1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ TỔN THẤT ĐA DẠNG SINH HỌC LIÊN QUAN

39 530 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG ĐDSH CỦA VIỆT NAM VÀ TỔN THẤT ĐDSH LIÊN QUAN Nhóm 4: Lê Thị Hiếu Giang Nguyễn Thị Nhụy Kính Thái Thị Hoàng Oanh Đặng Thị Kim Yến Khái niệm ĐDSH giàu có, phong phú loài, nguồn gen, hệ sinh thái, nguồn tài nguyên tái tạo, đóng vai trò vô quan trọng phát triển tiến hóa sinh giới  mức độ ĐDSH + Loài + Di truyền + Sinh thái Tất mức đa dạng sinh học cần thiết cho tiếp tục tồn loài quần xã tự nhiên tất điều quan trọng với người HIỆN TRẠNG ĐDSH Ở VIỆT NAM Việt Nam nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học Được quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Được WWF công nhận có 200 vùng sinh thái toàn cầu; Birdlife công nhận vùng chim đặc hữu IUCN công nhận có trung tâm đa dạng thực vật Là "trung tâm giống gốc" nhiều loại trồng, vật nuôi có hàng chục giống gia súc gia cầm Hệ sinh thái Việt Nam phong phú với 11.458 loài ĐV, 21.017 loài TV khoảng 3.000 loài VSV Thành phần loài mà có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á 11.373 loài thực vật bậc cao 1.030 loài rêu 2.500 loài tảo 826 loài nấm 21.000 loài động vật với: 310 loài thú 840 loài chim 286 loài bò sát 3.170 loài cá 7.500 loài côn trùng Các động vật xương sống khác Trong 30 năm qua: Nhiều loài ĐTV bổ sung vào danh sách loài VN loài thú là: la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám thỏ vằn Trường Sơn, loài chim khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển loài thú biển Nhiều loài khác thuộc Bò sát, Lưỡng cư, ĐVKXS Tính đến - họ, 19 chi 70 loài - Tỷ lệ phát loài đặc biệt cao họ Lan có chi 62 loài mới; chi 34 loài lần ghi nhận Việt Nam - Ngành hạt trần có chi loài lần phát giới; chi 12 loài bổ sung vào danh sách thực vật Việt Nam Hệ thực vật Khoảng 15.986 loài, có 11.458 loài thực vật bậc cao 4.528 loài thực vật bậc thấp Dự báo số loài thực vật bậc cao có mạch lên đến 15.000 loài, có khoảng 5.000 loài nhân dân sử dụng làm lương thực thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, nguyên vật liệu khác hay làm củi đun Chắc hệ thực vật Việt Nam nhiều loài mà chưa biết công dụng chúng có nhiều loài có tiềm nguồn cung cấp sản vật quan trọng Việt Nam có độ đặc hữu cao Phần lớn số loài đặc hữu (10%) tập trung bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh miền Trung, cao nguyên Lâm Viên phía Nam khu vực rừng mưa Bắc Trung Bộ Hoàng Liên Sơn Sâm Ngọc Linh Một số loài gỗ quí Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loài làm thuốc Hoàng liên chân gà, Ba kích, Cây Ba Kích Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam Nhóm loài Số lượng Thực vật ngập mặn 94 Tôm biển 225 Cỏ biển 14 Rắn biển 15 Thú biển 25 Rùa biển Chim nước 13 Các loài khác Tổng số Khoảng 224 Khoảng 11.000 Nguyên nhân suy thoái ĐDSH Trong năm gần đây, dân số phát triển nhanh, khai thác không hợp lý kể tác động thiên tai phá hủy nhiều môi trường sống, làm cho động thực vật kể cạn nước bị đe dọa A NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP  Mất phá huỷ nơi cư trú Cuộc sống loài sinh vật gắn liền với nơi cư trú Nơi cư trú bị phá hủy dẫn đến Đa dạng sinh học bị suy thoái Rừng tự nhiên Việt Nam phần lớn rừng rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, nơi lý tưởng nhiều loài động vật bị suy thoái trầm trọng dẫn đến tuyệt chủng Phá rừng không gây tổn thất đến sản xuất mà dẫn đến cân sinh thái tính đa dạng sinh học Điều lo lắng khu rừng nhiệt đới dần với tốc độ đe dọa khoảng 2% năm  Tốc độ tuyệt chủng Sự tuyệt chủng loài toàn cầu đáng báo động nhiều loài bị tuyệt chủng cục khu vực Ở Việt Nam: loài quý bị tuyệt chủng 10 năm Những ảnh hưởng lớn người gây làm thay đổi, suy thoái hủy hoại cảnh quan diện tích rộng đẩy loài quần xã đến tuyệt chủng Khai thác mức Ô nhiễm Phá hủy, chia cắt nơi sống Phục vụ cho mục đích người  Cháy rừng Cháy rừng làm suy giảm diện tích rừng Việt Nam Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy số diện tích rừng lại Việt Nam Hàng năm, nước ta bị cháy từ 20.00030.000 rừng (có năm cháy tới 100.000 ha) Chỉ tính tháng đầu năm1999, nước ta có tới 342 vụ cháy rừng làm thiệt hại 1981ha Vụ cháy rừng Tràm U Minh Thượng vào đầu năm 2001, gây tổn thất diện rộng  Sự nhập nội loài ngoại lai Sự nhập nội loài ngoại lai, đặc biệt loài ngoại lai xâm lấn phá vỡ toàn hệ sinh thái ảnh hưởng đến quần thể động vật thực vật địa Những kẻ xâm chiếm ảnh hưởng bất lợi cho loài địa trình sử dụng loài địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng giao phối với chúng Ở Việt nam có số loài xâm lấn gây tác hại trầm trọng cho môi trường cho người như: ốc bươu vàng, ốc sên, trinh nữ đầm lầy (cây Mai Dương), bèo Nhật Bản v.v  Sự nhập nội loài ngoại lai Do phân cách địa lý trình tiến hóa loài phân ly theo hướng khác hính thành nên loài đặc hữu Buôn bán Giải trí Phát triển kinh tế Đã phá vỡ quy luật  Khai thác mức Săn bắn mức, đánh cá mức, thu hoạch mức loài quần thể dẫn tới suy giảm loài quần thể đó, suy giảm đa dạng hệ sinh thái Là nguyên nhân trực tiếp rõ ràng gây nên tuyệt chủng nhiều loài động vật, ảnh hưởng đến số loài thú lớn, tiếng Đối với tài nguyên rừng: trước đây, Việt Nam khai thác khoảng 1,3-1,4 triệu m3 gỗ củi, 100.000 tre nứa hàng năm Khai thác củi đun vấn đề diễn nghiêm trọng khoảng 22-23 triệu củi khai thác hàng năm Tài nguyên động vật rừng bị khai thác mức suốt thời gian Hiện khoảng 8,63 triệu rừng tự nhiên, chiếm khoảng 25% diện tích nước hàng năm khoảng 110.000 Diện tích rừng tự nhiên Việt Nam lại bị chia cắt thành vùng nhỏ Mất rừng rừng bị chia cắt kéo theo loài, rừng không đủ khả hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho loài ban đầu Nhiều loài thực vật rừng quý bị tổn thương giảm nhanh số lượng, hàng trăm loài động vật rừng không chỗ trú ngụ, phải di cư co cụm lại sống tình trạng khốn quẫn thức ăn, nơi Cuối loài động vật bị chết đói, bị chết bị săn bắn Mất rừng rừng bị chia cắt làm cho đất rừng bị xói mòn, hàng nghìn loài sinh vật đất bị đe doạ  Ô nhiễm Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội tác động trực tiếp đến sinh vật hệ sinh thái, biến đổi chất lượng sống chúng theo hướng tiêu cực Nước thải công nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu nguyên nhân làm ô nhiễm sông hồ nước Việt Nam Nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm nặng cho sông lạm dụng hoá chất diệt côn trùng, chất diệt cỏ gây ô nhiễm môi trường đồng ruộng  Ô nhiễm biển coi hiểm hoạ lớn tính đa dạng sinh học biển Giao thông vận tải biển thăm dò dầu khí không theo dõi nên số liệu hoạt động gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống cuả sinh vật biển Việc nạo vét để khai thông cửa sông, hải cảng khuấy dục nước, bùn lắng đọng thường có dầu chất độc lẫn vào nên gây nhiều tổn thất cho sinh vật biển  Biến đổi khí hậu khoảng 20-30% số loài phai đói mặt với nguy tuyệt chủng cao Chỉ tình riêng Việt Nam, khoảng 700 loài bị đe dọa số tiếp tục tăng mà rạn san hô biển thu hẹp, vùng đầm cánh rừng ngập mặn bị giảm dần diện tích rừng nhiệt đới ẩm bị xuống cấp Các trận lụt lớn miền Trung (1999), số địa phương vùng ven biển bị nhiễm mặn khó cải tạo  Tác động biên Đây môi trường mẫn cảm dễ bị tác động Khi bị tác động thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệch loài xâm lấn gây hại đến ĐTV rừng vốn thường có khả miễn dịch B NGUYÊN NHÂN GIÁN TIẾP nguyên nhân sâu xa  Sự tăng dân số Số dân tăng lên nhu cầu cho sống người lấy từ môi trường tăng lên, với trình khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày tăng lên * Nạn di dân tự * Sự nghèo đói : 90% cộng đồng địa phương sống dựa vào nông nghiệp, phụ thuộc vào tài nguyên rừng  Kết luận Ngày bảo vệ đa dạng sinh học quan tâm không phạm vi riêng lẽ quốc gia mà mối quan tâm chung toàn nhân loại Bởi bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội quốc gia hạn chế tác động thay đổi khí hậu Hệ thống KBT phát huy tác dụng việc bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Tuy nhiên để bảo tồn tốt đòi hỏi quốc gia, địa phương phải đề xuất kế hoạch quản lý thích hợp, mà nhà quản lý, sách cần có hiểu biết sâu sắc ĐDSH điều kiện kinh tế xã hội văn hoá khu vực cụ thể v.v để có định xác sách phù hợp cho công tác bảo tồn [...]... Viãût Nam khong 5-10 cạ thãø Tê giác (Rhinoceros sondaicus annamitcus) Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), một lồi sừng rỗng cổ, và hoẵng lớn to gần gấp 2 lần con hoẵng thường Việt Nam là một nước có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao được quốc tế biết đến Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc trưng cho nhiều hệ sinh thái trên cạn ở Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng. .. Mất và phá huỷ nơi cư trú Cuộc sống của các lồi sinh vật ln gắn liền với nơi cư trú Nơi cư trú bị phá hủy sẽ dẫn đến Đa dạng sinh học bị suy thối Rừng tự nhiên của Việt Nam phần lớn là rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, là nơi ở lý tưởng của nhiều lồi động vật cũng đã bị suy thối trầm trọng và dẫn đến tuyệt chủng Phá rừng khơng chỉ gây tổn thất đến sản xuất mà còn dẫn đến mất cân bằng sinh. .. phong phú Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng và phong phú với 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên ven biển và nội địa và 9 kiểu đất ngập nước nhân tạo Có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái biển điển hình, có tính đa dạng sinh học và năng suất cao Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần lồi phong phú Tổng số lồi sinh vật biển Việt Nam Nhóm lồi Số lượng Động vật đáy Khoảng 6.000... và mất tính đa dạng sinh học Điều lo lắng nhất là các khu rừng nhiệt đới đang mất dần với tốc độ đe dọa khoảng 2% mỗi năm  Tốc độ tuyệt chủng Sự tuyệt chủng của các lồi trên tồn cầu rất đáng báo động rất nhiều lồi đã bị tuyệt chủng cục bộ trong từng khu vực Ở Việt Nam: 9 lồi q hiếm bị tuyệt chủng trong hơn 10 năm Những ảnh hưởng lớn do con người gây ra đã làm thay đổi, suy thối và hủy hoại cảnh quan. .. giảm của lồi hoặc quần thể đó, suy giảm sự đa dạng của hệ sinh thái Là một trong những ngun nhân trực tiếp rõ ràng nhất gây nên sự tuyệt chủng của nhiều lồi động vật, và ảnh hưởng đến một số lồi thú lớn, nổi tiếng Đối với tài ngun rừng: trước đây, Việt Nam đã khai thác khoảng 1,3-1,4 triệu m3 gỗ củi, 100.000 tấn tre nứa hàng năm Khai thác củi đun hiện nay vẫn là vấn đề diễn ra nghiêm trọng nhất và khoảng... lớn nhất đối với tính đa dạng sinh học biển Giao thơng vận tải biển và thăm dò dầu khí do khơng được theo dõi nên khơng có số liệu nhưng đây là những hoạt động gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống cuả sinh vật biển Việc nạo vét để khai thơng cửa sơng, hải cảng đã khuấy dục nước, trong bùn lắng đọng thường có dầu và chất độc lẫn vào nên đã gây nhiều tổn thất cho sinh vật biển  Biến đổi... nhiều tổn thất cho sinh vật biển  Biến đổi khí hậu khoảng 20-30% số lồi đang phai đói mặt với nguy cơ tuyệt chủng cao Chỉ tình riêng ở Việt Nam, khoảng 700 lồi đang bị đe dọa và con số này tiếp tục tăng khi mà các rạn san hơ biển đang thu hẹp, những vùng đầm và các cánh rừng ngập mặn bị giảm dần và diện tích rừng nhiệt đới ẩm đang bị xuống cấp Các trận lụt lớn ở miền Trung (1999), một số địa phương... vật Rất phong phú Hiện đã thống kê được: 310 lồi và phân lồi thú 840 lồi chim 286 lồi bò sát 162 lồi ếch nhái 700 lồi cá nước ngọt 2.458 lồi cá biển Hàng vạn lồi động vật khơng xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt Hệ động vật Việt Nam khơng những giàu về thành phần lồi mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Có nhiều lồi là đặc hữu: hơn 100 lồi và phân lồi chim và 78 lồi và phân lồi thú là... gian Hiện chúng ta còn khoảng 8,63 triệu ha rừng tự nhiên, chiếm khoảng 25% diện tích cả nước và hàng năm chúng ta mất đi khoảng 110.000 ha Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít lại còn bị chia cắt thành các vùng nhỏ Mất rừng và rừng bị chia cắt đã kéo theo sự mất lồi, rừng khơng còn đủ khả năng hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các lồi như ban đầu nữa Nhiều lồi thực vật rừng q hiếm bị tổn. .. trường đất, nước, khơng khí từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội tác động trực tiếp đến các sinh vật trong hệ sinh thái, biến đổi chất lượng sống của chúng theo hướng tiêu cực Nước thải cơng nghiệp, sử dụng thuốc trừ sâu là những ngun nhân chính làm ơ nhiễm các sơng hồ nước ngọt của Việt Nam Nước thải sinh hoạt đã gây ơ nhiễm nặng cho các con sơng lạm dụng các hố chất diệt cơn trùng, chất diệt cỏ ...Khái niệm ĐDSH giàu có, phong phú lồi, nguồn gen, hệ sinh thái, nguồn tài ngun tái tạo, đóng vai trò vơ quan trọng phát triển tiến hóa sinh giới  mức độ ĐDSH + Lồi + Di truyền +... sinh học cần thiết cho tiếp tục tồn lồi quần xã tự nhiên tất điều quan trọng với người HIỆN TRẠNG ĐDSH Ở VIỆT NAM Việt Nam nước thuộc vùng Đơng Nam Á giàu đa dạng sinh học Được quốc tế cơng nhận... biển 25 Rùa biển Chim nước 13 Các lồi khác Tổng số Khoảng 224 Khoảng 11.000 Ngun nhân suy thối ĐDSH Trong năm gần đây, dân số phát triển nhanh, khai thác khơng hợp lý kể tác động thiên tai phá

Ngày đăng: 23/11/2015, 05:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w