1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa của đảng cộng sản việt nam trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1930 1954

65 2,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 506,44 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: “Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1930 – 1954” Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Khuất Thị Hoa – Người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy, cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Lịch sử giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian hoàn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo thầy bạn sinh viên Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với đề tài: “Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1930 – 1954” kết nghiên cứu riêng dựa kiến thức học chuyên ngành Lịch sử Đảng tài liệu tham khảo, đặc biệt giúp đỡ Tiến sĩ Khuất Thị Hoa Kết không trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI VĂN HĨA CỦA ĐẢNG 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2 ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA THỜI KỲ 1930 – 1945 10 1.2.1 Giai đoạn 1930 – 1939 10 1.2.2 Giai đoạn 1939 – 1945 23 CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 33 2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU NĂM 1945 33 2.2 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA KHÁNG CHIẾN – KIẾN QUỐC 36 2.3 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CHIẾN LƯỢC 44 2.3.1 Quá trình thực 44 2.3.2 Hiệu chiến lược 47 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia dân tộc có sắc văn hóa (VH) riêng Bản sắc VH sức mạnh nội dân tộc, nhân tố trường tồn cho phát triển đất nước VH theo nghĩa thẻ cước cho quốc gia Là thành viên cộng đồng quốc tế, Việt Nam không kế thừa giá trị văn minh nhân loại, trải qua hàng ngàn năm phát triển, hình thành nên VH riêng, lâu đời mang sắc dân tộc đậm đà Nằm vị trí chiến lược quan trọng, lại giàu có tài nguyên, nên từ thủa dựng nước, phải đối mặt với loại giặc, giặc xã hội thường trực Hơn nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ minh chứng Khơng thống trị kinh tế, trị, họ cịn có mưu đồ nơ dịch VH Tuy vậy, văn hóa Việt Nam (VHVN) khơng khơng bị đồng hóa mà ngày luyện sáng, hiên ngang tồn phát triển Trong thời đại toàn cầu hóa kinh tế giao thoa VH, mục tiêu kinh tế đặt mà khơng tính đến mơi trường VH kết khập khiễng, cân đối, tiềm sáng tạo dân tộc bị giảm sút Vì vậy, mối quan hệ có tính chất sống cịn q trình sáng tạo VH phát triển kinh tế ngày trở nên quan trọng toàn thể nhân loại Mối quan hệ dựa sở chống lại độc tôn phân biệt đối xử VH, quốc gia dân tộc; mối quan hệ dựa khẳng định giá trị nhân bản, mang tính tồn cầu mà thiếu khơng thể nói đến đối thoại quốc gia dân tộc Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng lãnh đạo nhân dân ta xây dựng VH đặc sắc, chủ nghĩa yêu nước ý chí độc lập dân tộc tảng, cốt lõi vun đắp suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Sức mạnh giúp dân tộc ta đánh thắng kẻ thù xâm lược không bị đồng hóa VH ngoại lai Trong phát triển VH, Đảng chủ trương hội nhập giao lưu để VH dân tộc nói chung (bản sắc dân tộc nói riêng) trở thành “bộ lọc chiết xuất” kết tụ mn vàn vịng sáng đa sắc văn hóa tồn nhân loại Có thể nói, nghiên cứu lãnh đạo Đảng lĩnh vực VH vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nhằm chứng minh lãnh đạo Đảng toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội từ trị, kinh tế, xã hội đến VH, quân sự, ngoại giao Đồng thời khẳng định lãnh đạo Đảng lĩnh vực phức tạp tế nhị yêu cầu cấp bách để Việt Nam hịa nhập mà khơng hịa tan Với ý nghĩa đó, khả mình, tơi chọn vấn đề “Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1930- 1954” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đường lối VH (ĐLVH) Đảng vấn đề lớn nhiều nhà khoa học, lãnh tụ Đảng Nhà nước nghiên cứu góc độ khác Họ tập trung làm rõ khái niệm, chất cấu trúc, chức năng, nội dung VH; quan hệ phát triển VH với phát triển kinh tế - xã hội, trị - đạo đức pháp luật Trong số cơng trình xuất bản, đáng ý là: + 50 năm Đề cương văn hóa Việt Nam trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia + Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta Giáo sư Hồng Vinh + Lý luận văn hóa đường lối văn hóa ĐCSVN Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Bính, NXBLLCT (2006) + Đường lối văn hóa văn nghệ ĐCSVN Phan Khanh, NXBVH – TT (1995) + Đường lối văn hóa ĐCSVN từ 1930 đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy Đức NXBVH – TT Viện VH + Văn hóa phát triển xã hội Việt Nam (1996) Thành Duy + Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm, NXBCTQG (2001) + Xây dựng văn hóa văn nghệ ngang tầm với dân tộc ta, thời đại ta Phạm Văn Đồng, NXBCTQG (1995) + Nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hóa ngày Vũ Khiêu, Tạp chí sinh hoạt lý luận (số 2) 1998 + Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc, NXB Văn hóa, (2001) Ngồi cịn nhiều viết đăng tạp chí khoa học đề cập đến nhiều vấn đề VH Những cơng trình khoa học sở để tham khảo kế thừa trình hồn thành khóa luận Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng, làm rõ lãnh đạo Đảng nghiệp VH nói chung xây dựng VH Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nói riêng Qua bước đầu rút hiệu chiến lược Đảng việc lãnh đạo nghiệp VH giai đoạn 1930-1954, đồng thời góp phần cung cấp số tư liệu phục vụ việc nghiên cứu lịch sử Đảng 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đó, khóa luận có nhiệm vụ: Khái quát đường lối xây dựng phát triển VH Đảng giai đoạn đấu tranh giành quyền Trình bày có hệ thống quan điểm, ĐLVH Đảng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Nêu rõ trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực VH thời kỳ Rút hiệu chiến lược 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đây vấn đề rộng lớn phức tạp nên đề tài tập trung làm rõ: Sự lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng phát triển VH giai đoạn 1930-1954 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu khóa luận bao gồm: - Các văn kiện Đảng, Nghị Hội nghị BCH TƯ, nghị quyết, thị Trung ương Đảng - Các văn kiện Nhà nước Hiến Pháp, Pháp lệnh, nghị quyết, thị, nghị định, định phủ, Bộ Văn hóa Thơng tin cơng tác VH - Một số sách, báo, tạp chí ngồi nước xuất - Các cơng trình khoa học nghiên cứu VH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp lịch đại đồng đại Đóng góp khóa luận Hệ thống hóa quan điểm, đường lối khẳng định lãnh đạo Đảng lĩnh vực VH giai đoạn 1930 - 1954 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam bước đầu xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn đấu tranh giành quyền (1930-1945) Chương 2: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Chương ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI VĂN HĨA CỦA ĐẢNG 1.1.1 Khái niệm văn hóa VH khái niệm đa nghĩa Thuật ngữ "văn hoá" vốn bắt nguồn từ chữ latinh Colere, sau trở thành Cultura có nghĩa cày, cấy, vun trồng Nói tới VH nói tới người Theo C.Mác, VH phát triển lực lượng chất người người nhằm vươn tới hoàn thiện người, xã hội theo hướng nhân VH khái niệm rộng lớn Cho đến nay, VH khái niệm phức tạp có nhiều cách hiểu khác Nếu ta hiểu VH tất người sáng tạo trình ứng xử với thiên nhiên xã hội liên quan đến người có mặt VH Cùng với q trình phát triển xã hội lồi người, VH ngày có nội dung phong phú Vì thế, có khoảng 400 định nghĩa VH với nội dung rộng, hẹp nhiều góc độ khác nhau, song tựu chung có loại chính: Một là, VH hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trình sáng tạo trình độ phát triển vật chất, tinh thần xã hội lồi người suốt q trình lịch sử Hai là, VH hiểu theo nội dung bao gồm khoa học, kỹ thuật, VH, nghệ thuật, hiểu theo nghĩa rộng giá trị VH Đó tồn 47 đầu cách mạng kháng chiến, Đảng có quan tâm thích đáng đến mặt trận VH – văn nghệ Và thông qua quan ngôn luận Đảng, mối liên hệ Đảng VH, văn nghệ trở nên chặt chẽ Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh thường gửi cho báo Đảng, báo Sự thật lúc ấy, tờ Nhân Dân sau bút danh quen thuộc Sự quan tâm đến phương hướng chung việc giải vấn đề cụ thể văn nghệ buổi đầu cách mạng kháng chiến Đảng hoàn toàn xuất phát từ định hướng đắn đường lối trị kinh nghiệm thực tiễn Đảng ta năm đầu đấu tranh hợp pháp bất hợp pháp nửa hợp pháp trước Cách mạng Tháng Tám Từ đồng chí Trường Chinh, Tố Hữu với kinh nghiệm hoạt động cách mạng văn nghệ phong phú đến đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, VH – văn nghệ hợp sức tham gia vào việc giải vấn đề cụ thể vốn trang bị lý luận ban đầu mỏng lại giàu kinh nghiệm sống hoạt động giàu tích lũy bên Thực Nghị Hội nghị cán VH lần thứ Đảng, Ban Thường vụ Trung ương định thành lập Ban VH Trung ương Tiểu ban chuyên môn: giáo dục, khoa học, văn nghệ 2.3.2 Hiệu chiến lược Dưới lãnh đạo Đảng, VH thu thành tựu nhiều lĩnh vực Về khoa học, thường cho cơng trình nghiên cứu, kiến thiết phải tiến hành với phương tiện Âu – Mỹ đại Song hoàn cảnh kháng chiến lúc giờ, nhà khoa học, nhà kỹ nghệ đành phải tìm cách tự cung, tự cấp Họ có cố gắng vượt bậc sáng kiến không ngừng để lập xưởng quân giới, quân nhu, bệnh viện, dược phòng, nhà máy điện chốn “thâm sơn cốc” Chưa 48 khoa học Việt Nam có tính dân tộc rõ rệt Và chưa khoa học Việt Nam cố gắng để tận dụng khả xứ sở, hoàn cảnh thiên nhiên nước nhà lúc Nghệ thuật nước nhà khoảng thời gian ngắn chuyển hướng công tác kháng chiến Văn học phương tiện thích hợp cho truyền bá tư tưởng Thời kỳ kháng chiến yêu cầu nhà văn lời tin tưởng, bạo dạn, cương quyết, hướng dẫn, thu hút lực dân tộc đường tranh đấu Những vấn đề lý luận văn học tạm gác lại Văn học có cơng cụ mục đích rõ ràng: chống giặc cứu nước Nhà văn viết cho toàn thể dân chúng kháng chiến, cho đội, dân quân, cho trí thức, cơng nhân, nơng dân… Viết để giải thích tình hình, để huấn luyện thường thức quân sự, xã hội, kinh tế, văn hóa, để thực sách đại đồn kết, để xúc tiến cơng kháng chiến.Viết để hun đúc tâm hồn đồng bào mối tin tưởng vững tương lai Tổ quốc - tiền đồ dân tộc Bấy nhà văn có khó khăn định Các văn nghệ sĩ hầu hết học sinh trường chế độ thuộc địa, câu văn pháp xa rời với nếp nghĩ, nhận thức quần chúng Để viết cho dân hiểu, người viết phải theo hướng quần chúng hóa Trong năm tháng đó, khơng văn nghệ sĩ luẩn quẩn hai chữ “đại chúng” Làm gột bỏ cách nghĩ, cách cảm, cách nói từ trước để ngày đến gần độc giả cơng – nơng – binh? Mục đích văn học định lựa chọn thể văn Nhà văn vận dụng hết hình thức văn nghệ: kịch cổ, kịch mới, kịch nói, kịch thơ, thơ luật, thơ mới, ca dao, hát nói, tấu, kể chuyện, truyện ngắn, truyện dài… cần cơng chúng thích hiểu Đi vào kháng chiến, lời văn gần hẳn với cách nói thơn q Nhiều danh từ, hình ảnh trước cho là quê kệch, 49 nhập tịch vào văn chương Tóm lại, thể văn lời văn VH kháng chiến tỏ rõ khuynh hướng đại chúng dân tộc Như lãnh đạo Đảng, VH Việt Nam bước vào trình chuyển biến cách mạng mạnh mẽ chưa thấy lịch sử dân tộc Tác phẩm “Đời sống mới” Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng dẫn cụ thể việc ăn, việc ở, việc thiện, việc nghĩa, ma chay, giỗ chạp, may mặc theo nếp sống Trong xã hội hủ tục cải tạo Các phong trào sáng tác văn nghệ quần chúng diễn rộng khắp Trong thời kỳ cực ngắn, khoảng ba năm, nghệ sĩ trước Cách mạng tháng Tám nhận rõ yêu cầu nghệ thuật phải phục vụ nhân dân Họ nhận thức VH kiến thiết, kháng chiến VH tức kiến thiết VH, nghĩa phải sống với thời đại, cảm dân chúng, hy vọng, đau đớn, vui mừng, suy nghĩ, làm việc với đồng bào Thời kỳ xuất nhiều hát, thơ, kịch phản ánh nhiều mặt đời sống anh “bộ đội Cụ Hồ” Có thể nói cơng kháng chiến thấm sâu vào VH Việt Nam, làm bật tính cách đại chúng, tính cách dân xã hội Việt Nam Đó đóng góp quý báu cho VH nước nhà Đi vào kháng chiến, nghệ sĩ trước cách mạng có “lột xác”, “nhận đường”, có thay đổi giới quan nhân sinh quan Nguyễn Đình Thi “Nhận đường” ghi lại tình huống, tâm trạng đặc biệt khơng văn nghệ sĩ từ chế độ cũ bước vào chế độ mới, bước vào nghiệp cách mạng nêu lên thực văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ Trong năm kháng chiến chống Pháp, Đảng ta nhận định có hai lực lượng tiêu biểu cho người công nhân đội Trong anh đội Cụ Hồ chứa đựng nhiều phẩm chất tốt đẹp giai cấp công nhân làm nhiệm vụ chủ yếu đất nước chiến đấu giải phóng dân tộc.Với nhận định quan trọng Đảng định xây dựng xây dựng 50 phong trào văn học nghệ thuật lực lượng vũ trang Biện pháp tập hợp hạt nhân ngành văn nói riêng văn học nghệ thuật nói chung sáng tác quân đội, coi đột phá Phong trào văn nghệ đội phát triển kéo theo phát triển ngành, giới lĩnh vực khác Phải nói thêm rằng, trước có phong trào văn nghệ sĩ đầu quân, quân đội xuất bút chiến sĩ Hữu Mai, Hồ Phương, Vũ Cao, Vũ Tú Nam, Xuân Miễn, Nguyên Ngọc, Chính Hữu… Mỗi người, vị trí chiến đấu tự viết lên đời thân đồng đội Những bút lớn lên từ phong trào có khả miêu tả chân thật đời sống tinh thần người lính họ có vốn sống trải đời đội Họ có khả hịa nhập cách máu thịt vào đối tượng phản ảnh… họ đồng đội Nhưng bên cạnh điểm mạnh đó, họ lại chưa phải bút có tay nghề, mà người viết nghiệp dư Còn lớp văn nghệ sĩ chuyên nghiệp thành thục tay nghề lại chưa am hiểu cách sâu sắc nội dung thực, Các nhà văn trước cách mạng phát sống theo cách nhìn họ, cịn người lính lại có cách nói riêng Do thực tế ấy, Đảng có chủ trương kết hợp hai lực lượng để hỗ trợ, bổ sung, giúp đỡ nhau, tạo thành đội ngũ vừa sung sức, vừa trải, giàu kinh nghiệm Tháng 4/1949, Hội nghị văn nghệ quân đội toàn quân lần thứ khai mạc Việt Bắc xây dựng móng cho phong trào văn nghệ quân đội thành lập Ban văn nghệ quân đội cấu thành từ hai nguồn nói Từ đó, phong trào quân đội trở thành tổ chức lan rộng tồn quốc Có thể nói suốt thời kỳ chống Pháp, lực lượng văn nghệ quân đội không ngừng trưởng thành mặt, tác phẩm đội ngũ Hàng loạt tác phẩm đề tài đội đời Truyện ký Trần Đăng, Nhật ký rừng Nam Cao, Thư nhà Hồ Phương, Ký Cao Lạng Nguyễn 51 Huy Tưởng, Xung kích Nguyễn Đình Thi… Đó chưa kể phong trào thơ văn đội viên rầm rộ lúc Những nhà văn quân đội hưởng ứng hiệu “cách mạng hóa tư tưởng, quần chúng hóa sinh hoạt” nhanh chóng bồi đắp vốn sống chuyến theo chiến dịch đội Quân đội kịp thời mở lớp sáng tác ngắn hạn khoảng tháng để nâng cao trình độ người viết Nhiều người trưởng thành từ lớp đào tạo Từ bước ban đầu hình thành đội ngũ nhà văn quân đội chững chạc với tên tuổi bắt đầu quen thuộc với công chúng nước Trong năm kháng chiến sau này, phong trào văn nghệ sĩ đầu quân, theo chiến dịch lên rầm rộ Các nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Tn, Nguyễn Đình Thi bám sát chiến dịch, lăn lộn với đời chiến sĩ Một lực lượng văn nghệ hình thành chủ yếu từ biển lửa chiến tranh yêu nước Cuối kháng chiến chống Pháp, trại viết văn quân đội có tính chất tổng kết mở Hà Nội Kết thúc trại viết hình thành số tác phẩm: Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Người gái quang vinh Nguyễn Khải, Voi xung kích Hồ Phương, Phá kho bom Tân Sơn Nhất Nguyễn Khắc Thứ… Đó trang viết báo hiệu kết đáng phấn khởi bút vừa trải qua kháng chiến thần kỳ dân tộc Chín năm kháng chiến thời kỳ mở đầu văn nghệ cách mạng Do phát triển diễn khơng tồn diện, khơng phải ngành Nhưng lại giai đoạn có ý nghĩa tảng Tuy mặt này, mặt khác cịn đơi chỗ ấu trĩ, tả khuynh đặt móng cho sau có tác dụng quan trọng đói với nhiều vấn đề, chẳng hạn quan điểm lập trường văn nghệ, mối quan hệ văn nghệ tuyên truyền, văn nghệ quần chúng… Một số thể loại thơ, ca, hò, vè truyền miệng biểu diễn sân khấu có tác dụng sâu rộng Anh em văn nghệ hoạt động với động 52 sáng Tác phẩm họ có ý nghĩa động viên thực trở thành phận đời sống kháng chiến Cách mạng kháng chiến làm gắn bó mật thiết hoạt động văn nghệ với công tác cổ động - tuyên truyền Chưa công tác tuyên truyền lại hưởng ứng rộng rãi, nồng nhiệt có hiệu nhờ vào phương thức hoạt động ngày kháng chiến Khẩu hiệu “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến” Hồ Chủ Tịch đưa văn nghệ nhập vào dòng chảy mạnh mẽ đời sống tồn dân Văn nghệ khơng sản phẩm có hay khơng có Văn nghệ khơng thể đứng ngồi địi hỏi cấp thiết nhân dân Do thời kỳ văn học trở với quần chúng dần vẻ cao đạo, cách biệt nhằm vào đối tượng công chúng nhỏ hẹp thành thị trước Diện mạo văn học thời kỳ này, nói hình thái sống động tổng hợp phong trào sáng tác quần chúng chuyên nghiệp Trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình, tranh Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương, Nguyễn Hiêm… tiếng Trần Văn Lắm nặn tượng bán thân Bác Hồ từ năm 1949 Diệp Minh Châu chích máu tay vẽ hình Bác Hồ năm 1947 cảm động Về nhạc, có nhiều có sức sống mạnh mẽ đến bây giờ: Tầm vu Quốc Hương, Lá xanh, Lên ngàn, Nhạc rừng Hoàng Việt, Chiến binh ca vũ khúc Nguyễn Ngọc Thới, Vệ quốc đoàn tiến lên Huê Nhu… Hoàng Việt đến với kháng chiến với nhiều nhạc có giá trị đặc biệt Đề cương văn hóa Việt Nam 1943, Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam 1948, Báo cáo trị năm 1951 biến chuyển đời sống thực đưa văn nghệ sĩ vào đường cải tạo cách mạng triệt để theo ba phương châm: khoa học, dân tộc, đại chúng; theo yêu cầu động viên tinh thần yêu nước ý chí chiến đấu tồn dân 53 Một thành tựu to lớn khác văn hóa Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 lĩnh vực giáo dục Trong nhiệm vụ cấp bách nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nhiệm vụ chống nạn dốt, phát triển nghiệp giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến sau nạn đói Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh viết chống nạn thất học, đăng báo cứu quốc số 58 ngày 4/10/1945 Người kêu gọi: “Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ”… “Những người chưa biết chữ gắng sức học cho biết Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ chưa biết bảo”… Hưởng ứng lời kêu gọi Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, lớp bình dân học vụ mở khắp nơi Nha bình dân học vụ thành lập để phụ trách việc chống nạn mù chữ, phong trào bình dân học vụ phát triển sơi rộng khắp Sau năm thực hiện, mở 75.805 lớp học, có 97.664 người tham gia dạy học 2,5 triệu học viên biết đọc, biết viết Các trường học từ hệ tiểu học, trung học đến đại học bắt đầu khai giảng trở lại Mục đích giáo dục nhằm đào tạo học sinh thành công dân tốt, cán tốt để phụng quốc gia Ngay tháng – 1945, nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tich Hồ Chí Minh gửi thư động viên học sinh: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài quang vinh để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” [19, tr.33] Năm học 1945 – 1946, Bắc Bộ Trung Bộ mở 5.654 trường tiểu học với 206.784 học sinh, 25 trường trung học với 7.514 học sinh Cùng với việc khai giảng trường phổ thơng, Chính phủ tiếp thu, kế thừa trường cao đẳng đại học cũ Đại học Đông Dương đặt Hà Nội, thành lập thêm trường đại học để đào tạo sinh viên ngành khoa học cho chế độ 54 Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45/SL thành lập Đại học Văn khoa nhằm mục đích đào tạo giáo sư văn khoa bậc trung học số sinh viên có kiến thức vững bền để nghiên cứu phát triển ngành Triết học, Xã hội, Văn học, Sử học, Địa lý cho xứng đáng với nước độc lập theo kịp nước tiên tiến giới Đây kiện trọng đại đánh dấu mốc lịch sử đời trường đào tạo khoa học nhân văn bậc đại học sau đại học nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Những nguyên tắc giáo dục ban hành theo Sắc lệnh số 146/SL Nền giáo dục giáo dục đặt ba nguyên tắc là: đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa theo tơn phụng lý tưởng quốc gia dân tộc Bước sang năm 1950 giáo dục tiếp tục phát triển mạnh mẽ, số người xóa nạn mù chữ nước lên đến 10 triệu người Một số đông tiếp tục qua lớp dự bị để biết đọc, biết viết cách chắn Ngành giáo dục phổ thơng khơng ngừng phát triển Tháng 4/1950, phủ định cải cách giáo dục phổ thông, thay hệ thống giáo dục cũ hệ giáo dục phổ thơng năm, đưa giáo dục phục vụ tích cực cơng kháng chiến kiến quốc, đặt móng cho giáo dục dân tộc, dân chủ dựa nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng Ngành dân y, liên khu xây dựng hệ thống y tế từ xã đến tỉnh, gồm có trạm cứu thương, trạm xá, phịng phát thuốc, bệnh xá, bệnh viện Cuộc vận động thực nếp sống vệ sinh đẩy mạnh Phong trào ba – “ăn sạch, uống sạch, sạch” phát triển rộng rãi nhiều địa phương Trong tiến trình lịch sử dân tộc, chặng đường 10 năm 1945 – 1954 gắn với hai kiện lớn: Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, thời kỳ có tầm quan trọng ý nghĩa đặc biệt Đó thời kỳ có tầm quan 55 trọng ý nghĩa đặc biệt Đó thời kỳ vừa gắn nối vừa chuyển đổi, vừa dị tìm vừa tiến bước, vừa chuẩn bị vừa tạo dựng, vừa gieo trồng vừa gặt hái… thời kỳ ngắn mà dồn chứa kiện, bối cảnh cách mạng vĩ đại nhanh chóng đưa tồn dân tộc vào đổi đời sâu rộng triệt để Cuộc đổi đời diễn trước hết từ trình cách mạng hóa, trị hóa tồn đời sống vận động đời sống cách mạng, đời sống trị đồng thời diễn cách mạng đời sống văn hóa - nghệ thuật, vừa kết quả, lại vừa tác nhân chủ động Nói lời Hồ Chủ tịch, “Kháng chiến hóa văn hóa văn hóa hóa kháng chiến” Sự phấn đấu VH theo định hướng dân tộc, khoa học, đại chúng hiệu cụ thể “Cách mạng hóa tư tưởng, quần chúng hóa sinh hoạt” làm biến cải nhanh chóng mặt văn hóa đất nước, đưa VH vào nhân dân, phục vụ nhân dân đưa nhân dân vào môi trường hưởng thụ sáng tạo VH Đó khía cạnh tảng mà văn hóa dân tộc mười năm đầu cách mạng kháng chiến chống Pháp có vinh dự mở đầu Cố nhiên nói ý nghĩa tảng khơng phải chỗ giai đoạn tạo tác phẩm tầm cỡ mà hướng xác định, yêu cầu thời đại, dân tộc mà nhận thức được, đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức mà tạo dựng mẫu người mà chuẩn bị Chính từ yếu tố mà VH giai đoạn mang ý nghĩa mở đầu, đặt móng cho VH Ở thời kỳ lịch sử định, lãnh đạo Đảng bình diện VH thể nhiệm vụ trước mắt lâu dài Trong giai đoạn 1945 – 1954, hai văn kiện: “Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam” (1948) cố Tổng Bí thư Trường Chinh “Báo cáo Chính trị” Đại hội Đảng lần thứ hai (1951) sách lý luận gối đầu giường giới trí thức, văn nghệ sĩ lúc 56 Đường lối VH Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục xây dựng phát triển giai đoạn sau Như vậy, VH Việt Nam lấy sứ mệnh dân tộc làm sứ mệnh Sự phát triển VH nước nhà giai đoạn 1945 – 1954 minh chứng tiêu biểu cho điều Đường lối VH văn nghệ Đảng phận hữu đường lối cách mạng Việt Nam nhằm giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 57 KẾT LUẬN Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 với giá trị lớn: Giá trị lý luận; Giá trị định hướng; Giá trị lan tỏa làm cho nghiệp xây dựng phát triển VH Việt Nam có nội dung Trong tiến trình lịch sử dân tộc, chặng đường 20 năm (1930-1954) gắn liền với kiện lớn: Thành công cách mạng tháng 8-1945 dẫn tới đời nước VNDCCH kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đây thời kỳ có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp văn hóa macxit Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, VH Việt Nam phát triển không ngừng thể đặc trưng: + Vừa gắn nối vừa chuyển đổi + Vừa dị tìm, vừa tiến bước + Vừa chuẩn bị, vừa tạo dựng + Vừa gieo trồng, vừa gặt hái Với kiện lịch sử đem đến đổi đời dân tộc : Được giải phóng trị, dẫn tới giải phóng VH Cuộc cách mạng VH vừa kết quả, vừa tác nhân chủ động Với hiệu “Cách mạng hóa tư tưởng, quần chúng sinh hoạt” làm thay đổi nhanh chóng mặt VH đất nước Đưa VH vào nhân dân, phục vụ nhân dân; đưa nhân dân vào môi trường VH, sáng tạo VH hưởng thụ VH Đó khía cạnh tảng mà VH dân tộc 20 năm có vinh dự mở đầu Nói khía cạnh tảng chỗ giai đoạn VH tạo tác phẩm tầm cỡ mà ở: - Hướng mà xác định - Những yêu cầu thời đại, dân tộc mà nhận thức 58 - Ở đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức mà tạo dựng mẫu Người, hình tượng người mà chuẩn bị Sự lãnh đạo Đảng lĩnh vực VH ln ln gắn bó thống hữu với toàn đường lối lãnh đạo cách mạng chung dân tộc, tạo nên giá trị đường để văn hóa Việt Nam ln lấy sứ mệnh dân tộc làm sứ mệnh mình, góp phần nghiệp đấu tranh giành quyền kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, thực xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng ta, nhân dân giao phó Quá trình xây dựng phát triển VH thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp để lại nhiều kinh nghiệm quý báu nhiều phương diện khác nhau, từ phương diện xác định nguyên tắc, tư tưởng đạo chiến lược đến vấn đề tổ chức thực nhiệm vụ VH, từ việc lãnh đạo công tác tư tưởng tới việc lãnh đạo cơng tác tổ chức, xây dựng chế sách cho hoạt động VH, từ việc lãnh đạo đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ tới việc tổ chức xây dựng đời sống VH cộng đồng dân cư, nâng cao trình độ VH chung xã hội Những học kinh nghiệm quý giá Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa phát triển sáng tạo cho nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nghiệp đổi 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương – Viện Văn hóa (1990), Một số vấn đề cơng tác quản lý văn học nghệ thuật nay, NXB Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam 1930 – 2000 (Dự thảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1964), Văn kiện Đảng (từ 27/10/1929 đến 7/4/1935), NXB Sự Thật, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Lịch sử biên niên cơng tác tư tưởng – văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Kỷ yếu Hội thảo “Văn hóa Đảng xây dựng văn hóa Đảng”, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1986), Về văn hóa nghệ thuật,Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội Thành Duy (1996), Văn hóa phát triển xã hội Việt nam, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 10 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (1995), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, NXB Văn hóa – Thơng tin Viện Văn Hóa 60 11 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2000), Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng1930 – 1945, Tập 3, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng TW xuất , Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1964), Văn kiện Đảng (từ 10/8/1935 đến 1939), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban CHTW Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh tuyển tập (1960), NXB Sự Thật, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Thư gửi học sinh, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, NXB Văn học, Hà Nội 21 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo Dục Việt Nam 23 Hồ Chí Minh (2000), Về cơng tác tư tưởng văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 24 Hồ Chí Minh (1990), Về lãnh đạo mặt trận tư tưởng – văn hóa, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1985), “Phát biểu với văn nghệ sĩ” tác phẩm Bác Hồ với văn nghệ sĩ, NXB Mới, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1981), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 28 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), trích Văn kiện Đảng, Tập 1, NXB Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 29 Đỗ Mười (1993), Thể khát vọng nhân dân Chân – Thiện – Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, tái lần thứ 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Ngọc Trác (Chủ biên) (1966), Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân Văn quốc gia (1995), 50 năm đề cương văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 34 Viện Văn hóa (1993), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... quán Đảng việc xây dựng, phát triển VH dân tộc thời đại đặt móng, sở để xây dựng phát triển giai đoạn 33 Chương ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG. .. tài: ? ?Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai đoạn 1930 – 1954? ?? kết nghiên cứu riêng dựa kiến thức học chuyên ngành Lịch sử Đảng. .. Nam bước đầu xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn đấu tranh giành quyền (1930- 1945) Chương 2: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng Sản Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w