1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiết xuất collagen từ da cá basa (pangasius bocourti) và triển vọng ứng dụng bổ sung vào kem dưỡng da

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– NGUYỄN THỊ LÀI CHIẾT XUẤT COLLAGEN TỪ DA CÁ BASA (Pangasius bocourti) VÀ TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG BỔ SUNG VÀO KEM DƯỠNG DA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học) Nha Trang, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– NGUYỄN THỊ LÀI CHIẾT XUẤT COLLAGEN TỪ DA CÁ BASA (Pangasius bocourti) VÀ TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG BỔ SUNG VÀO KEM DƯỠNG DA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ HỒNG QUYÊN Nha Trang, tháng năm 2017 Trường Đại học Nha Trang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa: CNTP Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ Mơn Hóa Học NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS Trần Thị Hoàng Quyên Tên đề tài: “Chiết xuất collagen từ da cá basa (Pangasius bocourti) triển vọng ứng dụng bổ sung vào kem dưỡng da” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lài MSSV: 55134888 Lớp: 55CNHH Nội dung nhận xét: Hình thức: Nội dung: Những vấn đề hạn chế: Kết luận, kiến nghị điểm: …………………………………………………………………………………………… Nha Trang, ngày 03 tháng 07 năm 2017 Cán hướng dẫn Ký tên NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Tên đề tài: “Chiết xuất collagen từ da cá basa (Pangasius bocourti) triển vọng ứng dụng bổ sung vào kem dưỡng da” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lài MSSV: 55134888 Lớp: 55CNHH Nội dung nhận xét: Hình thức: Nội dung: Những vấn đề hạn chế: Kết luận, kiến nghị điểm: Nha Trang, ngày 03 tháng 07 năm 2017 Cán phản biện Ký tên LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài kinh nghiệm cịn ỏi kiến thức cịn hạn chế nên em gặp nhiều khó khăn, bên cạnh khó khăn gặp phải em nhận nhiều động viên, ủng hộ, giúp đỡ từ bạn bè, thầy Chính tình cảm tốt đẹp ấy, giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu có kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho thân Nay em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nha Trang, Lãnh đạo Khoa Công nghệ Thực phẩm tất Quý Thầy Cô Bộ mơn Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học tận tình truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Em cảm ơn đến Cán quản lý Phịng thí nghiệm khu Cơng Nghệ Cao, phịng thí nghiệm Hóa, Khoa, Phịng Ban chức giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GV TS Trần Thị Hoàng Quyên, GV.TS Phan Vĩnh Thịnh quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp thời gian qua Xin cảm ơn bạn lớp 55CNHH giúp đỡ, chia sẻ, đóng góp ý kiến Cảm ơn gia đình bên cạnh ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý từ Q Thầy Cơ bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên ký tên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Tổng quan collagen .4 1.1.1 Giới thiệu sơ lược collagen 1.1.2 Các nguồn thu nhận collagen 1.1.3 Cấu trúc collagen 1.1.3.1 Cấu trúc phân tử collagen 1.1.3.2 Cấu trúc dạng sợi collagen 1.1.4 Phân loại collagen 1.1.5 Tính chất collagen .8 1.1.5.1 Tác dụng với nước 1.1.5.2 Tác dụng với axit kiềm 1.1.5.3 Sự biến tính collagen 10 1.1.5.4 Tính kỵ nước collagen 11 1.1.5.5 Tính chất dung dịch keo 11 1.1.6 Ứng dụng collagen 12 1.1.6.1 Trong y học dược phẩm 12 1.1.6.2 Trong công nghiệp mỹ phẩm 13 1.1.6.3 Trong sản xuất kẹo 13 1.1.6.4 Trong công nghiệp sản xuất sữa sản phẩm từ sữa 14 ii 1.1.6.5 Trong công nghiệp sản xuất đồ uống 15 1.1.6.6 Trong công nghiệp nhiếp ảnh 15 1.2 Tổng quan cá basa .15 1.2.1 Sơ lược cá basa 15 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng, sinh lý cá basa 16 1.2.3 Các sản phẩm chế biến từ cá basa 17 1.3 Tình hình nghiên cứu collagen giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu collagen giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu collagen Việt Nam 21 1.4 Tổng quan kem dưỡng da bổ sung collagen 22 1.4.1 Tổng quan tác dụng làm chậm q trình lão hóa kem dưỡng da q trình lão hóa da 22 1.4.2 Tổng quan kem dưỡng da có bổ sung collagen 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 26 2.2.1 Hóa chất 26 2.2.2 Dụng cụ 26 2.2.3 Thiết bị 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Quy trình chiết collagen từ da cá basa 27 2.3.1.1 Xử lý nguyên liệu 28 2.3.1.2 Quá trình khử béo 28 2.3.1.3 Q trình khử khống 29 2.3.1.4 Quá trình khử màu, khử mùi 30 2.3.1.5 Chiết collagen 30 2.3.1.6 Lọc dịch 31 2.3.1.7 Kết tủa 31 iii 2.3.1.8 Lọc kết tủa, ly tâm 31 2.3.1.9 Tinh phương pháp thẩm tích 31 2.3.1.10.Đông khô 33 2.3.2 Xác định số thành phần tính chất collagen 33 2.3.2.1 Xác định hàm lượng ẩm collagen 33 2.3.2.3 Xác định hàm lượng khoáng (tro) collagen 34 2.3.2.4 Xác định khối lượng phân tử collagen phương pháp đo độ nhớt 34 2.3.2.5 Xác định khối lượng phân tử collagen phương pháp sắc ký lọc gel 35 2.3.2.6 Xác định thành phần axit amin collagen phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình loại béo 37 3.1.1 Nồng độ NaOH loại béo 37 3.1.2 Thời gian loại béo sử dụng NaOH nồng độ 0,2 M 38 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình khử khống 39 3.2.1 Dung mơi khử khống 39 3.2.2 Thời gian loại khoáng với axit citric .41 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình khử màu, khử mùi .42 3.3.1 Nồng độ H2O2 khử màu, khử mùi 42 3.3.2 Thời gian khử màu, khử mùi 43 3.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết collagen 45 3.4.1 Nồng độ axit axetic dùng để chiết collagen phương pháp không sử dụng pepsin .45 3.4.2 Tỷ lệ da cá/enzym để chiết collagen phương pháp axit axetic 0,5 M kết hợp với enzym pepsin 46 3.4.3 Thời gian chiết collagen 47 iv 3.5 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình kết tủa dịch lọc thu sau tình chiết 47 3.5.1 Nồng độ NaCl dùng để kết tủa dịch lọc 47 3.5.2 Thời gian kết tủa dịch lọc với nồng độ NaCl 2,5 M 48 3.6 Quy trình thu nhận collagen tối ưu sau trình khảo sát 49 3.7 Kết phân tích collagen thu từ da cá basa 51 3.7.1 Hàm lượng ẩm, khoáng collagen 51 3.7.2 Kết hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho biết cấu trúc collagen .51 3.7.3 Thành phần axit amin collagen thu từ da cá basa .53 3.7.4 Xác định khối lượng phân tử phương pháp đo độ nhớt sử dụng nhớt kế Ostwald 55 3.7.5 Xác định khối lượng phân tử collagen phương pháp sắc ký lọc gel 57 3.8 Ứng dụng thử nghiệm bổ sung collagen vào kem dưỡng trắng da 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ala: Alanine BSE: Bovine Spongiform Encephalopathy EDTA: Ethylendiamin Tetraacetic Acid Gly: Glycine HPLC: High Performance Liquid Chromatography Hyl: Hydroxylproline Pro: Proline SDS-PAGE: Sodium dodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis (Điện di gel polyacrylamide) SEM: Scanning Electron Microscope ASC: Collagen hòa tan axit ASEC: Collagen hòa tan enzym pepsin vi 3.7 Kết phân tích collagen thu từ da cá basa 3.7.1 Hàm lượng ẩm, khoáng collagen Độ ẩm, hàm lượng khoáng collagen xác định theo TCVN 370090 TCVN 5105 : 2009 biểu diễn bảng 3.14 Bảng 3.14 Thành phần hóa học collagen thu từ da cá basa Hàm lượng khoáng (%) 0,560 Độ ẩm (%) 5,840 Hàm lượng khoáng sản phẩm collagen từ da cá basa đạt TCVN 9939:2013 hàm lượng khống quy định thực phẩm có nguồn gốc từ động vật phải nhỏ 1% Và hàm lượng ẩm đạt tiêu chuẩn EU  Quy định (EC) số 853/2004 Nghị viện hội đồng Châu Âu ngày 29/4/2004 quy tắc vệ sinh cụ thể cho thực phẩm có nguồn gốc từ động vật 3.7.2 Kết hình ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho biết cấu trúc collagen a b Hình 3.13 Hình ảnh SEM collagen thu từ da cá basa a) Hình ảnh SEM collagen chụp với kích thước 100nm b) Hình ảnh SEM collagen chụp với kích thước 500 nm Qua hình ảnh SEM cấu trúc collagen gồm nhiều sợi liên kết với tạo nên mạng lưới cấu trúc bền vững Các chuỗi collagen xếp song song 51 theo chiều dọc tạo thành sợi với tính chu kì định Do xếp có trật tự cấu trúc phức tạp nên collagen từ da cá basa bền vững Hình ảnh SEM cho biết cấu trúc collagen thu từ da cá basa có cấu trúc gần giống với collagen cô lập từ cá biển Jeong H.S cộng (2013) [7] Hình 3.14 Hình ảnh SEM cá biển A) Khung xương nguyên chất, (B) ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét xương nguyên liệu, (C) ASC collagen, (D) ASEC collagen [7] Collagen thu từ cá biển có cấu trúc dạng sợi liên kết chặt chẽ với theo mạng lưới Với phương pháp chiết collagen có hình ảnh SEM khác cấu trúc collagen khơng thay đổi Trong hình ảnh SEM xương cá nguyên liệu khẳng định có mặt collagen Và so với cấu trúc từ hình ảnh SEM từ da cá tầm sơng Amur theo nghiên cứu Wang L cộng (2014) [9] cấu trúc collagen từ da cá basa có độ liên kết chặt chẽ 52 Hình 3.15 Ảnh SEM cá tầm sông Amur a) da xử lý ; b) collagen đông khô; c) collagen sợi nhỏ d) collagen từ cá tầm sông Amur [9] Collagen từ da cá tầm sông Amur giống bọt biển trắng mềm với cấu trúc lỏng lẻo xốp quan sát thấy mắt thường Những mỏng dày đặc bất thường liên kết mảnh ghép ngẫu nhiên theo SEM (Hình 3b) bề mặt bị nhăn phần, nước q trình đơng khơ (Hình 3c) [9] 3.7.3 Thành phần axit amin collagen thu từ da cá basa Bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC, Agilent 1200 Series coupled to MS detector, micrOTOF-QII Bruker để xác định thành phần axit amin collagen Bảng 3.15 Thành phần axit amin collagen thu từ da cá basa STT Đơn vị Chỉ tiêu Kết Glycine mg/g 25,51 Hydroxylproline mg/g 16,74 53 Alanine mg/g 15,35 Serine mg/g 12,81 Proline mg/g 12,41 Glutamic mg/g 9,53 Valine mg/g 6,74 Aspartic mg/g 6,29 Leucine mg/g 5,90 10 Histidine mg/g 4,77 11 Threonine mg/g 4,70 12 Phenylalanine mg/g 2,95 13 Cysteine /Cystine mg/g 2,88 14 Arginine mg/g 2,45 15 Tyrosine mg/g 2,21 16 Tryptophan mg/g 1,17 17 Iso Lucine mg/g 1,17 18 Methionine mg/g 0,99 19 Lysine mg/g 0,86 20 Ornthine mg/g 0,60 21 Aminobutyric acid mg/g 0,00 Tổng Amino acid mg/g 136,02 54 Thành phần axit amin collagen tinh từ da cá basa gồm 20 loại Trong đó, glycine chiếm cao (25,51mg/g) cho thấy glycine axit amin collagen Hàm lượng proline hydroxylproline collagen tách từ da cá basa 29,15 mg/g, thấp so với collagen tách chiết từ da cá da bò (161,4 gốc/1000 gốc) theo nghiên cứu Muralidharan N cộng (2013) [11] collagen tách chiết từ da cá tầm sông Amur (212,11 gốc/1000 gốc) theo nghiên cứu Wang L cộng (2014) [9] Sự khác hàm lượng axit amin lồi chủ yếu mơi trường sống khác nhau, đặc biệt nhiệt độ Các loài cá sống vùng ơn đới cá vùng nhiệt đới hàm lượng axit amin tách chiết từ da khác 3.7.4 Xác định khối lượng phân tử phương pháp đo độ nhớt sử dụng nhớt kế Ostwald Xác định khối lượng phân tử trung bình cách sử dụng hệ thức MarkHouwink biểu diễn phụ thuộc độ nhớt đặc trưng khối lượng phân tử trung bình collagen Tiến hành theo điều kiện đo dung môi sử dụng theo Bello J cộng (1961) Dung mơi sử dụng dung mơi có pH 5,0 gồm dung dịch natri axetat 0,1 M natri clorua 0,15 M Nhiệt độ đo 40oC Đo thời gian chảy dung môi: tdm1 = 120,30 (giây) tdm2 = 120,41 (giây) tdm = 120,26 (giây) tdm3 = 120,08 (giây) Thời gian chảy dung dịch: Bảng 3.16 Thời gian chảy dung dịch độ nhớt riêng Thời gian chảy dung dịch (giây) Nồng độ g/100 ml 0,2 0,4 0,6 0,8 Lần 131,05 156,70 182,06 205,36 230,17 Lần 130,97 156,41 181,98 205,58 230,09 55 Lần 131,16 157,08 182,04 205,05 230,24 Trung bình 131,05 156,73 182,03 205,33 230,17 Độ nhớt riêng (ɳr) 0,0897 0,3032 0,5136 0,7073 0,9139 ɳr/C 0,4484 0,7581 0,8560 0,8842 0,9139 Từ độ nhớt riêng dung dịch nồng độ dung dịch ta vẽ đồ thị phụ thuộc ɳr/C vào nồng độ C Độ nhớt đặc trưng số b phương trình nội suy: y = ax + b Xác định độ nhớt đặc trưng 1,2000 y = 0,5285x + 0,455 R² = 0,7724 1,0000 0,8000 0,6000 0,4000 0,2000 0,0000 0,5 1,5 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ nhớt riêng vào nồng độ Từ đồ thị biểu diễn ta có độ nhớt đặc trưng collagen: = 0,445 Theo hệ thức Mark – Houwink biểu diễn mối liên hệ độ nhớt khối lượng phân tử: [ɳ] = K.M Với K = 4,8104;  = 0,56 Thay hệ số vào tính khối lượng phân tử collagen: M = 207015 (Da) = 207 (kDa) 56 =b Khối lượng phân tử collagen xác định phương pháp đo độ nhớt có khối lượng phân tử lớn collagen từ cá sú đỏ nghiên cứu Wang L Và cộng (2007) sử dụng phương pháp điện di 205 kDa [10] Nhưng nhỏ khối lượng phân tử collagen từ da cá tra 217 kD nghiên cứu Trần Thị Huyền cộng 2011 sử dụng phương pháp điện di [2] 3.7.5 Xác định khối lượng phân tử collagen phương pháp sắc ký lọc gel Sử dụng phương pháp sắc ký lọc gel máy GPC để xác định khối lượng phân tử collagen thu từ da cá basa Hình 3.17 Tín hiệu thu từ q trình sắc ký Sử dụng nhân tố pha trộn pha lỗng với ISTDs Tín hiệu 1: RID1 A, tín hiệu khúc xạ Index Qua tín hiệu thu từ hình 3.4 thì có hai tín hiệu phát hiện, gồm có peak thời gian MM (milimin) 10 MM (milimin) Bảng 3.17 Tín hiệu thu trình sắc ký Thời gian khởi điểm tối đa Diện tích rộng Chiều cao Diện tích Giây (min) Giây (min) [nRIU*s] [nRIU] % 7.661 MM 0.5657 9.42494e4 2776.60132 15,1028 10.715 MM 0.5202 5.29802e5 1.69753e4 84.8972 Tổng cộng: 6.24051e5 1.97519e4 57 Hình 3.18 Hình ảnh phóng to sắc ký đồ Qua kết phân tích sử dụng sắc ký lọc gel khối lượng phân tử collagen thu từ da cá basa 5103[D] Nhỏ so với khối lượng phân tử collagen từ da cá tra 217 kDa từ nghiên cứu Trần Thị Huyền cộng (2011), sử dụng phương pháp điện di [2] Có điểm khác đặc điểm sinh trưởng, môi trường sống loài khác nhau, đặc biệt nhiệt độ Như vậy, sử dụng hai phương pháp đo độ nhớt sắc ký lọc gel để xác định khối lượng phân tử kết khác đáng kể (10 lần) Điều giải thích q trình gửi mẫu đến trung tâm phân tích Đại học Khoa học tự nhiên để xác định khối lượng phân tử collagen bị biến đổi Nên có điều kiện, chi phí tiến hành điện di trường để xác định khối lượng phân tử collagen để kiểm chứng thêm độ tin cậy kết 3.8 Ứng dụng thử nghiệm bổ sung collagen vào kem dưỡng trắng da Từ sản phẩm collagen thu được, tiến hành thử nghiệm bổ sung collagen vào kem dưỡng trắng da Do điều kiện khơng mua hóa chất để pha trộn kem dưỡng da, thời gian nghiên cứu hạn chế,… nên nghiên cứu bổ sung bột collagen tinh khiết vào kem dưỡng da phối trộn sẵn công ty TNHH SX-TM Đại Việt Hương (Việt Nam) 58 a b Hình 3.19 Nguyên liệu để khảo sát bổ sung collagen vào kem dưỡng da a) bột collagen từ da cá basa nghiền mịn; b) kem dưỡng da phối trộn sẵn Bổ sung collagen vào kem dưỡng da bán sẵn để quan sát khả phân bố đồng collagen kem Collagen nghiền mịn cối mã não, cân khối lượng 0,2 g tương ứng với tỉ lệ 5% (4 g kem) Cho bột collagen kem dưỡng da vào cốc thủy tinh tiến hành đồng hóa, khuấy trộn trộn 15 phút Sau cho kem vào lại hủ kem phối trộn bán sẵn quan sát hai tháng Hình 3.20 Sản phẩm kem bổ sung collagen sau thời gian tháng Sau đồng hóa để thu hỗn hợp kem đồng nhất, tiến hành bảo quản nhiệt độ phòng tháng Quan sát mắt thường nhận thấy kem giữ 59 độ đồng nhất, bề mặt mịn Mùi màu sắc kem không thay đổi, kem khơng bị mốc, khơng tách lớp Do đó, sản phẩm collagen thu có triển vọng bổ sung vào kem dưỡng da Vì thời gian thực đề tài hạn chế, nguồn hóa chất phối trộn kem khó tìm mua nên có điều kiện tiến hành thử nghiệm phối trộn collagen vào kem dưỡng da Test thử mẫu phương pháp tốt kỹ lưỡng để sản xuất loại kem dưỡng da có chứa collagen tốt cho người tiêu dùng đồng thời đem lại giá trị kinh tế cao Nếu có điều kiện pha kem theo quy trình Thomas J Lewis cộng (1962) [16] Thành phần quy trình phối trộn thực sau: Bảng 3.18 Thành phần hóa chất để phối trộn kem Thành phần theo trọng lượng Thành phần Phase dầu Lanolin khan 15.0 Petrolatum, trắng (hay vàng) 8.0 Dầu khoáng nhẹ (độ nhớt Saybolt 50-55) 30.3 Sáp ong 10.0 Cholesterol 1.0 Phase nước Nước 31.5 Collagen 3.5 Axit Benzoic 0.01 Hàn the (Na2B4O7·10H2O) 1.0 Một số thành phần pha dầu pha trộn với để cung cấp hỗn hợp đồng Collagen sau hịa tan khoảng ba lần trọng lượng nước 60 (trong trường hợp tổng lượng nước cần sử dụng) cách khuấy nước lạnh tất khối cục bị hịa tan, sau đun sơi tiếp tục làm nóng với khuấy có dung dịch rõ ràng thu Sau cho dung dịch collagen nguội, thành phần khác dung dịch nước hòa tan pha dung dịch nước vào giai đoạn đầu với khuấy thích hợp để tạo nhũ tương kem Với công thức không chứa propylen glycol chất hoạt tính bề mặt tương tự khác, thu loại kem thỏa đáng Để tạo mùi cho kem kết hợp tinh dầu tự nhiên [16] 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thu collagen tinh khiết từ da cá basa (Pangasius bocourti) Collagen có độ ẩm 5,840%, hàm lượng khoáng 0,560% Khối lượng phân tử collagen xác định theo phương pháp đo độ nhớt 207 kDa Thành phần axit amin collagen phong phú Có 20 loại axit amin phát mẫu collagen chiết xuất từ da cá basa Trong glycine chiếm tỷ lệ cao 25,51 mg/g Ảnh chụp SEM cho thấy cấu trúc collagen thu gồm nhiều sợi liên kết chặt chẽ với tạo thành mạng lưới bền vững Có thể bổ sung collagen vào kem dưỡng da Kiến nghị - Nếu thời gian nhiều cần nghiên cứu kĩ yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất collagen (nồng độ, thời gian: khử béo, loại khoáng, khử màu, khử mùi, chiết collagen, kết tủa collagen), đặc biệt phải xác định hàm lượng béo sau trình loại béo phương pháp Folch (1957) Sau đó, đánh giá tính chất, chất lượng collagen thu sau thí nghiệm (SEM, khối lượng phân tử, thành phần axit amin, hàm lượng khoáng, béo, độ ẩm) - Nghiên cứu phối trộn kem dưỡng da bổ sung collagen vào thành phần kem dưỡng da từ ban đầu xác định tính chất kem dưỡng da sau bổ sung collagen (chỉ tiêu vi sinh, nấm mốc,…) - Dùng phương pháp điện di,… để xác định khối lượng phân tử, nhằm đối chiếu với kết phương pháp sắc ký lọc gel lặp lại phương pháp sắc ký lọc gel 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồ Thị Hà, Châu Công Lương Tinh xác định đặc tính collagen từ da cá tra Báo cáo NCKH Trường Đại học Lạc Hồng (2010) Trần Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Anh, Vũ Lệ Quyên Tách chiết collagen từ da cá tra phương pháp hóa học… Thơng báo khoa học (2011) Hoàng Thị Thu Thảo Tách chiết tinh chế hợp chất thiên nhiên Đại học Nha Trang, tài liệu lưu hành nội (9/2016) TIẾNG ANH Aberoumand, A Isolation of collagen from some fishes skins in Iran Journal of Agricultural Technology 2011 Vol 7(3): 783-788 David A Katz Preparation of a skin cream 2011, 2000 by David A Katz All rights reserved G.S Hema, K Shyni, Suseela Mathew, R Anandan, George Ninan, P.T Lakshmanan A simple method for isolation of fish skin collagen- biochemical characterization of skin collgagen extracted from Albacore Tuna (Thunnus Alalunga), Dog Shark (Scoliodon Sorrakowah), and Rohu (Labeo Rohita) Annals of Biological Research, 2013, (1):271-278 Hee-Seok Jeong, Jayachandran Venkatesan, and Se-Kwon Kim Isolation and Characterization of Collagen from Marine Fish (Thunnus obesus) The Korean Society for Biotechnology and Bioengineering and Springer 2013 Hui Cao, Shi-Ying Xu Purification and characterization of type II collagen from chick sternal cartilage Food Chemistry 108 (2008) 439–445 Lin Wang, Qiufang Liang, Tingting Chen, Zhenbin Wang, Junmin Xu, Haile Ma Characterization of collagen from the skin of Amur sturgeon (Acipenser schrenckii) Food Hydrocolloids 38 (2014) 104e109 63 10 L.Wang,X.An,Z.Xin,L.Zhao, and Q.Hu Isolation and Characterization of Collagen from the Skin of Deep-Sea Redfish(Sebastesmentella) Institute of Food Technologists (2007) 11 Nagarajan Muralidharan & Robinson Jeya Shakila & Durairaj Sukumar & G Jeyasekaran Skin, bone and muscle collagen extraction from the trash fish, leather jacket (Odonus niger) and their characterization Association of Food Scientists & Technologists (India) 2011 12 Nguyen Hoang Dung, Phan Dinh Tuan, Mai Thanh Phong, Nguyen Thi Nguyen, Ngo Hong Bao Chau, Nguyen Thi Diem Phuong, Doan Huu Luc Fish collagen extraction and application 13 Ruta Ganceviciene, Aikaterini I Liakou, Athanasios Theodoridis, Evgenia Makrantonaki Skin anti-aging strategies Dermato-Endocrinology 4:3, 308– 319; 2012 14 Sara Sibilla, Martin Godfrey, Sarah Brewer, Anil Budh-Raja and Licia Genovese An Overview of the Beneficial Effects of Hydrolysed Collagen as a Nutraceutical on Skin Properties: Scientific Background and Clinical Studies The Open Nutraceuticals Journal, 2015, 8, 29-42 15 Takeshi Nagai, Nobutaka Suzuki Isolation of collagen from fish waste material skin, bone and fins Food Chemistry 68 (2000) 277±281 16 Thomas J Lewis Skin cream containing low gel strength, low viscossity gelatin United States Patent 3,016,334 (1962) TÀI LIỆU INTERNET 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tong-quan-ve-collagen-va-ung-dung-cuacollagen-52829/ 18 http://luanvan.co/luan-van/trich-ly-collagen-tu-da-ca-basa-82/.\ 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ba_sa 20 http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/533collagen.html 64 21 http://sta.soctrang.gov.vn/index.php/tin-t-c/tin-t-c-m-i/251-collagen-va-nhungung-dung 65 ... thu nhận collagen tinh từ da cá basa Từ sản phẩm collagen chiết xuất từ da cá basa thử nghiệm triển vọng ứng dụng bổ sung kem dưỡng da Mục tiêu đề tài - Thu collagen tinh khiết từ da cá basa (khoáng... NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS Trần Thị Hoàng Quyên Tên đề tài: ? ?Chiết xuất collagen từ da cá basa (Pangasius bocourti) triển vọng ứng dụng bổ sung vào kem dưỡng da? ?? Sinh viên... tháng 07 năm 2017 Cán hướng dẫn Ký tên NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Tên đề tài: ? ?Chiết xuất collagen từ da cá basa (Pangasius bocourti) triển vọng ứng dụng bổ sung vào kem dưỡng da? ?? Sinh viên thực

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thị Hà, Châu Công Lương. Tinh sạch và xác định đặc tính collagen từ da cá tra. Báo cáo NCKH Trường Đại học Lạc Hồng (2010) Khác
2. Trần Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Anh, Vũ Lệ Quyên. Tách chiết collagen từ da cá tra bằng phương pháp hóa học… Thông báo khoa học (2011) Khác
3. Hoàng Thị Thu Thảo. Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên. Đại học Nha Trang, tài liệu lưu hành nội bộ (9/2016).TIẾNG ANH Khác
4. Aberoumand, A. Isolation of collagen from some fishes skins in Iran. Journal of Agricultural Technology 2011 Vol. 7(3): 783-788 Khác
5. David A. Katz. Preparation of a skin cream. 2011, 2000 by David A. Katz. All rights reserved Khác
7. Hee-Seok Jeong, Jayachandran Venkatesan, and Se-Kwon Kim. Isolation and Characterization of Collagen from Marine Fish (Thunnus obesus). The Korean Society for Biotechnology and Bioengineering and Springer 2013 Khác
8. Hui Cao, Shi-Ying Xu. Purification and characterization of type II collagen from chick sternal cartilage. Food Chemistry 108 (2008) 439–445 Khác
9. Lin Wang, Qiufang Liang, Tingting Chen, Zhenbin Wang, Junmin Xu, Haile Ma. Characterization of collagen from the skin of Amur sturgeon (Acipenser schrenckii). Food Hydrocolloids 38 (2014) 104e109 Khác
10. L.Wang,X.An,Z.Xin,L.Zhao, and Q.Hu. Isolation and Characterization of Collagen from the Skin of Deep-Sea Redfish(Sebastesmentella). Institute of Food Technologists (2007) Khác
11. Nagarajan Muralidharan & Robinson Jeya Shakila & Durairaj Sukumar & G. Jeyasekaran. Skin, bone and muscle collagen extraction from the trash fish, leather jacket (Odonus niger) and their characterization. Association of Food Scientists & Technologists (India) 2011 Khác
12. Nguyen Hoang Dung, Phan Dinh Tuan, Mai Thanh Phong, Nguyen Thi Nguyen, Ngo Hong Bao Chau, Nguyen Thi Diem Phuong, Doan Huu Luc. Fish collagen extraction and application Khác
13. Ruta Ganceviciene, Aikaterini I. Liakou, Athanasios Theodoridis, Evgenia Makrantonaki. Skin anti-aging strategies. Dermato-Endocrinology 4:3, 308–319; 2012 Khác
14. Sara Sibilla, Martin Godfrey, Sarah Brewer, Anil Budh-Raja and Licia Genovese. An Overview of the Beneficial Effects of Hydrolysed Collagen as a Nutraceutical on Skin Properties: Scientific Background and Clinical Studies.The Open Nutraceuticals Journal, 2015, 8, 29-42 Khác
15. Takeshi Nagai, Nobutaka Suzuki. Isolation of collagen from fish waste material skin, bone and fins. Food Chemistry 68 (2000) 277±281 Khác
16. Thomas J. Lewis. Skin cream containing low gel strength, low viscossity gelatin. United States Patent 0 3,016,334 (1962).TÀI LIỆU INTERNET Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w