Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ SV tới khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn acetobacter xylinum BHN2

49 490 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ SV tới khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn acetobacter xylinum BHN2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà nội, tháng 05 năm 2011 Tác giả Nguyễn Duy Khanh GVHD: Phương Phú Công i SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phương Phú Công tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa luận Em cảm ơn chân thành tới thầy cô bạn sinh viên học tập làm việc Bộ môn Vi sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nuyễn Duy Khanh GVHD: Phương Phú Công ii SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Nội dung nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương vi khuẩn A xylinum màng BC 1.1.1 Phân loại đặc điểm hình thái A xylinum 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hoá A xylinum .3 1.1.3 Màng BC vi khuẩn A xylinum 1.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum .5 1.2.1.Ảnh hưởng hàm lượng glucose 1.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng (NH4)2SO4 1.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng MgSO4.7H2O 1.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng KH2PO4 GVHD: Phương Phú Công iii SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 1.3 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum 1.3.1 Ảnh hưởng thời gian lên men hàm lượng giống 1.3.2 Độ thông khí .7 1.3.3 Nhiệt độ……………………………………………………… … 1.3.4 Độ pH .7 1.4 Ứng dụng màng BC 1.4.1 Ứng dụng BC số lĩnh vực 1.4.2 Ứng dụng màng BC điều trị bỏng 1.5 Tình hình nghiên cứu màng BC Việt Nam giới 1.5.1 Trên giới……………………………………………………… 1.5.2 Ở Việt Nam 1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .10 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Vật liệu .12 2.1.1 Vật liệu 12 2.1.2 Hoá chất thiết bị 12 2.1.2.1 Hoá chất………………………………………………………….12 2.1.2.2 Thiết bị 12 2.1.3 Môi trường 13 GVHD: Phương Phú Công iv SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 2.1.3.1 Môi trường phân lập giống (MT1) 13 2.1.3.2 Môi trường nhân giống (MT2) 13 2.1.3.3 Môi trường nghiên cứu khả tạo màng 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp hoạt hóa giống A xylinum BHN .14 2.2.2.Phương pháp lên men tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum BHN 14 2.2.3 Phương pháp bảo quản chủng giống A xylinum BHN môi trường thạch nghiêng 14 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ S/V đến khả tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN .15 2.2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tìm tỷ lệ S/V đến khả tạo màng BC tốt từ chủng A xylinum BHN 15 2.2.4.2 Phương pháp xác định dai (độ bền học) màng BC 16 2.2.4.3 Phương pháp nghiên cứu thời gian đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN ……………… 17 2.2.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN .17 2.2.5 Phương pháp thống kê xử lý kết quả………………………… 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 GVHD: Phương Phú Công v SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng vi khuẩn A xylinum BHN 19 3.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN với tỷ lệ S/V=0,8 24 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN với tỷ lệ S/V=0,8 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 Kết luận 33 Đề nghị…………………………………………………………………33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 GVHD: Phương Phú Công vi SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 3.1: Thể mối quan hệ S/V với khối lượng màng……………21 Hình 3.2: Thể mối quan hệ S/V với độ bền kéo màng……………21 Hình 3.3: Ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng BC…………… 23 Hình 3.4: Thể mối quan hệ thời gian với khối lượng màng…… 26 Hình 3.5: Thể mối quan hệ thời gian với độ bền kéo màng………26 Hình 3.6: Hình ảnh khối lượng màng sau ngày nuôi cấy……………….…28 Hình 3.7: Thể mối quan hệ nhiệt độ với khối lượng màng……….31 Hình 3.8: Thể mối quan hệ nhiệt độ với độ bền kéo màng…… 31 Bảng 2.1: Tính quy đổi S/V thí nghiệm nghiên cứu ……………………….16 Bảng 3.1: Nghiên cứu tỷ lệ S/V đến khả tạo màng BC tốt từ vi khuẩn A xylinum BHN2 ………………………………………….…… 20 Bảng 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN với tỷ lệ S/V=0,8…………………….…… 25 Bảng 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy với tỷ lệ S/V=0,8 đến khả tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN …………….……………30 GVHD: Phương Phú Công vii SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật CÁC CHỮ VIẾT TẮT  A.xylinum : Acetorbacter xylinum  BC : Bacterial cellulose  Cs : Cộng  g : gam  N : Niu tơn  PC : Plant cellulose  S : Diện tích bề mặt lên men tạo màng BC (cm2)  S/V : Tỷ lệ diện tích bề mặt lên men thể tích dịch lên men tạo màng (cm 1 )  V GVHD: Phương Phú Công : Thể tích dịch lên men tạo màng ( cm3) viii SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Màng sinh học ( Bacterial cellulose; Biocellulose; BC) có cấu trúc đặc tính giống với cellulose thực vật (gồm phân tử glucose liên kết với liên kết β-1,4 glucorit) cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật chỗ: không chứa hợp chất cao phân tử như: ligin, hemicellulose, peptin sáp nến…do chúng có đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bề [14] Trên giới màng Bacterial cellulose ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: dùng làm màng phân tách cho trình xử lí nước, chất mang đặc biệt cho pin lượng cho tế bào,dùng làm chất biến đổi độ nhớt sản xuất sợi truyền quang, làm môi trường chất sinh học, thực phẩm hay thay thực phẩm Đặc biệt lĩnh vực y học, màng BC ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo điếu trị bệnh tim mạch; làm mặt nạ dưỡng da cho người [10] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng màng BC mức độ khiêm tốn, nghiên cứu ứng dụng dừng lại bước đầu nghiên cứu Các kết ứng dụng màng BC dừng lại điều kiện thí nghiệm Trong năm gần phòng thí nghiệm Vi sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phân lập tuyển chọn chủng A xylinum BHN có khả tạo màng BC nghiên cứu bước đầu cho thấy màng BC từ chủng A xylinum BHN có khả ứng dụng cho trị bỏng cho thỏ sở để tạo màng trị bỏng cho người GVHD: Phương Phú Công SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Với mục đích tìm hiểu diện tích thể tích liên quan đến độ thoáng khí trình tạo màng BC điều kiện nuôi tĩnh chọn đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum BHN phân lập từ nguồn nguyên liệu từ phòng thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng vi khuẩn A xylinum BHN - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN Ý nghĩa khoa học đề tài - Bổ sung thêm kiến thức vi khuẩn A xylinum nhằm tạo màng BC tốt có triển vọng ứng dụng vào số lĩnh vực sống, đặc biệt lĩnh vực y học GVHD: Phương Phú Công SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Qua bảng 3.2 hai hình 3.4 3.5, thấy: + Sản lượng cellulose thu trình lên men tăng theo thời gian lên men kể từ xuất màng + Ở thời gian nuôi cấy ngày màng trắng trong, nhẵn mịn nhất, độ bền kéo cao nhất, khối lượng khô cao nhất, sản lượng cellulose tốt Điều chứng tỏ thời gian nuôi cấy độ kết tinh màng đạt trạng thái tốt + Ở thời gian nuôi cấy tương ứng 1; ngày không thấy xuất màng + Ở thời gian nuôi cấy tương ứng 3; 4; ngày xuất màng màng trắng trong, nhẵn mịn, so với thời gian nuôi cấy ngày độ bền kéo hơn, màng mỏng hơn, khối lượng tươi khối lượng khô thấp + Ở thời gian nuôi cấy ngày màng màng trắng trong, nhẵn mịn, khối lượng tươi cao nhất, dày so với thời gian nuôi cấy ngày độ bền kéo hơn, khối lượng khô thấp Bắt đầu màng có dấu hiệu chìm xuống môi trường lên men khả sản xuất màng BC giảm Kết giải thích độ dai (độ bền kéo) màng phụ thuộc nhiều vào kết tinh màng BC, độ kết tinh màng lại chịu ảnh hưởng lớn thời gian lên men thu nhận màng Vì thu sớm độ polymer hoá kết tinh chưa cao ảnh hưởng đến tính chất học màng BC Ngược lại để lâu môi trường nghèo dinh dưỡng màng chìm xuống, vi khuẩn tiến hành phân huỷ thu lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào làm cho khả sản xuất màng BC bắt đầu giảm Theo David Holmes, hàm lượng glucose môi trường giảm sau 150 lên men, tác giả cho sau ngày lên men, nguồn cung cacbon GVHD: Phương Phú Công 27 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật ban đầu giảm vi khuẩn bắt đầu sử dụng acid gluconic 5-keto acid gluconic trình trao đổi chất Sau thời gian ngày độ kết tinh màng đạt trạng thái tốt [18] Như vậy, với S/V= 0,8 thấy thu nhận màng sau ngày lên men tốt Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Thạc sĩ Trần Như Quỳnh, tác giả David Holmes [11][18] Hình 3.6: Khối lượng màng tươi sau ngày nuôi cấy GVHD: Phương Phú Công 28 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN với tỷ lệ S/V=0,8 Nuôi cấy chủng vi khuẩn A xylinum BHN môi trường dịch thể, với tỷ lệ S/V = 0,8 điều kiện nuôi cấy tĩnh có biến đổi nhiệt độ nuôi cấy tương ứng từ 20; 25; 30; 35; 40 Khảo sát khả thời gian xuất màng, màu sắc, độ nhẵn, độ dày, độ dai, khối lượng tươi, khối lượng khô sau ngày lên men Kết thể bảng 3.3, hình 3.7 hình 3.8: GVHD: Phương Phú Công 29 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Bảng 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy với tỷ lệ S/V= 0,8 đến khả tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN Nhiệt độ (0C) 20 25 30 35 40 Khả 3 - Màng trắng Màng trắng Màng Màng trắng - trong, nhẵn trong, nhẵn trắng trong, nhẵn thời gian xuất màng (ngày) Màu sắc, độ nhẵn trong, nhẵn Độ dày 2,5 3,0 2,0 - 10 14 18 15 - 8,61 16,47 22,22 21 - 0,12 0,35 0,51 0,30 - (mm) Độ dai (độ bền kéo) (N) Khối lượng tươi (g) Khối lượng khô(g) Chú thích: -: Không hình thành màng GVHD: Phương Phú Công 30 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Khối lượng màng (g) 25 20 15 10 20 25 30 35 40 Nhiệt độ (0C) Hình 3.7:Thể mối quan hệ nhiệt độ với khối lượng màng Độ bền kéo màng (N) 18 16 14 12 10 Nhiệt độ (0C) 20 25 30 35 40 Hình 3.8: Thể mối quan hệ nhiệt độ với độ bền kéo màng GVHD: Phương Phú Công 31 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Qua bảng 3.3, hai hình 3.7 3.8 trên, nhận thấy + Ở nhiệt độ nuôi cấy 30 C màng trắng trong, nhẵn mịn nhất, độ bền kéo cao nhất, khối lượng tươi khối lượng khô cao nhất, dày nhất, thời gian hình thành màng nhanh Điều chứng tỏ tỷ lệ độ kết tinh màng đạt trạng thái tốt 0 + Ở nhiệt độ nuôi cấy tương ứng 20 C, 25 C, 35 C màng trắng trong, nhẵn mịn so với nhiệt độ nuôi cấy 30 C độ bền kéo hơn, màng mỏng hơn, khối lượng tươi khối lượng khô thấp Điều chứng tỏ tỷ lệ độ kết tinh màng không đạt trạng thái tốt + Ở nhiệt độ nuôi cấy 40 C không thấy xuất màng Kết giải thích chủng vi khuẩn A xylinum BHN vi khuẩn ưa ấm (ưa nhiệt), nhiệt độ thấp trình lên men xảy chậm Tuy nhiên nhiệt độ cao ức chế hoạt động đến mức đình sinh sản tế bào hiệu suất lên men giảm, chí khả tạo màng Như vậy, với S/V= 0,8, thấy lên men tạo màng BC từ vi khuẩn A.xylinum BHN nhiệt độ 300C tốt Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu nhóm tác giả Dieter Klemm, Dieter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch [15] GVHD: Phương Phú Công 32 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Nghiên cứu tỷ lệ diện tích bề mặt thể tích dịch lên men từ chủng A xylinum BHN tạo màng BC tốt S/V= 0,8 - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy với tỷ lệ S/V=0,8 đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN ngày thu nhận màng tốt - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy với tỷ lệ S/V=0,8 đến khả tạo màng BC chủng A xylinum BHN thích hợp 300C Đề nghị Trên kết nghiên cứu bước đầu tuyển chọn khảo sát sơ chủng A.xylinum BHN có khả tổng hợp cellulose Để sản phẩm ứng dụng vào thực tiễn đề nghị: - Tối ưu hóa môi trường dinh dưỡng lên men tạo màng BC nhiệt độ 300C, thời gian thu nhận màng ngày với tỷ lệ S/V=0,8 nhằm nâng cao khả hình thành cellulose chủng A.xylinum BHN - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy khác đến tỷ lệ S/V thích hợp với khả tạo màng BC GVHD: Phương Phú Công 33 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Đình Quyết, Phạm Văn Ty Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học Nxb khoa học kĩ thuật, 1978 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Thành Đạt Cơ sở sinh học vi sinh vật Nxb Giáo dục, 1999 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào Thực hành vi sinh vật học Nxb Giáo dục, 1990 Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC) Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Nguyễn Thúy Hương(2006) Chọn lọc dòng A xylinum thích hợp cho loại môi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí Dược học số 361/ 2006 tr 18 – 20 Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1-2-3, Nhà Xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM Đinh Thị Kim Nhung Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axêtic theo phương pháp chìm Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, 1996 10 Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 GVHD: Phương Phú Công 34 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 11 Trần Quỳnh Nghiên cứu số đặc tính vật lý màng BC từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng Luận văn thạc sĩ vi sinh học ĐHSP Hà Nội, 2009 Tài liệu tiếng anh: 12 Bergey H, John G Holt Bergey’s manual of dererminativa bacteriology Wolters Kluwer health, 1992, p.71-84 13 Brown E Bacterial cellulose/ Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering, Washington state university, 2007 14 Cazfa, W., Young, D.J Kawechi, M & Brown, R M Tr (2007) The future Prospects of microbial cellulose in bio medical application, Biomacromolecules, 8, – 12 15 Dieter Klemm, Dieter Schumann ,Ulrike Udhardt, Silvia Marsch Bacterial synthesized cellulose-artificial blood vessels for microsurgery Vol 26, Inssue 9, Progress in polymer science, 2001, p 1561-1603 16 Embuscado M.E., Marks J.S., BeMiller J.N (1994), Bacterial cellulose I.Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum, Food Hydrocolloids (5), p 407-418 17 Jonas, R & Frarad L.F.(1998) Production and application of microbial cellulose Polymer Degradation and Stability 59, 101 – 106 18 Thesis Homles Bacterial cellulose Department of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand, 2004, p 1-65 19 Wan, W.K & Millon, E (2005) Poly (vinyl alcohol) – bacterial cellulose nanocomposite V S Pat Appl., Publ US 2005037082 A1, 16 GVHD: Phương Phú Công 35 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU GVHD: Phương Phú Công 36 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Hình 1: Nuôi cấy màng tỷ lệ S/V khác GVHD: Phương Phú Công 37 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phương Phú Công Chuyên ngành: Vi sinh vật 38 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phương Phú Công Chuyên ngành: Vi sinh vật 39 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Hình 2: Khối lượng tươi màng tỷ lệ S/V khác GVHD: Phương Phú Công 40 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Hình 3: Sấy khô màng BC GVHD: Phương Phú Công 41 SV: Nguyễn Duy Khanh [...]... năng xuất hiện màng, màu sắc, độ nhẵn, độ dày, độ dai, khối lượng tươi, khối lượng khô từ đó tìm thời gian thích hợp tạo màng BC tốt nhất 2.2.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ S/V thích hợp nhất đến khả năng tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN 2 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu nhiệt độ từ 20-400C đến tỷ lệ S/V thích hợp nhất đến khả năng tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN 2... trường thạch nghiêng mỗi tháng một lần GVHD: Phương Phú Công 14 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ S/V đến khả năng tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN 2 2.2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tìm tỷ lệ S/V đến khả năng tạo màng BC tốt nhất từ chủng A xylinum BHN 2 S: diện tích bề mặt lên men tạo màng BC (cm2) V: thể tích dịch lên men tạo màng (... sẽ cho sản lượng BC cao nhất [6] 1.3 Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn A .xylinum 1.3.1 Ảnh hưởng của thời gian lên men và hàm lượng giống Lượng giống và thời gian nuôi cấy là 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng trong quá trình lên men cellulose vi khuẩn Độ dai của màng phụ thuộc rất nhiều vào sự kết tinh của màng BC, độ kết tinh của màng lại chịu ảnh hưởng lớn về thời... trước của màng + Tiếp đến lấy lực kế lò xo cố định vào đầu sau + Kéo màng xem tối đa màng đó có độ bền kéo đạt được bao nhiêu N 2.2.4.3 Phương pháp nghiên cứu thời gian đến tỷ lệ S/V thích hợp nhất đến khả năng tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN 2 Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu thời gian từ 1-7 ngày đến tỷ lệ S/V thích hợp nhất đến khả năng tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN 2 theo các tiêu chí: khả năng. .. trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận văn thạc sĩ vi sinh học 2009 : Nghiên cứu một số đặc tính vật lý của màng BC từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trong trị bỏng” của Trần như Quỳnh- ĐHSP Hà Nội đã làm được một số vấn đề sau: - Nghiên cứu một số đặc tính sinh lý, sinh hóa của chủng vi khuẩn A xylinum BHN2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình lên men tạo màng BC của chủng A xylinum. .. ngành: Vi sinh vật nghiên cứu tập trung sâu vào cơ chế tổng hợp, cũng như cấu trúc và đặc tính của cellulose [13] 1.2 Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum 1.2.1 .Ảnh hưởng hàm lượng glucose Nguồn cacbon có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sinh trưởng cũng như tổng hợp cellulose của A xylinum Theo kết quả nghiên cứu của Thạc sỹ Nguyễn Thị Nguyệt trên chủng A xylinum. .. kiện tĩnh màng BC được tích tụ ở bề mặt dịch nuôi cấy, nơi giàu oxy Như vậy tôi thấy khả năng hình thành màng tốt nhất ở tỷ lệ S/V = 0,8 Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Thạc sĩ Trần Như Quỳnh GVHD: Phương Phú Công 22 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Hình 3.3: Ảnh hưởng của tỷ lệ S/V tới khả năng tạo màng BC GVHD: Phương Phú Công 23 SV: Nguyễn... Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật 3.2 Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng tạo màng BC của chủng A xylinum BHN 2 với tỷ lệ S/V=0,8 Nuôi cấy chủng vi khuẩn A xylinum BHN 2 trong môi trường dịch thể, ở nhiệt độ phòng với tỷ lệ S/V = 0,8 trong điều kiện nuôi cấy tĩnh có biến đổi của thời gian nuôi cấy tương ứng từ 1-7 ngày Khảo sát khả năng xuất hiện màng, màu sắc, độ nhẵn, độ dày,... nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật - Nghiên cứu được tỷ lệ diện tích bề mặt và thể tích lên men cho chủng A xylinum BHN2 tạo màng tốt nhất là S/V = 0,8 - Xử lý màng BC ứng dụng trong điều trị bỏng và khảo sát các đặc tính của màng: khả năng kháng khuẩn cao, độ bền cơ học 3,62 kN/m, độ thấu khí 120ml/phút, khả năng hút nước 6,82g/100cm2/24 giờ; màng không có triệu chứng kích ứng - Màng BC tẩm dầu mù u và... GVHD: Phương Phú Công 24 SV: Nguyễn Duy Khanh Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật Bảng 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả năng tạo màng BC từ chủng A xylinum BHN 2 với tỷ lệ S/V=0,8 Thời gian (ngày) 1 2 3 4 5 6 7 Xuất hiện - - + + + + + - - Màng Màng Màng Màng Màng trắng trắng trắng trắng trắng trong, trong, trong, trong, trong, nhẵn nhẵn nhẵn nhẵn nhẵn màng Màu sắc, độ nhẵn ... xylinum BHN Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng vi khuẩn A xylinum BHN - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến tỷ lệ S/V thích hợp đến khả tạo màng BC. .. khuẩn Acetobacter xylinum BHN ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ S/V tới khả tạo màng BC từ vi khuẩn A xylinum BHN phân lập từ nguồn nguyên liệu từ phòng thí nghiệm - Nghiên. .. nghiên cứu ……………………….16 Bảng 3.1: Nghiên cứu tỷ lệ S/V đến khả tạo màng BC tốt từ vi khuẩn A xylinum BHN2 ………………………………………….…… 20 Bảng 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả tạo màng

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………..1

  • PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................3

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................3

  • 1.1. Đại cương về vi khuẩn A. xylinum và màng BC..................................3

  • 1.1.3. Màng BC của vi khuẩn A. xylinum......................................................4

  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............12

  • 2.1. Vật liệu.................................................................................................12

  • 2.1.1. Vật liệu chính....................................................................................12

  • 2.1.2. Hoá chất và thiết bị...........................................................................12

  • 2.1.2.1. Hoá chất………………………………………………………….12

  • 2.1.2.2. Thiết bị...........................................................................................12

  • 2.1.3. Môi trường........................................................................................13

  • 2.1.3.1. Môi trường phân lập giống (MT1)................................................13

  • 2.1.3.2. Môi trường nhân giống cơ bản (MT2)...........................................13

  • 2.1.3.3. Môi trường nghiên cứu khả năng tạo màng...................................13

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................14

  • 2.2.2.Phương pháp lên men tạo màng BC từ vi khuẩn A. xylinum BHN..14

  • 2.2.3. Phương pháp bảo quản chủng giống A. xylinum BHNtrên môi trường thạch nghiêng...................................................................................14

  • 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ S/V đến khả năng tạo màng BC từ chủng A. xylinum BHN.............................................................................15

  • 2.2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tìm tỷ lệ S/V đến khả năng tạo màng BC tốt nhất từ chủng A. xylinum BHN............................................................15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan