn vị văn toàn văn nói chung Sự thống kết cấu thể loại” [2, 77-78] Trong đó, giáo sư đặc biệt ý đến vai trò liên kết “các kiểu đề xuất” khác văn “Kiểu đề xuất” gồm: vị trí mạnh, nối tiếp, hội tụ, chờ đợi bị hụt hẫng… Giáo sư xét thấy nhan đề tác phẩm đề từ, mở đầu kết thúc vị trí mạnh văn bản, có tác dụng quy định nội dung tư tưởng, chủ đề văn Vẫn “Phong cách học văn bản”, tìm hiểu tính định hướng giao tiếp văn bản, Đinh Trọng Lạc nói tới “dấu hiệu đặc tả”, có phần “những dẫn đầu đề tác phẩm” Ông quan niệm “Đầu đề để nhận tính hoàn chỉnh văn Những văn miệng thường đầu đề” [2, 177-178], sau đó, đưa số ví dụ minh họa Trong giảng biện pháp tu từ văn bản, Đinh Trọng Lạc có nói tới vấn đề đặt nhan đề, nội dung, ý nghĩa số nhan đề Giáo sư cho đặt nhan đề quan trọng, có loại nhan đề “đa trị” (nhiều nghĩa) loại nhan đề “đơn trị” Ở nhan đề “đa trị”, người đọc phải đọc kĩ tác phẩm để hiểu nghĩa hay mà tác giả muốn gửi gắm Còn nhan đề “đơn trị”, tác giả cho cần phải hiểu “lùi lại”, nghĩa đọc xong tác phẩm, suy nghĩ lại nhan đề tác phẩm [4] Trong báo Văn nghệ, mục “Sổ tay người yêu thơ”, tác giả Bùi Mạnh Nhị viết “Về nhan đề thơ” Trong đó, ông dẫn số cách đặt nhan đề thơ coi nhan đề chi tiết, tín hiệu nghệ thuật mang tính khái quát Vì vậy, việc đặt tên cho tác phẩm quan trọng [21] Giáo sư Hà Minh Đức “Lý luận văn học” quan niệm dấu hiệu chủ đề hay bộc lộ qua tên gọi (nhan đề, đầu đề, tiêu đề) tác phẩm Điều có sở tâm lí sáng tạo nhà văn, cho tên gọi tác phẩm bao quát cách cô đọng toàn thực thể [1] Ở góc độ Ngữ pháp học văn bản, có khóa luận nghiên cứu câu tiêu đề hiệu nghệ thuật câu tiêu đề là: “Tìm hiểu cách đặt câu tiêu đề truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” (tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình, năm 2009, trường ĐHSP Hà Nội 2) “Cách đặt câu tiêu đề giá trị câu tiêu đề truyện ngắn Nam Cao” (tác giả Đỗ Thị Thanh Hương, năm 2009, trường ĐHSP Hà Nội 2)… Nhìn chung, góc độ hay góc độ khác, nhà nghiên cứu lại đưa vấn đề có liên quan tới nhan đề tác phẩm cách khác nhau, song chung điểm nhận thấy vị trí quan trọng nhan đề, thấy chi phối cách hiểu tác phẩm người đọc Có thể thấy, tác giả dừng lại vấn đề lý thuyết khái quát mà chưa sâu tìm hiểu cách đặt nhan đề… tác giả cụ thể Hay có công trình nghiên cứu nhan đề tác phẩm tác giả cụ thể dừng lại phần Ngữ pháp học văn (cách đặt câu tiêu đề) mà chưa sâu vào phần Phong cách học văn với vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm 2.2 Việc nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Nam Cao Nguyễn Công Hoan hai nhà văn có phong cách độc đáo, đại biểu xuất sắc văn học đại Việt Nam Tác phẩm họ qua thời gian khẳng định vị trí lòng độc giả, đặc biệt tác phẩm truyện ngắn Chúng nghiên cứu, tìm hiểu đa dạng nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau: ngôn ngữ, lý luận văn học, văn chương nghệ thuật…Trong lĩnh vực ngôn ngữ, truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan nhà nghiên cứu đề cập nhiều cấp độ, góc nhìn khác nhau, đánh giá cao sức hấp dẫn truyện ngắn hai bút Với Nam Cao - người mệnh danh nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn tiêu biểu kỉ XX Việt Nam - nhà nghiên cứu chung nhận định đóng góp quan trọng việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỉ XX ông Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định “Nam Cao nhà văn có nhiều đóng góp miêu tả tâm lý khả phản ánh thực qua tâm trạng” [6] Cũng chung ý kiến với Hà Minh Đức, giáo sư Phan Cự Đệ nhận xét điểm đặc sắc tác phẩm Nam Cao nghệ thuật “miêu tả tâm lý, kết cấu theo quy luật tâm lý, độc thoại nội tâm” [5] Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Nam Cao có lối kể chuyện biến hóa, nhập thẳng vào đời sống bên nhân vật mà dẫn dắt mạch truyện theo dòng độc thoại nội tâm Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật tạo tác phẩm Nam Cao thứ kết cấu bề phóng túng, tùy tiện mà thực chặt chẽ phá vỡ nổi” [11] Với Nguyễn Công Hoan, nhà văn xem là: “người khẳng định phương pháp thực phê phán lĩnh vực truyện ngắn cờ đầu văn học thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945”, Vũ Ngọc Phan khẳng định: “Truyện ngắn viết khó Nguyễn Công Hoan đạt tới kĩ thuật cao việc miêu tả thực đương thời Có nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hoàn toàn truyện khôi hài mang tính chất phóng đại, cường điệu với nhiều yếu tố bất ngờ” [17, 245] Phan Cự Đệ so sánh Nguyễn Công Hoan với tác giả khác: “Nếu truyện ngắn Thạch Lam tác động chủ yếu vào tình cảm cảm giác người đọc, truyện Nam Cao sâu vào tâm lý bên nhân vật, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhằm nâng cao lực nhận thức khám phá tượng phức tạp xã hội” [14, 7-8] Tô Hoài cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vượt qua hai thời kỳ tiến vào cách mạng” [20, 28] Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường rút bình diện, ý nghĩa với chủ đề rõ ràng, đơn giản” [11, 117] Ngoài ra, kể tới số khóa luận nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan lĩnh vực ngôn ngữ như: “Tính hệ thống từ ngữ truyện ngắn Nam Cao” (Khúc Bích Ngọc, 2005), “Vai trò tình thái từ số truyện ngắn Nam Cao” (Kiều Thị Tuyết, 2008), “Những phương tiện ngôn ngữ biểu thị tình thái chủ quan truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” (Nguyễn Thị Thúy Vân, 2011), “Hiệu nghệ thuật câu đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” (Bùi Ninh Giang, 2008), “Tính hệ thống ngữ nghĩa từ ngữ số tác phẩm đề tài nông dân trước cách mạng tháng Tám ba nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan” (Trần Thị Bích Thủy, 2008)… Những nhận định phong phú, đa dạng công trình nghiên cứu giúp hiểu sâu truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan Tuy nhiên thấy, truyện ngắn họ nghiên cứu nhiều cấp độ, phương diện khác chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn hai nhà văn Do đó, tiếp nối hướng nghiên cứu tác giả, đồng thời với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ vai trò nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan, lựa chọn đề tài: “Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan” Mục đích nghiên cứu - Khẳng định, củng cố vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học: Vấn đề tính định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm văn học - Góp phần khẳng định độc đáo phong cách nghệ thuật Nam Cao Nguyễn Công Hoan qua tìm hiểu cách đặt nhan đề tác phẩm - Góp phần phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu tác phẩm văn học Nguyễn Công Hoan, Nam Cao nói riêng tác phẩm văn học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại cách đặt nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan giới hạn nghiên cứu - Phân tích, đánh giá cách đặt nhan đề để rút kết luận vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm tiếp nhận tác phẩm văn học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan - Phạm vi: Do giới hạn thời gian khuôn khổ đề tài, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu trong: + “Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn chọn lọc” – Nxb Thời đại, 2010 + “Tuyển tập Nam Cao” – Nxb Thời đại, 2010 (phần truyện ngắn) Đóng góp khóa luận - Về mặt lý luận: Tìm hiểu nhan đề tác phẩm góp phần làm sáng tỏ vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm văn chương - Về mặt thực tiễn: Nhằm cung cấp, bổ sung kiến thức việc giảng dạy tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Công Hoan trường phổ thông Bố cục khóa luận Khóa luận gồm phần: - Phần mở đầu: - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận + Chương 2: Cách đặt nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan - Phần kết luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát phong cách học văn 1.1.1 Khái niệm Phong cách học môn ngành ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn, sử dụng tất phương tiện dồi ngôn ngữ (bao gồm đơn vị ngôn ngữ, đơn vị giao tiếp tức văn bản/phát ngôn), tất biện pháp sử dụng đặc biệt – tức biện pháp tu từ để diễn đạt ngôn ngữ đạt hiệu cao lĩnh vực hoạt động giao tiếp xã hội 1.1.2 Đối tượng – nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phong cách học văn vấn đề mà ngôn ngữ học văn đặt Nhiệm vụ phong cách học cần có cách hiểu văn vốn khái niệm bản, quen thuộc phong cách học từ trước tới Sau đó, phong cách học cần xem xét lại khái niệm xuất phát phong cách học khái niệm sở phong cách học xem khái niệm cần hiểu lại, hiểu rộng nào, trước xuất đối tượng khảo sát mới, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu: văn Tiếp theo, phong cách học cần sâu nghiên cứu phạm trù văn để rút kết luận việc sử dụng chúng nhằm mục đích tu từ, sở đối lập tu từ học cấu trúc nội Đối với phong cách học vốn nghiên cứu trước hết chức giao tiếp ngôn ngữ văn khái niệm Bởi hệ thống ngôn ngữ trình giao tiếp thực hóa phát ngôn (kiểu nói miệng lời nói) văn (kiểu viết lời nói) Văn xuất với tư cách thể thống phong cách học ngôn ngữ, khách thể phân tích phong cách học độc lập Chính văn sản xã hội cũ mở với bao tò mò, khơi gợi tưởng tượng với nhan đề ngắn gọn Nhan đề khái quát hóa sống đói nghèo, bế tắc, mệt mỏi, chán chường người trí thức Hộ văn sĩ có hoài bão lớn Song trước thực tế bị cơm áo gạo tiền ghì sát đất, mơ ước viết tác phẩm đoạt giải Nôben Hộ trở nên xa vời Những tác phẩm viết cẩu thả, hời hợt, vô vị, nhạt nhẽo khiến anh đau đớn tự nhận tên khốn nạn, kẻ vô ích, người thừa bởi: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp biết đào sâu tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có…” Hộ không rơi vào bi kịch văn chương mà lâm vào bi kịch tình thương Hộ sống vốn giàu tình nhân Anh cứu vớt, che chở, cưu mang Từ , nhận làm cha đứa riêng Từ Nhưng gánh nặng cơm áo khiến Hộ trở thành kẻ đê tiện, vi phạm vào lẽ sống tình thương mà trước tôn thờ Trong say, Hộ chửi mắng, đuổi Từ khỏi nhà cho họ nguyên nhân, gánh nặng làm đời khổ Khi tỉnh rượu, Hộ hối hận, xin lỗi lại lặp lại hành động vũ phu Hộ trở thành kẻ khốn nạn vừa đáng thương vừa đáng trách Với nhan đề “Đời thừa” chủ đề truyện bộc lộ trực tiếp, số phận bi kịch người trí thức tiểu tư sản thể chân thực sinh động Họ mang nỗi đau người lâm vào cảnh nghèo khổ, túng quẫn, trở thành người thừa xã hội Cùng mảng đề tài người trí thức, Nam Cao có nhiều truyện ngắn mà nhan đề bộc lộ bình giá nhà văn Truyện “Nhỏ nhen” lời bình nhà văn nhỏ nhen tính cách người trí thức tiểu tư sản Vì nghèo khổ mà họ sinh nhỏ nhen, đánh lòng tự trọng Có người lấy cắp thêm sách nhà sách nghĩ bị mua đắt xu, lại có người lấy trộm lại hai đồng bạc sau đưa cho người yêu thấy tiếc của, hay có người vừa bạn bè mâm rượu lại đùm đẩy nhìn không muốn trả tiền…Nam Cao thẳng thắn nhìn vào mặt trái người trí thức vốn tự cho cao để cảnh tỉnh, để phê phán cách nhẹ nhàng mà thấm thía Truyện “Quên điều độ” lại lời phê phán trước hành động có lúc đánh thân người trí thức tiểu tư sản Hài Anh ta sống cách yên ổn “điều độ” vài bữa nhậu sang trọng, buổi xem hát cô đầu Thư – người bạn cũ giàu có - làm Hài mờ mắt Nhưng sau vài lần tiếp xúc, người bạn bỏ rơi đột ngột, nhanh chóng lúc gặp mặt Hài lại bị đẩy sống co ro, tội nghiệp cũ với nỗi xót xa, ân hận lòng Nam Cao cảm thông cho sống nghèo khổ người trí thức tiểu tư sản thẳng thắn, nghiêm khắc phê phán, mỉa mai thèm khát hưởng lạc, giàu sang họ Nhân vật Hài tác phẩm kết cục phải ngậm ngùi chua xót, hụt hẫng ảo tưởng, nhược điểm mình… Ở mảng truyện ngắn người nông dân Nam Cao, truyện ngắn đặt nhan đề theo kiểu bình giá mang lại hiệu cao định hướng giao tiếp cho bạn đọc Truyện “Trẻ không ăn thịt chó”, nhan đề lời cấm hay lời khuyên với trẻ mà thực chất bình giá: đứa không ăn, bị đói cha Nhà văn rõ ám ảnh đói ảnh hưởng đói đến nhân cách người Truyện “Nghèo” lời nhận xét cho gia cảnh túng bẫn nhà anh đĩ Chuột Vì nghèo khổ mà anh phải chọn chết để vợ bớt gánh nặng ốm đau Qua đó, Nam Cao bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc cho số phận người nghèo khổ xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Truyện “Tư cách mõ” lời bình giá nhân phẩm người tác động với hoàn cảnh Chính định kiến hẹp hòi, khắt khe làng xóm nghề mõ dẫn đến phản ứng mạnh mẽ nhu nhược, ích kỉ, tự biến thành kẻ băng hoại đạo đức anh cu Lộ… Trong truyện ngắn “Đồng hào có ma” Nguyễn Công Hoan, nhan đề lời nhận xét thú vị kèm nụ cười châm biếm sâu cay tác giả khiến độc giả không tránh khỏi băn khoăn tác giả lại nhận xét Một đồng hào mẹ Nuôi nhiên bị rơi xuống gạch vô cớ biến lúc giở định nộp tiền trình diện quan Ngạc nhiên chỗ có quan tìm không thấy Vậy đồng hào có ma? Kết thúc tác phẩm với hành động cúi xuống nhặt đồng hào đế giày, thổi hạt cát bỏ vào túi huyện Hinh bạn đọc vỡ lẽ: quan làm cho đồng hào thành có ma Đồng hào mà người dân lương thiện vất vả kiếm có ma bước qua quan gặp tên quan “ăn bẩn” Nguyễn Công Hoan vạch trần, tố cáo, lên án thủ đoạn đê tiện, tầm thường tên quan tham, vô trách nhiệm trực tìm cách để bòn rút người dân nghèo Đọc nhan đề, bạn đọc bị hấp dẫn, tò mò lời nhận xét tác giả đọc xong tác phẩm lại hoàn toàn bị thuyết phục mạnh mẽ đồng tình trước với lời bình nụ cười châm biếm ẩn phía sau Ở truyện ngắn khác, Nguyễn Công Hoan sử dụng kiểu nhan đề bình giá để đặt tên cho tác phẩm: “Oẳn tà rroằn” Đây nhan đề đặc sắc, gây tò mò hứng thú cho bạn đọc Truyện lời kể khách quan hành trình tìm bố cho đứa bụng cô gái “tân thời” tên Nguyệt mà Nguyệt không xác định Kết hành trình bất ngờ với tình nhân Nguyệt, với bạn đọc mà với Nguyệt Cô e thẹn, tủi hổ “Nó gi ống “Oẳn tà rroằn” chống gậy” Hóa cốt nhục tên da đen Nhan đề tưởng vô nghĩa lại hàm chứa lời giải đáp cho câu hỏi hành trình tìm đứa bé Nó hàm chứa tất mỉa mai, phê phán liệt với Nguyệt, cô gái sống buông thả, lọc lừa, xảo quyệt, 18 tuổi “sống làm vợ khắp người ta”, sẵn sàng lang chạ với kẻ ngoại lai Nhan đề có chức bình giá hai tác giả Nam Cao Nguyễn Công Hoan sử dụng với tần số cao, Nam Cao sử dụng nhiều Văn Nam Cao thường thâm trầm, sâu sắc, gợi nhiều triết lí sâu xa sống Kiểu nhan đề gần với văn phong nhà văn nên tác giả sử dụng để đặt tên cho phần lớn sáng tác Khi đặt nhan đề bình giá, hai tác giả thể cảm thông cho số phận người bất hạnh, Nam Cao thường hướng tới triết lí nhân sinh rút từ tượng, Nguyễn Công Hoan lại chủ yếu hướng tới đả kích, chế giễu, gay gắt trước việc đáng cười, đáng lên án Tóm lại, dù dùng theo hướng nhan đề có chức bình giá bộc lộ trực tiếp thái độ quan điểm nhà văn Điều không giúp khái quát hóa nội dung truyện, thể tư tưởng nhà văn mà hấp dẫn bạn đọc tính chất bình luận Tại người viết lại nhận xét vậy? Bạn đọc bị kích thích trí tò mò để sâu khám phá tác phẩm Với nhan đề kiểu này, người đọc có tìm tòi sáng tạo người viết Nó bộc lộ tinh tế sâu sắc nhà văn đánh giá tượng đời sống * Tiểu kết: Nhan đề từ ngữ, chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng kiểu nhan đề hấp dẫn, đem lại hiệu cao khái quát hóa nội dung tác phẩm Đây gọi nhan đề “đa trị” nghĩa có nhiều cách để hiểu khác (đa nghĩa) Khi đọc tác phẩm, bạn đọc phải suy nghĩ, lý giải để hiểu nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm tới độc giả Nó kích thích trình đồng sáng tạo người đọc với tác giả đầu đề nhiều theo nhiều cách tùy vào quan điểm, trình độ người tiếp nhận Đồng thời, nhan đề có ý nghĩa tượng trưng cho thấy khả sáng tạo sử dụng ngôn ngữ tác giả Đọc nhan đề, người đọc khó hình dung ước đoán nội dung tác phẩm nên hấp dẫn với bạn đọc 2.3.5 Nhan đề kết hợp nhiều chức Đây kiểu nhan đề kép, mang nhiều chức Nhan đề kết hợp thường khó đặt mang tính khái quát cao, đồng nghĩa với việc khó tạo thu hút trực tiếp, kích thích trí tò mò hay tạo băn khoăn cho bạn đọc so với kiểu nhan đề khác Do đó, Nam Cao Nguyễn Công Hoan sử dụng để đặt nhan đề cho tác phẩm Theo thống kê, Nam Cao có truyện ngắn “Lão Hạc” (chiếm 2,2%), Nguyễn Công Hoan có hai truyện ngắn “Thế mợ Tây” “Thằng ăn cắp” (chiếm 2,7%) đặt theo loại Nhan đề truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao ví dụ điển hình cho kết hợp chức chủ đề hóa tượng trưng hóa Nhân vật lão Hạc người nông dân hiền lành lương thiện Vì nghèo, trai lão không lấy vợ, quẫn chí bỏ nhà đồn điền cao su Thiên tai kéo đến, thêm bệnh tật tuổi già, lão Hạc ngày khốn đốn Phải bán “Cậu Vàng”, lão Hạc đau đớn, dằn vặt lão đối xử với chó tình thương ông nội với người cháu Rồi đường, không muốn phạm vào mảnh vườn con, lão chuẩn bị chu đáo bước để tìm đến chết cho tròn phận người cha Lão gửi ông giáo tiền ma chay để phiền đến hàng xóm sau qua đời Lựa chọn lão lựa chọn người cha yêu thương vô bờ bến, người có lòng tự trọng, khiến cho người đọc không khỏi xót xa, bùi ngùi, xúc động Cái tên “lão Hạc” giản dị, dân dã gợi lên đời người nông dân nghèo khó Không vậy, tên “Hạc” mang ý nghĩa biểu trưng cho sức sống mạnh mẽ phẩm chất cao Bởi vì, hạc vốn loài chim lớn, tượng trưng cho sức sống bền lâu Trong văn hóa phương Đông, hạc vật Đạo giáo Trong chùa, miếu, hình ảnh hạc đứng lưng rùa thể hài hòa trời đất, hai thái cực âm dương Do đó, hạc vật biểu tượng cho tinh túy cao Trong ca dao dân ca, hình ảnh chim hạc lại thường dùng để nói đời phiêu bạt cố gắng vô vọng người nông dân nghèo khổ lương thiện xã hội cũ Như vậy, nhan đề tác phẩm không giới thiệu tên nhân vật chính, định hướng ý người đọc vào điều tác giả tập trung miêu tả, mà quan trọng gián tiếp thông báo cho bạn đọc tính cách số phận nhân vật Nhan đề thể thái độ cảm thông cho số phận bất hạnh, đồng thời ngợi ca, trân trọng nhân phẩm tốt đẹp người lao động nghèo khổ xã hội cũ Nhan đề truyện ngắn “Thế mợ Tây” Nguyễn Công Hoan lại kết hợp giữa: tên nhân vật (mợ nó) với việc tiêu biểu (đi Tây), kèm theo ý bình giá (thế là) tác giả ý nghĩa biểu trưng (đi Tây) Câu chuyện thư cô vợ học nước gửi cho người chồng quê nhà Ban đầu, tâm Tuyết Anh với chồng sống nơi đất khách, hỏi thăm tình hình hai bố nhà với lời lẽ đầy nhớ thương, biết ơn hi sinh chồng hứa cố gắng trở sớm Cô tỏ người vợ mực chung thủy Nhưng kết thúc câu chuyện, có ngờ, cô nàng lại bỏ theo người đàn ông khác sau gửi cho chồng thư xin lỗi Như vậy, nhan đề không giới thiệu nhân vật Tuyết Anh mà khái quát việc tiêu biểu gắn với nhân vật tác phẩm Đi Tây vừa hành động “đi Tây du học” người vợ, vừa ẩn dụ ám việc cô vợ “đi lấy chồng Tây” Hai từ “thế là” hàm chứa mỉa mai, phê phán, lời đả kích nhẹ nhàng gay gắt hạng phụ nữ bỏ nếp cũ mà học đòi lối sống Tây phương, để “tân thời hóa”, để sung sướng Tuyết Anh Đó coi lời thở dài than vãn trước phụ bạc người vợ từ nơi người chồng, hàm chứa cảm thương tác giả cho người không quản tính mạng để lo cho vợ, cho Ở truyện ngắn “Thằng ăn cắp” Nguyễn Công Hoan, nhan đề lại đặt kết hợp tên nhân vật “thằng ăn cắp” với việc tiêu biểu truyện - ăn cắp Nhan đề cho ta hình dung trước tiên truyện có thằng ăn cắp với đầy đủ đặc điểm ngoại hình nó, kế có hành động ăn cắp không gian cụ thể Đọc truyện người đọc không thấy ghét, ghê tởm mà thương xót cho thằng ăn cắp Đúng hay ăn cắp, trông thằng ăn cắp “Hai mắt trắng dã, lấm la lấm lét”, đề phòng Đầu tiên, “chìa tay xin”, không được, đói quá, đánh liều lừa bà bán bún riêu để ăn bún bị đuổi bắt Vì sống, bát bún riêu hai hào, bị “mấy trăm người đuổi” lấy tiền, vàng bị đánh gần chết Câu chuyện thằng ăn cắp lần ăn cắp làm độc giả phải ngẫm nghĩ tàn nhẫn người trước số phận bất hạnh đứa trẻ Đồng thời, nhà văn cho thấy ảnh hưởng đói tới người, lên tiếng cảm thông cho kiếp người nghèo khổ * Tiểu kết: Nhan đề kết hợp nhiều chức có tạo thành nhiều cách khác (kết hợp tên nhân vật với ý nghĩa biểu trưng, tên nhân vật với việc, hai…), mang chức chủ đề hóa, tượng trưng hóa, bình giá Nhan đề loại đem lại khả khái quát hóa cao cho tác phẩm, góp phần định hướng giao tiếp cho bạn đọc tiếp nhận tác phẩm văn học KẾT LUẬN Nhan đề coi ngưỡng cửa nhà tác phẩm So với kích thước “ngôi nhà” “ngưỡng cửa” nhỏ, vai trò, ta lại thấy muốn bước vào nhà người ta phải qua cửa trước Đó tín hiệu nghệ thuật mang tính khái quát giữ vai trò quan trọng việc định hướng giao tiếp cho độc giả tiếp nhận tác phẩm văn học Nhan đề khái quát hóa nội dung; thể tư tưởng, thái độ nhà văn trước thực rút ra; từ góp phần mang lại sức hấp dẫn cho tác phẩm Nhan đề tác phẩm chịu chi phối nhiều yếu tố như: thể loại văn bản, nội dung văn bản, mục đích giao tiếp, tính thời đại, giọng điệu tác phẩm…đặc biệt phong cách nhà văn nhan đề mang tính chủ quan nên tùy thuộc vào sở thích, cá tính rêng bút Nam Cao Nguyễn Công Hoan đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán 1930 – 1945 Qua tác phẩm họ, độc giả hình dung rõ nét thực xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Trải qua thời gian, tác phẩm Nam Cao Nguyễn Công Hoan bạn đọc nhiều hệ đón nhận cách hứng thú Tạo nên thành công tư tưởng nhân văn, cách xây dựng nhân vật…còn phải kể đến khả sử dụng từ ngữ sắc sảo, tinh tế thể việc nhà văn đặt tên cho “đứa tinh thần” Qua phân tích, thấy, cách đặt nhan đề truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan phong phú đa dạng Đó tên nhân vật chính, chi tiết việc, từ ngữ hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng kết hợp nhiều chức nhan đề Tuy nhiên, phong cách khác nên nhà văn có lựa chọn riêng đặt tên tác phẩm Nếu Nguyễn Công Hoan thiên cách đặt nhan đề với ý nghĩa tương phản nội dung tác phẩm Nam Cao lại đạt thành công sử dụng nhan đề có tính chất bình giá Với lối viết độc đáo, sử dụng tiếng cười làm vũ khí chủ yếu, tác phẩm Nguyễn Công Hoan làm bật lên tiếng cười hài hước, dí dỏm song không phần sâu cay Với Nam Cao, nhà văn lại thể sinh động, chân thực sống thân phận nghèo đói, đau khổ, bế tắc đến cực kiếp người xã hội thực dân phong kiến đen tối, ngột ngạt Đó lý Nguyễn Công Hoan hướng tới đề tài chuyện đáng cười, đáng lên án đời sống để châm biếm, mỉa mai, đả kích Truyện thường có giọng điệu hài hước, nhiều yếu tố hội thoại nhằm phù hợp với phong cách trào phúng nhà văn Nam Cao lại tập trung vào số phận người nông dân nghèo, trí thức tiểu tư sản với bi kịch tinh thần cảnh đói nghèo Truyện thường có giọng điệu suy tư, triết lý, yếu tố hội thoại mà chủ yếu miêu tả tâm lý nhân vật Từ đó, nhà văn rút chiêm nghiệm sống, người, nghệ thuật phù hợp với phong cách thâm trầm, ưa triết lý ông Dù khai thác nhan đề theo hướng việc đặt nhan đề tinh tế đặc sắc hai tác giả cho thấy khả bao quát thực rộng lớn, lòng đồng cảm, xót thương với người lao động nghèo khổ linh hoạt, sáng tạo sử dụng ngôn ngữ dân tộc Do đó, nghiên cứu cách đặt nhan đề truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan việc làm cần thiết, bổ ích thiết thực, góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật hai nhà văn cho cách nhìn toàn diện, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương từ tín hiệu thẩm mĩ cụ thể Nghiên cứu đề tài này, không tách rời mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau Chúng hi vọng kết nghiên cứu đáp ứng đòi hỏi mang giá trị thực tiễn cho việc dạy học môn Ngữ Văn trường phổ thông Vì điều kiện thời gian thực khuôn khổ khóa luận có hạn, với trình độ hiểu biết người viết nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách nghiên cứu: Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2003), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách tham khảo: Phan Cự Đệ (1974-1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Hà Minh Đức (1976), Lời giới thiệu - Nam Cao tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan tác giả, tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nhóm tác giả (2010), Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời đại, Hà Nội 14 Nhóm tác giả (2006), Tác giả nhà trường – Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nhóm tác giả (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Thời đại, Hà Nội 16 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan –tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Bích Thu (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bích Thu (1999), Sức sống nghiệp văn chương Nam Cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Báo, tạp chí: 20 Tô Hoài (1963), “Người bạn đọc ấy”, Văn nghệ (1) 21 Bùi Mạnh Nhị (1980), “Về nhan đề thơ”, Văn nghệ (11) 22 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo ThS GVC Lê Kim Nhung - Giảng viên tổ Ngôn ngữ, ủng hộ, góp ý toàn thể thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt ThS GVC Lê Kim Nhung, người giúp đỡ hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Bùi Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo ThS GVC Lê Kim Nhung Khóa luận tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước, song không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Bùi Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Khái quát phong cách học văn 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đối tượng – nhiệm vụ nghiên cứu 10 1.2 Nhan đề văn 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm 11 1.3 Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề văn 12 1.3.1 Tính định hướng giao tiếp văn 12 1.3.2 Những dẫn nhan đề tác phẩm 13 CHƯƠNG CÁCH ĐẶT NHAN ĐỀ TÁC PHẨM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN CÔNG HOAN 17 2.1 Kết thống kê, phân loại 17 2.2 Nhận xét chung 19 2.3 Phân tích kết thống kê, phân loại 20 2.3.1 Nhan đề tên nhân vật trung tâm, nhân vật 20 2.3.2 Nhan đề chi tiết, việc tiêu biểu tác phẩm 31 2.3.3 Nhan đề thời gian, không gian địa điểm tác phẩm 41 2.3.4 Nhan đề từ ngữ, chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng 43 2.3.5 Nhan đề kết hợp nhiều chức 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 [...]... hiểu tác phẩm đó Do đó, nhan đề là dụng ý nghệ thuật có chủ đích của tác giả, là yếu tố giữ vai trò định hướng giao tiếp trong tiếp nhận tác phẩm văn học Cách đặt nhan đề mang đặc trưng của từng thời kì văn học, phương pháp sáng tác nói chung và của từng tác giả nói riêng Nó thể hiện phong cách riêng, cá tính riêng của mỗi nhà văn Sau đây, chúng tôi trình bày vai trò định hướng giao tiếp của nhan đề tác. .. hợp Nguyễn Công Hoan Nam Cao Kiểu nhan đề, Tác giả 2.2 Nhận xét chung Qua việc khảo sát thống kê phân loại ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy cách đặt nhan đề trong truyện ngắn của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan có những kiểu chính sau: - Nhan đề là tên nhân vật trung tâm, nhân vật chính - Nhan đề là một chi tiết, sự việc tiêu biểu trong tác phẩm - Nhan đề là thời gian, không gian địa điểm trong tác phẩm - Nhan. .. tác phẩm trong truyện ngắn của Nam Cao và Nguyễn Công Hoan 2.3.1 Nhan đề là tên nhân vật trung tâm, nhân vật chính Đây là cách đặt nhan đề được Nam Cao và Nguyễn Công Hoan sử dụng tương đối nhiều trong các sáng tác của mình Theo thống kê, có 12/119 (chiếm 10,1%) tác phẩm của Nam Cao và Nguyễn Công Hoan được đặt theo kiểu này Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều hơn cả, đóng vai trò quan trọng trong. .. 2.3.2 Nhan đề là một chi tiết, sự việc tiêu biểu trong tác phẩm Lấy một chi tiết, một sự việc tiêu biểu trong tác phẩm để đặt nhan đề là kiểu đặt nhan đề được Nam Cao và Nguyễn Công Hoan sử dụng nhiều nhất để đặt tên cho tác phẩm của mình, đem lại hiệu quả nghệ thuật cao Theo thống kê, số lượng tác phẩm của Nam Cao và Nguyễn Công Hoan được đặt theo kiểu này chiếm đến 43,7% với 52/119 tác phẩm Trong đó Nam. .. nhưng cũng là điểm kết thúc của quá trình lĩnh hội tác phẩm văn học Chương 2 CÁCH ĐẶT NHAN ĐỀ TÁC PHẨM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO, NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Kết quả thống kê, phân loại Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 45 truyện ngắn trong “Tuyển tập Nam Cao” (nxb Thời đại, 2010) và 74 truyện ngắn trong Nguyễn Công Hoan – truyện ngắn chọn lọc” (nxb Thời đại, 2010) Bằng thao tác thống kê, phân loại chúng... nhan đề này mục đích chính của tác giả là giới thiệu nhân vật chính của tác phẩm với độc giả Nó có tác dụng định hướng sự chú ý của bạn đọc vào nhân vật trung tâm của tác phẩm mà thông qua nhân vật đó nhà văn sẽ nói lên tư tưởng của mình 2.3.1.2 Nhan đề là tên nhân vật chính kết hợp đặc điểm ngoại hình Theo thống kê, truyện ngắn “Cô Kếu, gái tân thời” của Nguyễn Công Hoan là tác phẩm duy nhất đặt theo... chuyện kể” [14, 5] 1.3 Vai trò định hướng giao tiếp của nhan đề văn bản 1.3.1 Tính định hướng trong giao tiếp của văn bản Tính định hướng trong giao tiếp là một trong những phạm trù quan trọng nhất của văn bản nói chung, bởi vì khi tạo lập ra một văn bản tác giả bao giờ cũng – hoặc tự giác hoặc không tự giác – nhằm vào một nhóm người đọc nhất định “Tính định hướng thể hiện thông qua các yếu tố ngôn... thì Nguyễn Công Hoan lại nghiêng về cách đặt nhan đề có ý nghĩa tương phản nội dung tác phẩm (13/74 tác phẩm, chiếm 17,6%), phù hợp với phong cách trào phúng của nhà văn Kiểu nhan đề là tên nhân vật chính chiếm tỉ lệ nhỏ hơn (10,1%) với 12/119 tác phẩm Nhan đề này dễ đặt, dễ hiểu, cũng có khả năng khái quát hóa nhưng không hấp dẫn bằng các kiểu loại nhan đề trên nên được Nam Cao và Nguyễn Công Hoan. .. tác phẩm của hai nhà văn được đặt tên theo kiểu loại này Hai truyện ngắn cùng tên “Thằng Quýt” của Nguyễn Công Hoan là tiêu biểu nhất Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao cũng thể hiện số phận nhân vật Nhưng xét thấy đây là kiểu nhan đề đặc biệt kết hợp nhiều chức năng nên chúng tôi xếp vào loại nhan đề kết hợp” sẽ trình ở phần sau Phần này chúng tôi chỉ xét hai truyện ngắn “Thằng Quýt” của tác giả Nguyễn. .. từ nhan đề sẽ định hướng cho bạn đọc trong lĩnh hội tác phẩm Bạn đọc sẽ hứng thú theo dõi chiều hướng con đường đời của nhân vật để lý giải những ấn tượng ban đầu và hiểu thêm về nội dung Đồng thời, nhan đề cũng cho thấy thái độ của nhà văn với nhân vật của mình * Tiểu kết: Qua khảo sát thống kê, chúng tôi nhận thấy nhan đề truyện là tên nhân vật chính, nhân vật trung tâm được Nam Cao, Nguyễn Công Hoan ... chọn đề tài: Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan để nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu nhan đề tác phẩm văn học Tìm hiểu nhan đề tác phẩm. .. nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan, lựa chọn đề tài: Vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Mục đích nghiên cứu - Khẳng định, củng... cứu vai trò định hướng giao tiếp nhan đề tác phẩm truyện ngắn hai nhà văn Do đó, tiếp nối hướng nghiên cứu tác giả, đồng thời với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ vai trò nhan đề tác

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:26

Xem thêm: Vai trò định hướng giao tiếp của nhan đề tác phẩm trong truyện ngắn nam cao, nguyễn công hoan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử vấn đề

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    7. Đóng góp của khóa luận

    8. Bố cục của khóa luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w