Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, quốc gia giới công nghệ sinh học khơng cịn ngành mẻ mà trở thành ngành kinh tế chủ đạo phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ Là phận công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh ngày phát triển mạnh mẽ ngày có ứng dụng thiết thực vào sống Bằng việc ứng dụng trình lên men vi sinh vật tạo chế phẩm Một chủng vi khuẩn sử dụng rộng rãi công nghệ lên men vi sinh vi khuẩn Acetobacter Vi khuẩn Acetobacter xylinum nuôi cấy môi trường dịch lỏng điều kiện nuôi cấy tĩnh tạo nên lớp màng bề mặt dung dịch, màng có chất từ cellulose kết hợp với tế bào vi khuẩn Acetobacter xylinum – gọi màng BC Màng BC vi khuẩn sản xuất có chất cellulose giống cellulose thực vật có số tính chất ưu việt như: độ dẻo dai, độ bền học, khả polymer hóa cao… nên có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực như: thực phẩm (sản xuất thạch dừa, màng để bảo quản thực phẩm…); y học (sản xuất màng trị bỏng…); mỹ phẩm (sản xuất màng làm mặt nạ…); bảo vệ môi trường (màng để bảo quản thực phẩm…); công nghiệp (sản xuất giấy chất lượng cao…) Màng BC quan tâm gần bước đầu thu kết Việc tẩy rửa bảo quản màng để có đặc tính (pH, độ bền học, độ dẻo dai, khả thấm hút, khả kháng khuẩn ) phù hợp với ứng dụng trị bỏng thỏ hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm -1- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn, tìm phương pháp tẩy rửa màng BC từ vi khuẩn Acetobacter xylinum để đạt đặc tính phương pháp bảo quản màng thời gian định khơng làm thay đổi tính chất có màng thử nghiệm ứng dụng trị bỏng thỏ, sở kế thừa kết nhiều tác giả mà định chọn đề tài: “Nghiên cứu quy trình tẩy rửa bảo quản màng BC tạo từ vi khuẩn Acetobacter” Mục tiêu đề tài Lựa chọn phương pháp tẩy rửa màng từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 thích hợp ứng dụng trị bỏng thỏ Bước đầu khảo sát phương pháp bảo quản màng Nội dung tiến hành - Tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Accetobacter xylinum BHN2 - Xử lý màng mơ hình - Khảo sát khả thấm hút nước, nghệ, thuốc kháng sinh màng sau xử lý - Bảo quản màng túi hút chân không Ý nghĩa đề tài Đề xuất quy trình tẩy rửa màng bảo quản màng BC ứng dụng trị bỏng thỏ -2- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Acetobacter Acetobacter : -Đ - :h - :m :n , - ) Acetobacter sâu nghiê Acetobacter xylinum Acetobater : c : -3- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh :k : 1: v 2: v 4: v - Acetobacter - Acetobacter (Acetobacter aceti, Acetobacter melanoginum, Acetobacter zances, Acetobacter pasteurianum, Acetobacter oxydans Pseumodonadaceae - Acetobacter Acetobacter – Acetobacteriaceae -4- acetic Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Acetobacter : 2O ) như: Acetobacter aceti như: Acetobacter rancens, Acetobacter pasteurianus, Acetobacter kneizigianus llulose như: Acetobacter xylium 2: k (Acetobacter melanogenus (Acetobacter recens) 30 - 35oC + 18 - 21oC (Acetobacter sobuxydans (Acetobacter oxydans) : - e - K : glycerol, manitol, sorbitol - i 2O - - h ) - -5- Khóa luận tốt nghiệp - Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Acetobacter : 1.1: Acetobacter theo Fasteur (1950) Stt Acetobacter suboxydans Suboxydans Acetobacter melanogennum H2O Acetobacter aceti Meroxydans Acetobacter xylium Acetobacter meroxydan Acetobacter ascendans Oxydans Acetobacter ransens Acetobacter lovaniens Peroxydans cao Acetobacter peroxydans Acetobacter paradoxum 1.1.3 Vi khuẩn Acetobacter Giống vi khuẩn Acetobacter thuộc họ Pseudomonadaceae, phân bố rộng rãi tự nhiên Có thể phân lập giống vi khuẩn từ khơng khí, đất, nước, lương thực, thực phẩm, giấm, rượu, bia, hoa quả… Có khoảng 20 loài thuộc giống Acetobacter phân lập mơ tả, có nhiều lồi có ý nghĩa đáng kể * Đặc điểm hình thái Acetobacter Vi khuẩn Acetobacter bắt màu Gram âm (Gr - ) Thơng thường Acetobacter có dạng hình que, kích thước thay đổi tùy theo lồi (0,3 - 0,6 × -6- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh - µm), di động (có tiêm mao chu mao), khơng di động (khơng có tiêm mao), hiếu khí bắt buộc, chịu độ acid cao, tế bào đứng riêng rẽ kết thành chuỗi, có khả tạo thành váng mơi trường lỏng Tùy điều kiện môi trường nuôi cấy (nhiệt độ, thành phần môi trường nuôi cấy…), vi khuẩn Acetobacter sinh hình thái khác biệt (kéo dài phình to ra) Trên mơi trường đặc, khuẩn lạc vi khuẩn Acetobacter có hình dạng trịn, đều, đường kính trung bình khoảng - mm Trên mơi trường lỏng, vi khuẩn Acetobacter tập trung phát triển bề mặt môi trường, tạo thành lớp màng mỏng, suốt, có độ dày khác Khả tạo váng thay đổi tùy theo loài: Acetobacter xylinum tạo thành váng hemicellulose dày Acetobacter orleanse váng mỏng Acetobacter pasteurianum váng khô nhăn nheo Acetobacter suboxydans váng mỏng dễ tan dã Acetobacter curvum sinh acid acetic với nồng độ cao tạo váng không chắn [1] * Đặc điểm sinh trƣởng Vi khuẩn phát triển phạm vi nhiệt độ 12 - 35ºC, pH = 3,0 - 6,5; hiếu khí tuyệt đối Vi khuẩn Acetobacter có khả sử dụng nguồn cacbon khác để sinh trưởng phát triển Đa số loài Acetobacter có khả đồng hóa muối amơn, có khả phân giải pepton Acetobacter địi hỏi phải có số vitamin định acid pantothenic chất khoáng K, Mg, Ca, Fe, S, P… dạng muối vơ hợp chất hữu Do có bia, dịch thủy phân nấm men, nước mạch nha, nước trái cây… nguồn dinh dưỡng tốt cho phát triển vi khuẩn -7- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Acetobacter Tính chất đặc trưng của Acetobacter oxy hóa rượu thành acid acetic Ngoài khả lên men tạo acid acetic, số lồi Acetobacter cịn tổng hợp vitamin B1, B2, oxy hóa propanol thành acid propionic, oxy hóa sorbit thành đường sorbose dùng công nghiệp sản xuất vitamin C, oxy hóa glycerin thành dioxyaceton, oxy hóa glucose thành acid gluconic [18] 1.2 Vị trí đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylium 1.2.1 Vị trí Acetobacter xylinum tên gọi thức theo hệ thống danh pháp quốc tế 1990 Theo hệ thống phân loại nhà khoa học Bergey Acetobacter xylinum thuộc giống Acetobacter, họ Pseudomonadaceae, Pseudomonadales, lớp Schizommycetes Việc phân loại vi khuẩn nhiều tranh cãi, có số tác giả coi Acetobacter xylinum loài phụ Acetobacter acetic [16] 1.2.2 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylium * Đặc điểm hình thái Acetobacter xylinum có dạng hình que, thẳng hay cong, di động hay khơng di động, khơng sinh bào tử Chúng vi khuẩn Gram âm, đặc điểm nhuộm Gram thay đổi tế bào già hay điều kiện mơi trường Chúng đứng riêng lẻ hay xếp thành chuỗi Khuẩn lạc Acetobacter xylinum có kích thước (đường kính khuẩn lạc đạt – mm), tròn, bề mặt nhầy trơn bóng, phần khuẩn lạc lồi lên, dày sẫm phần xung quanh, rìa mép khuẩn lạc nhẵn [17] * Đặc điểm sinh lý – sinh hóa + Đặc điểm sinh lý: -8- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Vi khuẩn Acetobacter xylinum phát triển nhiệt độ 25 - 350C, pH = - Nhiệt độ pH tối ưu tuỳ thuộc vào giống Ở 370C, tế bào suy thối hồn tồn mơi trường tối ưu Acetobacter xylinum có khả chịu pH thấp, thường bổ sung thêm acid acetic vào mơi trường nuôi cấy để hạn chế nhiễm khuẩn lạ [5] + Đặc điểm sinh hoá [1] Năm 1950, Fasteur thức đưa khóa phân loại vào tiêu chuẩn: khả oxy hóa acid acetic thành CO2 H2O; hoạt tính catalase; khả sinh trưởng môi trường Hoyer… Theo quan điểm Acetobacter xylinum chủng thuộc chi Acetobacter, họ Pseudomonadaceae, Pseudomonadales, lớp Schizomycetes Đặc điểm phân biệt với chủng khác chi trình bày bảng đây: Bảng 1.2 Đặc điểm sinh hoá chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum theo Frateur (1950) STT Đặc điểm Hiện tƣợng Kết Oxy hoá ethanol thành acid acetic Chuyển hố mơi trường chứa Bromphenol Blue 0,04% từ màu xanh sang màu vàng + Hoạt tính catalase Hiện tượng sủi bọt khí + Sinh trưởng môi trường Hoyer Sinh khối không phát triển _ Chuyển hoá glycerol thành dihydroxyaceton Tạo kết tủa đỏ gạch dịch sau lên men + Chuyểnhoá glucose thành acid Vòng sáng xuất xung quanh khuẩn lạc mơi trường chứa CaCO3 + -9- Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Kiểm tra khả sinh sắc tố nâu Khơng hình thành sắc tố nâu _ Kiểm tra khả tổng hợp cellulose Váng vi khuẩn xuất màu lam + 1.2.3 Sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn Acetobacter xylium * Cấu trúc cellulose Các kỹ thuật đại xác định cấu trúc cellulose vi khuẩn Kỹ thuật nhiễu xạ tia X phân biệt dạng cấu trúc kích thước cellulose vi khuẩn Các kỹ thuật phổ Rama, phân tích phổ hồng ngoại phổ cộng hưởng từ hạt nhân giúp xác định dạng kết tinh cellulose vi khuẩn Cellulose vi khuẩn có đường kính 1/100 đường kính cellulose thực vật (hình 1.1) [16] Cellulose thực vật Bacterial cellulose Hình 1.1: Cellulose vi khuẩn cellulose thực vật Cellulose vi khuẩn có cấu trúc siêu mịn độ cellulose vi khuẩn gần với độ chịu lực nhôm Khi đem so sánh đường kính cellulose vi khuẩn cellulose nhân tạo cho thấy: kích thước cellulose vi khuẩn cịn nhỏ kích thước sợi tổng hợp hóa học có đường kính nhỏ - 10 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh * Khả ngăn cản vi khuẩn: Có khả ngăn cản vi khuẩn, nấm mốc, loại bỏ hầu hết vi khuẩn màng * Khả thấm hút Bảng 3.4: Khả thấm hút màng BC xử lý theo mơ hình Thời gian (h) 2h 6h 12h Thấm hút nƣớc 0,68 1,06 2,18 Thấm hút nghệ 2,62 3,95 6,68 Thấm hút kháng sinh 2,86 3,75 4,68 Khả thấm hút (g/100cm2) Như vậy, khả thấm hút màng sau xử lý theo mơ hình có khả thấm hút nước, nghệ, thuốc kháng sinh tốt * Đặc điểm màng Hình 3.8 Màng BC xử lý theo mơ hình - Màng sau xử lý loại bỏ loại bỏ bớt lượng acid, đường dư, khuẩn - 32 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh - Màng có đặc điểm: + Màu sắc: màng trắng + Mùi: không mùi + Độ dai: dai + pH: 5,5 – - Kết có do: + Màng rửa nước nhiều lần: làm bớt lượng acid, đường dư + Đun sôi với NaOH 0,5%: màng có màu vàng, mùi khét + Trung hịa với acid citrid: màng chuyển từ màu vàng sang màu trắng + Ngâm với NaOH 0,5N: màng màu trắng, khơng mùi + Trung hịa với acid citrid: làm giảm bớt kiềm tạo pH trung tính 3.2.5 Đánh giá chung mơ hình Để đánh giá kết mơ hình đưa mơ hình phù hợp cho việc điều trị bỏng thử nghiệm thỏ dựa vào tiêu chí: màng sau xử lý có pH trung tính, màu sắc, mùi đạt cảm quan, có khả thấm hút tốt, màng đạt độ dai… Và mơ hình phù hợp phải có đủ điều kiện tiêu chí khơng phải một, hay vài yếu tố tiêu chí Bảng 3.5: Kết xử lý mơ hình Mơ hình Khả kháng khuẩn Nấm mốc Khả thấm hút 12h (g/cm2) Nƣớc Nghệ Berberin 2,38 2,05 3,49 Vi khuẩn 4,95 4,62 6,15 Vi khuẩn, nấm mốc Nấm mốc, vi khuẩn 2,90 2,90 2,20 2,18 6,68 4,68 - 33 - Đặc điểm màng sau xử lý Màu sắc Trắng đục Mùi Dễ chịu Độ dai Dai pH 5-6 Trắng Vàng Hơi khét Dai 8-9 Hắc Trắng Không mùi Hơi dai Dai 11 – 11,5 5,5 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Bảng 3.6: Ƣu điểm, nhƣợc điểm mơ hình xử lý Ƣu điểm Mơ hình Mơ hình Nhƣợc điểm - Đơn giản, thao - Chưa loại bỏ hết tác dễ thực vi - Xử lý màng nhanh màng - Màng đạt - Màu chưa đạt khuẩn bám số tiêu chí độ dai, cảm quan mùi vị, pH - Khả thấm hút Mơ hình - Màng có khả - Mùi khét ngăn - pH kiềm cản vi khuẩn, nấm mốc - Khả thấm hút tốt - Màng đạt tiêu chí màu sắc, độ dai Mơ hình - Q trình xử lý đơn - Màng có độ kiềm cao, giản, dễ thực độ đường dư còn, mùi - Ngăn cản vi khó chịu, màng dễ rách, khuẩn nấm mốc tốt màu vàng - Khả thấm hút Mơ hình - Màng sau xử lý - Màng sau xử lý có độ pH trung tính, mỏng màu sắc, độ dai phù - Quy trình xử lý phức hợp tạp - Màng có khả thấm hút tốt - 34 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Như vậy, dựa vào tiêu chỉ, kết quả, ưu điểm – nhược điểm đánh giá mơ hình nhận thấy mơ hình mơ hình xử lý phù hợp cho trị bỏng màng sau xử lý có độ pH trung tính, màu sắc, mùi đạt cảm quan, màng có khả thấm hút tốt song nhiều nhược điểm cần khắc phục màng sau xử lý cịn mỏng quy trình cịn phức tạp 3.3 Bảo quản màng Chúng tơi thực bảo quản màng túi hút chân khơng ngăn cản nấm mốc, số vi khuẩn bảo quản màng thời gian dài Hình 3.9 Màng BC bảo quản túi hút chân không - 35 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Từ chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 tiến hành nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy tạo màng từ chủng vi khuẩn Màng tạo nghiên cứu xử lý mơ hình khác Mỗi mơ hình có ưu điểm, nhược điểm riêng dựa vào tiêu chí phù hợp cho điều trị bỏng thử nghiệm thỏ độ pH phải trung tính, màu, mùi đạt cảm quan, màng dai, có khả loại bỏ hết lượng đường cịn dư… Chúng tơi lựa chọn mơ hình làm mơ hình xử lý màng BC ứng dụng trị bỏng là: + Rửa màng BC nước nhiều lần + Đun sôi với NaOH 0,5% 30 phút + Trung hòa với acid citrid 5% ngâm với NaOH 0,5N 12h + Ngâm với NaOH 0,5N 12h + Trung hòa với acid citrid 5% - Bước đầu bảo quản màng túi hút chân khơng có khả ngăn cản nấm mốc, số vi khuẩn bảo quản màng thời gian dài 4.2 Kiến nghị Đây bước đầu nghiên cứu chúng tơi quy trình tẩy rửa bảo quản màng BC với mục đích lựa chọn mơ hình phù hợp cho trịnbỏng thử nghiệm thỏ Tuy nhiên, mơ hình mà chúng tơi lựa chọn phù hợp có tiêu chí đạt cảm quan màu sắc, mùi, độ dai, độ pH, khả thấm hút cịn tồn cần phải khắc phục màng sau xử lý theo mơ hình mỏng quy trình tương đối phức tạp - 36 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh Tôi mong rằng, thời gian tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu sâu quy trình xử lý bảo quản màng nhằm tạo màng có tiêu chuẩn phù hợp cho ứng dụng thử nghiệm thỏ tiến tới bệnh nhân bị bỏng đưa việc sản xuất màng quy mô công nghiệp ứng dụng y học Đây hướng nghiên cứu có triển vọng - 37 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- - 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dƣơng Đức Tiến (1980), Vi sinh vật học, tập - 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vƣơng Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb Giáo dục Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đức Lƣợng (2000), Công nghệ vi sinh vật tập - - 3, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Nguyệt (2008), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da”, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trân Linh Phƣớc (1997), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb Giáo dục 9.Trần Nhƣ Quỳnh (2009), “Nghiên cứu tạo màng bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylium bước đầu thử nghiệm ứng dụng trị bỏng quy mô phịng thí nghiệm”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 10 Đặng Hùng Thắng (1990), Thống kê ứng dụng, Nxb Giáo dục 11 Lê Thế Trung (1997), Bỏng – kiến thức chuyên nghành, Nxb Y học Hà Nội - 38 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh 12 Nguyen Van Thanh et al (2005), Study on preparation bacterial cellulose from Acetobcter xylinum for treating bunrs and wounds, Proceedings of the - th Indochina Conf on Pharmaceutial Sciences, Nov 10 - 13, Univ of Medicine and Pharmacy of HCM City, Vietnam 13 Alaban C.A (1967), Studies on coconut water, The Philippnie Agriculturist 45, p 490 - 515 14 Bielecki S., Krystynowics A., Turkiewicz M., Kalinowska H (Technical University of Losdz, Stefanowskiego, Poland) Bacterial cellulose, p 37 - 46 15 Couse R.O., Ielpi L., Garcia R.G., Dankert M.A (1982), Biosynthesis of polychaccharides in Acetobacter xylinum, Eur.J.Biochem 123, p 617 - 627 16 Deiter Klemm, Deiter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch (2001), Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery, Progress in Polymer Scinence, 26, p 1561 - 1603 17 Thesis Homles (2004), Bacterial cellulose Depratment of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand, p - 65 18 Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M (2002), Effects acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum, Biosci Biotechnol.Biochem, p 1677 - 1681 - 39 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN …………………………… NGUYỄN THỊ TUYẾT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QUY TRÌNH TẨY RỬA VÀ BẢO QUẢN MÀNG BC TẠO RA TỪ VI KHUẨN ACETOBACTER Chuyên ngành: Vi sinh vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN KHẮC THANH HÀ NỘI – 2011 - 40 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học em nhận hướng dẫn, bảo tận tình ThS Nguyễn Khắc Thanh thầy cô môn vi sinh, Khoa sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu thầy cô Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em tìm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết - 41 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cá nhân tôi, đề tài nghiên cứu không trùng với đề tài nghiên cứu khác Đề tài tơi có trích dẫn số nội dung số tác giả khác để bổ sung cho khóa luận Tơi xin phép trân trọng cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết - 42 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng: Bảng 1.1: Phân loại nhóm vi khuẩn Acetobacter theo Pasteur (1950) Bảng 1.2: Đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum theo Frateur (1950) Bảng 3.1: Khả thấm hút màng xử lý theo mơ hình 27 Bảng 3.2: Khả thấm hút màng xử lý theo mơ hình 29 Bảng 3.3: Khả thấm hút màng xử lý theo mơ hình 30 Bảng 3.4: Khả thấm hút màng xử lý theo mơ hình 32 Bảng 3.5: Kết xử lý mơ hình 33 Bảng 3.6: Ưu điểm, nhược điểm mơ hình xử lý 34 Hình: Hình 1.1 Cellulose vi khuẩn cellulose thực vật 10 Hình 1.2: Sơ đồ đường tổng hợp cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum 13 Hình 3.1 Kết nhuộm Gram Acetobacter xylinum BHN2 23 Hình 3.2 Khuẩn lạc Acetobacter xylinum BHN2 môi trường thạch đĩa 24 Hình 3.3 Màng BC vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 tạo 24 Hình 3.4 Màng BC chưa xử lý 26 Hình 3.5 Màng BC xử lý theo mơ hình 28 Hình 3.6 Màng BC xử lý theo mơ hình 29 Hình 3.7 Màng BC xử lý theo mơ hình 31 Hình 3.8 Màng BC xử lý theo mơ hình 32 Hình 3.9 Màng BC bảo quản túi hút chân không 33 - 43 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung tiến hành Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại vi khuẩn Acetobacter 1.1.1.Các tiêu chuẩn phân loại Acetobacter 1.1.2 Lược sử phân loại Acetobacter 1.1.3 Vi khuẩn Acetobacter 1.2 Vị trí đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylium 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylium 1.2.3 Sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn Acetobacter xylium 10 1.3 Ứng dụng màng BC 14 1.3.1 Ứng dụng màng BC số lĩnh vực 14 1.3.2 Ứng dụng màng BC điều trị bỏng 15 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 16 2.2 Thiết bị 16 2.3 Hóa chất – mơi trường 16 2.3.1 Hóa chất 16 2.3.2 Môi trường 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp vi sinh 18 - 44 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh 2.4.2 Phương pháp hóa sinh 19 2.4.3 Phương pháp vật lý 20 2.4.4 Phương pháp thống kê xử lý kết 21 2.4.5 Phương pháp xử lý màng 21 2.4.6 Phương pháp bảo quản màng 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 23 3.1.1 Hình thái kích thước tế bào 23 3.1.2 Sinh trưởng thạch đĩa 23 3.1.3 Tạo màng BC môi trường dịch lỏng 24 3.2 Xử lý màng BC 25 3.2.1 Mô hình 27 3.2.2 Mơ hình 28 3.2.3 Mơ hình 30 3.2.4 Mơ hình 31 3.2.5 Đánh giá chung mơ hình 33 3.3 Bảo quản màng 35 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 - 45 - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tuyết - K33C - Sinh - 46 - ... tác giả mà định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình tẩy rửa bảo quản màng BC tạo từ vi khuẩn Acetobacter? ?? Mục tiêu đề tài Lựa chọn phương pháp tẩy rửa màng từ vi khuẩn Acetobacter xylinum BHN2 thích... Bước đầu bảo quản màng túi hút chân khơng có khả ngăn cản nấm mốc, số vi khuẩn bảo quản màng thời gian dài 4.2 Kiến nghị Đây bước đầu nghiên cứu chúng tơi quy trình tẩy rửa bảo quản màng BC với... phục màng sau xử lý cịn mỏng quy trình cịn phức tạp 3.3 Bảo quản màng Chúng tơi thực bảo quản màng túi hút chân khơng ngăn cản nấm mốc, số vi khuẩn bảo quản màng thời gian dài Hình 3.9 Màng BC bảo