Đường lối cán bộ nữ của đảng cộng sản việt nam thời kỳ 1975 1995

67 823 2
Đường lối cán bộ nữ của đảng cộng sản việt nam thời kỳ 1975 1995

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dựng giữ nước dân tộc ta chứng minh phụ nữ Việt Nam giữ vị trí vai trị quan trọng Trong nghiệp đổi nay, tầng lớp phụ nữ thể tinh thần đoàn kết, sáng tạo lao động, cơng tác đạt nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa-xã hội góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phong trào phụ nữ phát triển gắn liền với trưởng thành đội ngũ cán nữ Phong trào phụ nữ đội ngũ cán nữ có mối quan hệ khăng khít, biện chứng đường lối trị, đường lối tổ chức với hoạt động thực tiễn phụ nữ Xây dựng đội ngũ cán nữ vừa nhân vừa phong trào phụ nữ Nhận thức đắn mối quan hệ phong trào phụ nữ công tác cán nữ, giai đoạn 1975-1995 Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng cơng tác cán nữ, xem nhiệm vụ có tính chiến lược, “Đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lược tồn cơng tác cán Đảng Nhà nước Trên sở quy hoạch, có kế hoạch đào tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, tạo điều kiện để cán nữ cống hiến trưởng thành, phấn đấu tăng tỷ lệ nữ cấp ủy Đảng, quan nhà nước, lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội, khoa học, nghệ thuật… chống coi thường phụ nữ, phân biệt đối xử, khắt khe, hẹp hòi đánh giá, sử dụng đề bạt cán nữ”[24,tr.14] Để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, công tác cán nữ cần đẩy mạnh Căn vào chủ trương sách q trình đạo thực Đảng công tác cán nữ từ 1975 - 1995 để mặt mạnh, mặt yếu công tác cán bộ, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó; rút kinh nghiệm, kiến nghị, chủ trương chiến lược lâu dài giải pháp trước mắt với Đảng Nhà nước để đưa công tác cán nữ ngang tầm với nhiệm vụ nghiệp đổi Những vấn đề nói lên tính cấp thiết có ích đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề cán nữ Đảng, Chính phủ quan tâm lãnh đạo, đạo thông qua thị, nghị qua thời kỳ cách mạng Đặc biệt, từ sau Đại hội VII, nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp bộ, nhiều dự án, hội thảo khoa học liên quan đến cán nữ triển khai tiêu biểu như: Cơ cấu cán tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hệ thống trị đổi (Đề tài KX.05.11.04) Vị trí, vai trị chức mơ hình tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hệ thống trị (Đề tài KX.05.10.05) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực năm 1993 Đề tài vai trị của phụ nữ đồng sơng Hồng Bộ Khoa học Công nghệ môi trường chủ trì, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực tháng 5-1994.Phó chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa: Đổi mạnh mẽ công tác cán nữ (Tạp chí Cộng sản tháng 12-1993) PTS Chu Tuấn Nhạ: Vài nét tình hình hoạt động nhà khoa học nữ nước ta (Tạp chí khoa học phụ nữ, số 4-1993)… Các cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ cách tiếp nhận khác rõ: Giải phóng phụ nữ yêu cầu lịch sử, vấn đề có tính thời sự: giải phóng phụ nữ gắn với giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội; giải phóng người; muốn giải phóng phụ nữ, thực “nam nữ bình quyền” triệt để phải gắn với cách mạng xã hội Nhưng yêu cầu cụ thể hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học… nên công trình phân tích, lý giải mặt vấn đề cán nữ Đề tài “Đường lối cán nữ Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1975-1995”góp phần đề cập tới vấn đề cán nữ cách hệ thống lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích: Thơng qua chủ trương, sách Đảng thực tiễn phong trào cán nữ từ năm 1975-1995 góp phần giúp cho lãnh đạo cấp nhận thức quan tâm thường xuyên biện pháp cụ thể, thiết thực đến công tác phụ nữ Nhiệm vụ: Trình bày trình hình thành sách cán nữ Đảng cộng sản Việt Nam từ 1975-1995 Tác dụng sách Giới hạn đề tài: Phong trào cán nữ nói chung cơng tác cán Việt Nam đề tài rộng, nên phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam công tác cán nữ từ năm 1975-1995 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng, Nghị hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương, Nghị quyết, Chỉ thị, Báo cáo Trung ương Đảng - Các văn kiện Nhà nước Hiến pháp, Pháp lệnh, Chỉ thị, Quyết định Chính phủ - Một số sách, báo, tạp chí viết phụ nữ Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Nhất quán phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài hoàn thành sở phương pháp lịch sử phương pháp lơgic.Ngồi cịn kết hợp sử dụng phương pháp phân tích-tổng hợp, cụ thể-khái quát, thống kê, so sánh, đối chiếu Đóng góp khóa luận Khóa luận trình bày cách hệ thống đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam công tác cán nữ, lãnh đạo đạo hoạt động thực tiễn Đồng thời trình bày rõ thực trạng đội ngũ cán nữ sau 20 năm thống đất nước Phân tích nguyên nhân thành tựu, tồn đưa kinh nghiệm cho giai đoạn sau Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo phụ lục luận văn gồm chương Chương 1: ĐƯỜNG LÓI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI Chương 2: ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 1995) Chương ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNGSẢN VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI Trước chủ nghĩa Mác, tư tưởng lý luận thực tiễn, phụ nữ bị khinh rẻ, bị coi kẻ tiểu nhân quyền bình đẳng ngồi xã hội gia đình phụ nữ xem cơng cụ biết nói… Hàng loạt giáo lý bất cơng chế độ phong kiến thuyết tam tòng chói chặt người phụ nữ vào cơng việc gia đình, suốt đời phụ nữ biết phục tùng cha, chồng, trai Xác định vị trí, vai trị phụ nữ phát triển toàn xã hội Mác, Ăngghen, Lênin khẳng định lịch sử nhân loại, khơng có phong trào to lớn người bị áp mà lại khơng có người phụ nữ tham gia Phụ nữ người bị áp người bị áp nên khơng họ đứng ngồi khơng thể đứng ngồi đấu tranh giải phóng, điều kiện biện pháp để giải phóng phụ nữ, theo ơng, điều kiện có tính chất bao trùm phải thực quyền bình đẳng, đặc biệt quyền bình đẳng việc làm nam nữ Để thực giải phóng phụ nữ, theo Lênin cần tiến hành theo hai bước: + Bước thứ nhất, phải bóc trần lừa bịp giả nhân giả nghĩa chế độ dân chủ tư sản, tiến hành xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất, công xưởng, nhà máy trao toàn quyền lực nhà nước tay quần chúng lao động Cần phải thủ tiêu bất bình đẳng pháp luật nhân gia đình, bất bình đẳng + Bước thứ hai, phải để phụ nữ tham gia lao động sản xuất nói chungcoi vấn đề giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng vô sản Nhất quán với nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức vị trí, vai trị phụ nữ lịch sử quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ Hồ Chí Minh khẳng định “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”[36,tr.432].Người bình đẳng nam nữ điều kiện quan trọng để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào nghiệp cách mạng, gánh vác với nam giới.Ngay từ năm 1925 với việc chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức Việt Nam cách mạng niên Người sáng lập chọn 10 em gái trai, Việt kiều Xiêm đưa đến Quảng Châu để đào tạo cán chuẩn bị thành lập Đảng Trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Người soạn thảo thông qua Hội nghị hợp (3 – 2-1930) sau vấn đề quan trọng đối tượng, mục tiêu, phương pháp tiến hành cách mạng… Người rõ: Phải thực “nam nữ bình quyền”[35, tr.295].Cùng với việc thực bình đẳng nam nữ, phải bố trí cho phụ nữ giảm bớt công việc nội trợ gia đình để giành thời gian cho hoạt động xã hội học tập Để nghiệp giải phóng phụ nữ công tác cán nữ thực triệt để trách nhiệm trước hết thuộc Đảng “Đảng cách mạng phải dạy cho đàn bà nấu ăn phải biết làm việc nước” [35, tr.217] Xác định vai trò quan trọng phụ nữ nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh quan tâm, theo dõi hoạt động phụ nữ Người phấn khởi mà thành tích phụ nữ đạt Trong buổi gặp mặt phụ nữ lao động tiên tiến chiến sĩ thi đua toàn thành phố Hà Nội lần thứ hai, Người nói “Từ trước đến phụ nữ Việt Nam ta có nhiều đóng góp cho cách mạng, phụ nữ ta đáng kính”[35, tr.668] Hồ Chí Minh phân tích, so sánh tiến bộ, trưởng thành phụ nữ nước ta ngày với thời trước “Dưới chế độ XHCN, hàng vạn phụ nữ trở thành cán chuyên môn ngành, cán lãnh đạo, làm giám đốc phó giám đốc xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp, chủ tịch ủy ban hành chính, bí thư chi đảng…”[37, tr.755], hay “một tiến rõ rệt phụ nữ ta tham gia quyền ngày nhiều”[38, tr.239] Người phấn khởi tự hào với trưởng thành đồng chí Nguyễn Thị Định kháng chiến chống Mỹ cứu nước: “Trên giới chưa có nơi phụ nữ làm phó Tổng tư lệnh miền Nam nước ta” [38, tr.489] Cùng với việc khẳng định tiến phụ nữ trình cách mạng, Hồ Chủ tịch thiếu sót, khuyết điểm công tác cán nữ Trong thư gửi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ngày 20 – 04-1931, Người phê bình thiếu sót xứ ủy Trung kỳ việc đào tạo bố trí cán nữ huyện so với nam giới Hồ Chí Minh đề nghị “phải sửa chữa sai lầm trên” Ngày 18 – 01-1967, đến thăm nói chuyện với lớp cán lãnh đạo cấp huyện thấy đại biểu phụ nữ chiếm tỷ lệ thấp tổng số cán tham dự, Người lại ra“Cán nữ thiếu sót Các đồng chí phụ trách lớp học chưa quan tâm tới việc bồi dưỡng cán nữ Đây thiếu sót chung Đảng Nhiều người cịn đánh giá khơng khả phụ nữ, hay thành kiến hẹp hòi Như sai”[38, tr.489].Bác mong “các đồng chí thật sửa chữa bớt thành kiến, hẹp hòi phụ nữ.Các cô cô huyện, phải đấu tranh mạnh”[38, tr.490].Cùng với việc nguyên nhân khách quan làm công tác cán nữ yếu Người nêu hạn chế phía chị “phụ nữ ta phải xóa bỏ tâm lý tự ti ỉ lại, phải có ý chí tự cường, phải nâng cao lên trình độ trị, văn hóa, kỹ thuật”[39, tr.48] Được Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức thân phận người phụ nữ chế độ cũ vai trò họ lịch sử: “Trong xã hội cũ, phụ nữ người đau khổ nhất, bị áp nhiều dễ nhạy cảm với cách mạng, phụ nữ lại lực lượng to lớn nhân dân, khơng có phụ nữ tham gia khơng vận động cách mạng thành cơng” [23, tr.12] Đối với phụ nữ “Đảng Nhà nước ta đánh giá cao công lao phụ nữ cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng XHCN, chiến đấu sản xuất” [23, tr.11] Nghị Đại hội lần thứ ba Đảng rõ “phụ nữ nước ta lực lượng quan trọng cách mạng sản xuất, Đảng ta có trách nhiệm lớn nghiệp giải phóng phụ nữ phát huy lực dồi phụ nữ để xây dựng xã hội mới”[23, tr.4-5] Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng: Sự nghiệp giải phóng phụ nữ phải gắn liền, phận nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Bởi vì, phụ nữ phận dân tộc, dân tộc không độc lập tự phụ nữ hết quyền tự Do đó, dân tộc giải phóng, phụ nữ giải phóng Phụ nữ phận giai cấp, giai cấp chưa giải phóng phụ nữ khơng thể tự giải phóng được.Ngược lại giai cấp giải phóng hồn tồn triệt để phụ nữ giải phóng hồn tồn Để phụ nữ giải phóng cách triệt để Đảng Cộng sản Việt Nam cho phải gắn bó với việc xây dựng thắng lợi Chủ Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa Cộng Sản Bởi nguồn gốc xâu xa vấn đề phụ nữ khơng bình đẳng với nam giới cịn tồn xã hội có giai cấp, có giai cấp bóc lột bị bóc lột, cịn tồn áp bóc lột kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội Do đó, xây dựng phải gắn liền với nghiệp giải phóng phụ nữ ngược lại “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội nửa”[26, tr.728] Chỉ có Chủ Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa Cộng Sản tạo điều kiện cần thiết kinh tế xã hội, vật chất tinh thần để giải phóng phụ nữ cách triệt để, thực bình đẳng nam nữ tồn diện, làm cho phụ nữ có địa vị xã hội xứng đáng, phát huy hết tài năng, sức sáng tạo để cống hiến cho xã hội, đồng thời xây dựng sống gia đình hạnh phúc 1.2 ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.2.1 Thời kỳ 1930 - 1975 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí vai trị phụ nữ nói chung, sách cán nữ nói riêng mang tính liên tục qn Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh trình bày quan điểm Các Mác, Lênin vị trí phụ nữ cách mạng Qua thực tiễn đóng góp phụ nữ cách mạng Pháp, đặc biệt cách mạng Nga, Người khẳng định tính đắn chủ nghĩa Mác-Lênin Người địi hỏi cần thiết phải có quan chuyên trách mặt tuyên truyền, tổ chức huấn luyện đàn bà gái, giúp đường giáo dục trẻ em công nơng.Hồ Chí Minh khẳng định “mỗi Đảng Cộng sản phải có hội phụ nữ” [35, tr.218].Như là, từ năm 20, với việc chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc đời Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề tổ chức cán nữ, sách giới nữ Việt Nam Hồ Chí Minh đặt luận chứng sâu sắc.Người cho rằng, cách mệnh Nga thành công mau thế, đứng vững thế, nhờ đàn bà gái giúp vào Người kêu gọi: cách mạng Việt Nam muốn thành công cần có phụ nữ 10 tham gia Hưởng ứng, từ năm 1927 đến 1930, phụ nữ nước tham gia tổ chức “Thanh niên” chị Hoàng Thị Ái, Nguyễn Thị Minh Lãng, Thái Thị Bôi, Nguyễn Thị Nhỏ…một số khác tham gia Đảng Tân Việt sau trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Thị Minh Khai, Tôn Thị Quế… Đảng Cộng sản Việt Nam đời - - 1930 mở thời kỳ có tính chất bước ngoặt tình hình phát triển phong trào phụ nữ Việt Nam.Các tác phẩm Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng thời kỳ 1930-1945 có phần sách phụ nữ nói chung, cán nữ nói riêng Đáng ý mười sách Việt Minh sách phụ nữ: Đàn bà gái tự do-bất phân nam nữ, cho bình quyền.Theo đó, phong trào phụ nữ phát triển.Chính sách cán nữ Đảng tạo tiền đề xuất cán nữ xuất sắc Những cán nữ với đội ngũ cán đảng viên tiền bối Đảng góp phần định đấu tranh giành quyền tháng Tám 1945 Chính quyền non trẻ thành lập sau Cách mạng Tháng Tám phải đương đầu với thử thách hiểm nghèo: Thù giặc ngồi, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Trở thành Đảng cầm quyền điều kiện đó, khó khăn lớn cách mạng Việt Nam lúc thiếu nhiều cán đặc biệt cán nữ Ở nước thuộc địa nửa phong kiến, lại bị lề thói bất bình đẳng giới xã hội phong kiến ràng buộc, việc phụ nữ tham gia quản lý điều hành xã hội chưa đặt Vì vậy, trả lại vị trí cho phụ nữ, đưa họ tham gia cơng tác xã hội, đóng góp cho cách mạng yêu cầu cấp bách Đảng Nhà nước Kể từ đến hết kháng chiến giữ nước, công tác cán nữ coi nhiệm vụ chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ tập hợp đông đảo phát huy vai trị tổ chức từ Trung ương đến địa phương.Trong kháng 53 trưởng không đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Trong lớp trẻ cịn thiếu kinh nghiệm quản lý, cá biệt có người sống nặng cá nhân, thực dụng, thiếu tinh thần tập thể, cộng đồng Số có trình độ chun mơn giỏi đào tạo coi thường lý luận trị, chí khơng muốn đứng hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam 54 KẾT LUẬN Nhất quán với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênnin tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí vai trị phụ nữ đời sống xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều quan điểm, chủ trương đường lối nhằm phát huy phẩm chất tốt đẹp vốn có phụ nữ Việt Nam thực nghiệp giải phóng phụ nữ.Theo đó, phụ nữ Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo thu kết bước đầu quan trọng Một đóng góp lớn lãnh đạo tổ chức thực đội ngũ cán nói chung, cán nữ nói riêng Sự phát triển tương đối đồng số lượng lẫn chất lượng đội ngũ cán nữ thời kỳ đổi phản ánh kết rõ nét quan tâm sâu sát Đảng, Chính phủ cơng tác cán nữ Đội ngũ cán nữ trực tiếp tham gia lãnh đạo phong trào sản xuất, chiến đấu, công tác khắp miền Tổ quốc Đến nay, có cán nữ giữ cương vị lãnh đạo phong trào sản xuất, chiến đấu, công tác khắp miền Tổ quốc Hiện nay, trước yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cơng tác cán nữ nhiệm vụ cấp bách Đảng Chính phủ Để giúp cho cơng tác tiến hành tốt nên có chế tổ chức, phận chuyên trách theo dõi công tác cán nữ Bộ phận giúp cho Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách cán nữ sát hợp với tình hình thực tế, giải khó khăn cho lao động nữ nói chung, cán nữ nói riêng, đặc biệt cán nữ sở, vùng sâu, vùng xa Đó cách thực thắng lợi chủ trương cán nữ Đảng Nhà nước, 55 thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cân nhắc để giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể cơng việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ”và để phụ nữ Việt Nam tiếp tục xứng đáng với danh hiệu cao quý “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trân trọng trao tặng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành tỉnh ủy Hải Hưng (1985), Báo cáo số 126-BC/TC Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Chỉ thị 44CT/TW, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo Dục - Đào Tạo (2006), Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1994), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Các Mác Ăngghen (1962), Tuyển tập, Tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội C Mác – Ăngghen – Stalin (1967), Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Sự thật, Hà Nội Công tác vận động phụ nữ quân đội nhân dân Việt Nam (1994), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Công tác vận động phụ nữ quân đội nhân dân Việt Nam, (1994), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển phối hợp với Ban Tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực (1995), Báo cáo số liệu nghiên cứu khảo sát đề tài khoa học “Vai trò phụ nữ khoa học kỹ thuật”, NXB Phụ nữ, Hà Nội 11 Chặt xiềng (1974), NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 57 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 04-NQ/TW ngày 12 – – 1993 Bộ trị “Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Chỉ thị số 08-CT/TW thực Nghị Bộ trị “Đổi mới, tăng cường cơng tác vận động, phụ nữ tình hình mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993),Báo cáo Tổng kết việc thi hành Chỉ thị số 44-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII “Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ”,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đề tài nghiên cứu khoa học – Quỹ châu Á tài trợ - Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1995), Báo cáo số liệu khảo sát “cán nữ lãnh đạo” NXB Phụ nữ, Hà Nội 18 Đề tài khoa học – cơng nghệ KX.05.10 (1994), Các đồn thể nhân dân kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam(1982), Báo cáo Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ V, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam(1995), Báo cáo quốc gia Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hành động bình đẳng - phát triển - hịa bình, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam(1950), Báo cáo trị Đại hội phụ nữ tồn quốc lần thứ tháng, Bản viết tay – lưu Bảo tàng phụ nữ Việt Nam 58 23 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1987), Báo cáo Đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ VI, NXB Phụ nữ, Hà Nội 24 Hội liên hiệp phụ nữ (1984), Chỉ thị 44: Về số vấn đề cấp bách công tác cán nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 25 Hội liên hiệp phụ nữ (1996), Chỉ thị 99: Về phương hướng, nhiệm vụ công tác vận động phụ nữ trước tình hình mới, NXB Phụ nữ, Hà Nội 26 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1996), Hai mươi năm, chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975 – 1995), NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1970), Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 28 Lênin (1981), Toàn tập, Tập 39, NXB Tiến bộ, Matsxcơva 29 Lênin (1981), Toàn tập, Tập 40, NXB Tiến bộ, Matsxcơva 30 Đặng Thị Lương (1993), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Thị Thạch (1995),“Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc giá trị thực”, Khoa học phụ nữ, tr.4 40 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 PHỤ LỤC Biểu 1: Cán nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng cấp (1986-1996) Đơn vị tính: % Đại hộiVI Đại hội VII Hội nghị Đại hội VIII tăng nhiệm kì Trung ương 6.9 8.21 7.4 10.58 3.18 Tỉnh, thành 10.3 9.87 9.5 11.35 1.85 Quận, huyện 11.4 10.55 10.3 11.25 0.95 Xã, phường 10.2 10.0 9.5 10.73 1.23 Nguồn: Thơng báo số 54/TB Đồn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (ngày 10 tháng năm 1996) Biểu 2: Phụ nữ tham gia quản lí Nhà nước, quản lí kinh tế (1976-1985) Quốc hội: Khóa VI 1976-1981 Số lượng Tỷ lệ (%) (người) - Nữ đại biểu 132 - Nữ phó chủ tịch - Nữ ủy viên thường vụ - Nữ ủy viên Hội đồng Khóa VII 1981-1985 Số lượng Tỷ lệ (%) (người) 26.9 108 1 21.77 60 nhà nước 2- Cán tham gia quyền cấp: 1975 Cấp 1981 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) -Nữ trưởng tương đương 5 -Nữ thứ trưởng tương đương 15 -Nữ Cục, Vụ, Viện phó 21 3.9 24 2.9 -Nữ Cục, Vụ, Viện phó 82 5.2 97 3.9 +Cấp trung ương 13 + Cấp tỉnh -Nữ ủy viên hội đồng nhân dân 32.5 22.54 -Nữ ủy viên ủy ban nhân dân 48 11.7 42 5.64 -Nữ Phó chủ tịch 6 3.46 -Nữ Trưởng ty, ban ngành 48 6.3 109 6.6 -Nữ phó ty, ban ngành 169 312 7.3 -Nữ ủy viên thư kí 15 3.2 30 7.0 -Nữ trưởng phịng quận, huyện, thị 886 9.0 930 8.6 -Nữ phó phịng quận, huyện, thị xã 1677 14.6 1903 12.9 -Nữ ủy viên hội đồng nhân dân 70098 23.68 59283 19.58 -Nữ ủy viên Ủy ban nhân dân 1662 7.73 4619 8.35 -Nữ chủ tịch 93 2.0 281 3.77 -Nữ phó chủ tịch 249 2.0 547 4.87 + Cấp xã 61 -Nữ ủy viên thư kí 253 6.0 957 14.17 3- Nữ tham gia quản lý xí nghiệp: 1982 1986 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người (%) (người (%) -Nữ giám đốc xí nghiệp 21 2,6 39 3,2 -Nữ phó giám đốc xí nghiệp 66 4,8 94 3,5 -Nữ giám đốc xí nghiệp 16 1,8 58 2,9 -Nữ phó giám đốc xí nghiệp 57 4,4 194 5,9 Trung ương Địa phương Nguồn: Báo cáo ban chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lần thứ V (5-1982) Biểu 3: Phụ nữ tham gia quản lý nhà nước: 1- Phụ nữ quốc hội: Chức danh Khóa VII (1981- Khóa VIII (1987- 1986) 1992) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) 108 21,77 88 17,7 Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước 0 16,88 Ủy viên Hội đồng Nhà nước 14,29 0 Đại biểu Quốc hội 62 Phó chủ tịch Quốc hội 11,11 20 Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội 14,29 42,86 2- Phụ nữ cấp quyền (1989-4/1992) a) Ở trung ương Cấp Cấp Thứ Cấp Vụ Cấp Vụ Tổng giám p.Tổng trưởng trưởng trưởng phó đốc giám giám đốc, đốc Giám đốc Số % lượng Số % lượng 9,52 11 Số % Số lượng 7,05 % lượng 30 13,33 54 Số % Số lượng 8,97 17 % lượng 2,72 148 4,34 b) Ở địa phương (1989-4/1992) Cấp tỉnh Chức danh Số % lượng Cáp huyện Cấp sở Số Số % lượng % lượng Hội đồng nhân dân -Đại biểu Hội đồng nhân 439 12,17 2630 12,26 3772 dân 13,2 -Chủ tịch 1,89 3,00 1,00 -Phó chủ tịch 1,89 9,00 1,80 -Ủy viên thư kí 1,89 18 3,00 Ủy ban nhân dân -Ủy viên ủy ban nhân dân 311 6,88 2936 6,36 63 -Chủ tịch 2.00 1.40 131 2.82 -Phó chủ tịch 12 26,00 54 5,27 204 3.58 Lãnh đạo khác tỉnh Có 438 nữ trưởng, phó ban ngành; 79 nữ chủ huyện nhiệm, phó chủ nhiệm công ty Nguồn: theo tổng hợp báo cáo 46/53 tỉnh thành (4/1992) –Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Biểu 4: Tỷ lệ cán nữ khoa học kĩ thuật giáo dục (1986-1995) Đơn vị tính:% Năm 1986 1992 Giáo sư phó giáo sư 7,3 4,2 Tiến sĩ phó tiến sĩ 9,5 17,17 Đại học cao đẳng 36,02 37,49 Trung học chuyên nghiệp 59,02 56,02 Công nhân kĩ thuật 24,6 36,0 Nguồn: theo số liệu thống kê giáo dục 1993-1994, Bộ Giáo dục - Đào tạo Tỷ lệ nữ giáo viên trực tiếp giảng dạy ngành giáo dục: Đơn vị tính: % Năm học 1989-1994 1993-1994 1994-1995 71,18 74,57 73,80 Phổ thông cấp I - 77,97 76,49 Phổ thông cấp II - 67,50 68,34 2- Phổ thông cấp III 46,73 49,22 49,34 3- Trường dạy nghề 22,17 22,14 22,10 4- 41,15 44,67 44,81 1- Phổ thông sở Trung nghiệp học chuyên 64 5- Đại học cao đẳng 31,40 32,50 Đại học 42,40 Cao đẳng 30,00 Nguồn: Niên giám thống kê 1980, TCKT; Số liệu thống kê Giáo dục 1993-1994, Bộ giáo dục-Đào tạo Số nữ sinh viên vào học hệ dài hạn quy năm học 1981-1992 Năm học Số sinh viên tuyển hàng năm Tổng số Số nữ % số nữ 1981-1982 24.165 11.644 48,3 1983-1984 18.656 8.022 43,0 1984-1985 19.703 11.201 40,4 1985-1986 21.242 9.346 44,0 1986-1987 22.638 10.638 47,0 1987-1988 21.780 8.469 39,0 1988-1989 23.032 1989-1990 22.628 8.938 39,5 1990-1991 22.768 8.909 39,0 1991-1992 25.748 8.832 34,3 Nguồn : Trung tâm thơng tin quản lí giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo Quy mô sinh viên năm học 1992-1993 phân theo ngành Khối ngành Khối Công nghiệp Tổng số Số nữ % số nữ 22.172 1.697 7,7 65 Khối Khoa học 9.678 3.708 38,3 Khối Nơng-Lâm 8.564 1.764 20,6 Khối Kinh tế-Pháp lí 13.783 4.753 34,5 Khối Y tế-TDTT 10.212 3.567 34,9 Khối Văn hóa-Nghệ thuật 1.267 200 15,8 KhốiSư phạm 28.899 16.831 18,2 Nguồn: Trung tâm thơng tin quản lí giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo Tỷ lệ học đân số độ tuổi đến trường: Đơn vị tính:% 1989 1990 1995 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Cấp I 78.0 79.4 79.0 80.3 84.0 84.9 Cấp II 58.2 67.4 58.7 67.9 60.9 70.0 Cấp III 18.1 26.2 18.4 26.4 19.3 27.2 Nguồn: dự báo dân số, học sinh đến trường lực lượng lao động 1990-2000, NXB Thống kê, Hà Nội, 1994 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phạm vị nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương 1: ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.1.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI 1.2.ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.2.1 Thời kỳ 1930 – 1975 1.2.2 Thời kỳ 1975 – 1986 13 Chương 2: ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1995) 24 2.2.ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1986 – 1995) 24 2.2.1 Yêu cầu khách quan phải điều chỉnh sách cán nữ 24 2.1.1 Đường lối cán nữ 26 67 2.3.THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ GIAI ĐOẠN 1986 – 1995 31 2.4.ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ, KINH NGHIỆM 37 2.4.1 Ưu điểm 37 2.4.2 Hạn chế 41 2.4.3 Kinh nghiệm 50 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 ... 1: ĐƯỜNG LÓI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI Chương 2: ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 – 1995) Chương ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG... phương, ngành thời kỳ cách mạng 24 Chương ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 1995) 2.1 ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1986 – 1995) 2.1.1 Yêu... hạnh phúc 1.2 ĐƯỜNG LỐI CÁN BỘ NỮ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRƯỚC ĐỔI MỚI 1.2.1 Thời kỳ 1930 - 1975 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí vai trị phụ nữ nói chung, sách cán nữ nói riêng mang

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan