Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung và TS Dương Minh Lam tận tình giúp đỡ, bảo suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Sinh - KTNN, phòng thí nghiệm vi sinh vật, cùng các thầy cô tổ bộ môn vi sinh hết lòng dạy dỗ suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn sự giúp đỡ, quan tâm, động viên của gia đì nh, bạn bè suốt quá trì nh hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đặng Thi Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các cứ, số liệu nghiên cứu khóa luận trung thực Tất số liệu thu từ thực nghiệm qua xử lí thống kê, hoàn toàn số liệu chép, bịa đặt Đề tài không trùng hợp với công trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đặng Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nội dung CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm phân loại Acetobacter xylinum 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 1.1.2 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.2 Bỏng đặc điểm nhóm thuốc trị bỏng 1.2.1 Bỏng sinh bệnh học tổn thương bỏng 1.2.2 Đặc điểm nhóm thuốc trị bỏng 10 1.3 Màng Bacterial cellulose 11 1.3.1 Cấu trúc màng Bacterial cellulose 12 1.3.2 Một số tính chất màng Bacterial cellulose 13 1.3.3 Cơ chế tổng hợp Bacterial cellulose 14 1.4 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum giới Việt Nam 16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum giới 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum Việt Nam 17 1.5 Ứng dụng màng BC điều trị bỏng Việt Nam giới 17 1.5.1 Ứng dụng màng BC điều trị bỏng 17 1.5.2 Ứng dụng màng BC điều trị bỏng Việt Nam giới 18 1.5.3 Thành phần tác dụng nghệ mật ong điều trị bỏng 19 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu hóa chất 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Hóa chất 21 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 21 2.1.4 Môi trường nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp phân biệt vi khuẩn Acetobacter xylinum phương pháp nhuộm Gram 22 2.2.2 Phương pháp bảo quản chủng giống thạch nghiêng 22 2.2.3 Phương pháp hoạt hóa giống 22 2.2.4 Phương pháp lên men tạo màng 23 2.2.5 Phương pháp xử lý bảo quản màng BC 23 2.2.6 Kiểm tra tính kích ứng màng BC 25 2.2.7 Phương pháp gây bỏng trị bỏng thỏ 25 2.2.8 Phương pháp xử lý thống kê toán học 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Một số đặc tính hình thái chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 26 3.2 Quá trình thu nhận màng BC chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 26 3.2.1 Lên men tạo màng 26 3.2.2 Xử lý màng sau lên men 30 3.3 Lựa chọn phương pháp xử lý bảo quản màng BC 30 3.3.1 Lựa chọn phương pháp xử lý màng BC 30 3.3.2 Lựa chọn phương pháp bảo quản màng BC 38 3.4 Kết kiểm tra tính kích ứng màng BC thỏ 42 3.5 Kết thử nghiệm tác dụng màng BC lên vết bỏng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hóa chủng A.xylinum theo Frateur Bảng 3.1 Đặc tính màng BC lên men sau ngày 29 Bảng 3.2 Khả thấm hút nước màng sau xử lý MH1 32 Bảng 3.3 Đặc điểm màng sau xử lý MH1 32 Bảng 3.4 Khả thấm hút nước màng sau xử lý MH2 34 Bảng 3.5 Đặc điểm màng sau xử lý theo MH2 34 Bảng 3.6 Khả thấm hút màng sau xử lý MH3 36 Bảng 3.7 Đặc điểm màng sau xử lý MH3 37 Bảng 3.8 Khả thấm hút mật ong màng BC 39 Bảng 3.9 Khả thấm hút nghệ màng BC 39 Bảng 3.10 Khả thấm hút NaCl 0,9% màng BC 40 Bảng 3.11 Diện tích vết bỏng thỏ lô theo thời gian 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ vết thương (% theo diện tích) 45 Hình Hình 1.1 Cấu trúc màng BC sợi cellulose thực vật 12 Hình 1.2 Con đường chuyển hóa cacbon Acetobacter 16 Hình 3.1 Mẫu tế bào chủng A.xylinum (Độ phóng đại 1000 lần) 26 Hình 3.2 Chủng A.xylinum BHN2 27 Hình 3.3 Quá trình thu nhận mạng qua ngày 28 Hình 3.4 Màng BC sau ngày lên men 29 Hình 3.5 Màng BC sau xử lý 30 Hình 3.6a Độ pH màng sau xử lý MH1 31 Hình 3.6b Bản thạch che phủ màng BC qua xử lý MH1 31 Hình 3.7a Bản thạch che phủ màng BC qua xử lý MH2 33 Hình 3.7b Độ pH màng sau xử lý MH2 33 Hình 3.8a Bản thạch không che phủ 35 Hình 3.8b Bản thạch che phủ gạc vô trùng 35 Hình 3.8c Bản thạch che phủ màng BC qua xử lý MH3 35 Hình 3.8d Độ pH màng sau xử lý MH3 35 Hình 3.9 Màng BC sấy khô 38 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn khả thấm hút chất phụ gia màng BC 41 Hình 3.11a Màng thấm hút mật ong 42 Hình 3.11b Màng thấm hút nghệ 42 Hình 3.11c Màng thấm hút nước muối sinh lý 42 Hình 3.12 Thử tính kích ứng màng 43 Hình 3.13 Vết bỏng vừa gây bỏng sau ngày 44 Hình 3.14 Đắp màng BC gạc trị bỏng 44 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ lành vết thương các lô điều trị 46 Hình 3.16 Đắp màng BC gạc trị bỏng ngày thứ 12 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A.xylinum : Acetobacter xylinum BC : Bacterial cellulose CS : Cellulose synthase cs : Cộng GK : Glusokinase MH : Mô hình Nxb : Nhà xuất PCR : Polymerase Chain Reaction PGM : Phosphoglucomutase STT : Số thứ tự UGP : Glucose-1-phosphate uridylyltransferase MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ sinh học dần trở thành một ngành kĩ thuật chủ đạo nhiều quốc gia giới Gắn liền với công nghệ vi sinh với thành tựu lớn có ý nghĩa đời sống, ngành công nghiệp, y học Khó tìm một lĩnh vực công nghệ sinh học mà lại không liên quan tới vi sinh vật Vi khuẩn A.xylinum thuộc nhóm vi khuẩn Gram âm hiếu khí bắt buộc, hoá dưỡng thuộc chi Acetobacter, họ Acetobacteraceae Vi khuẩn A.xylinum tìm thấy giấm, dịch rượu, nước ép hoa Khi nuôi cấy vi khuẩn môi trường dịch lỏng, chúng hình thành bề mặt một lớp màng cellulose sinh học thuần khiết và được gọi là màng sinh học bacterial cellulose (BC), tập hợp tế bào vi khuẩn liên kết với phân tử cellulose Cho đến , Acetobacter xylinum đánh giá loài vi khuẩn có khả sinh màng BC hiệu tự nhiên Mỗi tế bào A.xylinum chuyển hóa tới 108 phân tử glucose vào phân tử cellulose giờ nên khả tổng hợp cellulose là rất lớn [10] Màng BC A.xylinum tạo có cấu trúc hóa học đặc tính học giống với cellulose thực vật có thêm một số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, tính đàn hồi lớn, khả thấm hút nước cao, khả polymer hóa lớn Vì vậy, mà màng BC được coi là nguồn poly mer mới , một giải pháp đường tìm nguồn nguyên liệu mới hiện Nó thu hút ý nhiều nhà khoa học từ nửa sau của thế kỷ XIX và hiện được ứng dụng nhiều lĩ nh vực khác : công nghiệp sản xuất giấy màng BC được dùng để sản xuất giấy điện tử chất lượng cao ; công nghệ môi trường đã sử dụng màng BC làm màng phân t ách để xử lý nước biến đổi độ nhớt của nước (Brown 1989, Jonas và Fonah 1998) [17], [32] Ngoài , màng BC còn dùng làm chất mang đặc biệt cho các sợi pin tế bào lượng (Brown 1989), làm các sợi truyền quang , môi trường chất sinh học sử dụng cố đị nh protein thay cho sắc ký thực phẩm sử dụng vi khuẩn Trong công nghiệp A.xylinum nuôi môi trường nước dừa tạo màng BC để sản xuất thạch dừa Trong lĩ nh vực mỹ phẩm và dược phẩm, lợi dụng những đặc tí nh màng BC tính thông thoáng , khả kháng khuẩn, tính tương đồng cấu trúc với sợi collagen da nên màng BC được coi là nguồn nguyên liệu quý giá dùng làm mặt n dưỡng da , da nhân tạo, dùng điều trị bỏng tổn thương da Do nhu cầu màng trị bỏng lớn, hầu hết phải nhập ngoại với giá thành cao Trong màng BC tự sản xuất nước từ nguồn nguyên liệu dễ kiếm giá thành thấp có n hững đặc tí nh tốt phù hợp cho các ứng dụng thực tế , đặc biệt là trị bỏng Nên chế tạo thành công màng BC từ vi khuẩn A.xylinum có ý nghĩa cao tình hình điều trị bỏng nước ta hiện Từ lý đến chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác dụng màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 tới khả lành vết thương thỏ” Mục tiêu đề tài Khảo sát, đánh giá khả lành vết thương nghiên cứu tác dụng trị bỏng màng BC thỏ Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu một số đặc tính sinh học chủng A.xylinum BHN2 3.2 Nghiên cứu trình thu nhận màng BC chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 3.3 Nghiên cứu phương pháp xử lý bảo quản màng BC 3.4 Nghiên cứu tác dụng màng BC tới khả lành vết thương thỏ gây bỏng nhân tạo Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 4.1 Nghiên cứu phương pháp xử lý bảo quản màng BC 4.2 Nghiên cứu khả tạo màng sinh học BC ứng dụng trị bỏng với mục đích tìm kiếm màng trị bỏng giá thành thấp Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.8 Khả thấm hút mật ong màng BC (g/100cm2) Mẫu Thời gian (giờ) 0h 2h 4h 6h 8h 10h 12h Mẫu 0,17 1,64 1,77 1,88 2,57 2,91 3,31 Mẫu 0,17 1,65 1,87 2,10 3,09 3,21 3,54 M 1,47 1,65 1,82 2,66 2,89 3,26 Qua bảng ta thấy sau ngâm màng BC thấm hút 1,82 g/100cm2 mật ong, sau 12 hút 3,26 g/100 cm2 Như vậy, màng BC có khả thấm hút mật ong tốt Mặt khác, màng sau thấm có độ dai cao, màng trắng dễ quan sát tình trạng vết thương, đạt mặt cảm quan Tuy nhiên, màng sau tẩm mật ong có mùi thơm nên dễ thu hút kiến côn trùng Khả thấm hút nghệ Nghệ giàu kali sắt, đặc biệt thành phần curcumin có khả chống oxy hóa, kháng viêm mạnh, ức chế tế bào ung thư, liền sẹo, chống lão hóa, ngừa nếp nhăn,… Khảo sát khả thấm hút nghệ tương tự phương pháp tiến hành với mật ong Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.9 Khả thấm hút nghệ màng BC (g/100cm2) Mẫu Thời gian (giờ) 0h 2h 4h 6h 8h 10h 12h Mẫu 0,21 1,55 1,86 1,93 2,25 2,56 2,85 Mẫu 0,32 1,90 2,34 3,48 4,00 4,48 4,84 M 1,46 1,83 2,44 2,86 3,25 3,58 39 Qua bảng ta thấy khả thấm hút nghệ màng BC tốt, sau 6h khối lượng nước nghệ tươi thấm hút 2,44 g/cm2 đến 12h 3,58 g/cm2 Màng sau thấm dai, nhiên màng từ màu trắng chuyển màu nghệ khó quan sát tình trạng vết thương Khả thấm hút dung dịch nước muối sinh lý Dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) có tác dụng sát khuẩn nhẹ, dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch thể người Phương pháp tiến hành tương tự phương pháp Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.10 Khả thấm hút nước muối sinh lý NaCl 0,9% màng BC (g/100cm2) Mẫu Thời gian (giờ) 0h 2h 4h 6h 8h 10h 12h Mẫu 0,16 1,18 1,49 1,56 2,06 2,10 2,36 Mẫu 0,16 1,19 1,67 1,71 2,13 2,25 2,77 M 1,02 1,42 1,47 1,93 2,02 2,41 Qua bảng ta thấy khả thấm hút dung dịch nước muối sinh lý màng BC tương đối tốt, sau 6h màng thấm hút 1,47 g/cm2 đến 12h 2,41 g/cm2 Màng sau thấm hút có màu trắng nhiên màng có độ dai Kết thể hiện hình sau: 40 Lượng chất hút vào (gam) 3.5 2.5 Mật ong 1.5 Nuớc nghệ tươi Nước muối sinh lý 0.5 Thời gian 0h 2h 4h 6h 8h 10h 12h Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn khả thấm hút chất phụ gia màng BC Qua hình 3.10 thông qua việc khảo sát khả thấm hút màng BC với chất phụ gia ta nhận thấy: màng BC có độ thấm hút với nước nghệ tươi mật ong tương đối nhau, màng sau ngâm đạt cảm quan; nước muối sinh lý NaCl 0,9%, màng có khả chịu lực so với ngâm mật ong nghệ So với màng BC sấy khô màng BC tẩm chất phụ gia có ưu điểm: dùng không cần ngâm, tẩm; phương pháp dùng màng BC ướt; màng đạt độ dai tốt Tuy nhiên, thời gian bảo quản ngắn khoảng tháng Vì vậy, lựa chọn nước nghệ tươi và mật ong làm chất phụ gia đóng gói, bảo quản màng BC 41 Hình 3.11a Màng thấm hút mật ong Hình 3.11b Màng thấm hút nghệ Hình 3.11c Màng thấm hút NaCl 0,9% 3.4 Kết kiểm tra tính kích ứng màng BC thỏ Kiểm tra tính kích ứng màng với dung môi chiết màng dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% Thử nghiệm tiến hành thỏ, dùng đuờng tiêm dịch chiết từ màng BC Kết cho thấy dịch chiết màng BC tiêm da thỏ không gây triệu chứng kích thích phù, ban đỏ, không gây kích ứng da Kết hình 3.12: 42 2 Hình 3.12 Thử tính kích ứng màng Vết tiêm dịch chiết màng BC Vết tiêm dung dịch NaCl 0,9% 3.5 Kết thử nghiệm tác dụng màng BC lên vết bỏng Tiến hành thử nghiệm thỏ khỏe mạnh, có trọng lượng 2kg Đầu tiên cạo vùng lông thỏ vùng lưng đùi có kích thước × 6, lau vải mềm Sau tiến hành gây bỏng độ II cho thỏ Quan sát tình trạng vết bỏng Nguyên tắc điều trị vết thương bỏng phải điều trị nhiễm khuẩn gắn liền phục hồi biểu mô bỏng nông, loại trừ tổ chức hoại tử tạo điều kiện cho phát triển tổ chức hạt, biểu mô hoá phủ kín liền sẹo tốt Trên sở nghiên cứu màng BC, kết hợp một số chất thường sử dụng điều trị bỏng mật ong, dịch nghệ tươi làm tăng khả lành vết thương, hạn chế viêm nhiễm, tạo màng sinh học có tác dụng tốt, hạ giá thành điều trị bỏng Màng sinh học có màu dễ quan sát tình trạng vết thương Tiến hành thay băng cho vết thương ngày một lần, quan sát tình trạng vết bỏng ngày: độ phù nể, hoại tử, nhiễm trùng có mủ hay không 43 Hình 3.13 Vết bỏng vừa gây bỏng sau ngày Sau gây bỏng bị cháy đen tạo vẩy cứng, đến ngày hai vết bỏng bị phồng rộp hiện tượng thoát dịch huyết tương ngoài, sưng tấy đỏ Vết thương bắt đầu có hiện tượng hoại tử lan rộng Tới ngày thứ ba tiến hành đắp màng gạc theo lô sau: Hình 3.14 Đắp màng BC gạc trị bỏng 44 Lô 1: Đối chứng, không điều trị Lô 5: Gạc tẩm mật ong Lô 2: BC tẩm nước nghệ tươi Lô 6: Gạc vô trùng Lô 3: Gạc tẩm nghệ tươi Lô 7: Màng BC sau xử lý Lô 4: BC tẩm mật ong Đo diện tích vết bỏng lại theo thời gian Tiến hành đo diện tích vết bỏng lại theo thời ngày vào lần thay băng cho thỏ Kết thể hiện bảng sau: Bảng 3.11 Diện tích vết bỏng lại thỏ lô theo thời gian (cm2) Ngày Lô Lô Lô Lô Lô Lô Lô Diện tích vết bỏng lại thỏ lô theo thời gian (cm2) 10 12 2,367 2,263 2,057 1,938 1,767 1,461 2,367 1,520 1,263 0,967 0,646 2,010 2,367 2,106 1,887 1,335 1,188 1,030 2,367 1,935 1,608 1,227 0,936 0,496 2,367 2,132 1,729 1,287 1,085 0,859 2,367 2,173 1,901 1,646 1,461 1,242 2,367 2,058 1,857 1,395 1,095 0,902 Bảng 3.12 Tỷ lệ lành vết thương (% theo diện tích) Tỷ lệ lành vết bỏng (% theo diện tích ban đầu) Ngày 10 12 Lô 0,00 4,39 13,09 18,12 25,35 38,28 Lô 0,00 15,08 35,78 46,64 59,15 72,71 Lô 0,00 11,03 20,28 43,60 49,81 56,48 Lô 0,00 18,25 32,07 48,16 60,46 79,05 Lô 0,00 9,93 26,95 45,62 54,16 63,71 Lô 0,00 8,19 19,69 30,46 38,28 47,52 Lô 0,00 13,05 21,54 41,06 53,74 61,89 45 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ lành vết thƣơng lô điều trị 46 Hình 3.16 Đắp màng BC gạc trị bỏng ngày thứ 12 Sau gây bỏng đến ngày thứ vết bỏng điều trị không bị phồng rộp, vẩy đen bong ra, vết bỏng bắt đầu se lại, vết thương khô Đến ngày thứ diện tích vết bỏng giảm đáng kể, lớp da non bắt đầu hình thành dần xung quanh Đến ngày thứ 9, 10, 12 diện tích vết bỏng giảm rõ rệt, vết thương không bị nhiễm trùng, mùi hôi Tuy nhiên, vết thương lô đối chứng ngày đầu bị hoại tử, da bị bong, chảy máu, xung quanh vết thương sưng đỏ, sau vết thương vật che phủ nên dễ bị yếu tố khác xâm nhập bụi, vi khuẩn,…; dễ nhiễm trùng, có mủ trắng, có mùi hôi Sau 12 ngày diện tích vết thương có co lại không đáng kể Qua bảng thống kê hình 3.16 ta thấy lô tẩm mật ong cho kết tốt nhất, tỷ lệ vết thương lành nhanh so với dùng gạc để vết thương tự lành, đặc tính màng màng có tác dụng làm mát vết thương vừa có tác dụng cản khuẩn, đồng thời mật ong có chứa tác nhân kháng khuẩn tiết chất hydrogen peroxide Sự kết hợp tác nhân kháng khuẩn hydrogen peroxide giúp loại bỏ nhiễm trùng cho da Sau lô màng BC tẩm nước nghệ tươi có hợp chất curcumin làm liền sẹo nhanh, chống viêm, 47 kháng khuẩn, nghệ tươi kích thích trao đổi chất mạch máu da, đẩy nhanh trình tái tạo da Các lô thí nghiệm có sử dụng màng BC cho kết tỷ lệ lành vết thương cao so với dùng gạc có tẩm chất tương ứng Vết thương dùng gạc không bị nhiễm trùng thời gian lành lâu Các vết thương sử dụng màng BC quan sát trực tiếp vết thương, có khả che phủ vết thương, ngăn cản xâm nhập yếu tố bên ngoài, giúp vết thương khô ráo, có tính thấm cao làm mát vết thương, tránh nhiễm trùng, làm vết thương mau lành, ít dính chặt lên vết thương nên màng dễ thay Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Trần Như Quỳnh, Huỳnh Ngọc Lan cho vết thương có sử dụng màng BC tẩm thuốc trị bỏng có khả lành vết thương nhanh 8,10 Mặt khác, mật ong nguồn nguyên liệu phổ biến tự nhiên bán rộng rãi thị trường, giá thành thấp mà tác dụng lại tốt Vì vậy, sử dụng màng BC kết hợp với mật ong điều trị bỏng đem lại hiệu cao, có ý nghĩa lớn thực tiễn 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Màng BC sau lên men tiến hành thu màng ở ngày thứ tốt 1.2 Phương pháp xử lý màng theo mô hình hiệu màng đạt tiêu có khả ngăn cản vi khuẩn, khả thấm hút nước tốt đạt tiêu đặc tính màng độ pH, độ dai, màu sắc,… 1.3 Phương pháp bảo quản màng BC ngâm tẩm với chất phụ gia nước nghệ tươi mật ong 1.4 Màng BC tẩm mật ong có tác dụng tốt việc điều trị bỏng thỏ gây bỏng nhân tạo Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu một số phương pháp xử lý, bảo quản màng BC bước đầu thử nghiệm điều trị bỏng thỏ Để có kết tốt hơn, đưa ứng dụng sản xuất quy mô công nghiệp cần có nghiên cứu cụ thể: Xây dựng các phương pháp xử lý tiết kiệm, đơn giản, hiệu Tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm để tìm chất phụ gia bảo quản hỗ trợ màng BC trị bỏng hiệu Nghiên cứu tác dụng màng BC điều trị bỏng người 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998) Vi sinh vật học Nxb Giáo dục [2] Nguyễn Thành Đạt (1999) Cơ sở vi sinh vật học tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội [3] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990) Thực hành vi sinh vật Nxb Giáo dục [4] Vũ Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Trương Thị Ngọc Hoa, Trương Nguyễn Quỳnh Hương (2005), Đa dạng hoá các môi trường sản xuất Natadecoco từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp (Số 2) [6] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu một số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Thuý Hương (2006), Chọn lọc dùng Acetobacter xylinum thích hợp cho loại môi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn, Luận án Tiến sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [8] Huỳnh Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí dược học, số 361 [9] Đinh Thị Kim Nhung (1996) Nghiên cứu một số đặc điểm vi khuẩn Acetobater ứng dụng lên men Acteic theo phương pháp chìm Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội [10] Đinh Thị Kim Nhung, Trần Như Quỳnh, Nguyễn Thị Thuỳ Vân (2009), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial celulose ứng dụng điều trị bỏng, Báo cáo khoa học 50 [11] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội [12] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [13] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry [14] Alina K., Marianna I., Stanislaw B., Emilia K., Aleksander M., Andrzej P (2005) Molecular basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum, Acta biochimica polonica [15].Bae S., Sugano Y., Shoda M (2004), Improvement of bacterial cellulose [16] Bergey H, John G Holt (1992), Bergey’s manual of dererminative bacteriology, Wolters kluwer health, pp.71- 84 [17] Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H., (2001) Bacterial cellulose, (Technical University of Lódz, Stefanowskiego, Poland), pp 37-46 [18] Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 71 (5), pp 765-775 [19] Breed R.S., Muray E.G.D, Smith N.R (1957) Bergey’s manual of dererminative bacteriology The Williams and Wilkins company, Baltimore [20] Bworn (2007), E Bacterial cellulose Thermoplastic polymer nanocomposites, Master of science in chemical engineering, Washington state university [21] Brown R.M.(1989) Microbial cellulose as a building block resource for specialty products and processes therefore PCT Int Appl Wo 8912107 Al 51 [22] Buchanan R.E., Gibbons N.E (1974) Bergey’s manual of dererminative bacteriology The Williams and Wilkins company, Baltimore [23] Chung Y., Shyu Y (1999), The effect of pH, salt, heading and freezing on the physical properties of bacterial cellulose – nata, Int Journal of Food sci and Tech 34, p 23 - [24] Cli’ng H C, Muhamad I.(2000) I Evaluation and optimization of microbial cellulose (Nata) production using pineapple waste as substrate Chemical Engineering Department, Faculty of Chemical and Natural Resource Engineering, University Technology Malaysia, 81310 skuda, Johor P – [25] Forng E.R., Anderson S.M., Canon R.E (1989) Synthetic medium for Acetobacter xylinum that can be used for isolation of auxotrophic mutants and study cellulose Biosynthesis Applied and Enviromene microbiology Pp 1317-1319 [26] Hong Joo Son, Hee Goo Kim, Keun Ki Kim, Han Soo Kim, Young Gyun Kim, Sang Joon Lee (2002), Increased production of bacterial cellulose by Acetobacter spp, V6 in synthetic media under shaking culture conditions Bioresourse technology, (Vol 86), pp 215-219 [27] Hong Joo Son, Moon Su Heo, Young Gyun Kim, Sang Joon Lee (2001), Optimization of fermentation conditions for the production of bacterial cellulose by a newly isolated Acetobacter sp A9 in shaking cultures, Biotechnol Appl Biochem, Vol 33, pp 1-5 [28] Holt J.G., Krieg N.R (1984) Bergey’s manual of dererminative bacteriology, The Williams and Wiilkins company, Baltimore [29] Jonas, R & Frarad, L.F (1998), Production and application of microbial cellulose Polymer Degradation and Stability, pp59, 101 – 106 [30] Ohad I., Danon D (1964) On the dimensions of cellulose microfibrils Brief Notes, pp 302-305 52 [31] Sam – Pin Lee, Chan – Shick Kim (2000) Characterization of Kombucha beverages fermented with various teas and tea fungus Vol 5, No.3, J.food.sci.nutr p.165-169 [32] Wan, WK & Millon E (2005) Poly (vinyl alcohol) - bacterial cellulose nanocomposite V S Pat Appl Publ US 2005037082 Al, 16 [33] http://www.benhhoc.com/content/838-Dai-cuong-bong.html 53 [...]... nghiên cứu Acetobacter xylinum ở Vi t Nam Tại Vi ̣t Nam có một số các nghiên cứu công bố liên qua đến A .xylinum, sự hình thành BC và ứng dụng màng BC Các công trình mới chỉ bước đầu nghiên cứu quá trình tạo màng, đặc tính cấu trúc màng làm cơ sở chế tạo màng trị bỏng 8 , sản xuất thạch dừa 5 Gần đây nhất là nghiên cứu ứng dụng màng BC làm chất nền và giá đỡ để cố định tế bào vi khuẩn của Nguyễn... trong Acetobacter xylinum 1.4 Tình hình nghiên cứu của Acetobacter xylinum trên thế giới và ở Vi t Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum trên thế giới Hiện nay, vi khuẩn A .xylinum và ứng dụng của nó đang được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới Tập trung theo hai hướng cơ bản: Hƣớng 1: Chủ yếu là phân lập tuyển chọn, nghiên cứu các đặc tính sinh học của A .xylinum từ đó xác... thông dụng trên thị trường dùng trong điều trị bỏng thì màng BC có nhiều ưu điểm hơn do hạn chế gây đau, gây tổn thương vết bỏng nhiễm trùng trong mỗi lần thay Vì vậy màng BC tổng hợp từ A .xylinum có những đặc tính làm màng sinh học trị bỏng, trong ghép mô, cơ quan nội tạng 1.5.2 Ứng dụng màng BC trong điều trị bỏng ở Vi t Nam và trên thế giới Nghiên cứu về màng BC từ vi khuẩn A .xylinum và những ứng dụng. .. Tại Vi ̣t Nam tình hình điều trị bỏng trong nước ngày càng được cải tiến Công tác điều trị bỏng bao gồm vi ̣c cấy ghép, phẫu thuật, tạo ra một số màng trị bỏng như màng ối, trung bì da lợn, da ếch, màng chitosan, sử dụng các chất có nguồn gốc từ tự nhiên có tác dụng điều trị bỏng,… Từ năm 2000 nhóm nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thanh và cs đã có một số công trình nghiên cứu về màng BC từ A .xylinum. .. 16 nghiên cứu cơ chế tổng hợp màng BC, con đường chuyển hóa cacbon trong vi khuẩn A .xylinum Gần đây cơ chế sinh tổng hợp cellulose, các hệ enzyme tham gia và con đường chuyển hóa cacbon trong vi khuẩn A .xylinum mới dần được sáng tỏ 16 Từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về ứng dụng của màng BC đắp lên vết thương hở, vết bỏng và đã thu được kết quả tốt 1.4.2 Tình hình nghiên. .. của cellulose vi khuẩn Các kỹ thuật phổ Rama, phân tích phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ hạt nhân giúp xác định các dạng kết tinh của BC Màng BC có đường kính bằng 1/100 đường kính của cellulose thực vật BC có cấu trúc siêu mịn và độ chịu lực của BC gần bằng với độ chịu lực của nhôm Khi đem so sánh đường kính của BC và đường kính của các sợi nhân tạo ta thấy: kích thước của màng BC còn nhỏ hơn... triển của hầu hết các loại vi khuẩn nhờ có độ đường cao Peroxid hydro trong mật ong cũng góp phần vào khả năng diệt khuẩn của nó Ngoài ra, mật ong còn thực hiện chức năng chống vi m sưng, qua đó giảm tình trạng sưng phồng và đau nhức ngừa hình thành sẹo 20 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu và hóa chất 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chủng vi khuẩn A .xylinum BHN2 được phân lập từ màng. .. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân biệt vi khuẩn Acetobacter xylinum bằng phương pháp nhuộm Gram Vi khuẩn A .xylinum là các vi khuẩn Gram âm, do đó có thể phân biệt với vi khuẩn Gram dương nhờ phương pháp nhuộm Gram (nhuộm kép) Phương pháp tiến hành: Lấy chủng vi khuẩn A .xylinum đem nhuộm tiêu bản theo phương pháp Gram Sau đó soi tiêu bản dưới vật kính dầu của kính hiển vi quang học... trí phân loại của chúng trong sinh giới Hƣớng 2: Nghiên cứu về quá trình sinh tổng hợp, đặc điểm và ứng dụng của BC từ vi khuẩn A .xylinum Đó là các nghiên cứu về khả năng tổng hợp cellulose của các chủng A .xylinum, ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và điều kiện nuôi cấy đến quá trình sinh tổng hợp cellulose Mở đầu là S.Hestrin, M.Schramm và cs 27 , sau đó là một loạt các nghiên cứu tương tự... Nhung cũng đang bước đầu ứng dụng màng BC trong điều trị bỏng trên người 1.5 Ứng dụng của màng BC trong điều trị bỏng ở Vi t Nam và trên thế giới 1.5.1 Ứng dụng của màng BC trong điều trị bỏng Hiện nay người ta có nhiều dược phẩm dùng để trị bỏng như Madecassol, Polyvinyl, Polymethan,…trong đó những nghiên cứu điều trị bỏng tạo các chế phẩm sinh học như màng ối, da lợn, màng da ếch,…đã chứng minh có ... công màng BC từ vi khuẩn A .xylinum có ý nghĩa cao tình hình điều trị bỏng nước ta hiện Từ lý đến chọn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 tới khả... thương nghiên cứu tác dụng trị bỏng màng BC thỏ Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu một số đặc tính sinh học chủng A .xylinum BHN2 3.2 Nghiên cứu trình thu nhận màng BC chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum. .. 1.5.2 Ứng dụng màng BC điều trị bỏng Vi t Nam giới Nghiên cứu màng BC từ vi khuẩn A .xylinum ứng dụng tiến hành nhiều nước giới BC ứng dụng nhiều các lĩnh vực công nghệ khác như: dùng làm màng