Ý NGHĨA QUAN TRỌNG CỦA ĐA Ý NGHĨA QUAN TRỌNG CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC (DDSH) TRONG DẠNG SINH HỌC (DDSH) TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (PTBV) Ở VIỆT NAM VỮNG (PTBV) Ở VIỆT NAM GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đa dạng sinh học (DDSH) là cơ sở của mọi sự sống để tạo dựng nên sự phồn vinh của loài người. Việt Nam cũng giống như các dân tộc trên hành tinh này, 54 cộng đồng các dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước đã từng sớmbiết lựa chọn, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có DDSH. Thực vậy, trong cuộc sống, để tồn tại và phát triển loài người luôn luôn phải dựa trên cơ sở hai nguồn năng lượng chính mà thiên nhiên phải mất đi hàng triệu triệu năm để hình thành. Đó là: 1- Năng lượng hoá thạch là nguồn tài nguyên không tái tạo được, vì vậy phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm. 2- Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. Nhưng không phải là vô hạn. 1. 1. Khái niệm về Đa dạng sinh học (DDSH) Khái niệm về Đa dạng sinh học (DDSH) Định nghĩa về DDSH: Theo định nghĩa của Tổ chức Hiệp hội quốc tế về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN) thì DDSH là tổng hợp toàn bộ các gen, các loài và các hệ sinh thái (HST). Đó là sự biến đổi liên tục trong quá trình tiến hoá để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác mất đi. Theo Công ước DDSH thì DDSH là sự khác biệt mọi cơ thể sống có trong các HST ở trên đất liền, ở biển, ở các thuỷ vực, bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa các loài và các HST, đa dạng về tài nguyên di truyền. DDSH thể hiện ở 3 mức độ: - Đa dạng các hệ sinh thái (Ecosystems) - Đa dạng loài (Species) - Đa dạng di truyền (Gene) Ngoài ra còn thể hiện đa dạng sử dụng bởi các nền văn hoá, các phong tục tập quán khác nhau. a/ Đa dạng các Hệ sinh thái (HST) Khái niệm HST: HST là hệ các quần xã sinh vật sống chung và phát triển trong cùng một môi trường nhất định, tương tác với nhau và với môi trường đó thông qua chu trình trao đổi năng lượng và vật chất. Ví dụ: Một cái ao, hồ, một khúc sông, khu rừng, đồng cỏ, một cánh đồng, một làng, thành phố …. gồm các sinh vật và môi trường của nó đều được coi là HST. - Phân chia chức năng của HST: Căn cứ vào vị trí, vai trò, chức năng và yêu cầu của kinh tế, xã hội môi trường có thể chia 4 loại hình HST chính như sau: - HST nơi cư trú - HST làm chức năng sản xuất - HST cần được bảo tồn - HST phục vụ cho nghỉ ngơi, giải trí, văn hoá – xã hội … HST trên đất liền: HST công nghiệp – đô thị; HST nông nghiệp; HST rừng; HST savan, đồng cỏ;HST khô cạn; HST núi đá vôi. HST dưới nước: HST đất ngập nước: hồ, ao, đầm phá …, HST sông, suối, HST ven biển, các đảo, HST biển và đại dương, HST rừng ngập mặn. Mỗi một kiểu HST đều mang trên mình những đặc trưng riêng về các yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội, cầu trúc thành phần loài, đặc điểm phân bố và biến đổi số lượng của quần thể theo thời gian, không gian. b/ Đa dạng loài b/ Đa dạng loài Thế nào là loài (Species): Loài là một taxon của mỗi nhóm cá thể, có quan hệ họ hàng gần nhau, có khả năng trao đổi thông tin di truyền, tức là giao phối lẫn nhau tạo thành các thế hệ trong quần thể. Các nhà khoa học đã ước tính về sự đa dạng loài có khoảng từ 5.443.644 đến 33.392.485 loài. Đây là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo vô cùng quí giá, là tiềm năng rất lớn quyết định sự sống còn của nhân loại. . 2- Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. Nhưng không phải là vô hạn. 1. 1. Khái niệm về Đa dạng sinh học (DDSH) Khái niệm về Đa dạng. ®îc nh©n nu«i c/ Đa dạng về gen – hay còn gọi là đa dạng di c/ Đa dạng về gen – hay còn gọi là đa dạng di truyền truyền Đó là sự đa dạng các allen cho