Tín hiệu thẩm mĩ nước trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

65 794 3
Tín hiệu thẩm mĩ nước trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== VŨ THỊ QUỲNH TÍN HIỆU THẨM MĨ “NƯỚC” TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2013 Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== VŨ THỊ QUỲNH TÍN HIỆU THẨM MĨ “NƯỚC” TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2013 Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Thị Thùy Vinh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian tiến hành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ ngôn ngữ toàn thể thầy cô khoa Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Vũ Thị Quỳnh Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Thùy Vinh chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Vũ Thị Quỳnh Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN THTM: Tín hiệu thẩm mĩ THNN: Tín hiệu ngôn ngữ Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khóa luận 10 Cấu trúc khóa luận 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.Tín hiệu 12 1.2 Tín hiệu ngôn ngữ 13 1.3.Tín hiệu thẩm mĩ 15 1.3.1.Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ 15 1.3.2 Mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ 17 1.3.3 Hằng thể biến thể tín hiệu thẩm mĩ 18 1.3.4 Nguồn gốc tín hiệu thẩm mĩ 19 1.3.5.Các cấp độ tín hiệu thẩm mĩ 23 1.3.6 Các tính chất tín hiệu thẩm mĩ 24 1.3.7 Phương thức xây dựng tín hiệu thẩm mĩ 32 Chương KHẢO SÁT TÍN HIỆU THẨM MĨ “NƯỚC” TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 34 2.1 Tình hình khảo sát, thống kê liệu 34 2.1.1 Các không gian chứa nước gồm biển, sông, ao 35 2.1.2 Các trạng thái nước 35 Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.3 Các hành động liên quan đến nước 35 2.1.4 Các phương tiện di chuyển nước 29 2.2 Hiệu tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 29 2.2.1 Biến thể dòng sông 29 2.2.2 Biến thể ghe, xuồng, thuyền 43 2.2.3 Biến thể mưa 49 2.2.4 Biến thể nước mắt 51 2.2.5 Tín hiệu thẩm mĩ “nước” việc tạo nên phong cách Nguyễn Ngọc Tư 57 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Mỗi tác phẩm hình thành phải trải qua trình người nghệ sĩ quan sát, suy nghĩ, trăn trở giới Khi trở thành tác phẩm văn học hoàn chỉnh, cấu trúc sinh động bao gồm nhiều yếu tố nghệ thuật kết hợp với Sự cộng hưởng yếu tố nghệ thuật làm cho tác phẩm văn học chỉnh thể thống Đặc biệt để tăng giá trị biểu đạt chiều sâu ý nghĩa tác phẩm, nhà văn thường dụng công xây dựng tín hiệu thẩm mĩ (THTM) THTM sở để giải mã hình tượng, tăng tính hàm súc, giàu sức gợi ngôn từ THTM chứa đựng khả nảy sinh quan niệm, dồn nén tầng nghĩa Phân tích tác phẩm văn học từ phương diện THTM đường khoa học để khám phá thông điệp nghệ thuật đắt giá “Nước” tín hiệu thẩm mĩ phổ biến sử dụng nhiều văn xuôi đại Đặc biệt sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, tác giả nữ vùng Nam Bộ, tín hiệu thẩm mĩ “nước” tín hiệu trở trở lại làm nên “dòng chảy sâu kín” ý nghĩa tác phẩm Điều gián tiếp tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Với ý nghĩa đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tín hiệu thẩm mĩ nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” với mục đích giải mã thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn gửi gắm đồng thời thấy vai trò chủ thể việc điều chỉnh, tái tạo, bổ sung ý nghĩa cho tín hiệu thẩm mĩ Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, nhiều vấn đề văn học soi rọi nhìn ngôn ngữ, vấn đề lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ tỏ có nhiều ưu Ở Việt Nam vấn đề tín hiệu thẩm mĩ tác Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội giả Hoàng Tuệ, Hoàng Trinh, Phan Ngọc, Đái Xuân Ninh quan tâm nghiên cứu nhiều Nhiều luận án khai thác theo hướng nghiên cứu khẳng định ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu văn học từ góc độ ngôn ngữ Năm 1995 luận án “Sự biểu đạt ngôn ngữ thẩm mĩ - không gian ca dao” tác giả Trương Thị Nhàn, sâu phát phân tích ý nghĩa tín hiệu khảo sát Gần luận văn sau đại học “Tín hiệu thẩm mĩ thơ Tố Hữu” Nguyễn Bích Khải luận văn “Khảo sát số tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa sông - nước ca dao Việt Nam” Kiều Thị Phong Các tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích ngữ cảnh tu từ để làm rõ giá trị thẩm mĩ tín hiệu khảo sát Việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc độ ngôn ngữ có nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên việc nghiên cứu từ góc độ lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ nói chung đặc biệt tín hiệu thẩm mĩ “nước” nói riêng chưa có công trình chuyên khảo Đây lí để thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” nhằm mục đích sau: - Cung cấp khẳng định vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học, đặc biệt phong cách học - Thấy ý nghĩa biểu trưng “nước” truyện Nguyễn Ngọc Tư - Chuẩn bị tư liệu cần thiết cho việc học tập việc giảng dạy sau thân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề đề tài phải thực nhiệm vụ sau: Vũ Thị Quỳnh Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài như: khái niệm THTM, đặc tính THTM, vấn đề thể biến thể, chế chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ - Thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Hiểu ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để rút kết luận cần thiết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu THTM “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: sử dụng phương pháp để thống kê THTM “nước” qua tác phẩm - Phương pháp phân loại: dùng phân loại THTM “nước” tiêu chí khác - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: dùng để phân tích THTM “nước” ngữ liệu tiêu biểu nhằm xác định hiệu sử dụng chúng Đóng góp khóa luận 7.1 Về mặt lí luận Khóa luận góp phần làm rõ lí thuyết tín hiệu thẩm mĩ nói chung tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Khóa luận cung cấp hệ thống từ ngữ thể tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để làm rõ ý nghĩa biểu trưng tín hiệu này, qua phong cách nghệ thuật tác giả nhấn mạnh Vũ Thị Quỳnh 10 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội bà nông dân gặt mưa, phơi lúa không được, rầu chừng” Trong “Cánh đồng bất tận”, “cơn mưa buổi xế chiều làm tắt rụi ánh mặt trời, đêm tối nhanh chóng ập xuống Mưa giăng bốn bề, rặng vườn trở nên xa xôi, mờ mịt, lều ghe năm phía ta, Điền hoang mang hỏi” Một ý nghĩa nữa, “mưa” hàm ẩn nỗi thống khổ kiếp người Đây hướng nghĩa thấy văn hóa phương Tây lại bắt rễ sâu tâm hồn người Việt, kết đọng cách giải thích mưa ngâu tháng (câu chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ) quan niệm coi mưa nước mắt trời khóc cho đau thương người Trong truyện “Thương rau răm” suy nghĩ ông Tư đời “Mưa gió kia, sóng nước mênh mông màu chiều lịm dần làm cho người bác sĩ trẻ thất vọng” Như mưa sóng gió biến cố đời người phải trải qua Mưa mang ý nghĩa thẩm mĩ nước mắt khóc cho bi kịch tình yêu người Như nhân vật Hậu Nhâm “Một trái tim khô” tình yêu Nhâm Hậu trải qua mùa mưa dài biến động Dù hai người lại bịn rịn lòng nhớ thương hai người ngắm mưa rơi Tình yêu hai người không đâu đâu Những mưa kéo dài hai người không đến với Mưa nhân chứng cho tình yêu Nhâm Hậu, khóc thương cho số phận hai người Là biến thể THTM “nước” biến thể “mưa” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất mang nhiều ý nghĩa khác Từ việc tìm hiểu biến thể “mưa” giúp hiểu thêm ý nghĩa THTM “nước” 2.2.4 Biến thể nước mắt Nước mắt dung dịch dạng lỏng (nước) tiết từ phận mắt thông qua tuyến lệ Về mặt sinh học, nước mắt dung dịch để lau Vũ Thị Quỳnh 51 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội bụi bẩm bám ngươi, tuyến lệ tiết nước mắt làm ướt trôi bụi bẩn bay vào mắt, nước bẩn tiếp xúc với mắt Về mặt tâm lý, nước mắt biểu sinh động cho trạng thái tâm lí đặc biệt người ta khóc Có giọt nước mắt nỗi buồn, mát, đau thương, có giọt nước mắt niềm vui, hạnh phúc Nước mắt kết tinh tình cảm cảm xúc người Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, “nước mắt” biến thể xuất nhiều mang ý nghĩa riêng Đi tìm hiểu biến thể “nước mắt” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xem xét biến thể “nước mắt” phương diện tâm lý Khi người đạt đến giới hạn định cảm xúc, buồn vui thường biểu giọt nước mắt Người ta gọi khóc Buồn khóc mà vui khóc Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa phần giọt nước mắt xuất phát từ nỗi buồn Truyện “Mối tình năm cũ” giọt nước mắt dì Thấm dành cho người chồng cố Đó giọt nước mắt tình yêu, tình vợ chồng Khi nhìn thấy hình Nguyễn Thọ, “trên hình trắng đen cũ kỹ lên hình người nằm cạnh súng gãy Một vuông ngực vỡ toác Đôi mắt đôi tay bị bọn ác ôn băm nát…”dì Thấm run rẩy nhìn hình, khuôn mặt dì đầm đìa nước mắt “Mãi dì Thấm không mở lời nói được, khóc khóc, ồ” Cho đến ông Mười xuất cầm khăn lau nước mắt cho dì, dì trẻ con, lau khô nước mắt lại trào Những giọt nước mắt dì Thấm thể nỗi đau xót xa người vợ mà người chồng Nỗi đau dồn nén lòng, không diễn tả mà thấy qua giọt nước mắt Từ giọt nước mắt ta thấy tình yêu dì Thấm dành cho người chồng Vũ Thị Quỳnh 52 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong truyện “Cuối mùa nhan sắc” Đó giọt nước mắt đào Hồng dành cho tình yêu ông Chín Ông Chín từ bỏ sống giàu sang theo đoàn hát để bên đào Hồng Ông Chín đào Hồng qua năm tháng cực, đắng cay Đào Hồng có thai ông lại nhận ba đứa bé Con đào Hồng tay ông giữ ông bồng, ông dạy kêu ba Chính tình cảm ông Chín khiến “đào Hồng nhìn ông rơi nước mắt” Giọt nước mắt biểu lộ “tấm thịnh tình mà đào Hồng dành cho ông suốt hai mươi năm theo đoàn Kim Tiêu” Trước tình cảm ông Chín, đào Hồng nói đền đáp có giọt nước mắt Những giọt nước mắt thay lời nói bộc lộ cảm kích, biết ơn áy náy đào Hồng với ông Chín, đào Hồng đáp lại tình yêu ông Chín Bao nhiêu năm trôi qua, tình yêu ông Chín dành cho đào Hồng không thay đổi Được gặp lại đào Hồng ông vui, đau xót cho số phận đào Hồng Đào Hồng không nhan sắc ngày trước mà thay vào già nua “mặt nhăn nhúm, nám đen, cổ cao ngày trước gần đổ gục gánh tâm tư mà đời chồng chất” Cuộc đời đào Hồng phải chịu khổ cực, đau thương bà sống khép kín nói, cười, biểu lộ nỗi lòng Chỉ lên sân khấu, đào Hồng thỏa thuê cười, thỏa thuê khóc Chỉ bà thân Những giọt nước mắt bà khóc cho số phận đời Rồi gần cuối đời đào Hồng gặp lại người mà yêu thương, nhớ nhung suốt năm Gặp lại ông Khanh đầu hẻm, nhìn thấy ông bà mỉm cười hỏi “nghe nói ông tìm tôi” Nhìn thấy người yêu thương năm nay, nói lời gì, yêu thương cảm xúc nói chốc lát Tất tình cảm bà thể qua giọt nước mắt “nước mắt bà nhỏ xuống khe” Vũ Thị Quỳnh 53 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cuộc đời bà trải qua sóng gió thăng trầm Để thể tình cảm đào Hồng gửi gắm qua giọt nước mắt Đó giọt nước mắt dành cho tình yêu ông Chín, giọt nước mắt cho người mà bà yêu thương giọt nước mắt cho đời bà Cuộc sống có thay đổi, người phải đối mặt với biến cố Đứng trước biến cố đó, có người vượt qua được, có người phải chịu bao đau thương Những đau thương tích tụ lòng đến lúc bộc phát Và biểu bộc phát giọt nước mắt Trong truyện “Nhớ sông” giọt nước mắt Giang chứng kiến mẹ Kí ức khắc sâu lòng Giang “Giang không hiểu nhớ hoài, nhớ ràng ràng ngày Cho nên qua vàm lần nào, Giang kéo Thủy ra, Giang chỉ, má chết chỗ nè” Đó giọt nước mắt ông Chín dành cho hai đứa gái Nhìn hai đứa ngày lớn lên, lanh lợi, tính toán cực giỏi mà ông “ứa nước mắt” Ông thương hai đứa lớn lên mẹ Tình yêu thương không nói được, ông Chín biết nhìn mà khóc Đó giọt nước mắt Hiện dành cho Giang Giọt nước mắt biểu tình yêu Hiện với Giang Giang lấy chồng, “Hiện ca “tình ca anh bán chiếu” mà nước mắt ròng ròng, Hiện lấy mu bàn tay quệt nước mắt, trợn trạo biểu “rượu xứ cay dễ sợ” Tình yêu không thành người gái yêu thương lấy chồng, cảm xúc tình cảm không nói Hiện gửi gắm qua giọt nước mắt Giọt nước mắt thay Hiện nói lên nỗi lòng Hay truyện “Dòng nhớ” giọt nước mắt người đàn ông dành cho người vợ trước Đó giọt nước mắt tình yêu, ăn năn, hối hận Vì đứa nhỏ bò lọt xuống sông chết chìm, người đàn ông bỏ sông lên bờ cưới vợ khác Từ người đàn ông ăn năn hối hận hành động không ngớt ngóng sông, nhớ người vợ thuở trước Đó giọt nước mắt người đàn bà dành cho Vũ Thị Quỳnh 54 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chồng, cho đứa chết Giọt nước mắt vừa thể tình yêu vừa thể bất hạnh đời Người đàn bà khóc cho số phận đời Đặc biệt truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” biến thể “nước mắt” xuất với tần số cao Truyện ngắn đào sâu vào nỗi đau khổ xoáy thẳng vào mê muội tầm thường người Bốn nhân vật bốn mảnh đời tơi tả, đau thương, đầy cá tính Nỗi đau nhân vật “tôi” nỗi đau cô gái cực từ tuổi thơ, lớn lên thiếu mẹ, sống bên cha thiếu vắng tình thương Bước vào đời cực, điều phải tự học hỏi, giá phải trả gấp năm bảy lần Với cô gái nỗi đau không tả xiết Dù kiên cường, có nghị lực nhân vật “tôi” cô gái yếu đuối Mỗi đau khổ giọt nước mắt lại rơi khuôn mặt cô bé Lần có kinh nguyệt làm cho máu hết chảy, “tôi” biết ngồi khóc “mơ thấy mộ giường bốn bề đồng nước ” Rồi hai chị em bị lạc cánh đồng đường về, hai chị em “ngồi khóc đời, hồi” Đó giọt nước mắt vô tư đứa trẻ tìm đường nhà, nhờ giúp đỡ biết ngồi khóc Và có giọt nước mắt nhân vật khóc đứa em Điền bị lạc Giọt nước mắt lo lắng người chị dành cho em, tình yêu thương chị gái cho em trai Một cô gái lớn nhẽ phải hưởng hạnh phúc gia đình, sâu tim cô gái chất chứa nỗi đau Người mẹ bỏ nhà để lại vết thương lòng sâu đậm Chỉ cần cử nhỏ “Chị” làm cho “tôi” ứa nước mắt “Rồi chị giành nấu cơm Chị xắn tay áo lên hì hụi thổi lửa, đầu tóc xấp xãi dính đầy vẩy cá Trông chị bà vợ tảo tần Hình ảnh làm ứa nước mắt”… “Cha nhìn chị, cười nhẹ, hỏi khẽ khàng: Cô với cha nghen? Như chờ đợi có thế, chị gật đầu, mặt tở mở rạng rỡ, gần không suy nghĩ gì( Má chọn lựa Vũ Thị Quỳnh 55 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhanh sao?) Tôi ứa nước mắt…” Vì cử “Chị” khiến “tôi” nhớ đến người mẹ mình, giọt nước mắt lại rơi Và đặc biệt giọt nước mắt “đứa gái” cuối truyện “Dường đứa gái chết, đôi mắt rưng rức chớp mở không thôi… Nó sợ hãi Cảm giác nhỏ xúi lanh lợi loăng quăng ngụp lặn Đứa gái thoáng nghĩ, rớt nước mắt, trời sinh con…” Giọt nước mắt cho thấy tuyệt vọng, cho thấy nỗi đau không tả xiết Mới cô gái lớn phải chấp nhận cú sốc lớn, gánh nặng mặt tâm lý Có thể giọt nước mắt cô gái khóc cho mình, thương cho số phận mình, lựa chọn sống tốt đẹp Nhân vật Điền đứa em trai, nhỏ “tôi” tuổi, đứa bị bệnh chảy nước mắt sống từ hồi chín tuổi Căn bệnh chảy nước mắt sống Điền khởi từ lí đặc biệt, đứa trẻ nhìn thấy kinh tởm đời Đó hình ảnh người mẹ với người đàn ông khác làm cho tâm hồn đứa trẻ thơ lúc bị tồn thương Điền biết khóc, giọt “nước mắt chảy ròng ròng”, “không ngừng tuôn rơi mặt thằng Điền” Dường Điền mong giọt nước mắt làm nhòa hình ảnh ký ức Thế quên được, nhìn thấy đôi chó nhảy nhau, Điền lấy xông lên quất đôi chó tới tấp Rồi nước mắt chảy bê bết mặt Điền Dù sau lớn lên cậu trai Điền hay khóc Những giọt nước mắt chứa đựng đau khổ, chứa đựng khát vọng Điền Có thể Điền lựa chọn khóc để vơi nỗi đau lòng Như “Cánh đồng bất tận” đem lại cho ta cách nhìn sống Những giọt nước mắt hai chị em Điền cho hiểu người sống đời yên bình Bão tố đến Mọi người biết sống nhân để khỏi bị báo khổ Vũ Thị Quỳnh 56 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nước mắt không rửa trôi bụi bẩn bám mắt mà rửa trôi mát đau khổ đời Hầu hết biến thể “nước mắt” truyện Nguyễn Ngọc Tư biểu thị mát, đau thương, tan vỡ Đó giọt nước mắt tình yêu tan vỡ, giọt nước mắt khóc cho số phận hẩm hiu, trôi người Và đặc biệt truyện Nguyễn Ngọc Tư không bắt gặp giọt nước mắt hạnh phúc, mà đa phần giọt nước mắt đau khổ Các nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhân vật Đào Hồng, dì Thấm, Giang, Điền… người phải chịu bi kịch đau khổ đời, để đau khổ biểu thị giọt nước mắt Việc tìm hiểu ý nghĩa biến thể “nước mắt” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho ta hiểu phần giới nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư hiểu ý nghĩa giọt nước mắt Vì bạn để giọt nước mắt có ý nghĩa gian thấm đẫm lệ 2.2.5 Tín hiệu thẩm mĩ “nước” việc tạo nên phong cách Nguyễn Ngọc Tư “Phong cách quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật biểu tính nghệ thuật Không phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn”[3, 256] Nguyễn Ngọc Tư bật lên năm 2005 - 2006, xem năm có nhiều biến thiên, chấn động văn học, đặc biệt thể loại truyện ngắn Truyện chị mang đến “hơi gió mát” (chữ dùng nhà văn Nguyên Ngọc) cho văn xuôi đương đại Xu hướng nhà văn sâu khai thác mảng thực bày trước mắt, thực rung chuông báo động, đầy va chạm, bụi bặm ngột ngạt Vũ Thị Quỳnh 57 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sống đời thường Chị viết người chân lấm tay bùn, mối tình buồn trong: Cuối mùa nhan sắc, Hiu hiu gió bấc, Mối tình năm cũ, Thương rau răm…Thế nhưng, đến Cánh đồng bất tận, nhân vật không vẻ hiền hiền, cam chịu, mà nhân vật loạn Nguyễn Quang Sáng nhận xét: “Cô có phong cách riêng Mà phong cách đó, bắt nguồn từ vốn sống độc đáo, cô tìm được” Khi tìm hiểu hiệu THTM “nước” số biến thể tiêu biểu THTM “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thấy số nét phong cách nghệ thuật truyện ngắn tác giả Đầu tiên ngôn ngữ, bên cạnh hệ thống từ địa phương sử dụng với tần số dày đặt, nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hệ thống từ thể rõ đặc trưng địa hình văn hóa vùng đồng sông Cửu Long như: kinh, rạch, vàm, xẻo, chợ nổi, ghe, xuồng, vỏ lãi, nước rong, nước kém, vịt chạy đồng, khô cá chạch, mắm, sú, đước, ô rô, dừa nước, cóc kèn,… Chúng tạm gọi lớp từ gợi ấn tượng “văn hóa sông nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có thể nói, với việc thường xuyên sử dụng lớp từ “gợi ấn tượng văn hóa sông nước” góp phần làm cho tranh thực đời sống người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thêm phần chân thật sống động; giúp người đọc hiểu đặc trưng địa hình sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - góc độ nét văn hóa đặc trưng độc đáo vùng đồng sông Cửu Long so với vùng miền khác nước Nếu nói ngôn ngữ gương phản chiếu tư người ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể rõ tư nghệ thuật chị cách tiếp cận thực đời sống từ góc nhìn văn hóa Nói cách cụ thể hơn, qua cách sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhận thấy ngôn ngữ truyện ngắn chị thể rõ phẩm chất văn hóa, xã hội người vùng đồng Vũ Thị Quỳnh 58 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sông Cửu Long cách cụ thể sinh động Đặc điểm góc độ xem “cảm hứng nguồn” mãnh liệt nhìn tiếp cận thực đời sống từ góc nhìn văn hóa - phong cách riêng độc đáo Nguyễn Ngọc Tư Thứ hai, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy, nhân vật Út Vũ truyện ngắn Cánh đồng bất tận nhân vật có biểu “tha hóa” hầu hết nhân vật lại người chân chất, hiền lành, không mưu mô, không thủ đoạn Có thể nói, điều làm người đọc có cảm tình với truyện Nguyễn Ngọc Tư chị tái nét tính cách “Nam Bộ rặt” xây dựng hình tượng người Nổi bật người chân chất với lối suy nghĩ (cũng gọi triết lý sống) đơn giản mà sâu sắc: “sống đời thấy phải làm” Bên cạnh đó, người đọc bắt gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư người sống “thành thật với tim” Thứ ba, tìm hiểu ý nghĩa THTM “nước” biến thể thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm bảm sắc văn hóa vùng đồng sông Cửu Long Những truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể ý thức trân trọng, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Bao trùm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thực sống người mảnh đất Nam Bộ với cánh đồng lúa mênh mông, sông uốn lượn hay bờ kinh, mương vô số đầm, đìa, rạch, xẻo ; chợ với ghe xuồng, sóng nước tấp nập…; câu hò, điệu hát lên xuống theo nước lớn, ròng; hay vọng cổ buồn cất lên từ đoàn ca múa cải lương len lỏi mưu sinh tận chợ quê nghèo… Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư triển khai “bức tranh” sinh hoạt văn hóa làng quê Nam Bộ độc đáo Vũ Thị Quỳnh 59 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ấy, nói nhà văn Nguyên Ngọc là“không gian… Nguyễn Ngọc Tư” Ở phương diện đó, lời quảng bá “tiếp thị” văn chương độc đáo Nguyễn Ngọc Tư nét đẹp văn hóa làng quê đồng sông Cửu Long Điều lí giải đọc văn Nguyễn Ngọc Tư cảm thấy thích thú, yêu mến xúc động đọc đến dòng, câu chị miêu tả cảnh sinh hoạt “đời thường” người dân quê xứ sở ruộng đồng, sông nước miền Tây Nam Bộ Tác giả Huỳnh Công Tín nhận xét truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư:“người đọc cảm nhận chất Nam Bộ thể khái quát nhiều phương diện tác phẩm… Trong tác phẩm chị có không gian Nam Bộ với loại cây, tên gọi nghe quen, dân dã: “mắm, đước, sú, vẹt, bần, tra, tràm, choại, quao, ô rô, dừa nước ”, với vàm, kinh, rạch, xẻo, tắt chằng chịt, mà tên gọi gợi trí tò mò, tìm hiểu người đọc: “vàm Cỏ Xước, Vàm Mắm, kinh Cỏ Chác, kinh Mười Hai, kinh Thợ Rèn, Rạch Mũi, Rạch Ráng, Rạch Ruộng, Xẻo Mê, Xẻo Rô, Lung Lớn, Gò Cây Quao ”, hay tên ấp, tên làng, tên chợ nhiều chất Nam Bộ: “xóm Xẻo, xóm Rạch, xóm Kinh Cụt, xóm Miễu, chợ Ba Bảy Chín, Cái Nước, Trảng Cò, Đất Cháy, Mút Cà Tha …” Vì thế, đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư, người đọc thưởng thức câu chuyện thắm đượm tình người mà cung cấp thêm nhiều liệu văn hóa bổ ích vùng đất cực Nam Tổ quốc Nếu bạn người sống mảnh đất này, đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư cảm thấy tự hào quê hương Nam Bộ Nếu bạn người có thời sống mảnh đất sống mà phải chuyển nơi khác trang viết Nguyễn Ngọc Tư không cho bạn niềm tự hào mà gợi lên lòng cảm giác cồn cào nhớ quê đến cháy bỏng thầm mong ngày trở quê hương Còn bạn Vũ Thị Quỳnh 60 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội chưa lần đặt chân đến nơi đây, trang viết Nguyễn Ngọc Tư lời giới thiệu giúp bạn hiểu thêm người vùng đất mang đậm dấu ấn văn hóa sông nước đáng yêu đáng tự hào Tổ quốc Vũ Thị Quỳnh 61 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Trong năm gần việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có nhiều tác giả thực đạt thành tựu định, nghiên cứu theo hướng tín hiệu thẩm mĩ nói chung đặc biệt tín hiệu thẩm mĩ “nước” chưa quan tâm Thêm vào tín hiệu thẩm mĩ góp phần không nhỏ việc thể phong cách riêng nhà văn Đồng thời, việc tìm hiểu ý nghĩa THTM “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giúp củng cố vững hiểu biết tín hiệu thẩm mĩ, tín hiệu ngôn ngữ Bên cạnh việc khảo sát văn giúp có thêm tư liệu phục vụ cho việc học tập giảng dạy thân Qua khảo sát, thống kê, phân loại tín hiệu thẩm mĩ “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy nhà văn sử dụng THTM “nước” với tần số cao, có ý nghĩa thẩm mĩ giá trị thẩm mĩ sâu sắc Có thể nói THTM “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không tồn dạng thể mà thể hình thức biến thể đa dạng phức tạp Những biến thể không hiểu theo nghĩa gốc, mà hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nghiêng sáng tạo bổ sung hướng nghĩa cho ý nghĩa gốc Tiêu biểu biến thể “dòng sông”, không hiểu “ khối chất lỏng chảy” dòng sông văn Nguyễn Ngọc Tư có vai trò tạo không gian nghệ thuật, không gian miêu tả, không gian trữ tình làm cho tranh sinh hoạt người… Biến thể “ghe, thuyền, xuồng” không phương tiện di chuyển Vũ Thị Quỳnh 62 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sông mà gắn với cảnh đời, thân phận mưu sinh ghe, thuyền Biến thể “mưa” xuất với tần số cao mang nhiều ý nghĩa thẩm mĩ khác Không hiểu theo nghĩa gốc “ tượng nước rơi từ đám mây” mưa ẩn chứa hiểm họa bất trắc, hàm ẩn nỗi thống khổ kiếp người, nước mắt khóc cho tình yêu người Biến thể “nước mắt” truyện xuất phát từ nỗi buồn, giọt nước mắt khóc cho tình yêu, khóc cho tình thuơng, khóc cho thân phận người Đây bốn biến thể tiêu biểu THTM “nước” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Từ việc hiểu ý nghĩa thẩm mĩ biến thể thấy ý nghĩa thẩm mĩ THTM “nước” Qua thấy ý đồ nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Trên sở phân tích ý nghĩa THTM “nước”, mong muốn giúp độc giả thấy đóng góp mặt ngôn từ nhà văn Đồng thời giúp bạn đọc hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn Vũ Thị Quỳnh 63 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ, phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục Hoàng Phê ( chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng F.De Saussure (1975), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội Jean Chevaliver, Alain Gheebrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Vũ Thị Quỳnh 64 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Quỳnh Trường ĐHSP Hà Nội 65 Lớp: K35C – Ngữ văn [...]... phận so le - Ghe: Xuất hiện nhiều trong các truyện: Cái nhìn khoảnh khắc, Nhớ sông, Dòng nhớ, Nhớ sông, Cánh đồng bất tận 2.2 Hiệu quả của tín hiệu thẩm mĩ nước trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư THTM nước trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư xuất hiện ở nhiều dạng biến thể khác nhau Đi tìm hiệu quả của tất cả các biến thể của THTM nước trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là một vấn đề không nhỏ Vì vậy... TÍN HIỆU THẨM MĨ “NƯỚC” TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Tình hình khảo sát, thống kê ngữ liệu Thông qua việc khảo sát tín hiệu thẩm mĩ nước trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy tín hiệu này xuất hiện nhiều lần, không chỉ ở dạng hằng thể mà còn ở những dạng biến thể khác nhau Cụ thể ở bảng thống kê sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tín hiệu thẩm mĩ. .. ánh, nội dung tư tưởng nghệ thuật được toát lên Bởi vậy, ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ chính là ý nghĩa thẩm mĩ 1.3.2 Mối quan hệ giữa tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ Tín hiệu ngôn ngữ là chất liệu để tạo nên tín hiệu thẩm mĩ trong văn chương Để làm được điều đó nó cần có quá trình chuyển hóa nhờ sự sáng tạo của nghệ sĩ và sự lĩnh hội, cảm thụ của độc giả IU.Mlotman viết: “Văn học có tính nghệ thuật... biến thể tiêu biểu của tín hiệu thẩm mĩ nước trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư: 2.1.1 Các không gian chứa nước gồm biển, sông, ao - Sông: THTM này xuất hiện nhiều lần trong các truyện ngắn như trong những truyện: Thương quá rau răm, Hiu hiu gió bấc, Cái nhìn khoảnh khắc, Biển người mênh mông, Nhớ sông, Dòng nhớ, Cánh đồng bất tận, Nước chảy mây trôi,… - Biển: xuất hiện trong 4 truyện: Duyên phận so... thể đóng vai tín hiệu được Còn các cụm từ, các câu, các văn bản là tập hợp của nhiều tín hiệu, là sản phẩm do sự kết hợp của nhiều tín hiệu Chỉ có các từ là đáp ứng yêu cầu của tín hiệu Do đó từ đây khi nói đến tín hiệu ngôn ngữ chủ yếu là nói đến đơn vị từ Tín hiệu ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt khác với các hệ thống tín hiệu khác như hệ thống tín hiệu đèn giao thông, hệ thống tín hiệu chữ nổi... sự vật hiện tư ng, từ ngữ định danh chúng trong ngôn ngữ và THTM trong văn chương Từ mối quan hệ bộ ba đó ta có sơ đồ biểu hiện như sau: Tín hiệu thẩm mĩ (Có ý nghĩa thẩm mĩ) Tín hiệu ngôn ngữ (mang ý ngôn ngữ) Vũ Thị Quỳnh Sự vật hiện tư ng (trong hiện thực, nền văn hóa hay tư ng tư ng) 22 Lớp: K35C – Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.3.5.Các cấp độ của tín hiệu thẩm mĩ Các THTM... là một loại tín hiệu và tín hiệu ngôn ngữ là một loại tín hiệu đặc biệt 1.2 Tín hiệu ngôn ngữ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt Tín hiệu ngôn ngữ nói riêng và tín hiệu nói chung đều là những dạng vật chất tác động vào giác quan của con người để con người nhận thức và lĩnh hội được nội dung ý nghĩa cần thiết và hiểu biết tư tưởng tình cảm hành động hay cảm xúc Trong số các tín hiệu mà con người... xây dựng các tín hiệu thẩm mĩ Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt Vì vậy THTM trước hết về mặt bản chất cũng là một loại tín hiệu Bởi vậy để nghiên cứu THTM phải xem xét nó trong phạm trù chung - tức phạm trù tín hiệu Đồng thời các THTM cần phải được xem xét trong mối quan hệ hữu cơ với các tín hiệu ngôn ngữ được sử dụng làm phương tiện thể hiện trong tác phẩm văn chương 1.1 .Tín hiệu Trong cuộc... lớn trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có vai trò quan trọng trong việc thể hiện các thông điệp thẩm mĩ của nhà văn 2.2.1 Biến thể dòng sông Theo từ điển Tiếng Việt thì dòng sông được hiểu là “khối chất lỏng đang chảy” Và chính dòng sông là biến thể của mẫu gốc nước Dòng sông một mặt mang ý nghĩa thẩm mĩ của nước, một mặt có ý nghĩa thẩm mĩ riêng gắn liền với đặc điểm bản thể của nó Trong truyện ngắn. .. thoáng trong 2 truyện: Biển người mênh mông và Cánh đồng bất tận - Kênh: xuất hiện trong truyện Huệ lấy chồng, Cái nhìn khoảnh khắc, Mối tình năm cũ, Nhớ sông, Dòng nhớ, Cánh đồng bất tận… - Rạch: xuất hiện trong truyện Nhớ sông, Cánh đồng bất tận 2.1.2 Các trạng thái của nước Các biến thể trạng thái chủ yếu của nước trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư là: mưa, khóc, nước mắt - Mưa: Phần lớn truyện ngắn ... thể tín hiệu thẩm mĩ 18 1.3.4 Nguồn gốc tín hiệu thẩm mĩ 19 1.3.5.Các cấp độ tín hiệu thẩm mĩ 23 1.3.6 Các tính chất tín hiệu thẩm mĩ 24 1.3.7 Phương thức xây dựng tín hiệu. .. đặc tính THTM, vấn đề thể biến thể, chế chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ - Thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Hiểu ý nghĩa tín hiệu thẩm mĩ nước truyện ngắn Nguyễn. .. 1.1 .Tín hiệu 12 1.2 Tín hiệu ngôn ngữ 13 1.3 .Tín hiệu thẩm mĩ 15 1.3.1.Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ 15 1.3.2 Mối quan hệ tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của khóa luận

    • 8. Cấu trúc của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1.Tín hiệu

      • 1.2. Tín hiệu ngôn ngữ

      • 1.3.Tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.1.Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.2. Mối quan hệ giữa tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.3. Hằng thể và biến thể của tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.4. Nguồn gốc của tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.5.Các cấp độ của tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.6. Các tính chất của tín hiệu thẩm mĩ

        • 1.3.7. Phương thức xây dựng tín hiệu thẩm mĩ

        • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan