Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4 MB
Nội dung
Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Ch ng 6.ươ B o t n đa d ng sinh h c Vi t ả ồ ạ ọ ở ệ Nam Thực trạng đadạngsinhhọc ở Việt Nam Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đadạngsinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đadạng về địa hình đã tạo nên sự đadạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đadạngsinhhọc cao. Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau, như các rừng thông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng ngặp mặn chiếm ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hổn loại tre nứa ở nhiều nơi. Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế H th c v tệ ự ậ Theo các tài liệu đã công bố, hệ thực vật nước ta gồm khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và 4.528 loài thực vật bậc thấp. Theo dự báo của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 loài, trong đó có khoảng 5.000 loài đã được nhân dân sử dụng làm lương thực và thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta chưa biết công dụng của chúng. Cũng có thể có rất nhiều loài có tiềm năng là một nguồn cung cấp sản vật quan trọng. Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế H th c v tệ ự ậ H th c v t Vi t Nam có đ đ c h u cao. Ph n l n s loài đ c ệ ự ậ ệ ộ ặ ữ ầ ớ ố ặ h u này (10%) t p trung b n khu v c chính: khu v c núi cao ữ ậ ở ố ự ự Hoàng Liên S n phía B c, khu v c núi cao Ng c Linh mi n ơ ở ắ ự ọ ở ề Trung, cao nguyên Lâm Viên phía Nam và khu v c r ng m a ở ự ừ ư ở B c Trung B . Nhi u loài là đ c h u đ a ph ng ch g p trong ắ ộ ề ặ ữ ị ươ ỉ ặ vùng r t h p v i s các th r t th p. Các loài này th ng r t ấ ẹ ớ ố ể ấ ấ ườ ấ hi m và các khu r ng đây th ng b chia c t thành nh ng ế ừ ở ườ ị ắ ữ m nh nh hay b khai thác m t cách m nh m . Các loài này có ả ỏ ị ộ ạ ẽ s l ng cá th th ng h n ch và m t khi đã b khai thác nh t ố ượ ể ườ ạ ế ộ ị ấ là khai thác không h p lý thì chúng chóng b ki t qu . ó là tình ợ ị ệ ệ Đ tr ng hi n nay c a m t s loài g quí nh Gõ đ , G m t, nhi u ạ ệ ủ ộ ố ỗ ư ỏ ụ ậ ề loài cây làm thu c nh Hoàng liên chân gà, Ba kích, . Có nhi u ố ư ề loài đã tr nên r t hi m hay có nguy c tuy t ch ng nh Hoàng ở ấ ế ơ ệ ủ ư đàn, C m lai, P mu, .ẩ ơ Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cây Ba kích Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cây Pơ Mu Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Thông đỏ Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Hệ Động vật Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được 310 loài và phân loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, khoảng 700 loài cá nước ngọt, 2.458 loài cá biển và hàng vạn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á. Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Cũng như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loài là đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tê giác, Bò rừng, Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò quắm. Trong vùng phụ Đông dương có 25 loài thú linh trưởng thì ở Việt Nam có 16 loài, trong đó có 4 loài đặc hữu của Việt Nam. Có 49 loài chim đặc hữu cho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 loài, trong đó có 11 loài là đặc hữu của Việt Nam; trong khi Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam mỗi nơi chỉ có 2 loài, Lào 1 loài và Campuchia không có loài đặc hữu nào Hệ Động vật Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế IUCN, 1996 Âáy l loi Voc âàûc hỉỵu ca miãưn Bàõc Viãût Nam. Âỉåüc khạm phạ vo nàm 1910, sau âọ khäng tçm tháúy chụng trong sút nhỉỵng nàm 50 v chè tại phạt hiãûn vo nàm 1989. Ngy nay ngỉåìi ta chè tçm tháúy khong 200 cạ thãø trong mäüt khu rỉìng nh trãn thnh tảo âạ väi (Karst) åí Bàõc Thại v Tun Quang åí Viãût Nam. Chênh ph Viãût Nam â thiãút láûp khu bo täưn thiãn nhiãn åí Na Hang âãø bo vãû loi ny. Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế IUCN, 1996 L loi âàûc hỉỵu åí Viãût Nam, mäüt trong nhỉỵng nhọm khè âen àn lạ cáy âỉåüc xãúp vo cáúp âäü bë âe doả nháút åí Âäng Nam Ạ. Âỉåüc mä t láưn âáưu tiãn vo nàm 1932. Hiãûn nay ngỉåìi ta tçm tháúy khäng âãún 200 cạ thãø loi Voc mäng tràõng ny Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri [...]... chính: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc trưng cho nhiều hệ sinh thái trên cạn ở Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú Hệ sinh thái đất ngập nước đadạng và phong phú với 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên ven biển và nội địa và 9 kiểu đất ngập nước nhân tạo Có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái biển điển hình, có tính đadạngsinhhọc và... trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần lồi phong phú Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Tổng số lồi sinh vật biển Việt Nam Nhóm lồi Số lượng Động vật đáy Khoảng 6. 000 lồi Trai ốc Giun nhiều tơ Giáp xác 2.500 700 1.500 Da gai 350 San hơ 61 7 Động vật chân đầu Cá 33 2.458 Rong biển Động vật phù du 65 7 Thực vật phù du Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế 65 3 537 Tổng số lồi sinh vật... 7 12 721 Năm 2004 IUCN Sách đỏ 41 41 24 15 23 0 145 289 94 76 39 14 89 105 60 5 16 18 1. 065 Theo IUCN, số lồi bị đe dọa tồn cầu ở Việt Nam khơng chỉ tăng về số lượng từ 229 lên 289 lồi, mà còn tăng về mức độ đe dọa Nếu trong danh lục năm 19 96 liệt kê 25 lồi động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN) thì đến năm 2004, con số này đã lên đến 46 lồi Trong số những lồi mới bị xếp hạng này có những lồi như... trong IUCN 2004, nhưng lại là lồi sẽ nguy cấp (VU) ở Việt Nam do mất sinh cảnh và thức ăn bị ơ nhiễm Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Thống kê số lượng bị đe dọa tồn cầu của Việt Nam theo danh lục đỏ của IUCN 19 96, 1998 và 2004 Động vật Phân hạng 19 96, 1998 Thực vật 2004 19 96, 1998 2004 CR 17 17 23 25 EN 25 46 33 37 VU 59 81 69 83 101 144 125 145 Tổng Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Sự giảm... con người Việt Nam đối với đadạngsinhhọc Cung cấp giá trị vơ cùng to lớn với các loại hình du lịch sinh thái, đem lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của đadạngsinhhọc và bảotồn thiên nhiên Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Suy thối đa dạngsinhhọc ở Việt Nam Sự suy thối của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú... quốc lên đến 36, 7% Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừng Diễn biến diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị tính 1.000.000 ha) 1945 Tổng diện tích 19 76 1980 1985 1990 1995 1999 2002 2004 14,30 11, 16 10 ,60 9,89 9,17 9,30 10,99 11,78 12,30 0,00 0,01 0,42 0,58 0,74 1,05 1,52 1,91 2,21 Rừng tự nhiên 14,30 11,07 10,18 9,30 8,43 8,25 9,47 9, 86 10,89 Độ che... 28,20 33,20 35,8 36, 7 Rừng trồng Nguồn: Hiện trạng mơi trường Việt Nam Phần Đa dạngsinh học, 2005 Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Ngun nhân suy thối đa dạngsinhhọc Ngun nhân trực tiếp 1 Sự mở rộng đất nơng nghiệp 2 Khai thác gỗ, củi 3 Khai thác các sản phẩm ngồi gỗ 4 Cháy rừng 5 Xây dựng cơ bản 6 Chiến tranh 7 Bn bán các lồi động thực vật q hiếm 8 Ơ nhiễm mơi trường 9 Ơ nhiễm sinhhọc Nguyễn... là ngun nhân chính về sự suy thối đa dạngsinhhọc ở Việt Nam Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 lồi động vật và thực vật bị đe dọa tồn cầu Sách đỏ Việt Nam (2004) cũng đã liệt kê 1.0 56 động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia So sánh với số liệu thống kê của lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, phần thực vật 19 96) , vào thời điểm hiện tại số lượng lồi được... bảo vệ của Việt Nam tăng lên đáng kể: 1 065 lồi so với 721 lồi Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Số lượng các lồi của Việt Nam bị đe dọa tồn cầu (chỉ tính các lồi CR, VU và EN) và cấp quốc gia Năm 1992, 1998 IUCN, 19 96, Sách đỏ 1992, 1998 19 96 Thú Chim Bò sát Lưỡng cư Cá ĐVKXS T vật bậc cao Nấm Tảo Tổng Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế 38 47 12 1 3 0 125 2 26 78 83 43 11 75 75 337 7 12 721 Năm... Nam Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Giá trị của Đa dạngsinhhọc Việt Nam Nguồn tài ngun thiên nhiên này khơng những là cơ sở vững chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới Trên phương diện sinh thái, các hệ sinh thái là cơ sở sinhtồn của sự sống, bảo đảm sự lưu chuyển của các chu trình . hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển. Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc trưng cho nhiều hệ sinh thái trên cạn ở Việt. số loài sinh vật biển Việt Nam Nhóm loài Số lượng Động vật đáy Khoảng 6. 000 loài Trai ốc 2.500 Giun nhiều tơ 700 Giáp xác 1.500 Da gai 350 San hô 61 7 Động
i
â trị của Đa dạng sinh học Việt Nam (Trang 22)
ung
cấp giâ trị vô cùng to lớn với câc loại hình du lịch sinh thâi, đem lại nhiều giâ trị kinh tế vă góp phần quan trọng văo việc nđng cao nhận thức của người dđn về tầm quan trọng của đa dạng sinh học vă bảo tồn thiín nhiín (Trang 22)
go
ăi hệ thống khu bảo tồn, đê có một số hình thức khu bảo tồn khâc được công nhận: (Trang 56)
i
ện nay có một số vườn sưu tập thực vật, điển hình như Vườn Trảng Bom (Đồng Nai) với 118 loăi, Vườn Cầu Hai (Trang 57)
tho
âi câc hệ sinh thâi điển hình cùng với hệ động vật vă thực vật phong phú ở đó (Trang 65)