Nghiên cứu tác dụng của chiếu xạ đến biến đổi của dư lượng erythromycin trong tôm, cá nuôi

104 4 0
Nghiên cứu tác dụng của chiếu xạ đến biến đổi của dư lượng erythromycin trong tôm, cá nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM THỊ KIỀU HẠNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CHIẾU XẠ ĐẾN BIẾN ĐỔI CỦA DƯ LƯỢNG ERYTHROMYCIN TRONG TƠM, CÁ NI Chun ngành: Cơng nghệ Thực phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Bích Lam Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Phan Đình Tuấn Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Ngô Mạnh Thắng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng 08 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Phan Đình Tuấn - Chủ tịch phản biện hội đồng PGS TS Ngô Mạnh Thắng - Phản biện ủy viên hội đồng TS Trần Bích Lam - Ủy viên hội đồng TS Mai Thanh Phong - Ủy viên hội đồng TS Phan Ngọc Hòa - Thư ký hội đồng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành   TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày 08 tháng 08 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM THỊ KIỀU HẠNH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 02/12/1984 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm MSHV: 09110154 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác dụng chiếu xạ đến biến đổi dư lượng Erythromycin tôm, cá nuôi II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/02/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/08/2011 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Trần Bích Lam CN BỘ MƠN QL CHUN NGÀNH TS.Trần Bích Lam           LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm tồn thể quý thầy cô môn Công nghệ thực phẩm đồ uống, trường Đại học Bách khoa TPHCM truyền đạt kiến thức làm tảng để hồn thành luận văn Thầy Lê Hải, trưởng phịng Cơng nghệ Bức xạ Viện Nghiên cứu Hạt Nhân Đà Lạt; Ban giám đốc anh chị phịng Phân tích mơi trường Trung tâm nhiệt đới Việt Nga, chi nhánh phía Nam giúp đỡ ủng hộ thời gian thực luận văn Đặc biệt, với tất lịng biết ơn, tơi xin gởi lời cám ơn chân thành đến Trần Bích Lam Cơ tận tình hướng dẫn, góp ý sữa chữa để tơi hồn thành nội dung luận văn Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Và cuối cùng, muốn muốn dành kết đạt quà gửi đến Cha Mẹ gia đình Những người nuôi dạy tôi, chỗ dựa mặt vất chất mặt tinh thần để tơi đạt kết ngày hôm SUMMARY Erythromycin is an effective antibiotic used in prevention and treatment for tilapia and freshwater prawn The thesis “Effect of irradiation to the changes of Erythromycin in aquaculture food” contributes to attempts to find out the changes of Erythromycin in both standard solution and aqua-products, after irradiation The latest researches showed that Square wave voltametry techniques is simple and short time analysis and solvent saving method in determining this antibiotic residues This thesis is carried out based on the combination of irradiation techniques and square wave voltametry techniques to find out the influence of irradiation to Erythromycin antibiotic residue in standard solutions as well as in freshwater seafood The research doses of irradiation were from 1kGy to 7kGy Corresponding to the different doses of gamma ray to the standard solution, Erythromycin degradation yields increased with increasing the irradiated doses (1–7 kGy) and decreasing the initial Erythromycin concentration (50-400ppb) At 7kGy, total Erythromycin is degraded When erythromycin infected tilapia and prawn were irradiated with the same dose as above to the erythromycin solution, potential wave of Erythromycin changed In conclusion, Irradiation has effects to Erythromycin molecule both in solution and in animal tissues i    TÓM TẮT Erythromycin từ lâu kháng sinh dùng việc phòng trị bệnh hiệu cá rô phi tôm xanh Đề tài “Nghiên cứu tác dụng chiếu xạ đến biến đổi Erythromycin tôm, cá nuôi” nhằm xem xét có hay khơng biến đổi dư lượng Erythromycin thủy sản bảo quản phương pháp chiếu xạ Theo số nghiên cứu phương pháp xác định dư lượng Erythromycin kỹ thuật cực phổ sóng vng phương pháp đơn giản, tiết kiệm dung môi nhanh so với kỹ thuật khác Đề tài tiến hành dựa việc kết hợp phương pháp bảo quản kỹ thuật chiếu xạ với kỹ thuật cực phổ sóng vng để tìm hiểu ảnh hưởng chiếu xạ đến dư lượng kháng sinh Erythromycin dung dịch chuẩn thủy sản nuôi Đối tượng nghiên cứu đem chiếu xạ từ đến 7kGy Đối với dung dịch chuẩn, hiệu suất phân hủy Erythromycin tăng theo chiều tăng liều hấp thu (1 – 5kGy) nồng độ dung dịch đem chiếu xạ Tại 7kGy, Erythromycin bị phân hủy hoàn toàn Khi chiếu xạ đối tượng tôm cá suất liều trên, dư lượng Erythromycin không xác định phương pháp cực phổ sóng vng sai lệch bán sóng Erythromycin bị biến đổi thành dạng khác Như vậy, chiếu xạ có ảnh hưởng đến Erythromycin dung dịch chuẩn mẫu nghiên cứu ii    MỤC LỤC Chương 1.  TỔNG QUAN 2  1.1.  Kháng sinh 2  1.1.1.  Định nghĩa kháng sinh 2  1.1.1.  Vai trị kích thích sinh trưởng 2  1.1.2.  Kháng sinh Erythromycin 2  1.1.3.  Kháng sinh nuôi trồng thủy sản 3  1.1.4.  Hiện trạng sử dụng kháng sinh Erythromycin nuôi trồng thủy sản Việt Nam 4  1.2.  Kỹ thuật chiếu xạ 5  1.2.1.  Định nghĩa chiếu xạ ứng dụng công nghệ thực phẩm 5  1.2.1.1  Định nghĩa 5  1.2.1.2  Chiếu xạ công nghệ thực phẩm 5  1.2.2.  Bức xạ tia gamma chế tác động 6  1.2.2.1  Bức xạ gamma 6  1.2.2.2  Cơ chế tác động 7  1.2.2.3  Sản phẩm phân ly xạ nước tính chất 9  1.2.3.  Ưu nhược điểm kỹ thuật chiếu xạ công nghệ thực phẩm 11  1.2.4.  Thiết bị chiếu xạ 11  1.2.4.1  Máy gia tốc electron 12  1.2.4.2  Thiết bị chiếu xạ sử dụng đồng vị phóng xạ (chiếu xạ gamma) 12  1.2.4.3  Máy phát tia X 13  1.2.5.  Chiếu xạ thực phẩm 14  1.2.5.1  Tác động chiếu xạ tới thực phẩm 14  1.2.5.2  Chiếu xạ thủy sản 15  1.2.5.3  Tác động chiếu xạ đến kháng sinh 18  1.2.5.4  Bảo quản thực phẩm phương pháp chiếu xạ kết hợp với phương pháp khác [8] 20  1.2.6.  Tình hình nghiên cứu chiếu xạ thực phẩm Việt Nam 21  iii    1.3.  Sử dụng kỹ thuật cực phổ sóng vng qt nhanh phân tích erythromycin 24  1.3.1.  Nguyên tắc 24  1.3.2.  Ưu điểm 25  1.3.3.  Nguyên lý hoạt động phương pháp cực phổ quét nhanh cực giọt chậm: 25  1.4.  Định lượng Erythromycin phương pháp LC – MS/MS 27  1.4.1.  Nguyên lý chung phương pháp sắc ký lỏng ghép đầu dò khối phổ: 27  1.4.2.  Các loại máy khối phổ 28  Chương 2.  NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29  2.1.  NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, HÓA CHẤT 29  2.1.1.  Nguyên liệu 29  2.1.2.  Thiết bị, dụng cụ 29  2.1.2.1  Thiết bị 29  2.1.2.2  Dụng cụ hóa chất 30  2.2.  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30  2.2.1.  Khảo sát phương pháp phân tích Erythromycin chưa chiếu xạ 30  2.2.2.  Nghiên cứu ảnh hưởng chiếu xạ đến dung dịch chuẩn Erythromycin 30  2.2.3.  Nghiên cứu ảnh hưởng chiếu xạ đến dư lượng Erythromycin trongthủy sản 31  2.2.4.  Bằng phương pháp thêm chuẩn, tạo mẫu có hàm lượng Erythromycin khác nhau, chiếu xạ suất liều khác nhau, phân tích Erythromycin có mẫu sau chiếu xạ 31  2.2.5.  Sử dụng mẫu thủy sản ni thử nghiệm cho ăn có bổ sung Erythromycin, chiếu xạ phân tích Erythromycin có mẫu sau chiếu xạ 31  2.3.  SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 32  2.3.1.  Phương pháp phân tích Erythromycin máy Analyzer SQF – 505 33  2.3.2.  Các bước nghiên cứu 33  2.3.2.1  Xây dựng đường chuẩn 33  2.3.2.2  Khảo sát ảnh hưởng chiếu xạ đến dung dịch Erythromycin chuẩn suất liều khác đo máy Analyzer SQF – 505 33  iv    2.3.2.3  Phân tích Erythromycin mẫu thủy sản 34  2.3.2.4  Quy trình phân tích Erythromycin mẫu ngun liệu tơm, cá ni kiểm sốt q trình xử lý kháng sinh 36  2.4.  XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 36  Chương 3.  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39  3.1.  Phân tích Erythromycin kỹ thuật cực phổ sóng vng 39  3.2.  Khảo sát ảnh hưởng chiếu xạ đến dung dịch Erythromycin chuẩn 42  3.2.1.  Khảo sát ảnh hưởng liều hấp thu đến nồng độ dung dịch Erythromycin chuẩn 42  3.3.  Khảo sát thơng số phân tích Erythromycin thủy sản chưa chiếu xạ 48  3.3.1.  Khảo sát thơng số phân tích Erythromycin tơm sú chưa chiếu xạ 48  3.3.2.  Khảo sát thông số phân tích Erythromycin cá rơ phi chưa chiếu xạ 49  3.4.  Phân tích Erythromycin mẫu thủy sản chiếu xạ 50  3.4.1.  Nghiên cứu tôm 50  3.4.1.1  Mẫu tôm xanh nuôi có sử dụng Erythromycin 50  3.4.1.2  Mẫu tôm sú thêm chuẩn Erythromycin 53  3.4.2.  Nghiên cứu cá rô phi 64  3.4.2.1  Mẫu cá rơ phi ni có sử dụng Erythromycin 64  3.4.2.2  Mẫu cá rô phi thêm chuẩn Erythromycin 67  Chương 4.  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78  Tài liệu tham khảo 79  PHỤ LỤC 84    v    ... chiếu xạ đến biến đổi Erythromycin tơm, cá ni” nhằm xem xét có hay không biến đổi dư lượng Erythromycin thủy sản bảo quản phương pháp chiếu xạ Theo số nghiên cứu phương pháp xác định dư lượng Erythromycin. .. Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm MSHV: 09110154 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác dụng chiếu xạ đến biến đổi dư lượng Erythromycin tôm, cá nuôi II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG ... kỹ thuật chiếu xạ với kỹ thuật cực phổ sóng vng để tìm hiểu ảnh hưởng chiếu xạ đến dư lượng kháng sinh Erythromycin dung dịch chuẩn thủy sản nuôi Đối tượng nghiên cứu đem chiếu xạ từ đến 7kGy

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan