Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng MCD.. • Các hoạt động tập trung vào: cải cách thương mại cá; bảo tồn rạn san hô sống không mang tính huỷ diệt; nâng cao nhận thức
Trang 1Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển
và Phát triển cộng đồng (MCD)
•Vài nét về MCD
•Chiến lược của MCD
•Hoạt động của MCD
Trang 2Vài nét về MCD
• Là một tổ chức phi chính phủ
• Tiền thân là Liên minh Sinh vật biển Quốc
tế (IMA)
• MCD được chuyển đổi thành tổ chức phi chính phủ Việt Nam từ năm 2003 (theo
Quyết định số 126/QĐ – HBVN ngày
9/05/2003)
Trang 3Liên minh Sinh vật biển Quốc tế(IMA)
Năm 2000 – 2002
• Thực hiện các dự án về bảo tồn sinh vật biển tại Việt Nam.
• Các hoạt động tập trung vào: cải cách thương mại cá; bảo tồn rạn san hô sống không mang
tính huỷ diệt; nâng cao nhận thức cộng đồng.
• Hết năm 2002, IMA Việt Nam chuyển giao mô
hình quản lý cộng đồng cho địa phương.
Trang 4Chiến lược của MCD
• MCD nhận thấy môi trường biển và ven biển - nơi đem lại công ăn việc làm, thực phẩm và các dịch vụ sinh thái cần phải được bảo tồn và phát triển
Trang 5• Sự suy thoái của hệ sinh thái biển sẽ làm giảm cơ hội phát triển của cộng đồng ven biển trong hiện tại cũng như tương lai
hỗ trợ cộng đồng ven biển đảm bảo hài hoà giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội
Trang 6Hoạt động của MCD
• hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn biển, cải thiện đời sống cho cộng đồng ven biển và phát triển bền vững đới bờ tại Việt Nam
Trang 7Năm 2003 - 2005
• MCD tiếp tục hỗ trợ triển khai mô hình
Khu bảo tồn biển Rạn Trào do địa phương quản lý tại Vạn Ninh, Khánh Hoà và mở
rộng địa bàn hoạt động ra khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy tại tỉnh Nam Định
Trang 8Năm 2006 - 2007
• MCD triển khai các dự án ở Khánh Hòa và Nam Định và phổ biến kinh nghiệm với các tỉnh
Quảng Nam, Ninh Thuận ở miền Trung và Thái Bình.
• Mô hình quản lý rạn san hô dựa vào cộng đồng
ở miền Trung và mô hình du lịch sinh thái - sinh
kế mới tại khu vực đất ngập nước được phát
triển cả về chiều sâu lẫn qui mô
Trang 9Ví dụ:Khu bảo tồn biển
Rạn Trào đã được
hình thành
• Vùng biển ở đây có
độ bao phủ các rạn san hô cao trên 60% trong 13 rạn lớn nhỏ, khu vực này còn tồn tại nhiều loài sinh vật biển quí hiếm như
bào ngư, hải sâm, cá
Trang 10• Cũng trong giai đoạn này, MCD tổ chức lại
cơ cấu để phù hợp với định hướng chiến lược và qui mô hoạt động
• Đặc biệt, MCD và Oxfam Novib đã cùng nhau mở rộng hợp tác với Cộng đồng
châu Âu Đồng thời, MCD bắt đầu quan
tâm tới công tác ứng phó Biến đổi khí hậu cùng với các tổ chức khác
Trang 11Năm 2008
• Chính thức mở rộng địa bàn hỗ trợ của MCD tại: duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Hồng ( Nam Định, Thái Bình, Khánh Hòa ).
• MCD tiếp tục hoàn chỉnh và thể chế hóa mô
hình Khu bảo tồn biển do địa phương quản lý và
mô hình Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại các khu bảo vệ; cùng với đó là xây dựng mô
hình cộng đồng hoạt động thủy sản bền vững tại