Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Chuyên đề IV ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI A ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm văn hóa Các Mác: văn hóa tồn thành tạo nhờ hoạt động lao động sáng tạo người hoạt động sản xuất vật chất tái sản xuất đời sống thực người Ông Federico Mayor (Tổng giám đốc UNESCO) "Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác tuyệt vời lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động" Trong tiếng Việt: văn hóa Theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa) Theo nghĩa chun biệt văn hóa dùng để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Ĩc Eo, …) Theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm vật chất giá trị tinh thần hoạt động … Phạm Văn Đồng: văn hóa “hiểu biết, khám phá sáng tạo” Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” óm lại, văn hóa hệ thống hữu giá trị vật T chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội II ĐƯỜNG LỐI VH CỦA ĐẢNG Đường lối VH Đảng quan điểm tư tưởng chủ đạo, sách Đảng; phận hữu đường lối cách mạng Việt Nam nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, nhằm chăm sóc bồi dưỡng nhân tố người, khuyến khích sáng tạo tác phẩm văn nghệ lành mạnh, có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Quá trình hình thành: Thời kỳ thứ nhất, thời kỳ chuẩn bị cho đời Đảng 1922 1930 Lúc đời “Luận cương trị” năm 1930 vấn đề giải phóng dân tộc nâng cao dân trí tự báo chí Thời kỳ thứ hai, từ năm 1930 – 1960: đáng ý * “Đề cương văn hóa” năm 1943, xây dựng văn hóa Việt Nam “khoa học, dân tộc đại chúng” Dân tộc hóa: chống lại ảnh hưởng nơ dịch thuộc địa Đại chúng hóa: chống chủ trương, hành động làm cho VH phản lại xa rời quần chúng Khoa học hóa: chống lại tất làm cho VH phản tiến bộ, trái khoa học