1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐA DẠNG ĐỊA - SINH HỌC VÙNG HÀ TIÊN - KIÊN LƯƠNG

103 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

- Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ BẠCH LINH ĐA DẠNG ĐỊA - SINH HỌC VÙNG HÀ TIÊN - KIÊN LƯƠNG Chuyên ngành: Khoa Học Môi Trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hà Quang Hải TS Nguyễn Thị Hải Yến Tp Hồ Chí Minh, năm 2010 LỜI CẢM ƠN - Trang - Luận văn Thạc Sỹ hoàn thành tiến độ có công lao lớn người quan tâm giúp đỡ học viên suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Người học viên muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành người thầy hướng dẫn chính, PGS.TS Hà Quang Hải, giảng viên khoa Môi Trường, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thầy Hà Quang Hải định hướng nghiên cứu cho học viên, tạo điều kiện tối ưu cho học viên tham gia nhóm khảo sát Thầy Kiên Giang, giúp học viên tiếp cận nhiều nguồn tài liệu-số liệu khác nhau; tiếp cận công trình nghiên cứu tâm huyết Thầy đa dạng địa học vùng Hà Tiên – Kiên Lương, tài liệu tham khảo quý hiếm, tảng để thực đề tài Trong trình viết luận văn, Thầy Hải đóng góp nhiều ý kiến quý giá, sửa chữa sai sót nội dung lẫn hình thức trình bày luận văn, học viên học hỏi nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý giá Một lần xin cảm ơn Thầy Cảm ơn TS Nguyễn Thị Hải Yến, người đồng hướng dẫn đề tài học viên, Cô truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp đỡ học viên nhiều trình khảo sát thực địa lấy mẫu Cảm ơn anh chị em nhóm khảo sát vùng Hà Tiên – Kiên Lương Thầy Hải, đặc biệt hai em Phương Trâm, quan tâm giúp đỡ học viên chuyến thực địa Cảm ơn anh chị thuộc UBND huyện Kiên Lương giúp học viên thu thập liệu kinh tế-xã hội người dân địa phương Hà Tiên-Kiên Lương hướng đạo thuyết minh địa điểm khảo sát Cảm ơn quý thầy cô khoa Môi Trường, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên trang bị kiến thức cần thiết cho học viên khoa học môi trường Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình, người thương yêu tạo điều kiện học tập tốt cho học viên - Trang - MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 11 2.1 Khái niệm đa dạng sinh học đa dạng địa học 11 2.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 11 2.1.2 Khái niệm đa dạng địa học tích hợp đa dạng sinh-địa học 11 2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Giới thiệu vùng Hà Tiên- Kiên Lương 15 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học đa dạng địa học 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu 23 2.3.2 Phương pháp chọn điểm thu mẫu thực vật 23 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 24 2.3.4 Phương pháp phân tích mẫu phòng phân tích 26 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.3.6 Phương pháp viễn thám GIS 26 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG ĐỊA HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG 27 3.1 Đặc điểm đa dạng địa học 27 - Trang 3.1.1 Đa dạng tuổi địa tầng – thạch học 27 3.1.2 Đa dạng địa mạo 32 3.2 Đặc điểm đa dạng sinh học 39 3.2.1 Đa dạng sinh học khu vực đất ngập nước 40 3.2.2 Đa dạng sinh học vùng núi đá vôi 40 CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM THẢM THỰC VẬT TRÊN CÁC ĐƠN VỊ ĐỊA HỌC 45 4.1 Thảm thực vật đồng thấp cấu tạo trầm tích Holocen 45 4.2 Thảm thực vật núi thấp phun trào Mesoizoi 50 4.2.1 Thảm thực vật đá phun trào trung tính – felsic hệ tầng Nha Trang(K2nt) 50 4.2.2 Thảm thực vật đá phun trào acid hệ tầng Núi Cọp (T2anc) 51 4.3 Thảm thực vật núi đá vôi hệ tầng Hà Tiên (Pht) 53 4.4 Thảm thực vật núi cát kết hệ tầng Hòn Heo (D2-3hh) 69 CHƯƠNG V: MỐI QUAN HỆ ĐỊA SINH HỌC 75 5.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ địa-sinh học 75 5.2 Những biểu thực tế mối quan hệ địa-sinh học Hà Tiên-Kiên Lương 77 5.3 Vai trò yếu tố địa học đa dạng sinh học 83 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục Danh sách thực vật bậc cao ghi nhận đất ngập nước vùng Hà Tiên Kiên Lương 93 Phụ lục Danh sách thực vật ghi nhận núi cát kết Sơn Trà 101 - Trang - Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Sự tương đương đa dạng địa học đa dạng sinh học 13 Bảng 2.2 Vị trí thời điểm khảo sát 24 Bảng 3.1 Các taxon thực vật ghi nhận núi đá vôi Kiên Giang từ 1974 đến 2007 [17] 41 Bảng 3.2 Thống kê số lượng taxon ngành thực vật núi đá vôi Kiên Giang [17] 41 Bảng 3.3 Các họ chi thực vật ưu núi đá vôi Kiên Giang [17] 42 Bảng 3.4 Bảng so sánh dẫn liệu hệ thực vật núi đá vôi với VQG Phú Quốc vùng đồng Kiên Lương- Hà Tiên [17] 43 Bảng 4.1 Các loài thực vật hệ tầng Hà Tiên hệ tầng Núi Cọp 60 Bảng 4.2 Danh sách thực vật ghi nhận núi Bình Trị 71 Bảng 5.1 Các thành phần đa dạng địa học ảnh hưởng chúng với tài nguyên [6] 76 Danh mục hình ảnh Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu vị trí khảo sát (tỷ lệ 1: 250,000) 17 Hình 2.2 Khung định hướng nghiên cứu 22 Hình 2.3 Kế hoạch nghiên cứu đa dạng thảm thực vật 22 Hình 2.4 Ví dụ đường lấy mẫu ô nghiên cứu 24 Hình 3.1: Cát kết uốn nếp 28 Hình 3.2: Nếp uốn Hòn Trẹm 28 Hình 3.3 Hóa thạch huệ biển dầy đặc đá vôi màu xám trắng hệ tầng Hà Tiên Chùa Hang 29 Hình 3.4 Đá vôi núi Đá Dựng phân lớp cắm Tây Bắc, với gốc dốc 30o Ảnh: Hà Quang Hải 29 Hình 3.5 Cát kết hệ tầng Núi Cọp (lộ phần cao nhất) bị phủ đá vôi hệ tầng Hà Tiên 30 Hình 3.6 Đá vôi phân lớp dày hệ tầng Hà Tiên trượt chờm đá cát kết hệ tầng Núi Cọp 30 - Trang Hình 3.7 Cliff hình thành đá phun trào hệ tầng Núi Cọp 31 Hình 3.8 Các hệ thống khe nứt quan sát dọc đường ven biển Mũi Nai 31 Hình 3.9 Động Karst Mo So 35 Hình 3.10 Ba ngấn nước biển núi Mo So 35 Hình 3.11 Sườn bóc mòn tổng hợp núi sót, đường từ cầu Tô Châu đến Mũi Nai 36 Hình 3.12 Sườn bóc mòn rửa trôi đồi núi thấp Mũi Nai 36 Hình 3.13 Bãi biển Mũi Nai 36 Hình 3.14 Bãi biển mài mòn khu vực cảng Hòn Chông 37 Hình 3.15 Đồng ven Mũi Nai nhìn từ Thạch Động Ảnh: Hà Quang Hải 37 Hình 3.16 Bãi bồi ven lòng sông Giang Thành nhìn từ ảnh vệ tinh 38 Hình 3.17 Đồng trũng tích tụ biển- đầm lầy phía bắc Hòn Chông 39 Hình 3.18 Đồng trũng tích tụ đầm lầy-biển xã Phú Mỹ 39 Hình 4.1 Rừng ngập mặn đồng ven biển huyện Kiên Lương 46 Hình 4.2 Dừa nước bãi bồi ven sông 47 Hình 4.3 Quần xã xã Phú Mỹ 49 Hình 4.4 Quần xã bàng xã Phú Mỹ 49 Hình 4.5 Thảm phủ vết lộ hệ tầng Núi Cọp-Thạch Động 52 Hình 4.6 Dứa dại (Pandanus tectorius) phi lao (Casullina equisetifolia ) Mũi Nai 52 Hình 4.7 Thảm thực vật hệ tầng Núi Cọp-Mũi Nai 52 Hình 4.8 Nước lợ gây chết ăn trái thung lũng karst núi Mo So 53 Hình 4.9 Euphobia antiquorum sườn dốc cao núi Thạch Động 54 Hình 4.10 Ficus sp đỉnh Mo So 54 Hình 4.11 Sinh cảnh vách đá dựng đứng Hòn Phụ Tử 55 Hình 4.12 Sinh cảnh sườn dốc thấp núi Hòn Chông 56 Hình 4.13 Begonia sp cửa hang Mo So 57 Hình 4.14 Sinh cảnh cửa hang 57 Hình 4.15 Cây ăn trái thung lũng karst núi Mo So 57 Hình 4.16 Thung lung karst núi Mo So nhìn từ đỉnh; sinh cảnh lung đất ẩm 57 - Trang Hình 4.17 Các dạng sinh cảnh núi đá vôi theo mặt cắt núi Mo So 58 Hình 4.18 Tầng gỗ cao thấp 70 Hình 4.19 Cây bá bệnh (Eurycoma longifolia) tầng bụi 70 Hình 4.20 Cissus thuộc tầng dây leo 70 Hình 4.21 Zingiber thuộc Tầng thảm tươi 70 Hình 5.1 Sơ đồ mối quan hệ chi phối yếu tố địa học đa dạng sinh học [6] 75 Hình 5.2 Bản đồ vị trí lấy hai mặt cắt Hà Tiên, Kiên Lương (tỷ lệ 1:250,000) 80 Hình 5.3 Mặt cắt địa –sinh học theo đường A-B-C 80 Hình 5.4 Mặt cắt địa –sinh học theo đường D-E 80 Hình 5.5 Ký hiệu mặt cắt 81 Hình 5.6 Bản đồ địa-sinh học khu vực Hà Tiên – Kiên Lương (tỷ lệ 1:250,000) 82 Hình 5.7 Ký hiệu đồ địa-sinh học khu vực Hà Tiên – Kiên Lương 83 - Trang - CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đa dạng sinh học khu vực Hà Tiên - Kiên Lương chứng minh qua nhiều tài liệu Đây khu vực đa dạng sinh cảnh, vừa có thảm thực vật ven sông rạch, rừng ngập mặn ven biển, đầm lầy dừa nước, đồng cỏ ngập theo mùa vừa có sinh cảnh núi, đồi đất hang động đá vôi [15] Tuy nhiên, yếu tố dẫn đến đa dạng sinh học chưa luận giải, diện tích hẹp lại có đa dạng sinh cảnh đến Một câu hỏi lý thú đặt phải đa dạng sinh học xuất phát từ đa dạng địa học? Khái niệm đa dạng địa học đề cập phát triển năm gần Các khảo sát cho thấy vùng Hà Tiên - Kiên Lương có mức độ đa dạng địa học cao Tại diện nhiều loại địa tầng hình thành vào thời kỳ khác nhau, từ Paleozoi đến Kainozoi; có đầy đủ loại đá magma (xâm nhập, phun trào), trầm tích thuộc nhiều nguồn gốc dạng địa hình hình thành môi trường địa chất khác (sông, biển, đầm lầy…) xâm thực, bóc mòn, karst hóa Như vậy, “…nếu chấp nhận giá trị đa dạng địa học trình sinh thái cần xác định nhân tố cụ thể đa dạng địa học đóng vai trò chi phối quan trọng Từ chứng minh suy thoái hay phá hoại tượng địa học có dẫn đến tai biến nặng nề với môi trường tự nhiên trình sinh thái hay không Nếu có việc bảo tồn địa học mang ý nghĩa quan trọng, cần quản lý tốt nhằm tránh hậu xảy ra…” (theo Gray M., 2004) [3] Nhằm làm sáng tỏ vấn đề, đề tài nghiên cứu tiến hành theo hướng tiếp cận tổng hợp sinh-địa học, dùng sở liệu thực tế biện giải cho mối quan hệ đa dạng sinh học đa dạng địa học khu vực nghiên cứu Từ mong muốn đem lại nhìn khách quan hơn, thỏa đáng vai trò môi trường phi sinh (môi trường địa học) môi trường hữu sinh - Trang Vì thời gian thực có hạn, nên đề tài giới hạn điều tra đa dạng thực vật (chủ yếu tập trung vào thực vật bậc cao) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ mối quan hệ đa dạng địa học đa dạng sinh học, tài liệu công bố khảo sát thực tế đa dạng địa học đa dạng sinh học khu vực Hà Tiên- Kiên Lương 1.3 Nội dung nghiên cứu 1) Tổng hợp tài liệu nghiên cứu đặc điểm địa chất, địa mạo đa dạng sinh học khu vực Hà Tiên – Kiên Lương 2) Khảo sát chứng minh tính đa dạng địa học vùng Hà Tiên – Kiên Lương 3) Kế thừa nghiên cứu đặc điểm đa dạng sinh học đất ngập nước, núi đá vôi núi Sơn Trà, 4) Điều tra lại bổ sung thành phần loài thực vật đặc trưng nhiều địa tầng khác 5) Xây dựng đặc điểm đa dạng thảm thực vật theo đơn vị địa học, thiết lập mặt cắt địa-sinh thái đồ địa-sinh thái 6) Phân tích mối quan hệ đa dạng địa học đa dạng sinh học, từ xác nhận vai trò ảnh hưởng rút số quy luật chi phối đa dạng địa học đa dạng sinh học 1.4 Phạm vi nghiên cứu Các vị trí khảo sát lựa chọn năm hệ tầng có thành phần thuộc nhiều nguồn gốc khác nhau: · Trầm tích bở rời: Hệ Đệ tứ Holocen (QIV), trầm tích có nhiều nguồn gốc: sông, biển, đầm lầy; vị trí khảo sát: xã Phú Mỹ · Trầm tích gắn kết: Hệ Devon thống trung - thượng: Hệ tầng Hòn Heo (D2-3 hh) ; vị trí khảo sát: núi Bình Trị · Đá vôi Pecmi, hệ tầng Hà Tiên (P ht); vị trí khảo sát: Thạch Động, Hòn Phụ Tử, Chùa Hang, Hang Cá Sấu - Trang 10 · Phun trào núi lửa: - Hệ Trias thống trung, bậc anisi: Hệ tầng Núi Cọp (T2a nc); vị trí khảo sát: Mũi Nai, Thạch Động - Hệ Creta, thống thượng: Hệ tầng Nha Trang (K2 nt); vị trí khảo sát: Núi Sơn Trà 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Xác minh đa dạng địa học có liên quan với đa dạng sinh học Đây vấn đề mang tính mặt khoa học, góp phần đem lại cách nhìn khách quan hơn, thỏa đáng vai trò môi trường phi sinh (môi trường địa học) môi trường hữu sinh Ý nghĩa thực tiễn: Trong công tác bảo tồn tự nhiên, cần phải bảo tồn tài nguyên địa học thiếu đa dạng địa học đa dạng sinh học - Trang 89 nghiêng hướng sinh học Chỉ có cách tiếp cận tổng hợp xác định giá trị hai mặt đa dạng sinh - địa phản ánh hướng bảo tồn hợp lý Bởi vì, đa dạng sinh học đa dạng địa học hai hợp phần quan trọng ngang hệ thống sinh thái, thiếu đa dạng địa học đa dạng sinh học; bảo tồn tự nhiên không đầy đủ khía cạnh vật lý môi trường bị bỏ qua Sau số kiến nghị phương hướng quản lý bảo tồn địasinh học khu vực Hà Tiên-Kiên Lương nay: Thứ nhất, bảo tồn đa dạng sinh học vùng Hà Tiên-Kiên Lương cần phải gắn liền với bảo tồn giá trị đa dạng địa học khu vực phần chiến lược quản lý sử dụng đất Thứ hai, cần tránh việc xem đa dạng địa học đơn giản môi trường cho đa dạng sinh học diễn ra, đa dạng địa học vốn có giá trị bảo tồn riêng nó, độc lập với vai trò trì sống Một số nhà sinh thái lấy mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học trì nhiều đa dạng đơn vị sống, cho trình địa học đe dọa đến tồn sinh vật, mong muốn trì trạng thái ‘tĩnh’ địa mạo để bảo toàn đa dạng sinh học Tuy nhiên, habitat-môi trường sống vốn biến đổi thay đổi phần chất tự nhiên tạo nên tính bất đồng yếu tố địa học tạo môi trường sống Chẳng hạn, vai trò việc bảo tồn sông không để gia tăng sinh cảnh, tăng tiêu đa dạng loài mà thiết yếu hơn, giá trị tồn thân sông Thứ ba, có mâu thuẫn bảo tồn hai loại giá trị sinh-địa khác nhau, chúng cần giải sở cân nhắc cẩn thận giá trị, nhận thức tầm quan trọng cách tiếp cận tổng hợp xem tự nhiên thể thống Đây vấn đề cấp bách mối quan hệ phi sinh-hữu sinh khu vực Hà Tiên-Kiên Lương ngày cân Thực tế tới chưa có hội thảo khoa học tài nguyên địa học, có nhiều hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học quan điểm ưu tiên thành lập khu bảo tồn nơi có tính đa dạng sinh học cao xã Phú Mỹ, núi Hòn Chông - Trang 90 Câu hỏi đặt có nên thờ với núi đá vôi thảm phủ thưa thớt, loài Hòn Phụ Tử hay không? Theo quan điểm đa dạng sinh học truyền thống, đo đếm số loài có diện tích, tìm loài quý loài vị trí không nhiều ý nghĩa núi đá vôi khác Theo quan điểm địa sinh học, xem trọng biểu đa dạng quần xã gắn liền với yếu tố địa học có tảng lịch sử địa chất lâu đời, dù chưa kể đến giá trị địa học địa điểm có giá trị địa sinh thái với sinh cảnh vách đá dựng đứng tiêu biểu, tính khả kiến cao (dễ nhìn thấy) dễ tiếp cận học hỏi so với núi hiểm trở khó leo trèo Thạch Động, núi Bà Tài Nếu không phân chia đa dạng quần xã chi phối yếu tố địa mạo hướng tiếp cận địa-sinh học người ta không hiểu nghĩa biểu địa-sinh thái Cuối cùng, cân môi trường phi sinh –hữu sinh tránh khỏi vấn đề nêu chương IV không quan tâm Có thể nói, việc làm sáng tỏ mối quan hệ địa-sinh học đặt yêu cầu trì cân quan hệ địa-sinh thái - Trang 91 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Arthur R Kruckeberg 2004 Geology and plant life: the effects of landforms and rock types on plants University of Washington Press Charles Darwin 1859 On the origin of species Gray, M 2004 Geodiversity: Valuing and Conserving Abiotic Nature Chichester,U.K.: John Wiley & Sons Harmon, David, ed 2006 People, Places, and Parks: Proceedings of the 2005 George Wright Society Conference on Parks, Protected Areas, and Cultural Sites Hancock, Michigan: The George Wright Society IFC 2002 Kien Luong biodiversity survey Worldbank Parks K E, Mulligan M 2010 On the relationship between a resource based measure of geodiversity and broad scale biodiversity patterns Biodivers Conserv (2010) 19:2751–2766 Sai L Ng and Lawal M Marafa Geodiversity, Conservation and Sustainable Development of Hong Kong http://www.cedb.gov.hk/citb/psdas/content/doc/2007-3-04/Paper07%20%202007-3-4.pdf Santucci, V.L 2005 Historical perspectives on biodiversity and geodiversity u: The George Wright Forum, Geodiversity & Geoconservation, Hancock, Michigan, vol 22:3, str 29-34 Tiếng Việt: Hà Quang Hải, Đoàn Sinh Huy, Hoàng Dương Quân, Trần Quang Tiên 2006 Kết khảo sát xác định nguyên nhân gẫy đổ ý kiến đề xuất phục dựng Hòn Phụ danh lam thắng cảnh Quốc gia Hòn Chông, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Kỷ yếu hội thảo Hòn Phụ Tử tỉnh Kiên Giang Trang 3-11 10 Hà Quang Hải, Lê Thị Bạch Linh, Nguyễn Ngọc Tuyến 2010 Đa dạng địa học vùng Hà Tiên – Kiên Lương: Tài nguyên thiên nhiền cần bảo - Trang 92 tồn Bài tham luận hội thảo quốc tế “Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, MDEC Kiên Giang 2010 11 Nguyễn Huy Dũng nnk 2003 Báo cáo Phân chia Địa tầng N – Q Nghiên cứu Cấu trúc Địa chất Đồng Nam Bộ Cục Địa chất Khoáng Sản Việt Nam Hà Nội 12 Nguyễn Phúc Bảo Hòa, Trần Triết, Tăng Phương Giản 2007 Bảo Tồn Khai Thác Bền Vững Đồng Cỏ Bàng Phú Mỹ Hội Sếu Quốc Tế Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 13 Nguyễn xuân Bao nnk 1996 Địa chất khoáng sản tờ Phú Quốc – Hà Tiên (C-48-xIV & C-48-xV) Cục Địa chất Việt Nam Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ 1999, 2000 Cây cỏ Việt Nam tập 1,2,3 Nxb Trẻ 15 Trần Triết chủ biên 2001 Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Hà Tiên – Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang ĐH KHTN, ĐH QG TPHCM 16 Trương Công Đượng nnk 1998 Báo cáo đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản Nhóm tờ Hà Tiên – Phú Quốc tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 17 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh học Nhiệt đới, Trung tâm Đa dạng Sinh học Phát triển 2009 Kỷ yếu hội thảo khoa học đa dạng sinh học núi đá vôi Kiên Giang Nxb Nông Nghiệp, Tp HCM Websites: 18.http://data.gbif.org/species/13192361 19 http://glovis.usgs.gov/ 20 http://www.kitra.com.vn/chitiet.asp?code=149 21 http://www.monre.net 22 http://www.wikimapia.org/ - Trang 93 - Phụ lục Danh sách thực vật bậc cao ghi nhận đất ngập nước vùng Hà Tiên Kiên Lương Ký hiệu Sinh cảnh: M – Rừng bụi rậm tràm; G- Đồng cỏ, R - ven sông, kênh; A – lung bào ngập quanh năm Ký hiệu Dạng sống: T – đại mộc; Sh – bụi; H – thân thảo; A – thủy sinh; C – dây leo; P – phụ sinh, ký sinh Số liệu thu thập từ năm 1997-2001 (Trần Triết 2001) tháng 1-3/2003 (các loài có đánh dấu *)[15] STT 10 11 12 13 14 15 16 Loài Sinh cảnh KHUYẾT THỰC VẬT ASPLENIACEAE Asplenium longissimum Bl AZOLLACEAE Azolla pinnata Br MARSILEACEAE Marsilea quadrifolia L PARKERIACEAE Ceratopteris thalictroides (L.) Brogn PTERIDOIDEAE H A A A Acrostichum aureum L Stenochlaena palustris (Burm.) Bedd SALVINIACEAE Salvinia cucullata Roxb SCHIZEACEAE Lygodium japonicum (Thunb.) Sw Lygodium scandens (L.) Sw THELYPTERIDACEAE Cyclosorus gongylodes (Schkur) Link SONG TỬ DIỆP ACANTHACEAE Acanthus ebracteatus Vahl Hygrophila salicifolia (Vahl.) Nees Ruellia macrosiphon Kurz AIZOACEAE Sesuvium portulacastrum L AMARANTHACEAE Amaranthus spinosus L Alternanthera paronychioides A Dạng sống Sh C A H,C H,C H Sh H H H St H H - Trang 94 STT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37* 38 39 40 41 42 43 44 45* Loài Hilaire Celosia argentea L ANACARDIACEAE Gluta velutina Bl ANNONACEAE Annona glabra L APOCYNACEAE Cerbera odollam Gaertn ASCLEPIADACEAE Gymnanthera nitida R Br Sarcolobus globosus Wall ASTERACEAE Ageratum conyzoides L Blumea lacera (Burm f.) DC Eclipta prostrata (L.) L Enydra fluctuans Lour Eupatorium odoratum L Grangea maderaspatana Poir Pluchea indica (L.) Less Sphaeranthus indicus L Vernonia elliptica DC Vernonia cinerea (L.) Less Wedelia biflora (L.) DC BALSAMINACEAE Hydrocera triflora (L.) W & Arn BIGNONIACEAE Dolichandrone spathacea (L f.) Schum BORAGINACEAE Heliotropium indicum L Coldenia procumbens L CERATOPHYLLACEAE Ceratophyllum demersum L COMBRETACEAE Combretum acuminatum Roxb Combretum quadrangulare Kurz Lumnitzera racemosa Willd CONVOLVULACEAE Aniseia martinicensis (Jacq.) Choisy Argyreia capitata (Vahl.) Choisy Argyreia mekongensis Gagn & Courch Merremia hederacea (Burm.f) Hall.f Sinh cảnh Dạng sống H T Sh T C C H H H A H H H H H H H A T H H A T T T C C C C - Trang 95 STT Loài 46 47 48 Ipomoea aquatica Forssk Ipomoea fistulosa Martius ex Choisy Ipomoea pes-caprae (L.) Sw CUCURBITACEAE Zehneria indica (Lour.) Keyr DILLENIACEAE Tetracera scandens (L.) Merr ELAEOCARPACEAE Elaeocarpus hygrophilus Kurz EUPHORBIACEAE Antidesma ghaesembilla Gaertn Breynia vitis-idaea (Burm f.) C.E.C Fischer Croton thorelii Gagn Excoecaria agallocha L Glochidion littorale Bt Hymenocardia punctata Wall ex Lindl Phyllanthus reticulatus Poir Phyllanthus urinaria L Securinega virosa (Willd.) Pax & Hoffm FABACEAE Canavalia cathartica Du Petit - Thouars Cassia alata L Dalbergia candenatensis (Dennst.) Prain Derris marginata Benth Derris trifolia Lour Desmodium triflorum DC Mimosa pigra L Vigna adenantha (G.F.Mey) Mar & Stain Vigna luteola (Jack.) Benth Vigna marina (Burm f.) Merr Sindora maritima Pierre Smithia sensitiva Ait FLACOURTIACEAE Scolopia macrophylla (W & A.) Clos GUTTIFERAE Calophyllum inophyllum L LAMIACEAE Hyptis brevipes Poit LAURACEAE Cassytha filiformis L 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58* 59 60 61 62* 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Sinh cảnh Dạng sống A H H C C T Sh Sh Sh T Sh Sh Sh H H C Sh C T C H H C C C T H T T H C,P - Trang 96 STT 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91* 92 93 94 95* 96 97 98 99 100 101 102 Loài LEEACEAE Leea rubra Bl ex Spreng LECYTHIDACEAE Barringtonia acutangula (L.) Gaertn LEMNACEAE Lemna aequinoctialis Welwitsch LENTIBULARIACEAE Utricularia aurea Lour Utricularia gibba L Utricularia punctata Wall LORANTHACEAE Dendrophtoe pentandra (L.) Miq MALVACEAE Hibiscus tiliaceus L Thespesia populnea (L.) Sol ex Corr Urena lobata L MELASTOMACEAE Melastoma affine D Don Osbeckia chinensis L MENYANTHACEAE Nymphoides indica (L.) O Ktze MORACEAE Ficus microcarpa L f Streblus aspera Lour MYRTACEAE Melaleuca cajuputi Powell Syzygium cinereum Wall ex Merr & Perry Syzygium cumini (L.) Druce NELUMBONACEAE Nelumbo nucifera Gaertner NYMPHAEACEAE Nymphaea lotus L Nymphaea nouchali Burm f Nymphaea tetragona George ONAGRACEAE Ludwigia adscendens (L.) Hara Ludwigia hyssopifolia (G Don.) Exell PASSIFLORACEAE Passiflora foetida L POLYGONACEAE Polygonum barbatum L Sinh cảnh Dạng sống Sh T A A A A P T T Sh Sh H A T T T T T A A A A A H C A - Trang 97 STT Loài 103 Polygonum tomentosum Willd RHAMNACEAE Zizyphus oenoplia (L.) Mill RHIZOPHORACEAE Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lamk Bruguiera sexangula (Lour.) Poir in Lamk Carallia brachiata (Lour.) Merr Rhizophora apiculata Bl Rhizophora mucronata Poir in Lamk RUBIACEAE Hedyotis herbacea L Hedyotis heynii Hook Gardenia lucida Roxb Morinda tomentosa Heyn Morinda persicaefolia Buch Ham Nauclea orientalis (L.) L Paederia consimilis Pierre ex Pit SAPINDACEAE Allophylus cochinchinensis Pierre Allophylus glaber Radlk SCROPHULARIACEAE Bacopa monnieri (L.) Wettst Centranthera cochinchinensis (Lour.) Merr Lindernia crustacea (L.) F Muell Scoparia dulcis L SONNERATIACEAE Sonneratia alba J.E Smith Sonneratia caseolaris (L.) Engl Sonneratia griffithii Kurz SOLANACEAE Physalis angulata L SPHENOCLEACEAE Sphenoclea zeylanica Gaertn STERCULIACEAE Helicteres hirsuta Lour Heritiera littoralis Dryand VERBENACEAE Avicennia alba Bl Avicennia officinalis L Clerodendrum inerme Gaertn 104 105 106 107 108 109 110 111* 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 Sinh cảnh Dạng sống A T T T Sh T T H H H T Sh T C Sh Sh H H H H T T T H A Sh T T T Sh - Trang 98 STT Loài 133 134 135 Sh T H 136 137 Gmelina asiatica L Premna serratifolia L Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl VITACEAE Cayratia geniculata (Bl.) Gagn Cayratia trifolia (L.) Domino 138 Cissus modeccoides Pl C 139 140 141 142 143 144* 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165* 166 ĐƠN TƯ DIỆP ARACEAE Aglaodora griffithii (Schott.) Schott Colocasia esculenta (L.) Schott Pistia stratiotes L COMMELINACEAE Commelina communis L Commelina diffusa Burm f Cyanotis axillaris (L.) D Don Floscopa scandens Lour Murdannia giganteum (Vahl.) Bruckner Murdannia vaginatum (L.) Bruckner CYPERACEAE Cyperus alopecuroides Rottb Cyperus arenarius Retz Cyperus babakans Steud Cyperus bulbosus Vahl Cyperus compactus Retz Cyperus difformis L Cyperus digitatus Roxb Cyperus distans L Cyperus elatus L Cyperus halpan L Cyperus imbricatus Retz Cyperus malaccensis Lam Cyperus odoratus L Cyperus pilosus Vahl Cyperus polystachyos Rottb Cyperus ramosii Kuk Cyperus tagetiformis Roxb Eleocharis atropurpurea (Rezt.) Presl Eleocharis dulcis (Burm f.) Hensch Sinh cảnh Dạng sống C C A A A H A A H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H - Trang 99 STT Loài 167 168 169 170 171 172 Eleocharis ochrostachys Steud Eleocharis spiralis (Rottb.) R & S Fimbristylis acuminata Vahl Fimbristylis bisumbellata (Forssk.) Urb Fimbristylis dichotoma (L.) Vahl Fimbristylis eragrostis (Nees & Meyen) Hance Fimbristylis griffithii Boeck Fimbristylis miliacea (L.) Vahl Fimbristylis nutans Vahl Fimbristylis pauciflora R Br Fuirena umbellata Rottb Fuirena ciliaris (L.) Roxb Lepironia articulata Domin Rhynchospora rubra (Lour.) Makino Schoenoplectus articulatus (L.) Palla Schoenoplectus grossus (L.f.) Palla H H H H H H Schoenoplectus juncoides (Roxb.) Palla Schoenoplectus littoralis Schrab Schoenoplectus subulatus (Vahl) K Lye Schoenoplectus mucronatus (L.) Palla Scleria levis Retz Scleria oblata C B Blake Scleria poaeformis Retz Scleria sumatrensis Retz DIOSCOREACEAE Dioscorea cambodiana Prain & Burk ERIOCAULONACEAE Eriocaulon sp FLAGELLARIACEAE Flagellaria indica L HYDROCHARITACEAE Blyxa sp Hydrilla verticillata (L f.) Royle PALMAE (ARECACEAE) Nypa fruticans Wurmb Phoenix paludosa Roxb PANDANACEAE Pandanus kaida Kurz PHILYDRACEAE Philydrum lanuginosum Banks & Sol ex H H H H H H H H 173 174 175 176 177 178* 179 180 181 182 183 184* 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194* 195 196 197 198 199 Sinh cảnh Dạng sống H H H H H H H H H H C H C A A Sh T Sh A - Trang 100 STT 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 Loài Gaertn POACEAE Apluda mutica L Arundinella setosa Trin Brachiaria eruciformis (J.E Sm.) Griseb Brachiaria mutica (Forssk.) Stapf Chloris barbata Sw Coix aquatica Roxb Cynodon dactylon (L.) Pers Dactyloctenium aegyptiacum (L.) Willd Digitaria abludens (Roem & Sch.) Veldk Digitaria petelotii Henry Digitaria setigera Roth ex Roem & Sch Echinochloa colonum (L.) Link Echinochloa crus-galli (L.) P Beauv Echinichloa crus-pavonis (H.B.K.) Schult Echinochloa pyramidalis (Lam.) Hichc Echinochloa stagnina (Retz.) P Beauv Eleusin indica (L.) Gaertn Eragrostis atrovirens (Desv.) Trin ex Steud Eragrostis malayana Stapf Eragrostis tremula Hochst Eriochloa procera (Retz.) Hubb Hemarthria longiflora (Hook f.) A Cam Hemarthria protensa Nees ex Steud Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland Imperata cylindrica (L.) P Beauv Isachne miliacea Roth Ischaemum aristatum L Ischaemum barbatum Retz Ischaemum rugosum Salisb Ischaemum rugosum var arnottianum Hack Ischaemum tenuifolium A Cam Leersia hexandra Swartz Leptochloa chinensis (L.) Nees Leptochloa filiformis (Lam.) Beauv Mnesithea laevis (Retz.) Kunth Oryza rufipogon Griff Panicum repens L Sinh cảnh Dạng sống H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H - Trang 101 STT Loài 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 Paspalidium geminatum (Forssk.) Stapf Paspalum conjugatum Berg Paspalum longifolium Roxb Paspalum paspalodes (Michx.) Scribn Paspalum scrobiculatum L Paspalum vaginatum Swartz Phragmites vallatoria (L.) Veldk Pseudoraphis brunoniana Griff Pseudoraphis spinescens (R Br.) Vickery Sacciolepis aurita (Nees) A Cam Sacciolepis indica (L.) Chase Sacciolepis interrupta (Willd.) Stapf Sacciolepis polymorpha A Chase Saccharum spontaneum L Sclerostachya milroyi Bor Setaria pallide-fusca (Schum.) Stapf & Hubb Setaria viridis (L.) P Beauv Sporopolus virginicus (L.) Kunth Zoysia matrella (L.) Merr PONTEDERIACEAE Eichhornia crassipes (Maret) Solm Monochoria elata Ridl Monochoria hastata (L.) Solm Monochoria vaginalis (Burm.f.) Presl TYPHACEAE Typha domingensis Persoon xYRIDACEAE xyris indica L xyris pauciflora Willd 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 Sinh cảnh Dạng sống H H H H H H H H H H H H H H H H H H H A A A A H H H Phụ lục Danh sách thực vật ghi nhận núi cát kết Sơn Trà [5] ST T Tên khoa học Họ Dracaena elliptica Thunb Agavaceae Gluta sp Anacardiaceae Angiopteris sp Angiopteridace Tên thông thường Phất dủ Độ che Dạng Chiều phủ sống cao-m Ít Trung Sơn bình Hiển dực Ít Tree Tree Herb - Trang 102 - Polyalthia sp ae Annonaceae Aglaonema simplex Bl Araceae 19 20 21 Scindapsus officinalis (Roxb.) Raphistemma pulchellum (Roxb.) Eupatorium odoratum L Bauhinia bracteata (Benth.) Baker subsp Connarus cochinchinensis (Bail.) Tetracera loureiri (Fin.&Gagn.) Craib Dioscorea arachnida Prain & Bunk Dioscorea cf polyphylla Dioscorea sp Dioscorea sp (5 leaves) Diospyros sp Diospyros sp Mallotus oblongifolius (Miq.) Muell Arg Sauropus sp Sauropus sp1 Sauropus sp2 22 Adenanthera pavonina L Fabaceae 23 24 25 26 27 28 Garcinia sp Litsea sebifera Pers Memecylon confertiflorum Ficus sp Syzygium sp Calamus sp Gutiferaceae Lauraceae Melastomaceae Moraceae Myrtaceae Palmae 29 Isachne sp Poaceae 30 Saccharum spontaneum L Poaceae 31 Saccharum spontaneum L Poaceae Đế 32 Hedyotis sp Rubiaceae An điền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Araceae Ít Trung bình Tree Ít Herb Trung bình Asteraceae Cỏ lào Ít Trung Caesalpiniaceae Cánh dơi bình Asclepiadaceae Connaraceae Herb Liane Herb Liane Ít Tree Ít Liane Dioscoreaceae Ít Liane Dioscoreaceae Dioscoreaceae Dioscoreaceae Ebenaceae Ebenaceae Ít Ít Ít Ít Ít Liane Liane Linae Tree Liane Cao Brush Ít Ít Cao Tree Brush Liane Cao Liane Ít Ít Cao Ít Ít Ít Tree Tree Tree Tree Tree Brush Đẳng hoa Ít Herb Ít Trung bình Ít Herb Dilleniaceae Euphorbiaceae Dây chiều Cám heo Euphorbiaceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Cườm rắn Bứa Bời lời 1.5 Brush Herb 1.5 1 1.5 1.5 1.5 1.5 - Trang 103 33 Ixora sp Rubiaceae Ít Tree Ít Tree 1.5 Ít Cao Cao Trung bình Tree Tree Brush Tree 1.5 Shizeaceae Ít Liane Smilaceae Cao Liane Ít Herb Cao Cao Brush Tree Ít Liane Herb 34 Murraya glabra Guillaum Rutaceae 35 36 37 Toddlia sp Guioa fuscidula (Kurz.) Sapinaceae gen Rutaceae Sapinaceae Sapinaceae 38 Sapindus sp Sapinaceae 40 Lygodium Christ Smilax sp 41 Tacca palmata Bl Taccaceae 42 43 Grewia sp Vitex sp Tiliaceae Verbenaceae 44 Cissus astrotricha Gagn Vitaceae 45 Amomum sp Zingiberaceae 46 Costus sp Zingiberaceae 47 Costus speciosus Smith Zingiberaceae Ít Trung bình Ít 48 Zingiber sp Zingiberaceae Ít Herb 49 Zingiber sp (Red flower) Zingiberaceae Ít Herb 50 51 Zingiber zerumbet (L.) Rutaceae gen Zingiberaceae Ít Ít Herb Tree 39 subareolatum Nguyệt quới nhẵn Nưa chân vịt Cò ke Riềng 2.5 Herb [...]... trong thế giới phi sinh (Bảng 2.1) - Trang 13 Bảng 2.1 Sự tương đương giữa đa dạng địa học và đa dạng sinh học Loại Thứ bậc Đa dạng sinh học Đa dạng địa học đa Gen dạng Khoáng vật Loài Đá (thổ nhưỡng) Môi trường sống Dạng địa hình Sinh quyển Địa quyển Tự nhiên Hữu sinh Phi sinh Cơ chế Các quá trình sinh vật Các quá trình hoạt động nội Học thuyết học và sinh thái học sinh và ngoại sinh Thuyết tiến hóa... như đa dạng sinh học Thực tế, không có một hành tinh nào trong hệ mặt trời có sự đa dạng địa học như trái đất Hơn nữa, căn cứ vào sự ảnh hưởng của đa dạng địa học đối với đa dạng sinh học và sự tiến hóa của nó, có thể nhận thấy đa dạng địa học là nền tảng cho sự sống phức tạp phát triển Các nhà khoa học trái đất Tasmanian nhận thấy có nhiều sự tương đương giữa đa dạng sinh học và sự đa dạng địa học. . .- Trang 11 - CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm về đa dạng sinh học và đa dạng địa học 2.1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học Đa dạng sinh học: Theo công ước đa dạng sinh học thì Đa dạng sinh học (Biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở mọi nơi, bao gồm: Các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thủy vực khác, cũng như các phức hệ sinh. .. Grass 6.4.0 - Trang 27 - CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐA DẠNG ĐỊA HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG 3.1 Đặc điểm đa dạng địa học 3.1.1 Đa dạng về tuổi địa tầng – thạch học Các nhà địa chất đã xây dựng 16 phân vị địa tầng gồm các đá trầm tích, phun trào, xâm nhập Đá trầm tích có tuổi cổ nhất khu vực hình thành vào Paleozoi giữa (cách nay khoảng 400 triệu năm) thuộc hệ tầng Hòn Heo (D 2-3 hh) [13,... Trang 19 sinh học 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu về đa dạng sinh học và đa dạng địa học Các công trình nghiên cứu tiêu biểu về đa dạng sinh học bao gồm: - Tác giả Trần Triết từ năm 1997 đến năm 2001 khi nghiên cứu thảm thực vật đất ngập nước vùng Hà Tiên – Kiên Lương đã ghi nhận được 262 loài thực vật bậc cao hiện diện trên đất ngập nước vùng Hà Tiên- Kiên Lương [15] - Dự án “Bảo Tồn và Khai Thác Bền Vững Đồng... địa chất, địa mạo đang bị suy thoái bởi các tác động tự nhiên hoặc chính do con người - Trang 22 - 2.3 Phương pháp nghiên cứu Từ những nội dung nghiên cứu đã nêu, đề tài được định hướng theo sơ đồ sau: Đa dạng sinh học Bản đồ phân bố thực vật, thống kê thành phần Đa dạng địa học Bản đồ địa chất, địa hình, địa mạo Tích hợp cơ sở dữ liệu Bản đồ địa- sinh thái; mối quan hệ giữa các biến Mối quan hệ đa. .. lại, tích hợp giữa đa dạng sinh - ịa học là một hướng tiếp cận khoa học tổng hợp mới và cần thiết, chỉ khi nhận thức được địa học là nền tảng của hệ sinh thái thì chúng ta mới lĩnh hội hoàn toàn rằng “Trái đất và cư dân của Trái đất luôn tiến hóa cùng nhau” 2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu vùng Hà Tiên- Kiên Lương Hà Tiên – Kiên Lương phân bố ở phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang, Bắc giáp Campuchia,... gian xác định, vào một thời điểm nhất định, trong đó giữa các cá thể có thể giao phối để sinh ra con cái sinh sản hữu tính [22] 2.1.2 Khái niệm về đa dạng địa học và tích hợp đa dạng sinh - ịa học Khái niệm về đa dạng địa học chỉ mới được chú ý gần đây phần lớn nhờ - Trang 12 công trình nghiên cứu của nhà địa chất học Murray Gray Trong chuyên khảo “Geodiversity: Valuing and Conserving Abiotic Nature”... tích tài liệu - Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về đặc điểm địa chất, địa hình, và địa mạo hiện có của khu vực Hà Tiên – Kiên Lương - Tổng hợp các tài liệu về đa dạng sinh học và sự phân bố các sinh cảnh trên diện tích Hà Tiên – Kiên Lương Trên cơ sở đó, tiến hành số hóa bản đồ, tổng hợp và lọc nguồn thông tin để có cái nhìn tổng quan về vùng nghiên cứu, sau đó phác thảo kế hoạch nghiên cứu, thực hiện... về vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên phi sinh học đối với tài nguyên sinh học Đa dạng địa học theo định nghĩa của Gray (2004), là sự đa dạng tự nhiên về địa chất (đá, khoáng vật, hóa thạch), địa mạo (hình thái, quá trình) và các nhân tố đất; bao gồm sự tổ hợp, quan hệ, đặc điểm, biểu hiện và hệ thống của các yếu tố đa dạng trên [3] Đa dạng địa học được minh họa bởi 5000 khoáng vật đã được phát

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w