1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học lớp 12 - Đà Bắc

105 318 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

Giao án sinh 12 cơ bản Phân phối chơng trình môn sinh học lớp 12 chơng trình chuẩn Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết Học kỳ I Phần Năm: Di truyền học Chơng I. Cơ chế biến dị và di truyền Tiết 1. Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN Tiết 2. Bài 2. Phiên mã và dịch mã Tiết 3. Bài 3. Điều hoà hoạt động của gen Tiết 4. Bài 4. Đột biến gen Tiết 5. Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Tiết 6. Bài 6. Đột biến số lợng nhiễm sắc thể Tiết 7. Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lợng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời Chơng II. Tính qui luật của hiện tợng di truyền Tiết 8. Bài 8. Quy luật phân li Tiết 9. Bài 9. Quy luật phân li độc lập Tiết 10. Bài 10. Tơng tác gen và tác động đa hiệu của gen Tiết 11. Bài 11. Liên kết và hoán vị gen Tiết 12. Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân Tiết 13. Bài 13. ảnh hởng của môi trờng đến sự biểu hiện của gen Tiết 14. Bài 14. Thực hành: Lai giống Tiết 15. Bài 15. Bài tập chơng I và chơng II Tiết 16. Kiểm tra chơng I và II Chơng III. Di truyền học quần thể Tiết 17. Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể Tiết 18. Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) Chơng IV. ứng dụng Di truyền học Tiết 19. Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Tiết 20. Bài 19. Tạo giống bằng phơng pháp đột biến và công nghệ tế bào Tiết 21. Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen Chơng IV. Di truyền học ngời Tiết 22. Bài 21. Di truyền y học Tiết 23. Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài ngời và một số vấn đề xã hội của di truyền học Tiết 24. Bài 23. Ôn tập phần Di truyền học Tiết 25. Kiểm tra chơng III, IV và V Phần Sáu: Tiến hoá Chơng I. Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Tiết 26. Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá Tiết 27. Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đácuyn Tiết 28. Bài 26. Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại Tiết 29. Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi Tiết 30. Bài 28. Loài Tiết 31. Bài 29. Quá trình hình thành loài Tiết 32. Bài 30. Quá trình hình thành loài (tiếp theo) Tiết 33. Bài 31. Tiến hoá lớn Chơng II. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất Tiết 34. Bài 32. Nguồn gốc sự sống Tiết 35. Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Tiết 36. Bài 34. Sự phát sinh loài ngời Tiết 37. Kiểm tra chơng I và II Phần Bảy: Sinh thái học Chơng I. Cá thể và quần thể sinh vật Tiết 38. Bài 35. Môi trờng và các nhân tố sinh thái Tiết 39. Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Tiết 40. Bài 37. Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật Tiết 41. Bài 38. Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) 1 Giao án sinh 12 cơ bản Tiết 42. Bài 39. Biến động số lợng cá thể của quần thể sinh vật Chơng II. Quần Xã sinh vật Tiết 43. Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trng cơ bản của quần xã Tiết 44. Bài 41. Diễn thế sinh thái Chơng IV. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trờng Tiết 45. Bài 42. Hệ sinh thái Tiết 46. Bài 43. Trao đổi chất trong hệ sinh thái Tiết 47. Bài 44. Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển Tiết 48. Bài 45. Dòng năng lợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái Tiết 49. Bài tập Tiết 50. Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Tiết 51. Bài 47. Ôn tập phần Tiến hoá và Sinh thái học Tiết 52. Bài 48. Ôn tập chơng trình Sinh học cấp Trung học phổ thông Tiết 53. Kiểm tra cuối năm 2 Giao án sinh 12 cơ bản Ngày soạn: 18/08/2010 Phần Năm: Di truyền học Chơng I. Cơ chế biến dị và di truyền Tiết 1. Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu đợc khái niệm gen và trình bày cấu trúc của gen. - Trình bày đợc khái niệm mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền. - Mô tả đợc quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và nêu đợc những điểm khác ở sinh vật nhân chuẩn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. T tởng: Có ý thức cần thiết phải bảo vệ nguồn gen, tính đa dạng của các vốn gen tất cả các loài, đặc biệt là nguồn gen quý từ đó có hành động ủng hộ hoặc tham gia bảo vệ nuôi d- ỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. II. Chuẩn bị phơng tiện 1. Giáo viên: Hình vẽ 1.1, 1.2 SGK, hình 1SGV và bảng mã di truyền. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông. III. Trọng tâm - Phơng pháp 1. Trọng tâm: Cấu trúc của gen, mã di truyền và sự nhân đôi của ADN 2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Bài đầu tiên chỉ giới thiệu sơ qua chơng trình sinh học 12 ) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Ví dụ: - Gen hemôglôbin anpha là gen mã hoá chuỗi pôlipeptit anpha góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu. - Gen tARN mã hoá cho ARN vận chuyển. - Gen là gì? HS: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định. GV: Sử dụng hình 1.1 SGK yêu cầu HS cho biết các vùng cấu trúc của gen mã hoá prôtêin điển hình? HS: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit : + Vùng điều hoà nằm ở đầu gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. + Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các aa + Vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. GV: (Bổ sung) Trong 2 mạch của gen chỉ có một mạch có chiều 3-5 là chứa thông tin di truyền để phiên mã còn mạch có chiều 5-3 là mạch bổ sung không làm khuôn. GV: Hãy phân biệt gen phân mảnh và gen không phân mảnh? HS: Nghiên cứu SGK trả lời. GV: Thế nào là mã di truyền? HS: Nghiên cứu SGK trả lời. GV: Có bao nhiêu bộ ba mã hoá? HS: Có tất cả 4 3 = 64 bộ ba. - GV đa ra các giả thiết về mã bộ 1, 2, nhng I. Gen 1. Khái niệm Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc Gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: Mang mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin. + ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hoá liên tục gọi là gen không phân mảnh. + ở sinh vật nhân thực: Hầu hết các gen có vùng mã hoá không liên tục (các đoạn êxon xen kẽ các đoạn intron) gọi là gen phân mảnh. - Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. Mã di truyền Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin . Mã di truyền đợc đọc trên cả mARN và ADN. Mã di truyền là mã bộ ba. Có tất cả 4 3 = 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hoá cho 20 loại axit amin * Đặc điểm của mã di truyền - Là mã bộ ba: cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau 3 Giao án sinh 12 cơ bản đều không thoả mãn đủ số 20 aa để hs đa ra kết luận. Mã di truyền có đặc điểm gì? - Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực (ở sv nhân sơ là foocmin mêtionin). GV: Quá trình tự nhân đôi của ADN dựa trên nguyên tắc nào? HS: Liên hệ kiến thức lớp 9 và lớp 10 trả lời đó là nguyên tắc bổ sung (A- T và G- X) và bán bảo tồn (giữ lại một nửa). GV: ADN thực hiện nhân đôi vào thời điểm nào? HS ??? GV: Hãy quan sát hình 1.2 và cho biết: - Quá trình nhân đôi ADN có sự tham gia của các thành phần nào? - Chức năng mỗi enzim khi tham gia quá trình? HS: Quan sát hình và trả lời: Các enzim tham gia gồm: các en tháo xoắn, enzim ARN polimeraza tổng hợp từng đoạn mồi (Đoạn ARN mạch đơn), enzim ADN polimeraza bổ sung các nuclêôtit để kéo dài mạch mới, enzim nối ligaza để nối các đoạn Okazaki (1000-2000Nu). GV: Nhờ các enzim: - Gyraza (Derulaza, privotaza) mở xoắn. - Hêlicaza cắt liên kết hiđrô. - Prôtêin SSB bám sợi đơn giữ mạch. ADN tháo xoắn, phân tử ADN đợc tách làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y. - Primer (ARN polymeraza) tổng hợp mồi (ARN). - ADN polymeraza III kéo dài mạch. - ADN polymeraza I tổng hợp bổ sung thay thế đoạn mồi. - Ligaza nối các đoạn bổ sung với đoạn cũ. HS: Quan sát hình 1.2 và chú ý theo dõi. GV: Quá trình liên kết các nuclêôtit diễn ra trên nguyên tắc nào? HS: Nguyên tắc bổ sung (A lk với T và G lk với X). GV: 2 mạch của AND có chiều ngợc nhau mà ezim ADN polimeraza chỉ xúc tác theo chiều 5 3 , vậy quá trình liên kết các nuclêôtit diễn ra trên 2 mạch của AND là giống nhau hay khác nhau? GV: Nguyên tắc bán bảo tồn thể hiện nh thế mã hoá một axit amin. - Tính phổ biến: giống nhau ở hầu hết các sinh vật. - Có tính đặc hiệu: mỗi bộ 3 mã hoá 1 aa. - Tính thoái hoá: nhiều bộ 3 cùng mã cho 1 aa (trừ AUG: Methionin và UGG: Triptophan). - Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực (ở sv nhân sơ là foocmin mêtionin). III. Quá trình nhân đôi của ADN 1. Nguyên tắc - Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn và nửa gián đoạn. 2. Thời điểm Diễn ra ngay trớc khi tế bào bắt đầu b- ớc vào giai đoạn phân chia tế bào 3. Thành phần - ADN làm khuôn. - Các nuclêôtit tự do của môi trờng nội bào - Các enzim xúc tác. - ATP. 4. Diễn biến quá trình a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ (VK E. coli) Bớc 1: Tháo xoắn, tách mạch - Nhờ các enzim gyraza, hêlicaza và prôtêin SSB bám sợi đơn xúc tác, ADN tháo xoắn, phân tử ADN đợc tách làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y (một mạch có đầu 3 - OH, một mạch có đầu 5 - P). Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN mới - Trên mạch có đầu 3 - OH (mạch khuôn), sau khi tổng hợp ARN mồi thì enzim ADN polimeraza sẽ tổng hợp mạch mới một cách liên tục bằng sự liên kết các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung. - Trên mạch có đầu 5 - P (mạch bổ sung), việc liên kết các nuclêôtit đợc thực hiện gián đoạn theo từng đoạn Okazaki. + ở mỗi đoạn Okazaki, sau khi enzim. ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi thì thì enzim ADN polimeraza xúc tác liên kết các nu để tổng hợp đoạn Okazaki. + Enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với nhau. Bớc 3: Hai phân tử ADN đợc tạo thành. Trong mỗi phân tử ADN đợc tạo thành thì một mạch là mới đợc tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ ban đầu (bán bảo tồn). b. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực 4 Giao án sinh 12 cơ bản nào trong quá trình tổng hợp ADN ? HS: Mỗi ADN con có 1 mạch là của mẹ và một mạch mới đợc tổng hợp. GV: Hãy nghiên cứu hình vẽ và nội dung trong SGK để tìm ra sự giống và khác nhau trong cơ chế tự nhân đôi của ADN ở sv nhân sơ và sv nhân thực? HS: ở sinh vật nhân thực: - Cơ chế nhân đôi về cơ bản giống với sv nhân sơ. - Tuynhiên có một số điểm khác: + Nhân đôi ở sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, ở sv nhân sơ chỉ có một (Điểm O). + Nhân đôi ở sv nhân thực có nhiều en tham gia. Cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ. Tuy nhiên có một số điểm khác: + Nhân đôi ở sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, ở sv nhân sơ chỉ có một. + Nhân đôi ở sv nhân thực có nhiều enzim tham gia. 4. Củng cố: - Gen là gì? Cấu trúc một gen điển hình là nh thế nào? Có những loại gen nào? - Trình bày đặc tính của mã di truyền? - Tóm tắt quá trình tự nhân đôi ở sv nhân sơ? So sánh với quá trình đó ở sv nhân thực? 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các bài tập cuối bài. - Xem bảng mã di truyền. - Soạn trớc bài 2: Phiên mã và dịch mã. Ngày soạn: 20/08/2010 Tiết: 02 BI 2 : PHIấN M V DCH M I. Mc tiờu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Trỡnh by c thi im ,din bin, kt qu , ý ngha ca c ch phiờn mó - Bit c cu trỳc ,chc nng ca cỏc loi ARN - Hiu c cu trỳc a phõn v chc nng ca prụtein - Nờu c cỏc thnh phn tham gia vo quỏ trỡnh sinh tng hp prụtein, trỡnh t din bin ca quỏ trỡnh sinh tng hp pr 2. Kĩ năng - Rốn luyn k nng so sỏnh ,khỏi quỏt hoỏ, t duy hoỏ hc thụng qua thnh lp cỏc cụng thc chung - Phỏt trin nng lc suy lun ca hc sinh qua vic xỏc nh cỏc b ba mó sao va s a.a trong pt prụtein do nú quy nh t chiu ca mó gc suy ra chiu mó sao v chiu dch mó 3. Thái độ - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tợng di truyền. II. Thit b dy hc - S cu trỳc phõn t tARN - S khỏi quỏt quỏ trỡnh dch mó - S c ch dch mó - S hot ng ca pụliribụxụm trong quỏ trỡnh dch mó 5 Giao án sinh 12 cơ bản III. Tin trỡnh t chc bi hc 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kim tra bi c - Mó di truyn l gỡ ? vỡ sao mó di truyn l mó b ba? - Nguyờn tc b sung v bỏn bo ton th hin nh th no trong c ch t sao ca ADN? 3. Bi mi : Hot ng ca thy v trũ Nụi dung * Hot ng 1: Tỡm hiu v phiờn mó - Gv t vn : ARN cú nhng loi no ? chc nng ca nú?. yờu cu hc sinh c SGK v hon thnh phiu hc tp sau: mARN tARN rARN Cu trỳc Chc nng - Gv cho hs quan sỏt hinh 2.2 v c mc I.2 ? Hóy cho bit cú nhng thnh phn no tham gia vo quỏ trỡnh phiờn mó ? ARN c to ra da trờn khuụn mu no ? Enzim no tham gia vo quỏ trỡnh phiờn mó ? Chiu ca mch khuụn tng hp mARN ? ? Cỏc ri Nu trong mụi trng liờn kt vi mch gc theo nguyờn tc no ? Kt qu ca quỏ trỡnh phiờn mó l gỡ ? Hin tng xy ra khi kt thỳc quỏ trỡnh phiờn mó HS nờu c: * a s cỏc ARN u c tng hp trờn khuụn ADN, di tỏc dng ca enzim ARN- polime raza mt on ca phõn t ADN tng ng vi 1 hay 1 s gen c thỏo xon, 2 mch n tỏch nhau ra v mi nu trờn mch mó gc kt hp vi 1 ribụnu ca mt ni bo theo NTBS , khi E chuyn ti cuụi gen gp tớn hiu kt thỳc thỡ dng phiờn mó, pt m ARN dc gii phúng I. Phiờn mó 1. Cu trỳc v chc nng ca cỏc loi ARN (Ni dung PHT) 2. C ch phiờn mó * Thi im: xy ra trc khi t bo tng hp prụtờin * Din bin: di tỏc dng ca enzim ARN-pol, 1 on pt ADN dui xon v 2 mch n tỏch nhau ra + Ch cú 1 mch lm mch gc + Mi nu trong mi mch gc kt hp vi 1 Ri nu t do theo NTBS A gc - U mụi trng T gc - A mụi trng G gc X mụi trng X gc G mụi trng chui poli ribonucleotit cú cu trỳc bc 1. nu l tARN , rARN thỡ tip tc hỡnh thnh cu trỳc ko gian bc cao hn + sau khi hỡnh thnh ARN chuyn qua mng nhõn ti t bo cht, ADN xon li nh c * Kt qu : mt on pt ADN 1 Pt ARN * í ngha : hỡnh thanh ARN trc tip tham gia vo qt sinh tng hp prụtờin quy nh tớnh trng II. Dch mó 6 Giao án sinh 12 cơ bản * Hot ng 2: Tìm hiểu về dịnh mã - Gv nờu vn : pt prụtờin c hỡnh thnh nh th no ? - yờu cu hs quan sỏt hỡnh 2.3 v n/c mc II *? Qt tng hp cú nhng tp no tham gia ?a.a c hot hoỏ nh gn vi cht no ? a.a hot hoỏ kt hp vi tARN nhm mc ớch gỡ ? mARN t nhõn t bo cht kt hp vi ri v trớ no ? tARN mang a.a th my tin vo v trớ u tiờn ca ri? v trớ k tip l ca t ARN mang a.a th my ? liờn kt no dc hỡnh thnh ? Ri cú hot ng no tip theo? kt qu cu hot ng ú ? S chuyn v ca ri n khi no thỡ kt thỳc ? Sau khi dc tng hp cú nhng hin tng gỡ xy ra chui polipeptit ? 1 Ri trt ht chiu di mARN tng hp dc bao nhiờu pt prụtờin * Sau khi hs mụ t c ch gii mó 1 Ri Gv thụng bỏo v trng hp 1 pụlụm. Nờu cõu hi ?? nu cú 10 ri trt ht chiu di mARN thỡ cú bao nhiờu pt prụtờin dc hỡnh thnh ? chỳng thuc bao nhiờu loi? 1. Hot hoỏ a.a - Di tỏc ng ca 1 s E cỏc a.a t do trong mt ni bo dc hot hoỏ nh gn vi hp cht ATP - Nh tỏc dng ca E c hiu, a.a dc hot hoỏ liờn kt vi tARN tng ng phc hp a.a - tARN 2. Tng hp chui pụlipeptit - mARN tip xỳc vi ri v trớ mó u (AUG), tARN mang a.a m u (Met) Ri, i mó ca nú khp vi mó ca a.a m u/mARN theo NTBS - a.a 1 - tARN ti v trớ bờn cnh, i mó ca nú khp vi mó ca a.a 1 /mARN theo NTBS, liờn kt peptit dc hỡnh thnh gia a.a m u v a.a 1 - Ri dch chuyn 1 b ba/ mARNlmcho tARN ban u ri khi ri, a.a 2 -tARN Ri, i mó ca nú khp vi mó ca a.a 2 /mARN theo NTBS, liờn kt peptit dc hỡnh thn gia a.a 1 v a.a 2 - S chuyn v li xy ra n khi Ri tip xỳc vi mó kt thỳc/mARN thỡ tARN cui cựng ri khi ri chui polipeptit dc gii phúng - Nh tỏc dng ca E c hiu, a.a m u tỏch khi chui poli, tip tc hỡnh thnh cu trỳc bc cao hn pt prụtờin hon chnh *Lu ý : mARN dc s dng tng hp vi chc chui poli cựng loi ri t hu, cũn riboxụm c s dng nhiu ln. IV. Cng c - Cỏc c ch di truyn cp pt : t sao, sao mó và gii mó. - S kt hp 3 c ch trờn trong qt sinh tng hp pr m bo cho c th tng hp thng xuyờn cỏc pr c thự, biu hin thnh tớnh trng di truyn t b m cho con gỏi. - Một số câu hỏi trắc nghiệm. - Cụng thc: V. Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Chuẩn bị trớc bài 3. 7 Giao án sinh 12 cơ bản Ngày soạn: 24/08/2010 Tiết: 03 BI 3: IU HO HOT NG CA GEN I. Mc tiờu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Hiu dc th no l iu ho hot ng ca gen - hiu dc khỏi nim ụperon v trỡnh by dc cu trỳc ca ụperon - gii thớch đợc c ch iu ho hot ng ca ụperon Lac 2. Kĩ năng - Tăng cờng khả năng quan sát hình và diễn tả hiện tợng diễn ra trên phim, mô hình, hình vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối u trong hoạt động của thế giới sinh vật. 3. Thái độ II. Thit b dy hc - hỡnh 3.1, 3.2a, 3.2b III. Tin trỡnh t chc bi hc 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kim tra bi c - trỡnh by din bin v kt qu ca quỏ trỡnh phiờn mó? 3. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ ni dung * hot ng 1: Gv t vn : iu ho hot ng ca gen chớnh l iu ho lng sn phm ca gen dc to ra. ? iu ho hot ng ca gen cú ý ngha nh th no i vi c th sinh vt ? ? Điều hoà hoạt động của gen ở tế I. Khỏi quỏt v iu ho hot ng ca gen - iu ho hot ng ca gen chớnh l iu ho lng sn phm ca gen dc to ra trong t bo nhm ảm bo cho hot ng sng ca t bo phự hp vi iu kin mụi trng cng nh s phỏt trin bỡnh thng ca c th. - ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen gen chủ yếu đợc tiến hành ở cấp độ phiên mã. 8 Giao án sinh 12 cơ bản bào nhân sơ khác tế bào nhân thực nh thế nào? * hot ng 2 : tỡm hiu iu ho hot ng ca gen sinh vt nhõn s GV yờu cu hc sinh nghiờn c mc II.1 v quan sỏt hỡnh 3.1 ? ụperon l gỡ ? da vo hỡnh 3.1 hóy mụ t cu trỳc ca ụpe ron Lac gv yờu cu hc sinh nghiờn cu mc II.2 v quan sỏt hỡnh 3.2a v 3.2b ? quan sỏt hỡnh 3.2a mụ t hot ng ca cỏc gen trong ụpe ron lac khi mụi trng khụng cú lactụz ? khi mụi trng khụng cú cht cm ng lactụz thỡ gen iu ho (R) tỏc ng nh th no c ch cỏc gen cu trỳc khụng phiờn mó ? quan sỏt hỡnh 3.2b mụ t hot ng ca cỏc gen trong ụperon Lac khi mụi trng cú lactụz? ? ti sao khi mụi trng cú cht cm ng lactụz thỡ cỏc gen cu trỳc hot ụng phiờn mó? - ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà phức tạp hơn ở nhiều cấp độ từ mức ADN (trớc phiên mã), đến mức phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. II. iu ho hot ng ca gen sinh vt nhõn sơ 1. mụ hỡnh cu trỳc ope ron Lac - cỏc gen cú cu trỳc liờn quan v chc nng thng dc phõn b lin nhau thnh tng cm v cú chung 1 c ch iu ho gi chung la ụpe ron - cu trỳc ca 1 ụperon gm : + Z,Y,A : cỏc gen cu trỳc + O (operator) : vựng vn hnh + P (prụmoter) : vựng khi ng + R: gen iu ho 2. s iu ho hot ng ca ụperon lac * khi mụi trng khụng cú lactụz: gen iu hoà R tng hp prụtờin c ch, prụtờin c ch gn vo gen vn hnh O lm c ch phiờn mó ca gen cu trỳc (cỏc gen cu trỳc khụng biu hiờn) * khi mụi trng cú lactụz: gen iu ho R tng hp prụtờin c ch, lactụz nh l cht cm ng gn vo v lm thay i cu hỡnh prụtờin c ch, prụtờin c ch b bt hot khụng gn dc vo gen vn hnh O nờn gen c t do vn hnh hot ng ca cỏc gen cu trỳc A,B,C giỳp chỳng phiờn mó v dch mó (biu hin). IV. Cng c - gii thớch c ch iu ho hot ng ca ụperon lac. - Câu hỏi trắc nghiệm. V. Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi trong SGK vào vở. - Tìm hiểu trớc bài 4. 9 Giao án sinh 12 cơ bản Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết: 04 BI 4 : T BIN GEN I. Mc tiờu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - hiểu c khỏi nim, nguyờn nhõn, c ch phỏt sinh v c chộ biu hin ca t bin, th t bin va phõn bit c cỏc dng t bin gen - phõn bit rừ tỏc nhõn gõy t bin v cỏch thc tỏc ng - c ch biu hin ca t bin gen - hu qu ca t bin gen 2. Kĩ năng - rốn luyn k nng phõn tớch ,so sỏnh,khỏi quỏt hoỏ thụng qua c ch biu hin t bin - rèn luyn k nng so sỏnh, k nng ng dng , thỏy c hu qu ca t bin i vi con ngi v sinh vt 3. Thái độ - Thấy đợc tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trờng, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen. II.Thit b dy hc - tranh nh, ti liu su tm v bin d, c bit l t bin gen ng vt ,thc vt v con ngi. - s c ch biu hin t bin gen - hỡnh 4.1,4.2 sỏch giỏo khoa III. Tin trỡnh t chc dy hc 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kim tra bi c - th no l iu ho hot ng ca gen? gii thớch c ch iu ho hot ng ca ụperon Lac. 3. bi mi : hot ng ca thy v trũ ni dung * hot ng 1: tỡm hiu v t bin gen Gv yờu cu hs c mc I.1 tỡm hiu nhng du hiu mụ t khỏi nim t bin gen I. t biờn gen 1. khỏi nim - l nhng bin i nh trong cu trỳc ca gen liờn quan n 1 (t bin im ) hoc mt s cp nu 10 [...]... bin im) - thay thờ mt cp nu - thờm hoc mt mt cp nu II Nguyên nhân và c ch phỏt sinh t bin gen 1 Nguyên nhân - tia t ngoi - tia phúng x - cht hoỏ hc - sc nhit - ri lon qt sinh lớ sinh hoỏ trong c th - Một số vi rút 11 Giao án sinh 12 cơ bản hiu ng nh kớnh - mn chn tia t ngoi dũ r do khớ thi nh mỏy, phõn bún hoỏ hc, chỏy rng - khai thỏc v s dng ko hp lớ ngun ti nguyờn thiờn nhiờn) ? cỏch hn ch (hn ch... trng - a s cú hi, gim sc sng, gen t bin lm ri lon qỳa trỡnh sinh tng hp prụtờin - mt s cú li hoc trung tớnh 2 vai trũ v ý ngha ca t bin gen a i vi tin hoỏ - Lm xut hin alen mi - Cung cp nguyờn liu cho tin hoỏ v chn ging b i vi thc tin IV Cng c - phõn bit t bin v th t bin - t bin gen l gi? dc phỏt sinh nh th no? - mi quan h gia ADN ARN - Pr tớnh trng, hu qu ca t bin gen V Bi tp v nh 12 Giao án sinh 12. .. Bi tp v nh 12 Giao án sinh 12 cơ bản - su tm ti liu v t bin sinh vt - c trc bi 5 - c mc em cú bit trang 23 sỏch giỏo khoa *b sung: minh ho cho nhng hu qu ca cỏc dang t bin gen bng s Mch gc : - XGA GAA TTT XGA m A RN -GXU XUU AAA GXUa.a -ala leu lys alathay A=X Mch gc : -XGA GXA TTT XGA -GXU XGU AAA GXU a.a -ala arg lys ala 13 Giao án sinh 12 cơ bản Ngày soạn: 26/08/2010 Tiết 5:... Giao án sinh 12 cơ bản - Mt cỏ th cú tp kiu gen(AaBbCcDd) c lai vi cỏ th (Aabbcc) ngi ta thu c kt qa nh sau: aBCD 42 Abcd 43 ABCd 140 aBcD 6 AbCd 9 ABcd 305 abCD 310 Xỏc nh trt t v khong cỏch gia cỏc gen Ngày soạn 12/ 9/2010 BI 12 : DI TRUYN LIấN KT VI GII TNH V DI TRUYN NGOI NHN I Mc tiờu Hc xong bi ny hc sinh cú kh nng: 34 Giao án sinh 12 cơ bản - Nờu c c ch xỏc nh gii tớnh bng NST -. .. th phn c F2 cú t l KH 9:7 trng * Nhn xột - F2 cú 16 kiu t hp , chng t F1 cho 4 loaih giao t F1 cha 2 cp gen d hp quy nh 1 tớnh trng cú hin tng tng tỏc gen * Gii thớch: - S cú mt ca 2 alen tri nm trờn 2 NST khỏc nhau quy nh hoa (-A-B) - Khi ch cú 1 trong 2 gen tri hoc khụng cú gen tri no quy nh hoa mu trng ( A-bb, aaB-, aabb ) * Vit s lai 29 Giao án sinh 12 cơ bản *? Hóy gii thớch s hỡnh thnh tớnh... 8 : QUY LUT MENEN : QUY LUT PHN LI I Mc tiờu - Hc sinh ch ra c phng phỏp nghiờn c c ỏo ca Menen - Gii thớch c mt s khỏi nim c bn lm c s nghiờn c cỏc quy lut di truyn - Gii thớch c khỏi nim lai mt cp tớnh trng, tớnh trng tri, tớnh trng ln, tri khụng hon ton 22 Giao án sinh 12 cơ bản - Gii thớch kt qu thớ nghim cng nh nh lut phõn lii ca Meen bng thuyt NST - Rốn luyn k nng suy lun lụgic v kh nng vn dung... 5/9/2010 Tiết 9 BI 9: QUY LUT MEEN - QUY LUT PHN LI C LP I Mc tiờu Hc xong bi ny hs cú kh nng - Gii thớch c ti sao Menen suy ra c quy lut cỏc cp alen phõn li c lp vi nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thnh giao t - Bit vn dng cỏc quy lut xỏc sut d oỏn kt qu lai 25 Giao án sinh 12 cơ bản - Bit cỏch suy lun ra KG ca sinh vt da trờn kt qu phõn li kiu hỡnh ca cỏc phộp lai - Nờu c cụng thc tng quỏt v t l giao... Bc ì Kem 0 23 11 12 Ngày soạn 7/9/2010 Tiết 10 BI 10 : TNG TC GEN V TC NG A HIU CA GEN I Mc tiờu Hc xong bi ny hs cú kh nng: - Gii thớch c c s sinh hoỏ ca hin tng tng tỏc b sung 28 Giao án sinh 12 cơ bản - Bit cỏch nhn bit gen thụng qua s biờbr i t l phõn li KH trong phộp lai 2 tớnh trng - Gii thớch c th no l tng tỏc cng gp v vai trũ ca gen cng gp trong vic quy nh tớnh trng s lng - Gii thớch c 1 gen... Giao án sinh 12 cơ bản Bi tp Trong 1 qun th rui gim ngi ta phỏt hin NST s III cú cỏc gen phõn b theo nhng trỡnh t khỏc nhau nh sau 1 ABCGFEDHI 2 ABCGFIHDE 3 ABHIFGCDE Cho bit õy la nhng t biờn o on NST Hóy gch di nhng on b o v th xỏc nh mi liờn h trong qt phỏt sinh cỏc dng b o ú 17 Giao án sinh 12 cơ bản Ngày soạn 27/8/2010 Tiết 6 BI 6 : T BIN S LNG NHIM SC TH I Mc tiờu - hc sinh. .. trờn 3 hu qu v vai trũ ca a bi th - t bo to, c quan sinh dng ln, phỏt ( hm lng ADN tng gp bi,qt trin kho, chng chu tt sinh tng hp cỏc cht xy ra mnh m, trng thỏi tn ti ca NST khụng - cỏc th t a bi l khụng sinh giao t tng ng, gp khú khn trong phỏt bỡnh thng - khỏ ph bin thc vt, ớt gp ng sinh giao t C ch xỏc nh gii tớnh ng vt vt b ri lon nh hng n qt sinh sn ) IV Cng c - t bin xy ra NST gm nhng dng chớnh . nhân và c ch phỏt sinh t bin gen 1. Nguyên nhân - tia t ngoi - tia phúng x - cht hoỏ hc - sc nhit - ri lon qt sinh lớ sinh hoỏ trong c th - Một số vi rút 11 Giao ¸n sinh 12 c¬ b¶n hiệu. hoá và Sinh thái học Tiết 52. Bài 48. Ôn tập chơng trình Sinh học cấp Trung học phổ thông Tiết 53. Kiểm tra cuối năm 2 Giao án sinh 12 cơ bản Ngày soạn: 18/08/2010 Phần Năm: Di truyền học Chơng. Giao án sinh 12 cơ bản Phân phối chơng trình môn sinh học lớp 12 chơng trình chuẩn Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 53 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II: 17

Ngày đăng: 08/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w