Luận văn sư phạm Các hình thức ngôn ngữ nội tâm của nhân vật thể hiện trong truyện ngắn Nam Cao

54 75 0
Luận văn sư phạm Các hình thức ngôn ngữ nội tâm của nhân vật thể hiện trong truyện ngắn Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền a.Phần mở đầu Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ Khi tiếp cận với tác phẩm văn học, điều người đọc tiếp cận với hệ thống ngôn ngữ định Các yếu tố ngôn ngữ tác phẩm văn chương tập hợp hỗn độn mà chúng có không đồng hình thức ý nghĩa tạo thành kiểu hệ thống khác Các hình thức ngôn ngữ sử dụng tác phẩm văn chương đa dạng, từ tạo nên độc đáo phong cách sáng tạo người nghệ sĩ Chúng ta biết nhà văn trình sáng tạo nên tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng đến với bạn đọc ý tưởng thể qua câu chữ, qua hình thức ngôn ngữ nhân vật bộc lộ rõ nội dung tư tưởng tác giả Có nhiều đường đến với tác phẩm văn chương, song đường tiếp cận văn chương theo góc nhìn ngôn ngữ vấn đề quan trọng cần thiết - người giáo viên văn tương lai Nghiên cứu hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật tác phẩm văn học cã ý nghÜa kh«ng nhá viƯc tËp trung biĨu thị làm bật chủ đề , nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tác phẩm cụ thể Nam Cao tác giả lớn văn học việt nam Nhiều tác phẩm truyện ngắn ông đà chọn giảng chương trình phổ thông theo dòng chảy thời gian, tác phẩm ông không bị đi, rơi vào quên lÃng mà trở thành đối tượng nghiên cứu cho nhà văn, nhà lí luận, nhà phê bình văn học, hệ giáo viên, học sinh tìm tòi nghiên cứu Sở dĩ tác phẩm Nam Cao có sức sống bền bỉ ông đà sử dụng vốn từ ngữ phong phú, dồi dào, sinh động, phản ánh chân thực thở Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền sống Cách dùng hình thức ngôn ngữ sinh động, sáng tạo Nam Cao đà để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc Đó lí khiến chọn đề tài hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao lịch sử vấn đề Văn học nghệ thuật ngôn từ nên tác phẩm văn học có hình thức sử dụng ngôn ngữ riêng, đa dạng phong phú Nghiên cứu hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật tác phẩm văn chương đà số tác giả đề cập đến: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Hải Hà, Đặng Anh Đào Nhà phê bình văn học Đặng Anh Đào Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại ( NXBGD 1995) đưa vấn đề Độc thoại nội tâm dòng tâm tư đà dấn ý kiến đánh giá số nhà nghiên cứu Xô Viết trước phân biệt dòng tâm tư độc thoại nội tâm Đặng Anh Đào cho ngôn ngữ nội tâm không tiếng nói hướng nội ngôn từ không lên thành lời nhân vật mà tiếng nói ý nghĩ hình thành Đỗ Hữu Châu Giáo sư thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học đà có số công trình nghiên cứu hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật Tuy nhiên, vấn đề đa số nghiên cứu dạng lí luận lí thuyết vấn đề chung thực tiễn thực hành chưa thực có công trình tiêu biểu Nhìn chung, tác giả từ vấn đề lí thuyết chung dạng lí luận lí thuyết mà chưa nghiên cứu hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật sáng tác tác giả cụ thể Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền Nam Cao nhà văn lớn đà nghiên cứu nhiều Có thể nói đời nghiệp sáng tác Nam Cao mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu cày xới thu hoạch nhiều kết khác Nghiên cứu Nam Cao nhà nghiên cứu đà tập trung khám phá ý nghĩa thực, nhân đạo chủ nghĩa phản ánh nghệ thuật độc đáo ông Trong nghiên cứu Nam Cao phương diện từ ngữ chưa có nhiều mà viết, báo cáo dịp lễ kỉ niệm Nam Cao như: Tìm hiểu chữ văn Nam Cao Phan Trọng Phương Hay Nhân vật với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao Trương Thị Nhàn Vì chọn đề tài nghiên cứu Các hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao nhằm làm sáng tỏ giá trị biểu góp phần làm bộc lộ chủ đề, nội dung tư tưởng đồng thời thấy nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện ông Trong khuôn khổ khoá luận tập trung nghiên cứu Các hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Các hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao nhằm mục tiêu sau: Thứ nhất: Tập hợp xây dựng sở lí thuyết dòng tâm tư sở tập hợp số tài liệu tham khảo Đại cương Ngôn ngữ học, tập - Đỗ Hữu Châu, NXBGD - 2001; Cơ sở ngôn ngữ học, tập 1- Đỗ Hữu Châu, NXBĐHSP Hà Nội 2003; Ngữ dụng học, tập Nguyễn Đức Dân, NXBGD 1998 Thứ hai: Vận dụng sở lí thuyết đà xây dựng để nhận diện phân loại hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao Từ Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền thấy hiệu việc sử dụng hình thức tác phẩm văn học Nhiệm vụ nghiên cứu: Qua việc khảo sát tác phẩm Nam Cao, đà phát hiện, phân loại hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật Qua đó, góp phần soi sáng phương diện lý thuyết hội thoại lý thuyết dòng tâm tư Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này,chúng tập trung nghiên cứu hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật thể truyện ngắn Nam Cao Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết áp dụng số phương pháp sau: 6.1 Phương pháp thống kê, phân loại Dựa sở lý thuyết, thống kê hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao Sau tiến hành phân loại theo dạng nhỏ dựa tiêu chí định 6.2 Phương pháp phân tích Phân tích yếu tố hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật để thấy chi phối chúng tác phẩm 6.3 Phương pháp so sánh Luận văn vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu đặc trưng hình thức để tìm đồng khác biệt chúng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn cấu trúc thành chương + Chương 1: C¬ së lÝ thuyÕt + Ch­¬ng 2: ý nghÜ nội tâm + Chương 3: Độc thoại nội tâm- Đối thoại nội tâm Tài liệu tham khảo Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền b Phần néi dung Ch­¬ng 1: c¬ së lÝ thuyÕt 1.1 Lý thuyết hội thoại Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến người.Trong tác phẩm văn học, hội thoại xem kĩ thuật quan trọng để dặc tả nhân vật dùng thường xuyên tác phẩm.ở đó,hội thoại tồn hai dạng: hội thoại hiện-hội thoại có nhân vật hội thoại xuất hội thoại ngầm-hội thoại nội tâm, lời nói bên nhân vật nói về người,việc khácVì vậy,để hiểu hình thức hội thoại tác phẩm văn học hiểu biết lí thuyết hội thoại cần thiết Lí thuyết hội thoại đà giới thiệu đầy đủ Đại cương ngôn ngữ học tập GS Đỗ Hữu Châu-NXBGD, 2001; giáo trình Ngữ dụng học, tập GS Nguyễn Đức Dân-NXBĐHSP-1998, Dụng học Việt ngữ- GS Nguyễn Thiện Giáp - ĐHQGHN-2000.Do đó, không nhắc lại toàn lí thuyết hội thoại mà đề cập đến số vấn đề có liên quan đến luận văn 1.1.1 Vận động hội thoại nói rằng, quan niệm nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức đặc trưng chủ đạo ngôn ngữ học đương đại Theo C.K.Orechioni: lối nói cá nhân giả định trao đổi: nói có nghĩa nói hai( nhÊt) ng­êi vµ th­êng hµm Èn mét sù trao lêi Allocutiol; trao đáp- interlocution tương tác interaction Trong đại cương ngôn ngữ học - tập 2, giáo sư Đỗ Hữu Châu cho : hội thoại cã vËn ®éng chđ u : trao lêi , trao đáp tương tác Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền 1.1.1.1 Sự trao lời Là vận động người nói SP1 nói hướng lời nói phía người nghe, người tiếp nhận SP2 Bình thường, SP1 SP2 người hoàn toàn khác nhau, trừ trường hợp độc thoại Tuy vậy, trường hợp độc thoại người nói có phân đôi nhân cách: vừa SP1, vừa SP2 hoạt động theo nhân cách SP1 hay theo nhân cách SP2 nhân vật khác Trong lời trao, tất yếu phải có SP1 Điều thể yếu tố lời phi lêi: + YÕu tè b»ng lêi: Ng­êi nãi nãi vấn đề phải vị trí thứ Ngoài ra, có mặt SP1 thể tình cảm, thái ®é, hiĨu biÕt, quan ®iĨm cđa chÝnh néi dung cđa l­ỵt lêi trao + Ỹu tè phi lời: Trong trình trao lời, SP1 dùng yếu tố phi ngôn ngữ (điệu ,cử chỉ,nét mặt) để làm dấu hiệu bổ sung cho lời nói,đánh dấu có mặt lượt lời nói Tình giao tiếp trao lời ngầm ẩn SP2 tất yếu phải có mặt lượt lời SP1.Ngay trước đáp lời SP2-ngôi thứ hai đà đưa vào lời trao thứ thường xuyên kiểm tra,điều hành lời nói SP1.Do đó, hội thoại ,SP1 hoàn toàn tự do,muốn nói mà phải chịu chế định SP2 SP2 có quyền phản ứng lượt lời SP1 không phù hợp với mình.Chính vậy,ở phía người nói,người trao lời,nói có nghĩa lấn trước vào SP2,tức xây dựng hình ảnh tinh thần SP2,phải dự kiến trước phản ứng người nghe để vạch kế hoạch, hành động cho áp đặt điều muốn nói vào SP2 1.1.1.2.Sự trao đáp Cuộc hội thoại thức hình thành SP2 nói lượt lời đáp lại lượt lời SP1 Vận động trao đáp, lời hội thoại diễn liên tục, lúc Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm với thay đổi liên tục vai nói, vai nghe Cũng trao lời, hồi đáp thực yếu tố phi lời lời, thường thường hai yếu tố đồng hành với Chúng ta đà biết diễn ngôn sản phẩm hành vi ngôn ngữ Tất hành vi ngôn ngữ đòi hỏi hồi đáp Sự hồi đáp hành vi ngôn ngữ tương thích với hành vi dẫn nhập lập thành cặp như: hỏi / trả lời, chào/ chào, cầu khiến/ nhận lời từ chối, cảm ơn/ đáp lời Mỗi lời khảo nghiệm vốn ẩn dấu câu hỏi đặt cho người nghe, câu hỏi hỏi ý kiÕn ng­êi nghe vỊ ®é tin cËy, tÝnh hÊp dẫn, tầm quan trọng nội dung khảo nghiệm Baktine nói: không đáng sợ thiếu vắng lời hỏi đáp Dù không buộc người nghe phải hồi đáp không nhận tín hiệu phản hồi lời khảo nghiệm ta cảm nhận rơi vào tình trạng nói vào chỗ trống Còn người nghe không nói tự cảm thấy áy náy, cảm thấy tàn nhẫn, thiếu lịch Cho nên, hội thoại đoạn thoại khảo nghiệm có độ dài tương đối lớn, người nói, người nghe sử dụng tín hiệu điều hành vận động trao đáp hoạt động khảo nghiệm 1.1.1.3 Sự tương tác Trong hội thoại, nhân vật hội thoại ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại với nhau, làm biến đổi lẫn Trước thoại nhân vật có khác biệt, đối lập, chí trái ngược mặt (hiểu biết , tâm lí , tình cảm, ý muốn ).Không có khác biệt giao tiếp thành thừa Trong hội thoại qua hội thoại khác biệt giảm mở rộng căng lên thành xung đột Trong hội thoại, nhân vật hội thoại nhân vật liên tương tác Họ tác động lẫn phương diện, ngữ dụng học quan trọng tác động đến lời nói (và ngôn ngữ ) Liên tương tác hội thoại Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền trước hết liên tương tác lượt lời SP1 SP2 thế, lượt lời vừa chịu tác động vừa phương diện mà SP1, SP2 sử dụng để gây tác động lời nói qua lời nói mà tác động đến tâm lí , sinh lí, vật lí Giữa nhân vật tương tác có liên hoà phối nghĩa có phối hợp tự hoà phối nhân vật Ngữ hội thoại thời điểm hội thoại kết liên hoà phối liên hoà phối xảy với dấu hiệu kèm lời phi lời hệ thống lượt lời phát ngôn liên hoà phối lượt lời chia thành nhóm: Thứ nhóm tín hiệu điều hành vận động trao đáp chi phối nói lượt lời nhân vật liên tương tác Thứ hai tín hiệu chi phối liên hoà phối lượt lời Như vậy, ba vận động trao lời, trao đáp tương tác ba vận động đặc trưng cho hội thoại, hai vận động đầu đối tượng tác động thực nhằm phối hợp với thành vận động thứ ba Bởi tương tác tác động chủ yếu hội thoại ngữ dụng học hội thoại tương tác lí thuyết hội thoại gọi ngôn ngữ học tương tác quy tắc, cấu trúc chức hội thoại ba vận động chủ yếu vận động tương tác mà có 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ phân loại hành vi ngôn ngữ 1.1.2.1 Hành vi ngôn ngữ Khi nói hành động, thực loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Một hành động ngôn ngữ thực người nói ( viết) Sp1 nói phát ngôn U cho người nghe ( người đọc) sp2 ngữ cảnh C Austin cho có ba loại hành động ngôn ngữ lớn: hành vi tạo lời, hành vi mượn lời hành vi lời Hành vi tạo lời hành vi sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền từ, kiểu kết hợp từ thành câu để tạo phát ngôn hình thøc vµ néi dung Mét bé phËn cđa hµnh vi tạo lời đà đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học tiền dụng học Hành vi mượn lời hành vi mượn phương tiện ngôn ngữ nói cho mượn phát ngôn để gây hiệu qủa ngôn ngữ người nghe, ng­êi nhËn hc ë chÝnh ng­êi nãi VÝ dơ nghe thông báo đài phát thanh: ngày mai, 24 ë Hµ Néi sÏ cã m­a lín, giã mạnh, sức gió cấp cấp 5, tức 40 đến 50 km giê” mét sè ng­êi sÏ rÊt lo lắng, tỏ bực họ người xa quan công tác, số người khác thờ ơ, số người khác vui mừng trời đỡ nóng Chức hành động giao tiếp thực nhờ hiệu qủa mượn lời phát ngôn Có hiệu mượn lời ®Ých cđa hµnh vi ë lêi (nh­ ®ãng cưa lµ hiệu mượn lời hành vi lời điều khiển) có hiệu không thuộc đích hành vi lời ( vùng vằng, gắt gỏng, khó chịu nghe lệnh) Những hiệu mượn lời phân tán, tính toán Chúng tính quy ước ( trừ hành vi mượn lời ®Ých cđa hµnh vi ë lêi) Hµnh vi ë lêi hành vi người nói thực nói Hậu chúng hậu thuộc ngôn ngữ có nghĩa chúng gây phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng người nhận Ví dụ: hỏi, yêu cầu, lệnh, mời, hứa hẹn khác với hành vi mượn lời, hành vi lời có ý định ( hay có đích) quy ­íc vµ cã thĨ chÕ dï r»ng quy ­íc vµ thể chế chúng không hiển ngôn mà quy tắc vận hành chúng người cộng đồng ngôn ngữ tuân theo cách không tự giác Các hành vi mượn lời lời đem lại cho phát ngôn hiệu lực định Hiệu lực mượn lời đối tượng ngữ dụng học Ngữ dụng học quan tâm tới hiệu lực lời Các phát ngôn ngữ vi vừa sản phẩm, vừa phương tiện hành vi lời Lương Thị Thu Thuỷ K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền 1.1.2.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ Phân loại hành vi ngôn ngữ vấn đề không đơn giản Các nhà ngôn ngữ học Ascstin, Wierzbicka, D.Wunderlich, F.Recarnati, K.bach R.M Hawich có quan điểm riêng đưa cách phân loại khác Do phạm vi nghiên cứu luận văn, không nhắc lại tất cách phân loại tác giả mà nêu cách phân loại Anna wierbicka Bởi lẽ nhận thấy cách phân loại tác giả có sở giúp trình nghiên cứu luận văn Phân loại theo Anna Wierzbicka Wierzbicka tác phẩm đà dẫn (1987) đà dùng ngôn ngữ ngữ nghĩa ( thứ siêu ngôn ngữ mà tác giả xây dựng nên) để giải nghĩa 270 động từ nói tiếng Anh, 270 động từ quy 37 nhãm 37 nhãm ®ã nh­ sau: nhãm lƯnh (Order) 15 Nhóm cho tặng ( Offer) Nhóm cầu xin(Ask1) 16 Nhãm khen ngỵi (Praise) nhãm hái ( Ask2) 17 Nhóm hứa hẹn (Promise) 18 Nhóm cảm ơn (Thank) Nhãm mêi gäi (Call) 19 Nhãm tha thø ( Forgive) nhãm cÊm (Forbide) 20 Nhãm than phiỊn (Complain) Nhãm cho phÐp (Permit) 21 Nhãm c¶m th¸n (Exclaim) Nhãm tranh c·i (Argue) nhãm tr¸ch mắng (Reprimand) nhóm giễu (Mock) 23 Nhóm gợi ý (Hint) 24 Nhãm kÕt luËn ( Conclure) 10 Nhãm phª ph¸n (Blame) 25 nhãm kĨ (Tell) 11 Nhãm bc téi (Accuse) 26 Nhãm th«ng tin (Inform) 12 Nhãm c«ng kÝch (Attack) 27 nhóm tóm tắt (Sumup) 13 Nhóm cảnh báo (Warn) 14 Nhóm khuyến cáo (Advise) Lương Thị Thu Thuỷ 22 Nhóm đoán định ( Guess) 10 28 Nhóm chấp nhận ( Admit) K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền vi nghi ngờ ( lÃo cáo già lại chẳng lừa vào nhà lôi ?), hành vi đoán định ( thật !); hành vi khuyên ( dại gì) ứng với biểu thức ngữ vi khuyên ví dụ 11 đoạn Độc thoại NTGT có lời dẫn tác giả Lời dẫn ví dụ câu đơn thành phần chủ ngữ tác giả liên tiếp dùng động từ cau mày, nghiến răng, vò nát sách thể hành động nhân vật trình độc thoại Qua để nhấn mạnh hành động nhân vật, thể rõ tâm trạng day dứt, đau khổ đến nhân vật Lời độc thoại dẫn hành vi ngôn ngữ chửi rủa ( khốn nạn! khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn ! kẻ bất lương); hành vi ngôn ngữ cảm thán ( !); hành vi ngôn ngữ hỏi ( đà viết gì? ); hành vi nhận xét ( toàn vô vị nhạt phèo dễ dÃi); hành vi trách mắng( chẳng đem chút đến cho văn chương); hành vi nhận xét ( có nghĩa là kẻ vô ích, người thừa) Số phiếu thống kê Độc thoại NTGT mà thu 39/198 chiếm 19,6% 3.1.2.2.2 Độc thoại nội tâm gián tiếp tự Độc thoại NTGTTD Độc thoại NT lời dẫn Vì gián tiếp đại từ lời Độc thoại NTGTTD thứ ba VD: (12) Chao ôi ! Vợ bêu quá! Vợ làm nhuốc nhơ với làng, với xóm Sao vợ lại sống làm tội cho hắn? Sao vợ chẳng chết Lương Thị Thu Thuỷ 40 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền cho rồi? Không chết, đánh cho mà chết Trăm nết trăm, sống làm nữa? Sống làm cho nhục nhÃ? (6 tr 119) (13) Mẹ kiếp ! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi (6 tr 35) Trên đoạn Độc thoại NT nhân vật tác giả dẫn lại hình thức gián tiếp tự do- lời dẫn Trong đại từ thứ ba quan hệ với người kể (tác giả) vợ (ví dụ 12) đứa chết mẹ (ví dụ 13) đại từ thứ ba mà người độc thoại nói (nghĩ ) đến tác giả người thay mặt để dẫn lại lời độc thoại mà Vì đoạn Độc thoại NTGTTD (ví dụ 12) thực hành vi ngôn ngữ cảm thán ( ! Vợ bêu !), hành vi ngôn ngữ hỏi ( vợ sống làm tội hắn? Sao vợ không chết cho rồi? ); hành vi cảnh báo (không chết, đánh cho mà chết); hành vi đánh giá ( Trăm nết trăm); hành vi nhấn mạnh ( Sống làm gì) Ví dụ (13) Độc thoại NT nhân vật gắn với hành vi chửi ( Mẹ kiếp !); hành vi hỏi ứng với biểu thức ngữ vi Hỏi ( Thế không? ) (Thế thìkhông?); hành vi than phiền (hắn khổ đến nông nỗi ) Số phiếu mà thống kê 15/198 chiếm 7,5% Lương Thị Thu Thuỷ 41 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền Sau bảng thống kê kiểu Độc thoại NTcủa nhân vật dẫn truyện ngắn Nam Cao: Các kiểu Độc thoại NT Độc thoại nội tâm trực tiếp số lượng Độc thoại NTTT 25 Độc thoại NTTTTD 22 Độc thoại nội tâm gián tiếp Độc thoại NTGT Độc thoại NTGTTD 39 15 Nhận xét: Qua bảng thống kê trên, nhận thấy: số lượng Độc thoại NT truyện ngắn Nam Cao nhiều Xét ngôn ngữ dẫn lời Độc thoại NT (cả trực tiếp- gián tiếp; tự không tự do) xuất với tần số không nhỏ Cụ thể nhiều hành vi hỏi (15 lần); sau hành vi cảm thán ( lần) hành vi khuyên ( 1lần) hành vi đánh giá ( lần) hành vi đoán định ( lần) hành vi than phiền ( lần) hành vi kể ( lần) hành vi tuyên bố ( lần); hành vi khẳng định ( lần); hành vi nhấn mạnh ( lần); hành vi nghi ngờ ( lần); hành vi chửi ( lần) Đa số trường hợp, hành vi biểu cảm lại dẫn gián tiếp hành vi hỏi Ví dụ: (14) Có lẽ được? Có lẽ được? Anh uất ức Anh ứ nghẹn (6, tr 264) (15) Mưa rét này, chả biết thầy làm cho khổ? Chả biết có ăn hay không? Hay nhịn đói ba bốn ngày? (6, tr 190) Lương Thị Thu Thuỷ 42 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền (16) Thế mà đà làm đời đỡ khổ hơn? Hắn đà làm Từ khỏi khổ? (7, tr 14) Sở dĩ có trường hợp hành vi biểu cảm lại dẫn gián tiếp hành vi Hỏi vì: Độc thoại NT nghĩa nói cho nghe để bộc lộ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm băn khoăn dằn vặt lòng nhân vật Vì kiểu hỏi lời Độc thoại NT kiểu hỏi suy nghĩ không nhằm mục đích trả lời kiểu hỏi tường minh thoại trực tiếp 3.2 Đối thoại nội tâm Đối thoại NT hình thức nghĩ bên nhân vật Tuy nhiên, đối thoại NT dòng suy nghĩ (ý nghĩ nội tâm) tuý, hay lời thoại ý nghĩ thành tiếng- Độc thoại NT mà có đối đáp tưởng tượng, mô đối thoại thực tế Xét hình thức Đối thoại NT giống với hội thoại trực tiếp (có người nói có người nghe) song khác chỗ : thoại trực tiếp người nói người nghe xuất có thay đổi vai trình giao tiếp Còn Đối thoại NT thứ hai không xuất trực tiếp mà hữu tâm tưởng người nói ( SP1- thứ nhất) 3.2.1 Tiêu chí xác định Để xác định đối thoại NT, vào tiêu chí sau: Thứ nhất, lời nói (lời đối thoại ) phải có thứ hai Người nói xuất không xuất (nếu xuất thứ nhất) Còn người nghe thứ hai người nghe tâm tưởng Đối với trường hợp viết thư hay nhật ký xếp vào đối thoại NT Lương Thị Thu Thuỷ 43 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền Thứ hai, đối thoại nội tâm kiểu thoại mang tính chất thoại ứng với hành vi ngôn ngữ định VD: ( 17) Không! LÃo Hạc ơi! Ta có quyền giữ cho ta tý đấy? LÃo quý chó vàng lÃo đà thấm vào đâu với quý năm sách (6, Tr 291) (18) Không, anh Phúc ! Chúng ta phải công Bà bác người ác nghiệt đâu Có điều khổ nhiều Khi người ta phải rỏ giọt máu để kiếm đồng tiền ngang với máu Chồng bà sớm Đà nhiều lần, bà ta bước bước nữa, tiếc của, lại Anh thử nghĩ xem Đối với thiếu phụ đương xuân, khổ lẻ loi (6, Tr 255) Trên đối thoại nội tâm dẫn hình thức trực tiếp vì: lời nói (lời đối thoại) không nhân vật ta (ngôi thứ nhất) mà chung (ngôi thứ số nhiều) Nhân vật đối thoại lÃo Hạc (VD 17 ) “anh Phóc” (VD 18) (ng«i thø hai, sè Ýt) hữu tâm tưởng Vì đối thoại NT kiểu thoại mang tính chất thoại nên ứng với hành vi ngôn ngữ định nên đoạn đối thoại VD(17) thực hành vi gọi ( lÃo Hạc !); hành vi biểu cảm ( không !) ; hành vi bày tỏ ( lÃo quý chó vàng lÃo đà thấm vào đâu với quý năm sách tôi); hành vi khẳng định ( ta có quyền giữ cho ta tý đấy) VD (18) hành vi cảm thán ( không anh Phúc ạ!); hành vi lệnh ( phải công được); hành vi trò chuyện ( bà bác người ác nghiệt đâuChồng bà sớm Lương Thị Thu Thuỷ 44 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền Đà nhiều lầntiếc lại thôi); hành vi kết luận ( có điều khổ nhiều rồi); hành vi nhấn mạnh ( khổ lẻ loi) 3.2.2 Phân loại hình thức đối thoại nội tâm Đối thoại NT YNNT Độc thoại NT dẫn với hai hình thức trực tiếp gián tiếp Có nghĩa có đối thoại nội tâm trực tiếp có đối thoại nội tâm gián tiếp Tuy nhiên, đối thoại NT khác Độc thoại NT YNNT chỗ: YNNT Độc thoại NT dẫn tự không tự do, đối thoại NT dẫn tự Bởi vì, lời thoại đối thoại NT lời thoại mang tính chất đối thoại lại cã mét ng­êi nãi vµ “ nãi” “ t­ có lời dẫn cho lời thoại có tính chất đối thoại người nói, mà lại nói ý nghĩ nói thành lời hội thoại trực tiếp Như đối thoại NT có hai loại : đối thoại NTTTTD đối thoại NTGTTD Trong truyện ngắn Nam Cao, thấy xuất 15 trường hợp 15 trường hợp xuất hình thức trực tiếp tự mà trường hợp đối thoại NTGTTD ( lý thuyết đà nêu) Vì mà trình bày hình thức dẫn trực tiếp tự đối thoại NT mà Sau số trường hợp đối thoại NTTTTD: VD: (19) LÃo Hạc ! LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt ! LÃo đừng lo cho vườn lÃo Tôi cố giữ gìn cho lÃo Đến trai lÃo về, trao lại cho bảo : Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh đà cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào Lương Thị Thu Thuỷ 45 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền (6, Tr 301) (20) Anh Phúc ơi! Anh đà thấy chưa? Tôi không lăn lộn vào bọn người đưa đám ma anh, hồn theo đám ma anh Tôi giống cô gái ngây thơ bắt đầu yêu Cô vờ không để ý, người yêu ngang qua nhà cô, lại len nhìn theo lâu chàng khỏi Tôi Tôi làm thinh người ta khóc đưa anh Nhưng đây, người đà im rồi, đóng kín cửa phòng ngồi trước bàn viết tôi, bùi ngùi đưa đám ma anh tâm tưởng Cái đám ma đường trường Tôi theo dõi anh, từ lúc quen tận lỗ hut ng­êi ta võa vïi anh xng Nh­ vËy ho¹ gọi trọn nghĩa (6, Tr 255) ví dụ (19) người nói (lời đối thoại nội tâm) đối thoại nội tâm trực tiếp tự thứ tôi- thứ hai có mặt đối thoại lÃo H¹c” Lêi tho¹i thĨ hiƯn sù an víi ng­êi đà khuất ( lÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt! lÃo đừng lo gì) qua cho thấy tình cảm hai đối tượng thân mật, gần gũi, thương quý Hành vi ngôn ngữ dẫn ĐTNTTTTD hành vi gọi ( lÃo Hạc !); hành vi Khuyên ( lÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt! LÃo đừng lo :); hành vi Hứa ( cố giữ gìn cho lÃo) VD (20) nhân vật người nói ( lời đối thoại nội tâm) Tôi (ngôi thứ nhất, số ít) với người nghe thứ hai Anh Phúc (chỉ hữu tâm tưởng) Đoạn đối thoại bày tỏ nhân vật với anh Phúc việc đưa đám ma anh khẳng định tình cảm xót thương sâu sắc với anh Phúc Hành vi ngôn ngữ ứng với lời thoại hành vi gọi ( anh Phúc ! ); hành vi hỏi ( anh đà thấy chưa ?) ; hành vi Bày Lương Thị Thu Thuỷ 46 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền tỏ ( không lăn lộnnhưng hồn theo đám ma anh; cố làm thinhtôi theo dõi anh trọn nghĩa) Hoặc: (21) Và nữa, dì Hảo hỡi! Có lúc ân hận dì đà lấy chồng Nếu dì nhà, dì người dì mÃi mÃi, có lẽ khỏi khổ, dì đỡ khổ (6, Tr 409) Các hành vi ngôn ngữ dẫn đối thoại nội tâm trực tiếp tự bao gồm : hành vi cảm thán ( dì Hảo hỡi!) ; hành vi bày tỏ ( có lúc ân hận dì đà ®i lÊy chång); hµnh vi “ mong muèn” ( nÕu dì nhà, dì người dì mÃi mÃi); hành vi đoán định ( th× cã lÏ khái khỉ, Ýt th× cịng đỡ khổ bây giờ) Người nói ĐTNTTTTD thứ người nghe thứ hai dì Hảo (22) Nhưng Kha ! Kha phù phiếm vô ích kỉ! Kha có biết lúc lúc hình ảnh Kha, gọn ghẽ thon nhỏ với đôi mắt nhí nhảnh, với nụ cười tinh nghịch, đà lọt vào hồn tia nắng đẹp? ( 6, Tr 218 ) Đoạn đối thoại NTTTTD có người nói (ng«i thø nhÊt sè Ýt “t«i”) víi ng­êi nghe thø hai Kha Đó lời thoại bày tỏ tình cảm yêu mến, nhớ nhung nhân vật với Kha Hành vi ngôn ngữ dẫn hành vi cảm thán ( Kha !); hµnh vi “ nhËn xÐt” ( Kha rÊt phï phiếm vô ích kỉ!); hành vi bày tỏ ( Kha có biết lúc Lương Thị Thu Thuỷ 47 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền lúc hình ảnh Kha gọn ghẽ thon nhỏ với đôi mắt nhí nhảnh, với nụ cười tinh nghịch đà lọt vào hồn tia nắng đẹp ? ) (23) Nhưng mà anh Kim ! Nghĩ ngợi làm ? cảnh lúc hạnh phúc chăn hẹp Người co người hở Đâu phải muốn tệ ? Nhưng biết ? Ai bảo đời khắt khe ? Giá người ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ! ( 6, Tr 172 ) Đây đoạn ĐTNTTTT dẫn lại hình thức tự Chủ thể đối thoại nhân vật ( thứ số ít) người nói tới đối thoại anh Kim ( thứ hai số ) Các hành vi ngôn ngữ dẫn : hành vi biểu cảm ( mà anh Kim ! ); hành vi khuyên ( nghĩ ngợi làm ? ); hành vi so sánh ( cảnh hạnh phúc chăn hẹp ); hành vi bày tỏ ( đâu phải muốn tệ ? Nhưng biết ? Ai bảo đời khắt khe vậy); hành vi mong muốn ( giá người ta nghĩ đến mà chẳng thiệt đến ! ) Từ phân tích trên, nhận thấy : Đối thoại nttttd truyện ngắn Nam Cao giống lời bày tỏ, lời trò chuyện tâm tình thứ ( có mặt lời thoại ) với thứ hai ( hữu tâm tưởng ) Vì đối thoại NT giống lời bày tỏ chủ thể đối thoại nói nhiều điều để bộc lộ suy nghĩ, tâm tư với người khác Có 11 hành vi ngôn ngữ dẫn đối thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao : hành vi gọi ( lần); hành vi bày tỏ ( lần); hành vi khuyên ( lần); hành vi trò chuyện ( 1lần); hành vi biểu cảm Lương Thị Thu Thuỷ 48 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền ( lần); hành vi Ra lệnh (1 lần); hành vi kết luận ( lần); hành vi Nhấn mạnh ( lần); hành vi hứa (1 lần); hành vi hỏi ( lần); hànhvi “ mong muèn” ( lÇn) Cã 15/198 sè phiÕu mà thống kê qua trình khảo sát chiếm 7.5% 3.3 Sự thể điểm nhìn Độc thoại nội tâm đối thoại nội tâm 3.3.1 Điểm nhìn độc thoại nội tâm Thứ nhất, giống YNNT, Độc thoại NTtt người dẫn lời độc thoại ( lời người kể, tác giả ) lời độc thoại ( nhân vật ) khác phải có hai điểm nhìn: điểm nhìn người dẫn điểm nhìn người độc thoại Trở lại ví dụ (5) sau thằng đi, lÃo tự bảo điểm nhìn người kể ( tác giả ) lời độc thoại dẫn thể điểm nhìn nhân vật Thứ hai, Độc thoại NTtttd có điểm nhìn - điểm nhìn nhân vật Vì có lời nhân vật mà tham gia vai trò dẫn dắt tác giả Thứ ba, Độc thoại NTgt Độc thoại NTgttd có điểm nhìn Vì lời độc thoại nhân vật không tồn cách độc lập với lời tác giả mà miêu tả lại thông qua lời tác giả ( người kể chuyện ) Ngoài ra, qua khảo sát nhận thấy truyện ngắn Nam Cao có trường hợp pha trộn điểm nhìn : người kể nhân vật Vì tạm gọi trường hợp Độc thoại NT nửa trực tiếp, nửa gián tiếp Lương Thị Thu Thuỷ 49 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền (24) Lưỡi lÃo líu lại nói ? LÃo đà uống hết hai phần chai Còn phần Chí Phèo tu nốt Hắn tu hơi, khà cái, chép chép miệng thèm Rồi nắm lấy râu lÃo tự, nâng soi lên trăng mà cười LÃo tự cười Hai thằng say rượu ngả vào đôi tri kỉ cuồng Rồi tự LÃng vào nhà xách hai chai rượu nữa; lÃo hai chai nữa, lÃo mời Chí Phèo uống nữa, uống thật say, không cần Cứ việc uống đừng có lo ngại ! Vợ lÃo chết bảy tám năm rồi, lÃo chửa hoang bỏ lÃo đi, lÃo có mình, không vợ mè nheo cả, lÃo muốn uống đến uống Cứ uống ! Cứ uống, uống ông bạn lạc đường cung trăng xuống ! Uống thật tợn, uống đến đái rượu thích Nhịn uống để làm ! Có giàu có sang, có làm nên ông bà lớn chết không gọi cụ lớn mả ! LÃo sống có đến năm mươi năm mà chưa thấy cụ lớn mả sốt ! Chỉ có mả, mả tất Ai chết thành mả, say sưa chết thành mả ( 6, tr54 ) ví dụ nhân vật độc thoại lÃo (tự LÃng) thứ ba số Đây Độc thoại NTtt đại từ xưng hô thứ ( lêi cđa Tù L·ng nãi víi ChÝ PhÌo) vµ cịng lời dẫn Đây Độc thoại NTgttd (Nam Cao đà mượn Tự LÃng để nói) có đại từ nhân xưng thứ ba số Lời Độc thoại NT thực với hành vi ngôn ngữ biểu cảm ( lưỡi lÃo ); hành vi kể ( lÃo đà uống hai chai ); hành vi mêi” ( mêi ChÝ PhÌo ng ); hµnh vi “ khuyến khích ( uống đấy! ); hành vi khẳng định ( có giàu cụ mả lớn ! ); hµnh vi “ kÕt luËn” ( chØ cã mả ) Vì dẫn gián tiếp tự nên lời dẫn Ngoài điều đặc biệt quan trọng thực chất độc thoại nhân vật, song xen lẫn lời độc thoại Lương Thị Thu Thuỷ 50 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền lại lời tác giả Nhân vật tự độc thoại tác giả nói lại độc thoại cho nhân vật Lời Độc thoại NT nhân vật lời người dẫn, (người kể) hoà làm Độc thoại NT có điểm nhìn 3.3.2 Điểm nhìn Đối thoại nội tâm Đối thoại nội tâm luôn dẫn theo hình thức tự ( có tính chất đối thoại ) nên tất yếu có điểm nhìn - điểm nhìn người đối thoại nội tâm ví dụ (17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24 ) ®Ịu thĨ điểm nhìn thứ nhân vật 3.4 Mối quan hệ Độc thoại nội tâm Đối thoại nội tâm với nội dung tác phẩm Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng tư tưởng mà nhà văn gửi gắm Nhưng vấn đề đặt muốn truyền tư tưởng đến bạn đọc nhà văn phải lựa chọn sử dụng phương pháp nào, nghĩa nhà văn viết viết để thực tác phẩm sống mÃi lòng người đọc Nam Cao số nhà văn đà tạo cho sức hấp dẫn riêng Sức hấp dẫn tư tưởng, ý nghĩ ông Tác giả đà sử dụng nhiều phương tiện khác để thể tư tưởng tạo tình huống, xếp đặt kiện, tổ chức tính cách hợp lý Độc thoại NT- đối thoại NT cách để nhà văn thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm Độc thoại NT - đối thoại NT suy nghĩ thầm kín bên nhân vật đà thành tiếng Qua Độc thoại NT- đối thoại NT nhà văn khắc hoạ tâm trạng nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ giằng xé bên tức giúp cho ta khám phá trình diễn biến tâm lý phức tạp Lương Thị Thu Thuỷ 51 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền nhân vật, từ mà hiểu, cảm thông chia sẻ với nhân vật, tạo gần gũi độc giả với nhân vật Bên cạnh Độc thoại NT- đối thoại NT phương thức thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc Tóm lại qua ngòi bút Nam Cao tâm lý người thể cách phong phú, đa dạng với nhiều sắc thái tinh vi Các tác phẩm Nam Cao đà phản ánh thực chiều sâu khám phá tâm lý người đồng thời đạt chiều sâu tư tưởng có tính nhân sống thủ pháp Độc thoại nội tâm đối thoại nội tâm 3.5 Kết luận chương Dòng tâm tư xem xét không dòng suy nghĩ tuý mà có suy nghĩ thành lời mang tính chất thoại Độc thoại NT- Đối thọai NT Độc thoại NT dẫn trực tiếp gián tiếp ( có lời dẫn ) dẫn tự (không có lời dẫn ) đối thoại NT dẫn tự Độc thoại NT hay đối thoại NT lời nhân vật Song đọc kĩ ta cã thĨ thÊy xt hiƯn giäng nãi thø hai giọng nói tác giả trước nỗi niềm nhân vật Điều tạo nên tính chất đa đa giọng điệu tác phẩm Ngôn ngữ Độc thoại NT hay Đối thoại NT nhân vật gần với ngôn ngữ kể chuyện tâm tình tạo gần gũi với người đọc Về điểm nhìn Độc thoại NT có hai điểm nhìn : điểm nhìn nhân vật điểm nhìn tác giả có hoà trộn hai điểm nhìn Đối thoại NT có điểm nhìn điểm nhìn nhân vật Lương Thị Thu Thuỷ 52 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền C phần kết luận Các tác phẩm Nam Cao đà có tính thực sâu sắc chứa đựng tinh thần nhân đạo cao tác phẩm ông thành công xuất sắc mặt nghệ thuật Vì mà toàn tác phẩm Nam Cao đông đảo nhân dân ta từ hệ qua hệ khác yêu mến đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết, ý kiến nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học dành cho Nam Cao tác phẩm ông Nam Cao nhà văn lớn, bút thực xuất sắc văn học Việt Nam Tài phong cách nghệ thuật ông đà khẳng định từ nửa kỉ qua, nhắc đến Nam Cao nhắc đến tài lớn với đầy trân trọng, ngưỡng mộ thán phục Tác phẩm ông không dừng lại phạm vi bạn đọc Việt Nam mà bạn đọc giới Tác giả Vũ Tuấn Anh viết phong cách truyện ngắn Nam Cao đà nhận định ông người đặt mảng màu cuối hoàn chỉnh tranh văn học thực mặt phản ánh xà hội khả biểu nghệ thuật tất ý kiến nhận định nhằm khẳng định: Nam Cao nhà văn, tài năng, phong cách nhân cách lớn Từ trước đến nghiên cứu tác phẩm tự Nam Cao, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu mặt thi pháp, nội dung thực giá trị nhân đạo, bút pháp xây dựng nhân vật, tính hệ thống ngôn ngữ hướng tiếp cận với tác phẩm Nam Cao hướng mẻ Lương Thị Thu Thuỷ 53 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD Ths Hoàng Thị Thanh Huyền Nghiên cứu đề tài đà vận dụng lí thuyết hội thoại, Dòng tâm tư để phát miêu tả đặc điểm hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật với kiểu nhỏ chúng có mặt truyện ngắn Nam Cao để khẳng định phong cách cá nhân, tài Nam Cao việc sử dụng ngôn ngữ nghiên cứu hình thức ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nam Cao từ góc độ ngôn ngữ học đề tài rộng Do giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nên nghiên cứu vấn đề nhỏ hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau này, hy vọng có dịp trở lại với đề tài cách sâu rộng Do hiểu biết khả người viết hạn chế chắn đề tài không tránh khỏi nhiều điểm thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Lương Thị Thu Thuỷ 54 K29G khoa Ngữ Văn ĐHSPHN2 ... từ ngữ điêu luyện ông Trong khuôn khổ khoá luận tập trung nghiên cứu Các hình thức ngôn ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Các hình thức ngôn ngữ. .. ngữ thể nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao lịch sử vấn đề Văn học nghệ thuật ngôn từ nên tác phẩm văn học có hình thức sử dụng ngôn ngữ riêng, đa dạng phong phú Nghiên cứu hình thức ngôn ngữ thể. .. kê hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao Sau tiến hành phân loại theo dạng nhỏ dựa tiêu chí định 6.2 Phương pháp phân tích Phân tích yếu tố hình thức ngôn ngữ nội tâm nhân vật

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:30