1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài: xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm dược liệu

82 564 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 11,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHO SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths Nguyễn Thị Diệp Chi Ths Nguyễn Thị Ánh Hồng Đặng Công Tráng MSSV: 2082244 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 34 Tháng 4/2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian bốn năm học trường Đại học Cần Thơ, tổng hợp nhiều kiến thức bổ ích cho sống học tập hành trang tốt cho đường nghiệp sau Sau tháng ngày ngồi ghế nhà trường điều mà tất sinh viên mong muốn nhận tốt nghiệp, bước ngoặc đủ tự tin đối diện với công việc sống thực tế sau Chính điều làm quên ơn Thầy, Cô tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báo suốt trình công tác giảng dạy, xin chân thành cảm ơn đến: Cô Nguyễn Thị Diệp Chi, Nguyễn Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thị Thúy Lan – người hướng dẫn trực tiếp tận tình bảo suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Các Thầy, Cô môn Công nghệ Hóa Học tận tình giúp đỡ suốt thời gian qua Cùng gia đình, tất bạn bè người thân yêu động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Và cuối xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô trường tận tâm giảng dạy cho hiểu biết nhiều kiến thức suốt thời gian qua Xin chân thành! MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN THỰC VẬT 1.1 Tổng quan Lạc tiên 1.1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Công dụng 1.2 Tổng quan Sen 1.2.1 Tổng quan thực vật học 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Tác dụng dược lý 1.2.4 Công dụng 1.2.5 Các thuốc có liên quan 11 1.3 Tổng quan Vông nem 11 1.3.1 Tổng quan thực vật học 11 1.3.2 Thành phần hóa học 12 1.3.3 Tác dụng dược lý 14 1.3.4 Công dụng 15 1.4 Tổng quan Trinh nữ 16 1.4.1 Tổng quan thực vật học 16 1.4.2 Thành phần hóa học 16 1.4.3 Tác dụng dược lý 17 1.4.4 Công dụng 18 CHƯƠNG 19 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM 19 2.1 Trà hòa tan an thần 19 2.1.1 Đại cương thuốc tâm thần 19 2.1.2 Các thuốc an thần thứ yếu hay gọi thuốc an thần 20 2.1.3 Sơ lược trà thuốc 21 2.1.4 Tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm 22 2.2 Siro an thần 23 2.2.1 Sơ lược siro 23 2.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm 28 2.3 Thuốc giọt trợ tim 29 2.3.1 Đại cương suy tim 29 2.3.2 Điều trị suy tim 29 2.3.3 Dung dịch thuốc 30 2.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn cho thuốc giọt trợ tim 33 CHƯƠNG 34 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 34 3.1.1 Mục đích 34 3.1.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.2 Nguyên liệu - thiết bị - hóa chất 34 3.2.1 Nguyên liệu 34 3.2.2 Hóa chất 34 3.2.3 Thiết bị 34 3.3 Hoạch định thí nghiệm 35 3.4 Tiến hành thí nghiệm 35 3.4.1 Thử nghiệm yêu cầu kỹ thuật để xây dựng tiêu chuẩn sở cho Trà hòa tan an thần 35 3.4.2 Thử nghiệm yêu cầu kỹ thuật để xây dựng tiêu chuẩn sở cho Siro an thần 35 CHƯƠNG 48 KẾT QUẢ 48 4.1 Trà hòa tan an thần 48 4.2 Siro an thần 52 4.3 Thuốc giọt trợ tim 56 CHƯƠNG 63 BÀN LUẬN .63 5.1 Hướng phát triển sản phẩm từ hợp chất thiên nhiên 63 5.2 Tổng hợp tiêu chuẩn sở cho sản phẩm 64 5.2.1 Tiêu chuẩn sở cho trà hòa tan an thần .64 5.2.2 Tiêu chuẩn sở cho siro an thần 66 5.2.3 Tiêu chuẩn sở cho thuốc giọt trợ tim 68 5.3 Kết luận 71 5.4 Kiến nghị 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chênh lệch cho phép (%) 23 Bảng 2.2 Tỉ trọng siro đơn nồng độ đường 15oC 26 Bảng 2.3 Mối quan hệ nồng độ đường nhiệt độ sôi dung dịch đường sacarose nước 26 Bảng 2.4 Tương quan độ Baume tỷ trọng 27 Bảng 3.1 Thể tích chế phẩm định tính Natri camphosulfonat 45 Bảng 4.1 Số liệu tiến hành xác định độ ẩm 48 Bảng 4.2 Kết khảo sát số tiêu trà hòa tan 49 Bảng 4.3 Khối lượng trà đo tỷ lệ vụn nát 49 Bảng 4.4 Thuốc thử định tính alkaloid trà an thần 50 Bảng 4.5 Kết định tính tanin trà an thần 51 Bảng 4.6 Kết định tính steroid triterpenoid Trà 52 Bảng 4.7 Kết khảo sát số tiêu siro an thần 52 Bảng 4.8 Kết định tính alkaloid siro an thần 53 Bảng 4.9 Kết định tính tanin siro an thần 54 Bảng 4.10 Kết định tính steroid triterpenoid Siro 55 Bảng 4.11 Chiều cao cột định tính saponin siro an thần 56 Bảng 4.12 Kết khảo sát số tiêu thuốc giọt trợ tim 56 Bảng 4.13 Sai Kết định tính alkaloid thuốc giọt trợ tim 57 Bảng 4.14 Kết định tính flavonoid thuốc giọt trợ tim 58 Bảng 4.15 Chiều cao cột định tính saponin thuốc giọt trợ tim 58 Bảng 4.16 Kết phương pháp xác định hệ số hiệu chỉnh K 60 Bảng 4.17 Kiểm tra độ trung tính nước rửa nhựa cationit 61 Bảng 4.18 Chuẩn độ xác định hàm lượng Natri camphosulfonat 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Lạc tiên Hình 1.2 Hoa Lạc tiên Hình 1.3 Cây Sen Hình 1.4 Hoa sen Hình 1.5 Lá Vông nem 12 Hình 1.6 Hoa Vông nem 12 Hình 1.7 Lá Trinh nữ 16 Hình 1.8 Hoa Trinh nữ 16 Hình 4.1 Định tính alkaloid trà với TT Mayer, Dragendorff, Wagner 50 Hình 4.2 Định tính tanin trà với TT Stiasny, Gelatin, (CH3COO)2Pb, FeCl3 5% 51 Hình 4.3 Định tính steroid triterpenoid Trà TT Liebermann – Burchard, Salkowski 52 Hình 4.4 Định tính alkaloid siro với TT Mayer, Dragendorff, Wagner 53 Hình 4.5 Định tính tanin siro với TT Stiasny, Gelatin, (CH3COO)2Pb, FeCl3 54 Hình 4.6 Định tính steroid triterpenoid siro TT Liebermann – Burchard, Salkowski 55 Hình 4.7 Định tính saponin siro cách xác định số bọt 55 Hình 4.8 Định tính alkaloid thuốc giọt trợ tim với Mayer, Dragendorff, Wagner 57 Hình 4.9 Định tính flavonoid thuốc giọt trợ tim với phản ứng Cyaniding 57 Hình 4.10 Định tính saponin thuốc giọt cách xác định số bọt 58 Hình 4.11 Quá trình định tính Natri camphosulfonat 59 Hình 4.12 Định tính Natri camphosulfonat kẽm uranyl acetate 59 Hình 4.13 Cột trao đổi ion trước sau cho chế phẩm vào 60 Hình 4.14 Thử nước rửa nhựa cationit với kali ferocyanid 60 Hình 4.15 Màu dung dịch trước sau chuẩn độ xác định X (g) 61 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề kết hợp y học cổ truyền với y học đại đại hóa y học cổ truyền xu hướng chung thời đại Theo cách đánh giá WHO, Việt Nam nước không nước có bề dày truyền thống phát triển y học cổ truyền từ hàng nghìn năm nay, mà thực nước có tiềm y học cổ truyền đạt thành công ban đầu vấn đề kết hợp y học cổ truyền với y học đại Những thành tựu góp phần tích cực việc giảm nhẹ chi phí y tế, nâng cao hiệu điều trị số bệnh mạn tính Y học cổ truyền cần đại hóa để nguy trở thành thứ đồ cổ chiều sâu thời gian, mà khoa học để phục vụ cho yêu cầu xã hội đại Hiện đại hóa cách dùng kiến thức, công cụ phương pháp nghiên cứu khoa học - kỹ thuật hiểu chứng minh sở khoa học nguyên lý, lý thuyết phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền, thuốc đặc biệt chất có tác dụng dược lý có thuốc Tuy nhiên, nguyên liệu dược liệu bị làm giả, làm nhái nhiều nhiều chế phẩm từ dược liệu chất lượng Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng, gây lòng tin người sử dụng chế phẩm cỏ từ dược liệu Vì việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu vấn đề cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xin đề cập đến việc xây dựng tiêu chuẩn sở cho số sản phẩm từ dược liệu như: trà an thần, siro an thần từ cao Trinh nữ, Lạc tiên, Sen, Vông nem; thuốc giọt trợ tim từ cao Lạc tiên Chương 4: KẾT QUẢ Bảng 4.14 Kết định tính flavonoid thuốc giọt trợ tim Thí nghiệm Ống nghiệm Mẫu đối chứng Màu nâu Cyaniding ++ Màu cánh gián + Nhận xét: Hai thí nghiệm cho kết dương tính với lượng sản phẩm khác Thí nghiệm cho tượng rõ - Định tính saponin Tiến hành: Lấy ml thuốc giọt + nước cất vừa đủ 100 ml Cho vào 10 ống nghiệm 1, 2, 3,…, 10 ml dung dịch Sau đó, thêm nước cất vào ống cho đủ 10 ml Bịt miệng ống nghiệm, lắc theo chiều dọc ống nghiệm 15 giây, giây lắc hai lần Để yên 15 phút đo chiều cao cột bọt Kết luận: Nếu cột bọt tất ống cm, số bọt 100, tức saponin 10 Hình 4.10 Định tính saponin thuốc giọt cách xác định số bọt Bảng 4.15 Chiều cao cột định tính saponin thuốc giọt trợ tim Ống nghiệm 10 Cột bọt (cm) 0,4 0,6 0,6 1,0 1,2 1,2 1,3 1,4 1,4 1,5 Nhận xét: Chỉ có ống nghiệm số 1, 2, có chiều cao cột bọt nhỏ cm, lại lớn cm nên kết có saponin Đặng Công Tráng 58 Chương 4: KẾT QUẢ - Định tính Natri camphosulfonat + Đun: Đun cách thủy 10 ml thuốc (1), khoảng 30 phút cắn (2), thêm vài hạt NaOH, đun nóng khoảng phút có mùi long não bay (3) Hình 4.11 Quá trình định tính Natri camphosulfonat + Thuốc thử: Kẽm uranyl acetate Dung dịch thử: Lấy 1ml chế phẩm + ml nước cất, acid hóa acid acetic loãng Cho vào ống nghiệm, ống ml Đánh số thứ tự từ đến tiến hành như: Bảng 3.1 Hiện tượng: Có kết tủa vàng xuất là: NaZn(UO2)3(CH3COO)9.6H2O  vàng Phương trình phản ứng: 3(UO2)(CH3COO)2.2H2O + Zn(CH3COO)2 + CH3COOH + Na+ H+ + NaZn(UO2)3(CH3COO)9.6H2O  vàng Hình 4.12 Định tính Natri camphosulfonat kẽm uranyl acetate Nhận xét: Qua hai phương pháp định tính trên, cho thấy sản phẩm thuốc giọt trợ tim có Natri camphosulfonat - Định lượng Natri camphosulfonat Hệ số hiệu chỉnh: + Nồng độ thực C2H2O4 Đặng Công Tráng 59 Chương 4: KẾT QUẢ Nth = K.0,1= 0, 63 mth 0,1 = 99,9524.10 -3 (NA) 0,1= 0, 6303 mlt + Chuẩn độ xác định hệ số hiệu chỉnh K NaOH Bảng 4.16 Kết phương pháp xác định hệ số hiệu chỉnh K NB  VA N A  N th VB K N th N lt Lần chuẩn độ VNaOH (ml) = VB 9,6 0,1041 1,041 9,8 0,1019 1,019 10 0,0999 0,999 KNaOH = (K1 + K2 + K3)/3 = (1,041 + 1,019 + 0,999)/3 = 1,02 N + Chuẩn bị cột: Hình 4.13 Cột trao đổi ion trước sau cho chế phẩm vào + Rửa cột (1) với dung dịch HCl 4%, nước rửa cột chảy phản ứng với dung dịch kali ferocyanid 5% Sau lần rửa, lần cách khoảng 15 phút nước rửa cột không phản ứng với dung dịch kali ferocyanid 5% Ống nghiệm mẫu trắng Hình 4.14 Thử nước rửa nhựa cationit với kali ferocyanid + Với ion clorid tượng + Kiểm tra độ trung tính nước rửa chuẩn độ: Bảng 4.17 Đặng Công Tráng 60 Chương 4: KẾT QUẢ Bảng 4.17 Kiểm tra độ trung tính nước rửa nhựa cationit 150 ml nước rửa cột Thể tích NaOH 0,1N Lần 0,3 ml Lần < 0,1 ml (chọn) + Cho ml chế phẩm chảy qua cột (2) rửa nước cất cho 200 ml (Bình 1) Tiếp tục rửa 200 ml (Bình 2) Chuẩn độ (Bình 2) NaOH 0,1N xem có rửa hết Natri camphosulfonat chưa Kết thu thể tích dung dịch NaOH 0,1N khoảng 0,15 ml, thõa mãn yêu cầu Tiếp tục chuẩn độ (Bình 1) Hình 4.15 Màu dung dịch trước sau chuẩn độ xác định X (g) Bảng 4.18 Chuẩn độ xác định hàm lượng Natri camphosulfonat Lần chuẩn độ Vdd thuốc (ml) VNaOH CĐ (ml) X (g) 17,6 0,457 18,3 0,475 17,9 0,464 18,0 0,458 5 17,8 0,453 X (g) lý thuyết 0,5 Xử lý số liệu: - Tính giá trị trung bình Đặng Công Tráng 61 Chương 4: KẾT QUẢ x x1  x2   xn n x  0, 457  0, 475  0, 464  0, 458  0, 453  0, 461 (g) - Tính độ lệch chuẩn S ( xi  x ) n 1 S  S = 0,01 - Tính giới hạn tin cậy (sai số ngẫu nhiên)   t  S n với độ hy vọng   95% ta tính    2,8  0, 01  0, 0125 + Giá trị thực nằm khoảng:   x   Suy   0, 461  0, 0125  + Sai số tương đối (sai số phép xác định) là:  100%  2,7% x Nhận xét: Giá trị thực với độ hy vọng 95% 0,4735 g so với giá trị lý thuyết 0,5 g Nên sai số tương đối là: x   0, 4610  0, 4735   2,71% Vậy lượng thực tế thu sai số x 0, 461 thiếu thỏa mãn yêu cầu với sai số 10% theo Dược điển IV Đặng Công Tráng 62 Chương 5: BÀN LUẬN CHƯƠNG BÀN LUẬN 5.1 Hướng phát triển sản phẩm từ hợp chất thiên nhiên Theo tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá, 80% dân số giới dựa vào y học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chủ yếu thuốc từ cỏ (WHO, IUCN & WWF, 1992) Thực tế cho thấy vấn đề ngày phổ biến nước phát triển, 20 năm gần Việc trở với tự nhiên hay bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sản phẩm tự nhiên (Green consumerism) dẫn đến chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn hiệu lực cải tiến Sự tín nhiệm sản phẩm từ thảo dược ngày nâng cao, tăng sức lực nước phát triển ưa thích nước phát triển (Vasisht, K., 2004) Nhà nước ta có chủ trương điều tra nguồn tài nguyên dược liệu phía Nam từ năm 1978 – 1985 giao nhiệm vụ cho Phân Viện Dược Liệu TP Hồ Chí Minh phối hợp với trạm dược liệu thuộc tỉnh tiến hành Trong phối hợp điều tra với trạm dược liệu tỉnh Sông Bé tiến hành điều tra địa bàn cho thấy tỉnh Sông Bé có nguồn tài nguyên thuốc phong phú đa dạng với 600 loài làm thuốc ghi nhận với nhiều loài thuốc quí, có giá trị Vàng đắng, Nhân trần tía, Kim tiền thảo, Sâm cau, Sâm Bố Chính Tỉnh Bình Dương lại nơi có truyền thống lâu đời việc bảo tồn vốn quý y học cổ truyền, nghiên cứu, chế biến sử dụng, nuôi trồng thảo dược phục vụ cho công tác phòng chữa bệnh nhân dân Hơn 20 năm qua với thay đổi lớn điều kiện kinh tế – xã hội (chia tách tỉnh, tốc độ công nghiệp hóa, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp ) ảnh hưởng đến phân bố tự nhiên, thành phần loài thuốc giảm mạnh, trữ lượng thuốc ngày cạn kiệt, nhiều loài thuốc quí có nguy tuyệt chủng không bảo tồn khai thác hợp lý xu hướng trở với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc từ cỏ, sử dụng thuốc từ thảo dược giới ngày tăng Theo báo cáo tổng kết công tác dược Cục quản lý dược năm 2005 nước ta 90% nguyên liệu phải nhập khẩu, chủ yếu sản xuất dạng thuốc thông thường Điều cho thấy tình trạng sản xuất nguyên liệu dược Việt Nam bất cập Trong “Chiến lược phát triển Ngành dược giai đoạn đến năm 2010” (tháng 8/2002) nêu rõ «Mục tiêu phát triển Ngành dược thành ngành mũi nhọn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa phải Đặng Công Tráng 63 Chương 5: BÀN LUẬN bước đáp ứng nguồn nguyên liệu làm thuốc bảo đảm sản xuất từ nước 60% nhu cầu thuốc phòng bệnh chữa bệnh xã hội» 5.2 Tổng hợp tiêu chuẩn sở cho sản phẩm 5.2.1 Tiêu chuẩn sở cho trà hòa tan an thần 5.2.1.1 Yêu cầu kỹ thuật: - Tính chất: Dạng cốm, màu nâu, dễ hút ẩm, mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị Dung dịch Trà có màu nâu nhạt, mùi thơm dược liệu, vị - Độ đồng khối lượng [14]: g +12% (5 g – 5,6 g) - pH dung dịch Trà: 6,5 – 7,0 - Tỷ trọng dung dịch Trà: 1,02 – 1,04 - Độ ẩm: < 5% - Tỷ lệ vụn nát: < 24% - Định tính: Phải có phản ứng định tính hợp chất như: alkaloid, tanin, Steroid Triterpenoid - Độ nhiễm khuẩn: Đạt mức 4, phụ lục 13.6, DĐVN IV 5.2.1.2 Phương pháp thử - Tính chất: Bằng cảm quan chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu: Dạng cốm, màu nâu, dễ hút ẩm, mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị Dung dịch Trà có màu nâu nhạt, mùi thơm dược liệu, vị - Độ đồng khối lượng: g +12% (5 g – 5,6 g) Cân riêng biệt 10 đơn vị đóng gói, xác định khối lượng trung bình - pH: 6,5 – 7,0 Thử theo DĐVN IV Phụ lục 6.2 Đo máy đo pH - Tỷ trọng: 1,02 – 1,04 Thử theo DĐVN IV Phụ lục 6.5 Đo picnomet - Độ ẩm: < 5% Sấy cốc cân tủ sấy 105oC đến trọng lượng không đổi, dùng cân phân tích xác định trọng lượng cốc cân m o (g) Bỏ vào – g sản phẩm, đem cân phân tích, ghi nhận khối lượng, tổng lượng cốc cân mẫu m (g) Đặt cốc vào tủ sấy nhiệt độ 105oC, sấy khoảng lấy cốc mẫu để nguội 15 phút bình hút ẩm có chất hút ẩm cân Cân xong để cốc vào sấy Đặng Công Tráng 64 Chương 5: BÀN LUẬN tiếp khoảng cân lại lần đến trọng lượng cốc mẫu không đổi lần sấy Ghi nhận m2 (g) W m1  m2 x 100% m1  m0 - Tỷ lệ vụn nát: < 24% Cân lượng sản phẩm định (p gam) rây qua rây làm thành phẩm (đường kính mm) Cân toàn phần lọt qua rây (a gam) Tính tỷ lệ vụn nát (X%) (từ kết trung bình ba lần thực hiện) theo công thức: X%  a  100 p - Định tính: + Thuốc thử: Mayer, Dragendorff, Wagner; Stiasny, Gelatin, (CH3COO)2Pb, FeCl3 5%; Liebermann – Burchard, Salkowski + Tiến hành: * Alkaloid: Hòa tan g sản phẩm 30 ml nước cất, thêm dung dịch HCl 2M đến có phản ứng acid Cho vào ống nghiệm ống vài ml Thêm vài giọt thuốc thử Mayer, Wagner, riêng Dragendorff thêm vào ml Thuốc thử Mayer: cho tủa vàng nhạt trắng; Wagner: tủa màu nâu; Dragendorff : tủa màu vàng cam đến đỏ * Tanin: Hòa tan g trà an thần trong15 ml nước cất Cho vào ống nghiệm ống nghiệm ml Thêm thuốc thử Thuốc thử Stiasny: xuất trầm màu đỏ; Gelatin mặn: xuất trầm màu vàng nhạt; Chì acetate bão hòa: cho trầm màu vàng nhạt; Dung dịch FeCl3 %: dung dịch xuất màu xanh đen hay xanh rêu * Steroid Triterpenoid: Hòa tan g Trà vào 15 ml nước cất 20 ml cloroform Cho vào ống nghiệm, ống nghiệm ml thử với thuốc thử Quan sát tượng Đặng Công Tráng 65 Chương 5: BÀN LUẬN Thuốc thử Liebermann – Burchard: dung dịch đổi thành màu xanh dương, lục, cam đỏ màu bền không đổi; Salkowski: dung dịch đổi thành màu đỏ, xanh, xanh – tím - Độ nhiễm khuẩn: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 13.6 5.2.2 Tiêu chuẩn sở cho siro an thần 5.2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật: - Tính chất: Dung dịch màu nâu, mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị ngọt, bọt khí - Tủa nước: Dung dịch tủa nước - Độ đồng thể tích [14]: 100 ml +10% (100 ml – 110 ml) - pH: 6,45 – 6,95 - Tỷ trọng: 1,1 – 1,2 - Định tính: Phải có phản ứng định tính hợp chất như: alkaloid, tannin, Steroid Triterpenoid, saponin - Độ nhiễm khuẩn: Đạt mức 4, phụ lục 13.6, DĐVN IV 5.2.2.1 Phương pháp thử - Tính chất: Bằng cảm quan chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu: Dung dịch màu nâu, mùi thơm đặc trưng dược liệu, vị ngọt, bọt khí - Tủa nước: Lấy ml siro pha loãng ml nước, quan sát thấy không tạo tủa nước - Độ đồng thể tích: Lấy chai lô sản xuất, xác định thể tích thuốc chai ống đong chuẩn khô sạch, có độ xác phù hợp Thể tích chai phải đạt giới hạn cho phép Nếu có chai không đạt, kiểm tra chai khác Lần thứ hai chai nằm giới hạn cho phép - pH: 6,45 – 6,95 Thử theo DĐVN IV Phụ lục 6.2 Đo máy đo pH - Tỷ trọng: 1,1 – 1,2 Thử theo DĐVN IV Phụ lục 6.5 Đo picnomet - Định tính: Đặng Công Tráng 66 Chương 5: BÀN LUẬN + Thuốc thử: Mayer, Dragendorff, Wagner; Stiasny, Gelatin, (CH3COO)2Pb, FeCl3 5%; Liebermann – Burchard, Salkowski + Tiến hành: * Alkaloid: Lấy 10 ml siro pha loãng 40 ml nước cất, lọc thêm dung dịch HCl 2M đến có phản ứng acid Cho vào ống nghiệm ống ml Thêm thuốc thử quan sát tượng Thuốc thử Mayer: cho tủa vàng nhạt trắng; Wagner: tủa màu nâu; Dragendorff : tủa màu vàng cam đến đỏ * Tanin: Lấy ml siro an thần hòa tan 15 ml nước cất Cho vào ống, ống ml Rồi thêm thuốc thử quan sát tượng Thuốc thử Stiasny: xuất trầm màu đỏ; Gelatin mặn: xuất trầm màu vàng nhạt; Chì acetate bão hòa: cho trầm màu vàng nhạt; Dung dịch FeCl3 %: dung dịch xuất màu xanh đen hay xanh rêu * Steroid Triterpenoid: Hòa tan ml siro vào 30 ml dung môi cloroform, cho vào ống nghiệm, ống ml, đánh số thứ tự thử với thuốc thử Liebermann – Burchard, Salkowski Thuốc thử Liebermann – Burchard: dung dịch đổi thành màu xanh dương, lục, cam đỏ màu bền không đổi; Salkowski: dung dịch đổi thành màu đỏ, xanh, xanh – tím * Saponin: Lấy ml siro pha loãng 100 ml nước cất Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16 cm đường kính 16 mm, cho vào ống nghiệm 1, 2, 3,…, 10 ml dung dịch Thêm nước cất vào ống cho đủ 10 ml Bịt miệng ống nghiệm, lắc theo chiều dọc ống nghiệm 15 giây, giây lắc hai lần Để yên 15 phút đo chiều cao cột bọt ống nghiệm + Nếu chiều cao cột bọt tất ống thấp cm: đánh giá số bọt 100 Tức saponin + Nếu chiều cao cột bọt cm ống số số 2, cần pha loãng dung dịch 10 lần thực trở lại Đặng Công Tráng 67 Chương 5: BÀN LUẬN + Nếu chiều cao cột bọt tất ống cao cm, cần pha loãng thực lại - Độ nhiễm khuẩn: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 13.6 5.2.3 Tiêu chuẩn sở cho thuốc giọt trợ tim 5.3.3.1 Yêu cầu kỹ thuật: - Tính chất: Dung dịch màu cánh gián, mùi dược liệu, không cáo cặn - Tủa nước: Không tạo tủa nước - Độ đồng thể tích [14]: 20 ml +10% (20 ml – 22 ml) - pH: 6,45 – 6,95 - Tỷ trọng: 1,1 – 1,2 - Định tính: Phải có phản ứng định tính hợp chất như: alkaloid, flavonoid, saponin; hoạt chất Natri camphosulfonat - Định lượng: Hàm lượng quy định tính 100 ml chế phẩm: Natri – camphosulfonat, C10H15O4Sna: 10,0 g  10,0 % (9,0 g – 11,0 g) - Độ nhiễm khuẩn: Đạt mức 4, phụ lục 13.6, DĐVN IV 5.3.3.2 Phương pháp thử: - Bằng cảm quan chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu: Dung dịch màu cánh gián, mùi dược liệu, không cáo cặn - Tủa nước: Hòa tan ml thuốc 2ml nước cất quan sát không thấy tủa nước - Độ đồng thể tích: Lấy chai lô sản xuất, xác định thể tích thuốc chai ống đong chuẩn khô sạch, có độ xác phù hợp Thể tích chai phải đạt giới hạn cho phép Nếu có chai không đạt, kiểm tra chai khác Lần thứ hai chai nằm giới hạn cho phép - pH: 6,45 – 6,95 Thử theo DĐVN IV Phụ lục 6.2 Đo máy đo pH - Tỷ trọng: 1,1 – 1,2 Thử theo DĐVN IV Phụ lục 6.5 Đo picnomet - Định tính: Đặng Công Tráng 68 Chương 5: BÀN LUẬN + Thuốc thử: Mayer, Dragendorff, Wagner; Cyaniding; NaOH hạt, acid acetic loãng, Kẽm uranyl acetate + Tiến hành: * Alkaloid: Lấy ml dung dịch thuốc pha với 15 ml nước cất, lọc thêm dung dịch HCl 2M đến có phản ứng acid Cho vào ống nghiệm ống ml Thêm thuốc thử quan sát tượng Thuốc thử Mayer: cho tủa vàng nhạt trắng; Wagner: tủa màu nâu; Dragendorff : tủa màu vàng cam đến đỏ * Flavonoid: Lấy 3,5 ml thuốc giọt trợ tim, pha với ml methanol Chia vào ống nghiệm, ống ml, đánh số Ống làm đối chứng, ống thêm 1ml ancol isoamyl, 0,5ml HCl đậm đặc, – hạt Mg Quan sát tượng Nếu sản phẩm có chứa flavon, flavanon, flavonol, flavononol, xanthon dung dịch có màu cam, đỏ tím Nếu chứa isoflavon, isoflavanon, auron dung dịch không đổi màu * Saponin: Lấy ml siro pha loãng 100 ml nước cất Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16 cm đường kính 16 mm, cho vào ống nghiệm 1, 2, 3,…, 10 ml dung dịch Thêm nước cất vào ống cho đủ 10 ml Bịt miệng ống nghiệm, lắc theo chiều dọc ống nghiệm 15 giây, giây lắc hai lần Để yên 15 phút đo chiều cao cột bọt ống nghiệm + Nếu chiều cao cột bọt tất ống thấp cm: đánh giá số bọt 100 Tức saponin + Nếu chiều cao cột bọt cm ống số số 2, cần pha loãng dung dịch 10 lần thực trở lại + Nếu chiều cao cột bọt tất ống cao cm, cần pha loãng thực lại * Natri camphosulfonat: + Lấy 10ml chế phẩm, bốc cách thủy đến khô (khoảng 30 phút), cho vào cắn mảnh nhỏ NaOH hạt (TT), nung nóng nhẹ, bốc có mùi long não Đặng Công Tráng 69 Chương 5: BÀN LUẬN + Lấy 1ml chế phẩm + ml nước cất, acid hóa acid acetic loãng, thêm dung dịch Kẽm uranyl acetate, có tủa vàng - Định lượng: Hàm lượng quy định tính 100 ml chế phẩm: Natri –camphosulfonat, C10H15O4Sna: 10,0 g  10,0 % (9,0 g – 11,0 g) * Thuốc thử: theo DĐVN IV Dung dịch phenolphthalein, dung dịch NaOH 0,1 N, nhựa cationit acid mạnh * Tiến hành: + Chuẩn bị nhựa cột trao đổi ion + Lấy khoảng 5g nhựa cationit, rửa – lần với nước, ngâm – nước hạt nhựa nở + Cố định buret dài khoảng 15 – 25 cm, với đường kính cột khoảng – cm + Lót dày khoảng 0.5 – cm phía chỗ thắt buret Đổ nước vào khoảng 1/2 chiều cao, đổ nhựa vào mở khóa vòi cho nước chảy (Chú ý không bọt khí bị giữ lại kẻ hạt nhựa Khi chiều cao cột nhựa đạt yêu cầu (8 – 10 cm), cho lớp mỏng lên giữ mực nước cao – cm so với lớp nhựa) + Sau cho nhựa vào cột, xử lý HCl 4%, cho chảy với tốc độ 20 – 25 giọt / phút Rửa dung dịch chảy phản ứng với dung dịch amoni sulfocyanid 5% hay kali ferocyanid 5% Tiếp theo rửa cột với nước nước rửa không phản ứng với ion clorid (Chú ý giữ mực nước cao – cm so với lớp nhựa Đậy cột mặt kính đồng hồ hay ống nghiệm lớn) + Kiểm tra độ trung tính nước rửa: Lấy khoảng 150 ml nước rửa, thêm giọt dung dịch phenolphthalein (TT), chuẩn NaOH 0,1 N (CĐ) tới màu hồng Chỉ dùng không 0,05 ml dung dịch NaOH 0,1 N (CĐ), nhiều hơn, phải tiếp tục rửa lại cho + Lấy 5,0 ml chế phẩm cho vào cốc, thêm 10 – 20 ml nước Rót dung dịch thu vào cột trao đổi cation, cho chảy với tốc độ 0,6 – 0,7 ml / phút hứng vào bình nón 250 ml Tráng rửa cốc 10 – 20 ml nước, đổ vào cột, rửa với tốc độ Tráng lại nhiều lần với nước, đổ vào cột, tiếp tục rửa với tốc độ ml / phút, hứng khoảng 200 ml (bình 1) Đặng Công Tráng 70 Chương 5: BÀN LUẬN Chú ý: Phải giữ mực nước cột, không bọt khí lọt vào lớp nhựa + Kiểm tra: Cho nước vào rửa cột, hứng dịch rửa bình nón khác (bình 2) đến thu khoảng 200 ml Thêm – giọt dung dịch phenolphthalein (TT), chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1 N (CĐ) tới màu hồng Lượng dung dịch NaOH 0,1 N (CĐ) dùng khoảng 0,1 – 0,2 ml (tức rửa hết long não nước) Trường hợp 1: Kết kiểm tra bình đạt Cho – giọt dung dịch phenolphthalein (TT) vào bình 1, định lượng dung dịch NaOH 0,1 N (CĐ) tới màu hồng Mỗi ml dung dịch NaOH 0,1 N (CĐ) # 0,02543 g C10H15O4SNa Hàm lượng Natri camphosulfonat, C10H15O4SNa 100 ml chế phẩm X ( g)  n.k 0, 02543.100 K: Hệ số hiệu chỉnh dung dịch NaOH 0,1 N (CĐ) Trường hợp 2: Kết kiểm tra bình không đạt (chưa rửa hết long não nước) Tiến hành định lượng lại 5,0 ml chế phẩm khác, với tốc độ nước chảy chậm (1 – 1,2 ml / phút) đến hứng khoảng 200 ml dung dịch, rồ tiếp tục định lượng - Độ nhiễm khuẩn: Thử theo DĐVN IV, phụ lục 13.6 5.3 Kết luận - Tìm hiểu tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam III (2002), Dược điển IV (2010) - Tiến hành thử nghiệm xây dựng tiêu chuẩn sở cho sản phẩm: + Trà hòa tan an thần: Tiến hành xây dựng 10 tiêu + Siro an thần: Tiến hành xây dựng 10 tiêu + Thuốc giọt trợ tim: Tiến hành xây dựng 10 tiêu 5.4 Kiến nghị - Trong khuôn khổ thời gian điều kiện cho phép, nên luận văn xây dựng số tiêu chuẩn cho sản phẩm - Nếu có điều kiện thời gian cần tiến hành nghiên cứu thêm để xây dựng thêm số tiêu chuẩn cho sản phẩm Đặng Công Tráng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Hiểu, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 2003, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Viện dược liệu GS.TS Đỗ Tất Lợi, Những Cây Thuốc Vị Thuốc Việt Nam, 2004, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, 2005, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, 2007, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Văn Thanh Bài giảng dược liệu, tập II, 2002, NXB Y học Hà Nội Đái Duy Ban Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi, 2008, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Bộ Y tế Vụ Khoa học Đào tạo Dược liệu, 2005, NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế Vụ Khoa học Đào tạo Kiểm nghiệm dược phẩm, 2005, NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế Hóa phân tích – Lý thuyết thực hành, 2007, NXB Y học Hà Nội 10 Bộ Y tế Kiểm nghiệm thuốc, 2007, NXB Giáo Dục Hà Nội 11 Bộ Y tế Kỹ thuật sản xuất thực phẩm, 2007, NXB Y học Hà Nội 12 A Le Hir Giản Yếu – Bào chế học, 1980, NXB Y học 13 Phan Đình Châu Hóa dược kỹ thuật tổng hợp 1, 2, 2009, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Bộ Y tế Dược điển Việt Nam IV, 2010, NXB Y học Hà Nội 15 Phạm Ngọc Bùng, Hoàng Đức Chước, Nguyễn Đăng Hòa, Võ Xuân Minh, Nguyễn Thị Nga Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, 2004, NXB Y học Hà Nội 16 Bộ Y tế Dược lý học, 1998, NXB Y học 17 tailieu.vn/kiem nghiem duoc pham 12 [...]... đoạn sau sẽ phối hợp với dược liệu thô Nếu có điều kiện thì tiến hành theo phương pháp phun sương để điều chế bột cao hòa tan Điều chế hỗn hợp dược liệu: - Trộn các dược liệu rắn thành hỗn hợp đều - Phun các chất lỏng nếu có (cao lỏng, dịch chiết, dung dịch…) vào hỗn hợp dược liệu - Có thể phối hợp thêm các dược liệu làm thơm như hoa nhài, hoa sen, tinh dầu,… Đóng gói: Các dược liệu sấy khô đến độ ẩm... Chuẩn bị: Đặng Công Tráng 21 Chương 2: TỔNG QUAN SẢN PHẨM - Nước: Đạt tiêu chuẩn nước uống - Dược liệu được lựa chọn, rửa sạch và sấy khô ở nhiệt độ không quá 80oC + Dược liệu mềm, mỏng manh như hoa lá, búp, sau khi được sấy khô, phân chia thành mảnh nhỏ kích thước 1 – 3 mm + Dược liệu rắn chắc được phân chia thành bột thô để chiết hoạt chất Nếu tỷ lệ dược liệu này chiếm tỷ lệ lớn trong công thức thì phải... Định tính dược liệu theo quy định Dược điển IV + Kiểm soát khối lượng của đơn vị đóng gói 2.1.4 Tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm Phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận riêng và các qui định dưới đây - Đánh giá cảm quan - Tỷ lệ vụn nát [14] - Độ ẩm [14] + Chè gói: Độ ẩm không vượt quá 10 %, nếu không có chỉ dẫn khác + Chè bánh : Độ ẩm không vượt quá 7 %, nếu không có chỉ dẫn khác - Độ đồng đều khối... dung dịch dược chất (nếu có) Trong thành phần siro thuốc nếu có các dược chất độc bảng A hoặc bảng B, cần phải dùng một lượng dung môi thích hợp tối thiểu để hòa tan, tạo thành dung dịch dược chất các dược chất độc thường có hàm lượng nhỏ, một lượng nhỏ dung dịch các dược chất độc ảnh hưởng không đáng kể đến nồng độ đường trong siro, nhưng đảm bảo các dược chất đã được hòa tan hòa toàn, trộn đều đồng... phối hợp trộn đều đồng nhất với siro đơn Các chất phụ khác có trong thành phần được hòa tan vào dung dịch thuốc hoặc siro đơn một cách hợp lý tùy theo vai trò của chất phụ và tính chất của dược chất - Hoàn chỉnh thành phẩm: Siro thuốc được lọc trong (lọc nóng), kiểm nghiệm phải đạt các chỉ tiêu đề ra trước khi đóng gói thành phẩm * Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan đường vào dung dịch dược chất Cách... phần lớn các siro thuốc do thuận lợi cho việc pha chế các dung dịch dược chất, cũng như hòa tan các chất phụ, các loại đường khác nhau có trong công thức Các giai đoạn tiến hành như sau: - Chuẩn bị dung dịch dược chất: Dung dịch các dược chất có thể được pha chế bằng phương pháp hòa tan thông thường hay hòa tan đặc biệt Các dịch chiết điều chế bằng cách chiết xuất dược liệu, hoặc hòa tan từ cao thuốc Dung... trộn đều đồng nhất trong siro thuốc Một số dịch chiết dược liệu được cô đặc để thuận tiện khi pha siro thuốc theo cách phối hợp với siro đơn Thường tỷ lệ phối hợp dịch chiết đậm đặc và siro đơn là 1 : 10 - Hòa tan dược chất, phối hợp dung dịch dược chất và siro đơn: Siro đơn có đô nhớt cao, cần đun nóng để dễ dàng hòa tan các dược chất Việc hòa tan các dược chất vào siro đơn có ưu điểm không làm giảm tỷ... độ ổn định cho dược chất như acid citric, acid tartaric, HCl, NaOH… Các chất chống oxy hóa như Na2EDTA, Natri metabisulfit… Các chất bảo quản chống nấm mốc: Nipagin, Nipason Các chất màu, chất làm thơm… 2.2.1.3 Kỹ thuật điều chế siro thuốc * Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan dược chất, dung dịch dược chất vào siro đơn Cách điều chế này thường áp dụng cho trường hợp các siro thuốc có dược chất dễ... - Định tính một số hợp chất trong dược liệu - pH dung dịch khi hòa tan - Tỷ trọng 2.2 Siro an thần [15] 2.2.1 Sơ lược về siro 2.2.1.1 Định nghĩa và phân loại Siro thuốc là những chế phẩm thuốc lỏng sánh, trong đó đường chiếm tỷ lệ cao (khoảng 56 -64 %), được điều chế bằng cách hòa tan dược chất, dung dịch dược chất trong siro đơn hoặc hòa tan đường trong dung dịch dược chất, dùng để uống Siro thuốc... này nhằm ổn định dung dịch thuốc hoặc tăng độ tan của dược chất… - Hòa tan đường vào dung dịch dược chất: Đặng Công Tráng 25 Chương 2: TỔNG QUAN SẢN PHẨM Đường có thể được hòa tan nóng hoặc ở nhiệt độ thường vào dung dịch dược chất, như đã nêu như điều chế siro đơn Cách hòa tan nóng có ưu điểm là nhanh dễ lọc siro thuốc, nhưng không áp dụng được khi dược chất dễ phân hủy bởi nhiệt Siro thuốc điều chế

Ngày đăng: 28/11/2015, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w