Kiên Lương
Tại Hà Tiên-Kiên Lương, dựa trên bức tranh toàn thể tổng hợp về mặt sinh-địa cho cả vùng nghiên cứu cĩ thể khẳng định đa dạng sinh học (ĐDSH) vốn dĩ khơng thể tách rời đa dạng địa học (ĐDĐH). Mối liên hệ giữa đa dạng địa học và đa dạng sinh học cĩ hai biểu hiện rõ nét như sau:
1. Mỗi kiểu hệ tầng đặc trưng bởi thành phần đá gốc, cĩ sự khác biệt về thành phần lồi và mức độ đa dạng sinh học.
Thảm thực vật trên núi đá vơi trong khu vực cĩ thể mạnh dạn đặt tên lại theo tên hệ tầng là thảm thực vật trên hệ tầng Hà Tiên. Vì tại Việt Nam và Đơng Nam Á, khơng thể tìm được hệ sinh thái tương đồng với hệ sinh thái trên các núi đá vơi hệ tầng Hà Tiên.
Một dẫn chứng khác: mỗi loại hệ tầng đặc trưng bởi thảm thực vật riêng biệt của nĩ với cấu trúc và thành phần sinh thái hồn tồn đặc thù. Mặc dù qua khảo sát, một số lồi cĩ phổ phân bố rộng tìm thấy trên nhiều kiểu hệ tầng, nhưng mức độ ưu thế của chúng là hồn tồn khác nhau. Ví dụ: dây leo họ Areceae và Vitaceae chiếm ưu thế trên núi đá vơi, trên núi cát kết Bình Trị chúng mọc thưa thớt vì khơng cạnh tranh được khơng gian sống với dây mây chi Calamus, là loại dây leo cĩ gai, sức sống cao.
2. Trên cùng một kiểu hệ tầng, đa dạng sinh học cịn bị chi phối bởi yếu tố địa mạo, địa hình và các quá trình của nĩ.
Trên các trầm tích hệ Đệ tứ, các loại sinh cảnh biệt hĩa theo dạng địa mạo thành tạo bởi nhiều nguồn gốc khác nhau. Dạng sinh cảnh đồng cỏ ngập nước theo mùa lại chia thành năm kiểu quần xã ưu thế, phân dị theo tính chất thổ nhưỡng và chế độ ngập.
Trên hệ tầng Hà Tiên, cĩ năm kiểu sinh cảnh phân dị theo tính chất biệt hĩa về địa hình, địa mạo của núi đá vơi.
· Một là sự chi phối bởi yếu tố địa hình, địa mạo, dẫn đến sự biệt hĩa vi khí hậu là yếu tố chính định hình nên mơi trường sống-habitat. Mỗi núi đá vơi đã khảo sát, cĩ sự khác biệt về độ che phủ, thành phần lồi, đặc điểm sinh lý cũng như độ ưu thế của lồi. Ví dụ: Hịn Phụ Tử ngồi khơi cĩ thảm thực vật thưa thớt, cây xương rồng lâu năm chiếm ưu thế, mọc cao và cĩ độ che phủ tốt hơn so với các núi đá vơi khác; ngược lại rất hiếm gặp những cây thân thảo mọng nước.
· Hai là sự chi phối bởi quá trình địa học như:
-Quá trình hình thành đất liên quan đến địa hình, thủy văn, khí hậu, tạo ra sự bất đồng nhất về thổ nhưỡng trên một diện tích hẹp. Ví dụ: sự chuyển hĩa đất phèn tiềm tàng thành hoạt động trên vùng đồng Hà Tiên tạo ra sự biến thiên các loại đất từ phèn ít, trung bình đến phèn nặng, chi phối đặc điểm phân bố của các loại quần xã ưa phèn khác nhau.
-Quá trình sơng, quá trình biển, đầm lầy tạo nên các dạng đồng bằng cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau ở Hà Tiên-Kiên Lương, với các vùng trũng thấp ngập nước, các bãi bồi phù sa ven sơng, các giồng cát ven biển… Từ đĩ quyết định sự phân bố thảm thực vật. Các chế độ ngập (bán nhật, bán niên) cịn ảnh hưởng nhiều đến sinh cảnh khu vực đồng bằng trũng ngập và các vùng ven sơng, biển.
Hai biểu hiện trên được tổng quát hĩa bằng sơ đồ mặt cắt địa- sinh học vùng nghiên cứu. Vị trí lấy mặt cắt (hình 5.2) lần lượt tại Hà Tiên (mặt cắt A-B- C) và Kiên Lương (mặt cắt D-E). Mỗi mặt cắt cĩ ưu thế riêng về mặt tham khảo học thuật. Cả hai mặt cắt đều thể hiện một cách rõ nét sự tương quan giữa đa dạng về mặt địa học với đa dạng về tài nguyên sinh học.
Mặt cắt A-B-C đi từ Mũi Nai đến Thạch Động, qua đầm Đơng Hồ, hướng về xã Phú Mỹ. Về ý nghĩa khảo sát địa học, sự chênh lệch địa hình khơng lớn; địa tầng đặc trưng là hệ tầng Núi Cọp ở Mũi Nai, và trầm tích hệ Đệ Tứ; địa mạo nổi bật là đồng bằng thấp. Về mặt đa dạng sinh học, các sinh cảnh trên nền trầm tích Holocen khá phong phú so với mặt cắt D-E (hình 5.3).
Mặt cắt D-E đi từ Hịn Chơng đến núi Bình Trị, núi Huỳnh, núi Sơn Trà, vào đồng bằng Kiên Lương. Mặt cắt này đa dạng về địa hình; địa mạo và địa
tầng kiến tạo nên các núi đá vơi, núi phun trào mang tính tiêu biểu. Về đa dạng sinh học, các hệ sinh thái rừng trên núi cĩ nhiều ý nghĩa vì mật độ che phủ cao, cũng như đa dạng về cấu trúc tầng, thành phần lồi (hình 5.4).
Hình 5.2. Bản đồ vị trí lấy hai mặt cắt Hà Tiên, Kiên Lương (tỷ lệ 1:250,000)
Hình 5.3. Mặt cắt địa –sinh học theo đường A-B-C
Hình 5.5. Ký hiệu mặt cắt
Dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập, bản đồ địa-sinh học tổng thể khu vực nghiên cứu đã được xây dựng (hình 5.6), thể hiện mối tương quan giữa các yếu tố địa học với sự phân bố các dạng thảm thực vật chính. Từ bản đồ này kết hợp với các mặt cắt địa-sinh học, vai trị của các yếu tố địa học đối với đa dạng sinh học đã được đúc kết cụ thể trong phần 5.3.
Hình 5.7. Ký hiệu bản đồ địa-sinh học khu vực Hà Tiên – Kiên Lương