Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ HỒNG VÂN “TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NUÔI CẤY DỊCH THỂ TRONG NUÔI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU” Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ HỒNG VÂN “TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NUÔI CẤY DỊCH THỂ TRONG NUÔI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU” Ngành: Công nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hằng Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Ngô Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm Đà Nẵng hết lòng tận tình bảo, truyền đạt kiến thức cho tơi suốt trình học tập trường thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Bích Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên cá nhân tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Thật lịng vơ cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ động viên gia đình tơi, bạn bè suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng để hồn thành khóa luận song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo tồn thể bạn bè góp ý để đề tài hồn thiện Xin kính chúc q thầy cô sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Ngô Thị Hồng Vân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Nấm sò .4 1.1.2 Nấm sò vàng 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Khảo sát sinh trưởng hệ sợi nấm sị vàng mơi trường dịch thể ni cấy tĩnh lắc 14 2.3.2 Phương pháp xác định sinh khối khô 15 2.3.3 Phương pháp đánh giá cảm quan quan sát hình thái hệ sợi nấm sị vàng 16 2.3.4 Xác định thành phần dinh dưỡng thể tơ nấm sò vàng 16 2.3.5 Xác định dược chất có hệ sợi nấm, thể sị vàng dịch thể sau ni cấy 17 2.3.6 Xác định tiêu vi sinh vật hệ sợi nấm sò vàng 20 2.3.7 Phương pháp nuôi trồng thử nghiệm 21 2.3.8 Phương pháp phân tích số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM SỊ VÀNG TRÊN MƠI TRƯỜNG DỊCH THỂ 23 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm bào ngư vàng môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh lắc 23 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến sinh trưởng hệ sợi sị vàng mơi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh 25 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ QUAN SÁT HÌNH THÁI HỆ SỢI NẤM SÒ VÀNG 28 3.2.1 Đánh giá cảm quan phương pháp quan sát màu sắc, trạng thái độ dày hệ sợi 28 3.2.2 Quan sát hình thái hệ sợi nấm sị vàng 29 3.3 KẾT QUẢ NUÔI TRỒNG THỬ NGHIỆM GIỐNG DẠNG LỎNG SO VỚI DẠNG HẠT TRUYỀN THỐNG 29 3.4 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG QUẢ THỂ VÀ TƠ NẤM SÒ VÀNG 31 3.5 XÁC ĐINH ̣ DƯỢC CHẤT CÓ TRONG HỆ SỢI NẤM, QUẢ THỂ BÀO NGƯ VÀNG VÀ DICH ̣ THỂ SAU NUÔI CẤY 33 3.5.1 Kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng polysaccharide 33 3.5.2 Kế t quả xác đinh ̣ hoaṭ tính kháng khuẩ n của ̣ sơ ̣i nấ m và quả thể bào ngư vàng 36 3.5.3 Kế t quả xác đinh ̣ hoaṭ tính kháng oxi hóa của ̣ sơ ̣i nấ m và quả thể bào ngư vàng 37 3.5.4 Kết định tính số hợp chất có hoạt tính sinh học thể tơ nấm sò vàng 39 3.6 XÁC ĐINH ̣ CHỈ TIÊU VI SINH CÓ TRONG HỆ SỢI NẤM NGƯ VÀNG 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PD+ Potato Dextro cải tiến PDR+ Potato Dextro cải tiến rơm PDC+ Potato Dextro cải tiến cám BE Biology effective PE Polietilen WSPS Water Solution Polysaccharide PSK Polysaccharide Krestin DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiê ̣u Tên bảng bảng Trang Hiệu kháng ung thư Sarcoma 180 chuột 1.1 polysaccharide tan nước tách từ nấm P citrinopileatus Hiệu kháng ung thư Sarcoma 180 chuột 1.2 polysaccharide khơng tan nước trích ly từ nấm 10 P citrinopileatus Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng 3.1 hệ sợi nấm sò vàng môi trường dịch thể nuôi cấy 23 tĩnh lắc 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng hệ sợi nấm sò vàng môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh lắc Ảnh hưởng loại giống đến phát triển suất nấm sò vàng Thành phần dinh dưỡng tơ nấm thể sò vàng Kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng β -glucan có tơ nấm thể sò vàng Khả kháng khuẩn dịch chiết ̣ tơ nấ m thể sò vàng E.coli Chỉ tiêu vi sinh vật tơ nấm sị vàng ni cấy dịch thể 26 30 31 35 36 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiê ̣u Tên hì nh vẽ hì nh vẽ 3.1 3.2 3.3 3.4 Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 12 ngày nuôi cấy tĩnh môi trường dịch thể Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 15 ngày nuôi cấy lắc môi trường dịch thể Hệ sợi tơ nấm sị vàng sau 15 ngày ni cấy tĩnh mơi trường dịch thể có pH khác từ đến 5,5 Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 15 ngày nuôi cấy tĩnh môi trường dịch thể có pH khác từ đến 7,5 Trang 24 25 27 28 3.5 Hệ sợi tơ nấm sò vàng môi trường dịch thể 29 3.6 Hệ sợi tơ nấm sị vàng quan sát kính hiển vi 29 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Kế t quả hàm lươ ̣ng polysaccharide ngoaị bào dich ̣ nuôi cấ y tĩnh và lắ c Tủa polysaccharide ngoại bào thơ dịch thể Vịng kháng khuẩn dịch chiết tơ nấm (a) thể (b) sò vàng Khả kháng oxi hóa dịch chiết ̣ tơ nấ m thể sò vàng Mẫu đo kháng oxi hóa dịch chiết nấm sị vàng với nồng độ tăng dần từ trái sang phải Kế t quả đinh ̣ tính alkaloid nấ m bào ngư vàng và ̣ sơ ̣i nấ m 33 34 36 37 38 39 Kế t quả đinh ̣ tính saponin có dich ̣ chiế t tơ nấ m 3.13 lắ c (a), dich ̣ chiế t tơ nấ m nuôi cấ y tĩnh (b), dich ̣ chiế t 40 nấ m quả thể (c) 3.14 Thử nghiệm Foutan – Kaudel 40 41 c Đi ̣nh tính acid hữu Kế t quả thử nghiê ̣m đinh ̣ tính acid hữu cho thấ y tấ t cả các mẫu chứa di ch ̣ chiế t tơ nấ m nuôi cấ y tĩnh, tơ nấ m nuôi cấ y lắ c và quả thể chứa các acid hữu xuất bọt khí sủi lên từ tinh thể Na2CO3 Nhận xét chung Như thể tơ nấm sị vàng có dược tính cao chứa nhiều hợp chất hợp chất β-glucan, hợp chất kháng oxi hóa, kháng khuẩn Ngồi ra, bước đầu chứng minh có mặt số hợp chất có hoạt tính sinh học cao khác alkaloid, saponin, acid hữu cơ, chúng có tác dụng điều hòa huyết áp, chống viêm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư 3.6 XÁC ĐINH ̣ CHỈ TIÊU VI SINH CÓ TRONG HỆ SỢI NẤM NGƯ VÀ NG Sau 48h nuôi cấy dịch huyền phù tơ nấm nồng độ pha loãng 10 -6 mơi trường thích ứng với loại tiêu vi sinh, tiến hành đếm khuẩn lạc đặc trưng vi sinh vật Kết tính tốn trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Chỉ tiêu vi sinh vật tơ nấm sị vàng ni cấy dịch thể Mẫu thử Dịch huyền phù tơ nấm QĐ46/BYT Chỉ tiêu vi sinh vật E.coli (CFU/g) < 10 Tổng vi sinh vật hiếu khí (CFU/g) 0,8.10 < 10 Tổng nấm men nấm mốc (CFU/g) 0,813.10 < 10 Sản phẩm tơ nấm sị vàng ni cấy môi trường dịch thể dạng bột xếp vào loại sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, khoai củ, đậu đỗ: bột, miến, mỳ sợi (có xử lý nhiệt trước sử dụng) [5] So sánh kết với giới hạn Y tế 42 tiêu vi sinh vật tơ nấm sò vàng nhỏ nên tơ nấm sản phẩm an toàn sử dụng thực phẩm giống thể sò vàng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành đề tài rút số kết luận: - Môi trường PD cải tiến bổ sung cám với pH môi trường dinh dưỡng tốt cho phát triển sợi nấm sò vàng hai chế độ nuôi cấy tĩnh lắc - Sử dụng giống dịch thể thay giống dạng hạt vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, vừa rút ngắn thời gian nuôi trồng đảm bảo suất, chất lượng nấm - Sợi nấm sị vàng có giá trị dinh dưỡng dược liệu cao hàm lượng protein chiếm 30,5% chất khơ, chất khống 7,67% chất khơ, vitamin B1 có 1,24 mg/kg, hàm lượng β-glucan khoảng 0,14% có hoạt tính kháng oxi hóa, khả kháng khuẩn cao thể nấm - Bước đầu cho thấy sợi nấm sị vàng có có hoạt chất có hoạt tính sinh học: alkaloid, saponin acid hữu - Các tiêu vi sinh vật E.coli, tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng số nấm men nấm mốc sợi nấm sò vàng nằm giới hạn cho phép thực phẩm Kiến nghị - Đánh giá thêm số yếu tố tác động đến sinh trưởng phát triển hệ sợi nấm sò vàng môi trường dịch thể: tốc độ lắc, nhiệt độ ni cấy, … Để hồn thiện quy trình nhân giống sị vàng mơi trường dịch thể, phát triển theo quy mô công nghiêp, nuôi cấy hệ lên men lớn - Phân tích thêm số thành phần có giá trị nấm sò vàng loại axit amin đặc biệt axit amin không thay - Phân tích hoạt tính dược liệu kháng khuẩn, kháng oxi hóa dịch thể ni cấy sợi sị vàng - Định lượng tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học cao alkaloid, polysaccharide, saponin hệ sợi tơ nấm thể sò vàng để phục vụ cho y dược 44 - Sử dụng tơ nấm sò vàng để chế biến thành thực phẩm chức như: bột dinh dưỡng, dịch chiết cao đạm, thực phẩm chức giúp tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, chống lão hóa, ngăn ngừa ung thư… cho người 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Trương Bảo, Nguyễn Minh Thủy (2015), "Tối ưu hóa q trình trích lypolysaccharide tanmin nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum)", Trường đại học Cần Thơ [2] Bộ môn dược liệu – Khoa Dược (2006), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, ĐH Y Dược TP HCM, Tp Hồ Chí Minh [3] Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Khái quát nhân giống sản xuất nấm [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2009), Giáo trình modun nhân giống nấm [5] Bộ Y tế (2007), Quyết định việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” [6] Trương Thị Mỹ Chi, Nguyễn Thị Thu Hương (2010), "Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro in vivo số loài nấm linh chi (Ganoderma lucidum) nấm vân chi (Trametes versicolor)", tr 135 - 141 [7] Nguyễn Lân Dũng (2004), "Công nghê ̣ nuôi trồ ng nấ m tâp̣ I, II", Nhà xuấ t bản Nông Nghiệp Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bích Hằng, Võ Châu Tuấn (2016), "Nghiên cứu trồng nấm bào ngư vàng (Pleurotus citrinopileatus) chất tổng hợp", Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam [9] Nguyễn Thi ̣ Bích, Ngô Thị Hồng Vân (2015), "Nghiên cứu nhân giống trồng nấm bào ngư vàng (Pleurotus citronopileatus) thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, 17B(04), tr - 15 [10] Trần Hùng (2004), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Minh Khang (2005), Đề tài “Trồng nấm Linh chi đen” Khóa luận tốt nghiệp khoa Cơng Nghệ Sinh Học, Đại học Nông Lâm Tp HCM 46 [12] Nguyễn Duy Lâm, Tamikau Kume (2012), "Nghiên cứu tận dụng bã thải trồng nấm linh chi để làm giá thể trồng nấm bào ngư tạo sinh khối sợi nấm giàu protein" 24(4), tr 26 - 32 [13] Nguyễn Duy Lâm, Vũ Thị Nhị (2013), "Nghiên cứu sản xuất giống nấm sờ Plerotus Florida dạng lỏng nhằm thay giống dạng hạt truyền thống", tr.25-31 [14] Đinh Xuân Linh, Nguyễn Hữu Đống (2000), "Nấm ăn – sở khoa học công nghệ nuôi trồng", Nhà xuất Nông Nghiệp [15] Trần Văn Mão (2004), "Sử dụng vi sinh vật có ích – Tập Ni trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh", Nhà xuất Nông Nghiệp [16] Trần Văn Minh, Lê Duy Thắng (2001), "Sổ tay hướng dẫn trồng nấm", Nhà xuất Nông Nghiệp [17] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Lê Xuân Thám (2010), "Nấ m bào ngư", Nhà xuất khoa học kĩ thuật [19] Bùi Thị Kim Tuyền (2010), "Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng β-glucan số chủng nấm Hương nuôi cấy môi trường lỏng", Hà Nội [20] Cồ Thị Thùy Vân (2015), "Nguyên cứu quy trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: FR) PERS.) tách chiết số polysaccharide có hoạt tính sinh học" [21] Viện Dược liệu – Bộ Y Tế (2006), " Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lí từ thảo dược", NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 28 - 35, 279 - 292 Tiếng Anh [22] Ajonina A.S., Tatah L E (2012), "Growth Performance and Yield of Oyster Mushroom (Pleurotus Ostreatus) on Different Substrates Composition in Buea South West Cameroon" (2276 - 6294) [23] Barros, L., Cruz, T Baptista, P., Estevinho, L.M., Ferreira, I.C.F.R (2008), "Wild and commercial mushrooms as source of nutrients and nutraceuticals", Food Chem 46, pp 2742 - 2747 47 [24] Carlos Andrés Zárate-Chaves, María Camila Romero-Rodríguez, Fabián Camilo Niđo-Arias, Jorge Robles-Camargo, Melva Linares-Linares, María Ximena Rodríguez-Bocanegra1, Ivonne Gutiérrez-Rojas (2011), "Optimizing a culture medium for biomass and phenolic compounds production using Ganoderma lucidum", Brazilian Journal of Microbiology 44(1), pp 215 - 223 [25] ERIC O M (2012), "Comparative studies on growth and yield of pleurotus ostreatus on different types of substrates", Master of Science In Biotechnology [26] Fang, QH; Zhong (2002), "JJ Two-stage culture process for improved production of ganoderic acid by liquid fermentation of higher fungus Ganoderman lucidum", Biotechnol Progr 18, pp 51 - 54 [27] FN, Ponnamperuma (1984), "Straw as a source of nutrients for wetland rice In Organic matter and rice", IRRI Philippines, pp 117-137 [28] Gi-Wei Huang Yu-Ling Lee, Zeng-Chin Liang, Jeng-Leun Mau (2007), "Antioxidant properties of three extracts from Pleurotus citrinopileatus" 40, pp 823 - 833 [29] Hui-Yin Fu, Den-En Shieh, Chi-Tang Ho (2002), "Antioxidant and free radical scavenging activites of edible mushrooms", Journal of Food Lipids 9, pp 35 - 43 [30] Jicheng Liu, Yongxu Sun, Haitao Yu, Chunjing Zhang, Liling Yue, Xiuzhen Yang, Liping Wang (2012), "Purification and identification of one glucan from golden oyster mushroom (Pleurotus citrinopileatus (Fr.) Singer)", Carbohydrate Polymers 87, pp 348 - 352 [31] Jinn-Chyi Wang Shu-Hui Hu, Juang-Lin Lien, Ean-Tun Liaw, Min-Yen Lee (2006), "Antihyperglycemic effect of polysaccharide from fermented broth of Pleurotus citrinopileatus", Applied Microbial And Cell Physiology 70, pp 107 - 113 [32] Jinn-Chyi Wang, Shu-Hui Hu, Zeng-Chin Liang, Chi-Jung Yeh (2005), "Optimization for the production of water-soluble polysaccharide from Pleurotus citrinopileatus in submerged culture and its antitumor effect", Microbiol Biotechnol 67, pp 759 - 766 [33] L Cui, Q H Liu, H X Wang, T B Ng (2007), "An alkaline protease from fresh fruiting bodies of the edible mushroom Pleurotus citrinopileatus" 75, pp 81 - 85 48 [34] Lina Smolskaitė, Petras Rimantas Venskutonis, Thierry Talou (2015), "Comprehensive evaluation of antioxidant and antimicrobial properties of different mushroom specie", Food Science and Technology 60(1), pp 462 - 471 [35] Mostak A., Noorlidah Abdullah., Kamal U.A., Borhannuddin B M H M (2013), "Produtividade e composijcoxo nutricional de linhagens de cogumelo ostra recentemente lanjcadas em Bangladesh", 48, pp 197 - 202 [36] Mustafa Nadhim Owaid, Jegadeesh Raman, Hariprasath Lakshmanan, Sajid Salem S Al-Saeedi, Vikineswary Sabaratnam, Idham Ali Abed (2015), "Mycosynthesis of silver nanoparticles by Pleurotus cornucopiae var citrinopileatus and its inhibitory effects against Candida sp", Materials Letters 153, pp 186 - 190 [37] S Rushit, M Vijayakumar, A Noorlidah, M Ameen Abdulla and S Vikineswary (2013), " Effect of Pleurotus citrinopileatus on bold glucose, insulin and catalase of streptozotocin- induced type2 diabetes mellitus rats", Pla The Journal of Animal & Plant Sciences 23(6), pp 1566 - 1571 [38] Selima Khatun, Aminul Islam, Ugur Cakilcioglu, Perihan Guler, Narayan Chandra Chatterjee (2015), "Nutritional qualities and antioxidant activity of three edible oyster mushrooms (Pleurotus spp.)", NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences 72-73, pp - [39] Shu-Hui Hu, Jinn-Chyi Wang, Juang-Lin Lien, Ean-Tun Liaw, Min-Yen Lee (2006), "Antihyperglycemic effect of polysaccharide from fermented broth of Pleurotus citrinopileatus", Applied Microbial And Cell Physiology 70, pp 107- 113 [40] Shu-Hui Hu Jinn-Chyi Wang, Zeng-Chin Liang, Chi-Jung Yeh (2005), "Optimization for the production of water-soluble polysaccharide from Pleurotus citrinopileatus in submerged culture and its antitumor effect", Microbiol BiotechnoL 67, pp 759 - 766 [41] Steel R.G.D., Torrie J.H and D.A Dickey (1997), "Principles and procedures of Statistics”, A biometrical approach 3rd ed McGraw Hill book Co Inc New York", pp 400 - 428 49 [42] Su-Qian Wu, Shang-Long Gao, Hong-Hong Liu, Xin-Yi Sun, Long Hao, Le Jia, Li-Fei Pang, Shou-Hua Jia, Meng-Shi Jia (2013), "Intracellular Polysaccharide and its Antioxidant Activity by Pleurotus citrinopileatus SM-01" 21, pp 660 - 668 [43] Tian-Xiao Meng, Hiroya Ishikawa, Kuniyoshi Shimizu, Shoji Ohga, Ryuichiro Kondo (2012), "A glucosylceramide with antimicrobial activity from the edible mushroom Pleurotus citrinopileatus" 58, pp 81 - 86 [44] Y.R Li, Q.H Liu, H.X Wang, T.B Ng (2008), "A novel lectin with potent antitumor, mitogenic and HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activities from the edible mushroom Pleurotus citrinopileatus"(1780), pp 51 - 57 [45] Ying, Jianzhe (1987), "Icons of medicinalfungi Science Press", Beijing [46] Yu-Ling Lee, Gi-Wei Huang, Zeng-Chin Liang, Jeng-Leun Mau (2007), "Antioxidant properties of three extracts from Pleurotus citrinopileatus" 40, pp 823 - 833 [47] Zeng-Chin Liang, Chiu-Yeh Wu, Zheng-Liang Shieh, Shou-Liang Cheng (2009), "Utilization of grass plants for cultivation of Pleurotus citrinopileatus", International Biodeterioration & Biodegradation 63, pp 509 - 514 [48] Zhang, J., G Wang, H Li, C Zhuang, T Mizuno Screening H Ito, H Mayuzumi, H Okamoto and J Li (1994), "Antitumor polysaccharides from Chinese mushroom, antigenotoxic and bioantimutagenic activity “Yuhuahgmo”, the fruiting body of Pleurotus citrinopileatus", Biosci Biotechnol Biochem 58, pp 1195 - 1201 50 PHỤ LỤC a b c d Hình ảnh hệ sợi tơ nấm sị vàng mơi trường PD+ sau ngày (a), ngày (b), ngày (c), 15 ngày (d) nuôi cấy tĩnh 51 a b c d Hình ảnh hệ sợi tơ nấm sị vàng môi trường PDR+ sau ngày (a), ngày (b), ngày (c), 15 ngày (d) nuôi cấy tĩnh 52 a b c d Hình ảnh hệ sợi tơ nấm sị vàng mơi trường PDC+ sau ngày (a), ngày (b), ngày (c), 15 ngày (d) ni cấy tĩnh 53 a b c Hình ảnh tủa β-glucan tơ nấm lắc (a), thể (b) tơ nấm tĩnh (c) sị vàng Hình ảnh thể nấm sị vàng ni trồng giống dạng hạt dạng lỏng 54 Hình ảnh xác định tiêu E.coli tơ nấm sị vàng mơi trường Macconkey Agar Hình ảnh xác định tiêu tổng số nấm men, nấm mốc tơ nấm sị vàng mơi trường Hansen 55 Hình ảnh xác định tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí tơ nấm sị vàng môi trường LB ... TRƯỜNG NGÔ THỊ HỒNG VÂN “TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SÒ VÀNG (Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NUÔI CẤY DỊCH THỂ TRONG NUÔI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU” Ngành: Công nghệ sinh... tài ? ?Triển vọng ứng dụng sợi nấm sị vàng (Pleurotus citrinopileatus) ni cấy dịch thể nuôi trồng nấm sản xuất sản phẩm dược liệu? ?? Mục đích nghiên cứu - Tìm điều kiện tối ưu cho quy trình ni cấy. .. Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 15 ngày nuôi cấy lắc môi trường dịch thể Hệ sợi tơ nấm sị vàng sau 15 ngày ni cấy tĩnh mơi trường dịch thể có pH khác từ đến 5,5 Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 15 ngày nuôi