1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động duy trì, bảo tồn hát ghẹo ở phú thọ (1986 2011)

90 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ========== NGUYỄN THỊ HƯƠNG HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ (1986 - 2011) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VĂN HÓA HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ========== NGUYỄN THỊ HƯƠNG HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ (1986 - 2011) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học TS BÙI NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Lịch sử đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Bùi Ngọc Thạch - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ trình thực hoàn thiện khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội Thư viện tỉnh Phú Thọ giúp đỡ trình thu thập tư liệu để làm khóa luận Tôi xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khoá luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo, TS Bùi Ngọc Thạch Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khoá luận Hà Nội,tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ TRƯỚC NĂM 1986 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư 1.1.2 Kinh tế - xã hội 1.1.3 Văn hóa 11 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 22 1.2.1 Nguồn gốc Hát Ghẹo 22 1.2.2 Ảnh hưởng lối Hát Đúm vùng có Hát Xoan 25 1.2.3 Ảnh hưởng chặng Hát Hội Hát Xoan 26 1.3 HOẠT ĐỘNG CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ TRƯỚC NĂM 1986 27 1.3.1 Tục kết nghĩa làng 27 1.3.2 Hoạt động Hát Ghẹo Phú Thọ trước năm 1986 29 Chương 2.HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ (1986 - 2011) 32 2.1 CHỦ TRƯƠNG DUY TRÌ, BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 32 2.1.1 Chủ trương Bộ Văn hóa – Thông tin – Du lịch 32 2.1.2 Chủ trương tỉnh Phú Thọ 39 2.2 HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 41 2.2.1 Tổ chức hội thảo Hát Ghẹo 41 2.2.2 Tổ chức sưu tầm điệu Hát Ghẹo 43 2.2.3 Khôi Phục Hát Ghẹo lễ hội 44 2.2.4 Tuyên truyền, quảng bá Hát Ghẹo 46 2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 48 2.3.1 Thuận lợi 48 2.3.2 Khó khăn 51 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC DUY TRÌ, BẢO TỒN HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN PHÚ THỌ (1986 - 2011) 57 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ BẢO TỒN HÁT GHẸO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN PHÚ THỌ (1986 2011) 57 3.1.1 Việc trì, bảo tồn Hát Ghẹo nằm chủ trương trì, bảo tồn giá trị văn hóa thời Hùng Vương vùng đất Tổ tỉnh Phú Thọ 57 3.1.2 Các giải pháp trì, bảo tồn Hát Ghẹo đa dạng, phong phú chưa đảm bảo tính bền vững 58 3.1.3 Địa bàn gốc Hát Ghẹo hẹp, đội ngũ, nghệ nhân Hát Ghẹo ít60 3.2 VAI TRÒ CỦA VIỆC DUY TRÌVÀ BẢO TỒN HÁT GHẸO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN PHÚ THỌ (1986 2011) 62 3.2.1 Tạo sở cho sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính chất truyền thống, lôi đông đảo nhân dân tham gia 62 3.2.2 Duy trì, bảo tồn giá trị đặc sắc văn hóa vùng miền, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc 64 3.2.3 Góp phần phát triển kinh tế - xã hội, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta có văn hiến lâu đời Trải qua ngót nghìn năm đô hộ phong kiến phương Bắc, gần trăm năm thuộc địa thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam tồn phát triển, không góc độ quốc gia độc lập, tự chủ mà biểu sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị vật thể phi vật thể Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc ta, dân ca di sản văn hóa vô quý báu Điển hình Hát Ghẹo Phú Thọ, điệu dân ca đặc sắc, độc đáo, di sản văn hóa thời Hùng Vương dựng nước bị trôi vào quên lãng, thờ ơ, mai nhiều cần bảo tồn, phát huy, phát triển thời đại Ngày nay, công xây dựng, phát triển đất nước, Đảng nhân dân Phú Thọ tích cực thực đường lối đổi Đảng, sức phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đẩy mạnh đề việc trì, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt quan tâm đến việc bảo tồn phát triển điệu Hát Ghẹo Nửa kỉ qua tỉnh Phú Thọ, kể thời kì mang tên Vĩnh Phú, có đội ngũ hoạt động văn nghệ động, cố gắng, tâm huyết, mê say dành nhiều công sức cho việc phổ biến nâng cao sức hấp dẫn điệu Hát Ghẹo Chúng ta sưu tầm đầy đủ vốn dân ca (ghi chép văn bản, ghi âm điệu, quay phim nghệ nhân múa hát) bước đầu nghiên cứu nguồn gốc, âm nhạc, tổ chức sinh hoạt.Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hát Ghẹo phổ biến rộng rãi góp phần tích cực vào phong trào “Tiếng hát át tiếngbom” Hát Ghẹo có nhiều hội để trì phát triển song gặp thách thức, khó khăn mà đất nước đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với xu mở hội nhập quốc tế Hát Ghẹo di sản văn hóa phi vật thể quý báu dân tộc ta nói chung Phú Thọ nói riêng Việc nghiên cứu điệu Hát Ghẹo có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, làm sáng tỏ đường lối đổi đất nước Đảng việc trì, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc mà góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương, giúp bạn đọc có thêm nguồn tư liệu nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, biết trân trọng, nâng niu, phát huy giá trị di sản văn hóa vô giá dân tộc, góp phần bảo tồn di sản mang sắc, tâm hồn nghệ thuật truyền thống, tìm biện pháp để Hát Ghẹo có vị trí quan trọng âm nhạc dân tộc, trước xu hội nhập văn hóa Với ý nghĩa sâu sắc đó, định nghiên cứu “Hoạt động trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ (1986 - 2011)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm nâng cao hiểu biết tập dượt nghiên cứu, phục vụ cho mục đích học tập Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các điệu dân ca có vai trò quan trọng đời sống Hiện nghiên cứu dân ca nói chung hát Ghẹo nói riêng kể đến công trình tiêu biểu như: Năm 1979, hai tác giả Nguyễn Khắc Xương Dương Huy Thiện xuất sách “Hát Xoan, Hát Ghẹo Vĩnh Phú” nhà xuất Phú Thọ xuất Các tác giả giới thiệu đến bạn đọc điệu Hát Ghẹo, Hát Xoan Vĩnh Phú đời nào, nội dung, cách thức hát sao; lại gọi Hát Ghẹo, Hát Xoan Nhưng hạn chế tác giả chưa sâu vào nghiên cứu trình phát triển Hát Ghẹo qua thời kỳ, chưa đưa sở khoa học cụ thể giá trị lịch sử văn hóa Hát Xoan Nhạc sĩ Nguyễn Đăng Hòe công bố công trình nghiên cứu: “Hát Ghẹo Phú Thọ” năm 1958 in ronéo; năm 1979, theo yêu cầu Sở Văn hóa, thông tin, thể thao Vĩnh Phú, nhạc sĩ sửa chữa, bổ sung cho xuất “Bước đầu tìm hiểu Hát Ghẹo Vĩnh Phú” Đây công trình sưu tầm, nghiên cứu công phu sâu vào lĩnh vực: nguồn gốc, lời ca, xã hội âm nhạc, đồng thời gợi vấn đề chuyên sâu để trao đổi Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu xoáy sâu vào lĩnh vực âm nhạc mà chưa thấy giá trị lưu truyền điệu Hát Ghẹo, sức sống Hát Ghẹo qua thời kỳ việc gìn giữ vốn dân ca dân tộc từ trước tới có ý hay không Đề tài “Nghiên cứu, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hát Ghẹo Phú Thọ” đề tài Hội Văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ chủ trì, Chủ nhiệm đề tài – Ngô Thị Xuân Hương – Cử nhân nghiên cứu lí luận âm nhạc, với phối hợp NS Đào Đăng Hoàn, Thạc sĩ Đào Đăng Phương Lê Thị Hoa, thực từ tháng năm 2006 đến tháng 12 năm 2007 Ngay phần giới thiệu mở đầu tác giả viết: “Đề cập tới Hát Ghẹo với quy mô có tính chất bao trùm lên nhiều lĩnh vực lịch sử, ý nghĩa, phong tục, tập quán – thể thức, lề lối Hát Ghẹo cuối mong muốn làm cho Hát Ghẹo hồi sinh trở lại với thân có” Đó mà công trình nghiên cứu khác với công trình nghiên cứu trước “Bước đầu tìm hiểu Hát Ghẹo Vĩnh Phú” nhạc sĩ Nguyễn Đăng Hòe (1979) “Hát Xoan, Hát Ghẹo Vĩnh Phú” Nguyễn Khắc Xương, Bùi Huy Thiện (1979) Công trình dày công tìm hiểu, khai thác nêu số vấn đề đáng trân trọng nhằm gìn giữ phát triển Hát Ghẹo.Tuy nhiên, đề tài chưa nêu bước chuyển Hát Ghẹo từ thời kỳ đổi đất nước Đảng Nhà nước tỉnh Phú Thọ có biện pháp, chủ trương việc lưu giữ bảo tồn điệu Hát Ghẹo thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ngoài có công trình nghiên cứu khác như: Sở Văn hóa - Thông tin Vĩnh Phú (1986), “Văn hóa dân gian vùng đất Tổ”, Địa chí Vĩnh Phú, Vĩnh Phú Phạm Phúc Minh, (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Hà nội, Hà Nội Phạm Trọng Toàn (2008), Đôi lời bày tỏ Xoan - Ghẹo nơi miền quê Phú Thọ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Khắc Xương (2008), Các công trình nghiên cứu văn học, văn hoá dân gian vùng đất Tổ, Nxb Văn hóa - Thông tin tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Đặng Hoành Loan (2009), Ý tưởng khai thác, bảo tồn loại hình nghệ thuật hát Ghẹo, Nxb Âm nhạc Hà Nội, Hà Nội Nhóm tác giả Trần Văn Thục, Cao Văn Thịnh, Dương Bích Liên (2009), Ca dao, dân ca Phú Thọ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Hội văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ tổ chức số hội thảo lần thứ VI (2010), bàn dân ca với chủ đề “Nét sinh hoạt dân gian tự hát Ghẹo Vĩnh Phú”, Nxb Văn hóa - Thông tin tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Tùy theo mục đích hướng tiếp cận khác mà tác giả chủ yếu đề cập tới cách chung đặc điểm diễn xướng dân gian, nghệ thuật trình diễn hát Ghẹo Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu, tìm hiểu cách toàn diện cụ thể “Hoạt động trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ (1986 - 2011)”.Tác giả khoá luận kế thừa kết nghiên cứu đồng thời trải nghiệm thực tế nhằm đưa hiểu biết nhìn riêng để thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Dựng lại toàn cảnh “Hoạt động trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ (1986 – 2011)” cách đầy đủ, có hệ thống, khách quan trưng vùng có hát Ghẹo Bởi gìn giữ bảo tồn điệu dân ca đất Tổ Vua Hùng việc làm cần thiết góp phần thiết thực vào công phát huy sắc văn hóa dân tộc Thực tiễn đời sống âm nhạc đất nước ta năm qua, đặc biệt từ có đường lối đổi mới, chủ trương mở rộng giao lưu văn hoá, tiềm lực truyền thống văn nghệ dân gian nói riêng văn hoá dân gian nói chung phát huy mạnh mẽ Hát Ghẹo vừa đứng trước thách thức vừa đứng trước hội với nhiều loại môi trường đa dạng để bảo tồn phát triển lên tầm cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Hải (1992), Tài liệu quản lý văn hóa, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Chu Quang Trứ (1980), Chùa đình sinh hoạt văn hóa người Việt, NXB Tạp chí dân tộc học, Hà Nội Đào Đăng Phượng (2002), Hát Ghẹo đời sống văn hóa cư dân vùng Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ VHH, Hà Nội Đinh Tiếp (1987), Hát Đúm Hải Phòng, NXB Hải Phòng, Hải Phòng Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc Gia Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa V, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 10 Địa chí Vĩnh Phú (1986), Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hóa – Thông tin Vĩnh Phú, Vĩnh Phú 11 Lê Hoàng Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Hòe (1979), Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Vĩnh Phú, Ty văn hóa - Thông tin Vĩnh Phú, Vĩnh Phú 13 Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền, viện nghiên cứu âm nhạc,Hà Nội 14 Ngô Văn Phú (1996), Hùng Vương lễ hội đền Hùng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Xương (1979), Hát Xoan, Hát Ghẹo Vĩnh Phú, NXB Hội Văn học Nghệ thuật Vĩnh Phú, Vĩnh Phú 16 Nguyễn Khắc Xương (2008), Phú Thọ miền đất cội nguồn, Nxb Văn hóa Thông tin tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 17 Phạm Lê Hoà (2004), Những âm điệu sống, NXB Âm nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Trọng Toàn (2004), Phác thảo văn hóa hát Ghẹo, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật số 19 Phạm Trọng Toàn (2007), Tương đồng khác biệt Hát Xoan, Hát Ghẹo dân ca Quan họ Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Văn Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Quang Trân (2001), Nghiên cứu Việt Nam trước công nguyên, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ LỜI BÀI HÁT GHẸO PHÚ THỌ MỜI TRẦU (Nữ hát) Miếng trầu em têm tối qua Miếng cau bổ vội mang mời chàng Trầu thật làng Không búa không thuốc chàng không ăn Chàng nghĩ đành Mời chàng cố cầm ăn miếng trầu Cơ hàn nhớ lâu Không ăn nói trước quyên sau Ăn vào nặng chì Nó nhẹ bấc lấy gi trả ơn Lấy công báo nghĩa đền Cho vui lòng kẻo phiền lòng Trầu cay mời chàng cầm lấy Duyên kết bạn tình Thưa anh ! HÁT ĐỐ Nữ: Cái năm núi năm khe Quả đèm đẹp đe thợ rèn Quả kẻ ước người ao Cái sáng tỏ trời Cái ăn đủ năm mùi Cái bé nhỏ có người ngồi Cái chạm bốn chữ rồng Cái cùi trắng nước chàng Cái xanh đỏ tím vàng Cái ăn phải ngẩn ngơ Duyên kết bạn tình Thưa anh! Nam: Rằng người thương ! Quả khế năm múi năm khe Bằng hẹp mép đe thợ rèn Quả mận kẻ ước người ao Ngọn đèn sáng tỏ trời Quả lê ăn đủ năm mùi Gừng tàu bé nhỏ có người ngồi Quả chuông tạc bốn chữ đồng Quả dừa cùi trắng nước nàng Hòn đá lăn lóc đường Quả mít xù xì Quả mơ tháng bảy ta ăn chơi Dù già sít đến rụng rời Còn thứ ăn chơi nhà Bùa yêu ăn phải ngẩn ngơ Duyên kết bạn tình Thưa chị ! BÀ RÍ Bà Rằng bà Rí Hỡi bà Hỡi đâu Bà khắp chốn Nối dây tơ hồng Cái duyên ông chồng Làm khổ đời Hỡi bà Rí Bà Rằng bà Rí Chồng mà chồng bé Bé tẻo tèo teo Chân cà kheo Lúc phải cõng Lúc bòng Cái duyên ông chồng Làm khổ đời Hỡi bà Rí Bà Rằng bà Rí Chồng chồng ngáy Ngáy ỏ ò o Đêm nằm co Làm ăn lười biếng Chẳng lo học hành Cái duyên ông chồng Làm khổ đời Hỡi bà Rí Bà Rằng bà Rí DUYÊN PHẬN PHẢI CHIỀU Duyên phận phủ lý phải chiều đôi Duyên phận phủ lý phải chiều dây tơ hồng tình xe vấn vít, sợi điều bà Nguyệt khéo xe đôi Duyên phận phủ lý phải chiều BÀI 36 THỨ CHIM Trên rừng 36 (chim mà) thứ chim thứ chim chim chèo bẻo, thứ chim (tôi) chích choè, Quan họ người trồng tre như.Người trồng tre cho biết tre mà thứ tre, thứ tre tre chẻ lạt thứ tre để làm nhà.Trong Quan họ người trồng cà, Người trồng cà cho tối biết có thứ cà thứ cà bà cà tia tía có (a) thứ cà thứ cà xanh xanh, Quan họ người trồng chanh Người trồng chanh cho biết mà thứ chanh, thứ chanh chanh ăn quả, chanh để gội đầu Trong Quan họ người trồng dâu người trồng dâu cho biết Dâu mà thứ dâu, thứ dâu dâu ăn thứ dâu để chăn tằm, nong tằm nong kén chín có nén tơ, hư song hời hư PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÊ HƯƠNG HÁT GHẸO PHÚ THỌ Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ (trong thời kỳ đổi đất nước) (Nguồn: Thư viện tỉnh Phú Thọ) Bản đồ nhà nước Văn Lang (Nguồn: Thư viện tỉnh Phú Thọ) Biểu diễn Hát Ghẹo lễ hội Đền Hùng (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) Không gian biểu diễn Hát Ghẹo đình làng Nam Cường (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) Hát Ghẹo Đình làng Nam Cường (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam ) Biểu diễn Hát Ghẹo Bảo tàng Hùng Vương (Nguồn: Tư liệu báo ảnh Việt Nam) Biểu diễn Hát Ghẹo đình làng xã Thục Luyện (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) Các nghệ nhân Câu lạc Ghẹo Nam Cường (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) Quan anh Hùng Nhĩ 16 Quan chị Nam Cường (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) 10 Các Quan chị Hát Ghẹo làng Hùng Nhĩ (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) 11 Hát Đố Hoa (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) 12 Hát Giọng Ví tiễn chân có nhạc cụ đệm theo (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) 13 Hát Ví tiễn chân nhạc cụ đệm (Nguồn: Tư liệu Báo ảnh Việt Nam) [...]... cứu về hoạt động duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong thời kỳ đổi mới đất nước (1986 - 2011) - Từ đó rút ra đặc điểm và vai trò của việc duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong đời sống văn hóa của người dân Phú Thọ (1986 - 2011) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu về làn điệu Hát Ghẹo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Nghiên cứu về hoạt động duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong... bức tranh toàn cảnh về hoạt động duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong thời kỳ đổi mới đất nước một cách đầy đủ, có hệ thống, khách quan Nêu bật những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong thời kỳ hiện nay Rút ra những đặc điểm và vai trò của việc duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong đời sống văn hóa của người dân Phú Thọ (1986 - 2011) Góp phần tập hợp... thuật hát Ghẹo, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong tổ chức sinh hoạt biểu diễn hát Ghẹo Tìm ra những giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị quý báu về âm nhạc của cha ông để lại 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,phụ lục, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về Hát Ghẹo trước năm 1986 Chương 2: Hoạt động duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo ở Phú Thọ (1986 2011). .. ca Hát Ví mộc mạc .Hát Ví cũng như Hát Đúm (trong Hát Xoan) chỉ có một làn điệu Một số bài bản, làn điệu (và cả tên gọi) Hát Xoan, Hát Ghẹo cũng giống nhau: Xẻ ván bắc cầu – Xẻ ván, Mời trầu – Thết trầu Các sinh hoạt ca hát cứ đan xen nhau chứng tỏ Hát Ví, Hát Đúm, Hát Xoan, Hát Ghẹo có mối quan hệ mật thiết 1.3 .Hoạt động của Hát Ghẹo Phú Thọ trước năm 1986 1.3.1 Giá trị lưu truyền của Hát Ghẹo Phú Thọ. .. thảo như vậy cho thấy Phú Thọ là vùng quê có không gian văn hóa - xã hội và đời sống tâm linh khá đặc biệt Đó chính là những yếu tố để Phú Thọ trở thành nơi phát tích của sự phát sinh, hình thành những sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo - hát Ghẹo 1.2 SỰ RA ĐỜI CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 1.2.1 Nguồn gốc của Hát Ghẹo Phú Thọ Ở làng Nam Cường, xã Thanh Uyên thuộc huyện Tam Nông có tục hát Ghẹo. Hàng năm cứ ngày... hương hát Ghẹo đã có nhiều những hoạt động nhằm khôi phục, bảo tồn, phát huy, phát triển sinh hoạt văn hóa Ghẹo Tuy nhiên, sinh hoạt Hát Ghẹo hiện nay không khỏi khiến ta bàng hoàng, lo lắng cho di sản văn hóa phi vật thể này Về Nam Cường, qua Hùng Nhĩ, Thục Luyện (quê hương Hát Ghẹo) mới thấy, Hát Ghẹo lâu lắm rồi không còn sinh hoạt đối đáp, giao duy n như ngày xưa Những người hát được nhiều bài Ghẹo. .. việc duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo trong đời sống văn hóa của người dân Phú Thọ (1986 - 2011) NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ HÁT GHẸO TRƯỚC NĂM 1986 1.1 CƠ SỞ RA ĐỜI CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Vĩnh Phú thuộc miền trung du, là một vùng đất đai cổ kính rộng lớn của miền Bắc nước ta nằm dọc theo hai bên bờ những con sông lớn: Sông Hồng, sông Lô, sông Chảy, sông Đà Xưa kia Vĩnh Phú. .. thuận lợi, khó khăn của Hát Ghẹo hiện nay - Rút ra những đặc điểm và vai trò của việc duy trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ trong đời sống văn hóa của người dân Phú Thọ (1986 - 2011) 3.2 Nhiệm vụ - Sưu tầm, khai thác các nguồn tư liệu thành một hệ thống tư liệu có giá trị khoa học để phục vụ nghiên cứu đề tài - Trình bày khái quát về Hát Ghẹo trong đời sống văn hóa của người dân Phú Thọ trước thời kỳ đổi... văn hóa Hát Xoan Hát Xoan và Hát Ghẹo trong diễn xướng đều có những câu Hát Ví: Trúc ở mai về mai nhớ trúc Mai ở trúc về trúc nhớ mai (Hát Xoan) [10, tr.14] Biết là tin tức thế nào Biết là mận có nhớ đào hay không Không chỉ Hát Xoan, Hát Ghẹo mà các hình thức đối đáp giao duy n của người Việt ở trung du và châu thổ sông Hồng đều có những câu Hát Ví .Hát Ví được hát ở mọi nơi, mọi lúc Âm nhạc Hát Ví... kết nghĩa dẫn đến sinh hoạt hát Ghẹo sau các phần tế lễ ở đình làng vào ngày hội làng Như thế, sinh hoạt hát Ghẹo là một bộ phận cấu thành của hội làng.Mặc dù không tham gia trực tiếp vào nghi thức lễ, song hát Ghẹo vẫn nằm trong tổng thể của sinh hoạt tín ngưỡng, nó cũng tương tự như chặng hát Hội của sinh hoạt hát Xoan Về tên gọi hát Ghẹo: tên gọi của một số lối hát dân gian ở nước ta nhiều khi không ... CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ 22 1.2.1 Nguồn gốc Hát Ghẹo 22 1.2.2 Ảnh hưởng lối Hát Đúm vùng có Hát Xoan 25 1.2.3 Ảnh hưởng chặng Hát Hội Hát Xoan 26 1.3 HOẠT ĐỘNG CỦA HÁT GHẸO Ở PHÚ... GHẸO Ở PHÚ THỌ TRƯỚC NĂM 1986 27 1.3.1 Tục kết nghĩa làng 27 1.3.2 Hoạt động Hát Ghẹo Phú Thọ trước năm 1986 29 Chương 2.HOẠT ĐỘNG DUY TRÌ, BẢO TỒN HÁT GHẸO Ở PHÚ THỌ (1986... cảnh Hoạt động trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ (1986 – 2011)” cách đầy đủ, có hệ thống, khách quan - Nêu rõ thuận lợi, khó khăn Hát Ghẹo - Rút đặc điểm vai trò việc trì, bảo tồn Hát Ghẹo Phú Thọ

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w