Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ĐỀ TÀI CHIẾT TÁCH COLLAGEN TỪ DA CÁ TRA ĐỂ TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT COLLAGEN – AuNPs, ỨNG DỤNG TRONG Y SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : LÊ THỊ HÒA Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN BÁ TRUNG ĐÀ NẴNG, 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HÒA Lớp: 10SHH Tên đề tài: Chiết tách collagen từ da cá tra để tổng hợp vật liệu nanocomposit Collagen – AuNPs, ứng dụng y sinh Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Da cá tra, HAuCl4, NaOH, n-butanol, axit axetic, NaCl, natricitrat, polyethylene glycol (PEG) 3350 Nội dung nghiên cứu: Chiết tách collagen từ da cá tra, tổng hợp nano vàng từ axit HAuCl4, kết hợp collagen nano vàng để tạo vật liệu nanocomposit CollagenAuNPs Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Trung Ngày giao đề tài: 15/08/2013 Ngày hoàn thành 20/04/2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Tự Hải TS Nguyễn Bá Trung Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng năm 2014 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng CHỦ TỊCH năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng tri ân biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Trung, người hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tận tình em thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo tổ Hóa lý, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu khóa luận Em chân thành cảm ơn tất thầy Khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, người có vai trị giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em năm học Em vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình bạn bè Đây nguồn động viên tinh thần lớn cho em thời gian làm khóa luận Mặc dù cố gắng trình độ nghiên cứu thời gian có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi, Lê Thị Hịa xin cam đoan: Những nội dung báo cáo thực hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Mọi tài liệu tham khảo dùng báo cáo trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá khoa học tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Người thực Lê Thị Hòa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Collagen 1.1.1 Giới thiệu collagen 1.1.2 Nguồn nguyên liệu collagen 1.1.3 Phương pháp sản xuất collagen 1.1.4 Các phương pháp đánh giá phân tích colagen 1.1.5 Những ứng dụng collagen 11 1.2 Khái quát công nghệ nano 13 1.2.1 Giới thiệu công nghệ nano 13 1.2.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 13 1.3 Các phương pháp điều chế vật liệu nano 14 1.3.1 Phương pháp từ xuống 15 1.3.2 Phương pháp từ lên 15 1.4 Hạt nano vàng 16 1.4.1 Giới thiệu kim loại vàng 16 1.4.2 Tổng hợp hạt nano vàng (AuNPs) 16 1.4.3 Ứng dụng AuNPs 17 1.5 Vật liệu nanocomposit Collagen-AuNPs 21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị 23 2.1.1 Nguyên liệu 23 2.1.2 Hóa chất 23 2.1.3 Thiết bị 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Chiết tách collagen 23 2.2.2 Tổng hợp tối ưu hóa q trình điều chế nano vàng 24 2.2.3 Chức hóa bề mặt nano vàng PEG 25 2.2.4 Chế tạo vật liệu Collagen-AuNPs 25 2.2.5 Phân tích đặc trưng vật liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Chiết tách collagen từ da cá tra xác định đặc trưng sản phẩm 27 3.1.1 Chiết tách collagen từ da cá tra 27 3.1.2 Xác định đặc trưng sản phẩm phương pháp phân tích vật lý 27 3.1.2.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) 27 3.1.2.2 Phổ hồng ngoại (IR) xác định đặc trưng cho collagen 28 3.2 Điều chế dung dịch keo nano vàng AuNPs 28 3.2.1 Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp AuNPs 30 3.2.1.1 Ảnh hưởng nồng độ HAuCl4 30 3.2.1.2 Ảnh hưởng nồng độ natricitrat 31 3.2.1.3 Ảnh hưởng tốc độ khuấy 33 3.2.2 Tổng hợp xác định đặc trưng vật lý AuNPs 34 3.2.3 Biến tính bề mặt AuNPs PEG 35 3.2.3.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) 36 3.2.3.2 Ảnh TEM 37 3.3 Vật liệu nanocomposit Collagen-AuNPs 37 Kết luận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Minh họa gắn kết mô, tế bào collagen Hình 1.2: Hình cấu trúc xoắn ba collagen Hình 1.3: Các loại mỹ phẩm chứa collagen 13 Hình 1.4: Quá trình bổ sung hạt nano vàng lên dây nano bạc clorua 19 Hình 1.5: Hạt nano vàng sử dụng làm chất vận chuyển thuốc đến tế bào mục tiêu 20 Hình 1.6: Hạt nano vàng cảm biến sinh học sử dụng để phát axit uric 21 Hình 2.1: Quy trình chiết tách collagen từ da cá 24 Hình 3.1: Collagen chiết tách từ da cá tra: a) Dạng ướt; b) Dạng khơ 27 Hình 3.2: Phổ UV-Vis collagen hòa tan CH3COOH 0,5 M (nồng độ 9mg/mL) 28 Hình 3.3: Phổ hồng ngoại collagen 28 Hình 3.4: Sự đổi màu dung dịch phản ứng trước (a) sau thêm natricitrat (b) 29 Hình 3.5: Các mẫu thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ HAuCl4 đến trình tổng hợp AuNPs 30 Hình 3.6: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs điều chế nồng độ HAuCl4 khác 31 Hình 3.7: Các mẫu thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ natricitrat đến trình tổng hợp AuNPs 32 Hình 3.8: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs điều chế nồng độ natricitrat khác .32 Hình 3.9: Màu dung dịch keo AuNPs điều chế ứng với tốc độ khuấy khác 33 Hình 3.10: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch AuNPs điều chế tốc độ khuấy khác 34 Hình 3.11: Phổ hồng ngoại AuNPs-citrat .35 Hình 3.12: a) AuNPs-citrat, b) AuNPs-PEG 36 Hình 3.13: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs-citrat, AuNPs-PEG 36 Hình 3.14: Ảnh TEM a) AuNPs, b) AuNPs-PEG 37 Hình 3.15: Ảnh chụp SEM a) collagen, b) collagen-AuNPs 38 10 27 dạng kích thước hạt AuNPs xác định thông qua phương pháp chụp ảnh truyền qua TEM Liên kết collagen AuNPs hình thái vật liệu AuNPs-collagen xác định thông qua phân tích ảnh chụp SEM 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chiết tách collagen từ da cá tra xác định đặc trưng sản phẩm 3.1.1 Chiết tách collagen từ da cá tra Chúng tiến hành chiết tách collagen từ da cá tra theo quy trình 2.2.1 Collagen thu có màu trắng đục, sệt cịn ướt tạo bơng màu trắng dạng khơ trình bày hình 3.1 Hình 3.1: Collagen chiết từ da cá tra a) Dạng ướt; b) Dạng khô Phần trăm collagen chiết tách từ da cá tra 38,88% (tính theo khối lượng collagen ướt da cá) Kết phù hợp với kết nghiên cứu chiết tách collagen công bố trước từ nguồn nguyên khác da cá skate (35.6%), longbarbel catfish (16.8%), channel catfish (25.8%), bullhead shark (50.1 %) [10] 3.1.2 Xác định đặc trưng sản phẩm phân tích vật lý 3.1.2.1 Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Chúng tiến hành đo phổ hấp thụ phân tử UV-Vis dung dịch collagen axit axetic 0,5 M với nồng độ 9mg/ml Kết trình bày hình 3.2 29 Hình 3.2: Phổ UV-Vis collagen hòa tan CH3COOH 0,5 M (nồng độ collagen mg/ml) Kết phổ UV-Vis cho thấy sản phẩm collagen chiết tách từ da cá tra có đỉnh hấp thụ cực đại bước sóng 232 nm Kết thu hoàn toàn tương tự với kết công bố chiết tách collagen từ loại da cá khác catfish (Liu et al, 2007), walley Pollock (Yan et al, 2008), balloon fish (Yu-Ru-Huang 2011) [10] 3.1.2.2 Phổ hồng ngoại (IR) xác định đặc trưng cho collagen Hình 3.3: Phổ hồng ngoại collagen Phổ hồng ngoại collagen sau chiết tách thực để xác định cấu trúc nhóm chức đặc trưng cho collagen Kết đo phổ hồng ngoại 30 collagen trình bày hình 3.3 Trên phổ đồ xuất pic dao động tần số 3411,9 cm-1 2929,2 cm-1 đặc trưng cho nhóm amit A amit B tương ứng Ngồi ra, cịn có dao động amit bậc I 1650,8 cm-1, amit bậc II 1555,3 cm-1 amit bậc III 1238,5 cm-1 đặc trưng cho cấu trúc xoắn protein [17] 3.2 Điều chế dung dịch keo nano vàng AuNPs Chúng tiến hành điều chế AuNPs từ chất đầu axit HAuCl4 với chất khử sử dụng natricitrat Đây phương pháp tổng hợp AuNPs từ mơi trường đồng thể theo quy trình 2.2.2 Ion citrat có khả khử ion Au3+ thành tập hợp nguyên tử vàng kích thước nano Nồng độ natricitrat, HAuCl4, tốc độ khuấy trộn yếu tố định đến kích thước hạt AuNPs tạo thành Dung dịch HAuCl4 ban đầu có màu vàng nhạt, sau thêm chất khử dung dịch nhanh chóng chuyển sang màu đỏ trình bày hình 3.4, chứng tỏ hình thành hạt AuNPs theo chế: HAuCl4 + C6H8O7 AuNPs + C5H6O5 (axit 3-ketoglutaric) + HCl + CO2 [14] Hình 3.4: Sự thay đổi màu dung dịch phản ứng trước (a) sau thêm natricitrat (b) 31 Hạt keo AuNP tạo thành hạt keo dương, làm bền ion citrat dư dung dịch Như vậy, ion citrat ngồi đóng vai trị chất khử, cịn tác nhân làm bền hạt keo AuNP, tránh tượng dính kết tập hợp tạo thành hạt có kích thước lớn 3.2.1 Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp AuNPs 3.2.1.1 Ảnh hưởng nồng độ HAuCl4 Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chất đầu đến kích thước nồng độ dung dịch keo AuNPs tạo thành Quá trình tổng hợp nano vàng tiến hành (mục 2.2.2) với nồng độ HAuCl4 khác (0,5; 0,75; 1; 1,5; mM) Nồng độ natricitrat 1% tốc độ khuấy 600 v/p giữ không đổi Phản ứng tiến hành 800C vòng 10 phút Mẫu dung dịch keo nano vàng trình bày hình 3.5 kết khảo sát trình bày hình 3.6 Hình 3.5: Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ HAuCl4 đến trình tổng hợp AuNPs 32 Hình 3.6: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs điều chế nồng độ HAuCl4 khác Phản ứng thực 80oC 10 phút với nồng độ natricitrat 1%, tốc độ khuấy 600 v/p Từ đồ thị cho thấy khoảng nồng độ HAuCl4 từ 0,5 ÷ mM, đỉnh hấp thụ cực đại phổ plasmon bề mặt AuNPs khơng có thay đổi độ hấp thụ cực đại cao nồng độ HAuCl4 mM Khi tăng nồng độ HAuCl4 lên 1,5 mM, mM, độ hấp thụ tăng mạnh, nhiên đỉnh hấp thụ cực đại bị dịch chuyển phía bước sóng dài, chứng tỏ kích thước AuNP tạo thành lớn Vậy nồng độ HAuCl4 mM lựa chọn để tổng hợp dung dịch keo AuNPs 3.2.1.2 Ảnh hưởng nồng độ natricitrat Bên cạnh nồng độ chất đầu, nồng độ chất khử đóng vai trị định đến kích thước AuNP tạo thành Chúng tơi tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khử đến q trình tổng hợp AuNPs Thí nghiệm tiến hành (mục 2.2.2) với nồng độ natricitrat khác (0,5; 1; 2; 3; %) Nồng độ HAuCl4 1mM tốc độ khuấy 600 v/p giữ không đổi Phản ứng tiến hành 800C vòng 10 phút Mẫu dung dịch keo nano vàng thu trình bày hình 3.7 Phổ cộng hưởng plasmon bề mặt mẫu dung dịch keo AuNPs trình bày hình 3.8 33 Hình Các mẫu thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ natricitrat đến trình tổng hợp AuNPs Hình 3.8: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs điều chế nồng độ natricitrat khác Phản ứng thực 80oC 10 phút với nồng độ HAuCl4 1mM, tốc độ khuấy 600 v/p Kết thể hình 3.8 cho thấy nồng độ natricitrat 0.5 %, đỉnh hấp thụ cực đại plasmon bề mặt AuNPs tạo thành dịch chuyển phía sóng dài Điều giải thích nồng độ chất khử thấp, hiệu khử ion 34 Au3+ không cao số lượng mầm tinh thể Au tạo ban đầu nên tốc độ phát triển mầm nhanh tốc độ tạo mầm, dẫn đến kích thước hạt AuNP lớn Khi nồng độ natricitrat đạt 1%, 2%, 3% đỉnh hấp thụ plasmon bề mặt AuNPs không thay đổi, chứng tỏ kích thước hạt ổn định Vậy nồng độ natricitrat tối ưu cho trình tổng hợp AuNPs xác định 1% 3.2.1.3 Ảnh hưởng tốc độ khuấy Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến kích thước hạt AuNP tạo thành xác định thông qua khảo sát tốc độ khuấy khác Quá trình tổng hợp nano vàng tiến hành (mục 2.2.2) với tốc độ khuấy khác (300; 600; 900; 1200; 1500 v/p) Nồng độ HAuCl4 1mM natricitrat 1% giữ không đổi Phản ứng tiến hành 800C vòng 10 phút Màu dung dịch keo AuNPs tạo thành tốc độ khuấy khác trình bày hình 3.9 Kết đo phổ cộng hưởng plasmon bề mặt trình bày hình 3.10 Hình 3.9: Màu dung dịch keo AuNPs điều chế ứng với tốc độ khuấy khác 35 Hình 3.10: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs điều chế tốc độ khuấy khác Phản ứng thực 80oC 10 phút với nồng độ HAuCl4 1mM, natricitrat 1% Kết đo phổ cộng hưởng plasmon mẫu dung dịch keo AuNPs cho thấy đỉnh hấp thụ cực đại dung dịch keo AuNPs gần khơng dịch chuyển, chứng tỏ kích thước hạt không thay đổi nhiều Kết chứng tỏ tốc độ khuấy khơng ảnh hưởng đến kích thước hạt keo tổng hợp điều kiện khảo sát 3.2.2 Tổng hợp xác định đặc trưng vật lý AuNPs Qua kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến kích thước nồng độ keo AuNPs tạo thành cho thấy điều kiện tối ưu để tổng hợp AuNPs xác định sau: - Nồng độ chất đầu HAuCl4: mM - Nồng độ natricitrat : 1% - Tốc độ khuấy : 600 vịng/phút Chúng tơi tiến hành tổng hợp AuNPs điều kiện tối ưu khảo sát Dung dịch keo AuNPs sau tổng hợp ly tâm, tách rửa lại nhiều lần 36 nước cất Mẫu AuNPs sấy khô, trộn với KBr nén viên để đo phổ hồng ngoại Kết đo phổ trình bày hình 3.11 Trên phổ đồ (hình 3.11) có xuất dao động đặc trưng cua nhóm – OH (axit) 3438 cm-1, CH đối xứng 1398,3 cm-1 chứng tỏ ion citrat bám trêm bề mặt hạt keo Như ngồi chức khử natricitrat cịn chất làm bền hóa hạt keo AuNP, làm tăng độ bền tập hợp dung dịch keo AuNPs tạo thành Kết chụp TEM dung dịch keo AuNPs (hình 3.14) cho thấy hạt AuNPs phân bố riêng rẽ, không dính kết với Hình 3.11: Phổ hồng ngoại AuNPs – Citrat 3.2.3 Biến tính bề mặt AuNPs PEG Với mục tiêu chế tạo vật liệu collagen-AuNPs ứng dụng y sinh, AuNPs cần chức hóa bề mặt với nhóm chức thích hợp để tạo cầu nối gắn kết với nhóm amin phân tử collagen Q trình chức hóa bề mặt AuNPs thực theo quy trình 2.2.3 Mẫu dung dịch keo AuNPs AuNPs biến tính với PEG trình bày hình 3.12 37 Hình 3.12: a) AuNPs-citrat ; b) AuNPs-PEG 3.2.3.1 Quang phổ UV-Vis Hiệu q trình chức hóa bề mặt AuNPs PEG thể qua tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs AuNPsPEG thu trình bày hình 3.13 Kết đo cộng hưởng plasmon dung dịch keo AuNPs AuNPs-PEG cho thấy đỉnh hấp thụ cực đại AuNPs–PEG dịch bước sóng dài (526 nm) độ hấp thụ giảm đáng kể so với mẫu AuNPs (524 nm) Điều chứng tỏ PEG gắn lên bề mặt AuNPs Hình 3.13: Tín hiệu cộng hưởng plasmon bề mặt dung dịch keo AuNPs - citrat AuNPs – PEG 38 3.2.3.2 Ảnh TEM Hình 3.14: Ảnh TEM : (a) AuNPs ; (b) AuNPs – PEG Việc gắn kết có hiệu PEG lên AuNPs thể rõ kết chụp TEM (hình 3.14) Kết ghi lại cho thấy có thay đổi kích thước hạt biến tính AuNPs với PEG Kích thước hạt trung bình AuNP AuNPPEG nằm khoảng 13 – 18 nm 13,8 – 19 nm Như bao phủ PEG khơng làm thay đổi nhiều kích thước hạt AuNP 3.3 Vật liệu nanocomposit Collagen-AuNPs Sự kết hợp dung dịch keo AuNPs collagen thu sản phẩm nanocomposit Collagen-AuNPs Cấu trúc hình thái bề mặt vật liệu xác định thông qua chụp SEM hình 3.15 Kết phân tích SEM cho thấy có mặt AuNPs, khoảng cách sợi protein collagen giảm, số mạch nhánh, số vách tăng nên làm cho sợi collagen liên kết với nhau, tạo cấu trúc mạng lưới collagen bền chặt [9] 39 Hình 3.15: Ảnh chụp SEM : (a) collagen , (b): Nền AuNPs-collagen Kết luận - Đã xây dựng quy trình chiết tách thành cơng collagen từ da cá tra - Xác định điều kiện tối ưu cho q trình tổng hợp AuNPs bền mơi trường phân tán có kích thước trung bình nằm khoảng 13 -18 nm từ dung dịch axit HAuCl4 với chất khử natricitrat Nồng độ HAuCl4 : mM Nồng độ chất khử : 1% Tốc độ khuấy : 600 v/p - Chế tạo thành công vật liệu nanocomposit Collagen-AuNPs, mở nhiều ứng dụng vật liệu y sinh cải thiện tính tương thích cảm biến sinh học, chất mang thuốc đến tế bào mục tiêu, phát triển mỹ phẩm hỗ trợ làm đẹp … 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hồng Phong, Tổng quan ứng dụng collagen thực phẩm, Đồ án môn học công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [2] Võ Thị Hồng Linh, Tổng quan collagen ứng dụng collagen, Đồ án môn học công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh [3] Lê Hoàng Linh, Tổng hợp màng nanocomposit AgNPs – Curcumin – Agar đánh giá khả kháng khuẩn màng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [4] Bùi Quang Tiến, Tìm hiểu hạt nano vàng hướng ứng dụng nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [5] Springer Handbook of NanoTechnology, 2004, p.1258 [6] Raed Al Zahrani, Extraction and Isolation of collagen type I from fish skin, A thesis submitted for the degree of post graduate diploma in science at the university of Otago, Dunedin, NewZealand [7] Luciano et al, Collagen crosslinking with Au nanoparticles, NIH-PA Author Manuscript (2008), 12, pp 3383-3388 [8] Pooja M Tiwari et al, Functionalized gold nanoparticles and their biomedical applications, Nanomaterials (2011), 1, pp 31-63 [9] Mark A Haidekker et al, Influence of gold nanoparticles on collagen fibril morphology quantified using transmission electron microscopy and image analysis, BMC Medical Imaging (2006), 6:4, pp 1471-2342 41 [10] Yu – Ru Huang et al, Isolation and characterization of acid an pepsin – solubilized collagens from the skin of balloon fish (Diodon holocanthus), Food Hydrocolloids (2011), 25, pp 1507-1513 [11] Prabịeet Singh et al, Isolation and characterization of collagen extracted from the skin of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus ), Food chemistry (2010), 124, pp 97-105 [12] A.D McFarland et al, Color my nanoworld, Journal of Chemical Education (2004 ), 81 (4), pp 544A–544B [13] Joanne Manson et al, Polyethylene glycol funtionalized gold nanoparticles: the influence of capping density on stability in various media, Original Paper (2011) [14] Amir Tabrizi et al, Gold nanoparticles synthesis and characterization, Hacettepe journal of biology and chemistry (2009), 37, pp 217-226 [15] Heather Hausenblas PhD, Effects of Resveratrol and Collagen Supplementation on Facial Aging, Natural medicine journal (2013), [16] Li He et al, Antibacterial activity of silver nanoparticles stabilized on tanningrafted collagen fiber, Materials Science and Engineering C (2011) [17] Surewicz WK, Mantsch HH, New insight into protein secondary structure from resolution-enhanced infrared spectra, Biochim Biophys Acta (1988), 952, pp 15–130 ... mới, ứng dụng cơng nghiệp sản xuất mỹ phẩm Vì chọn đề tài: ? ?Chiết tách collagen từ da cá tra để tổng hợp vật liệu nanocomposit Collagen- AuNPs, ứng dụng y sinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Chiết tách collagen. .. 3.1: Collagen chiết từ da cá tra a) Dạng ướt; b) Dạng khô Phần trăm collagen chiết tách từ da cá tra 38,88% (tính theo khối lượng collagen ướt da cá) Kết phù hợp với kết nghiên cứu chiết tách collagen. .. lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HĨA NHIỆM VỤ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HÒA Lớp: 10SHH Tên đề tài: Chiết tách collagen từ da cá tra để tổng hợp vật liệu nanocomposit Collagen – AuNPs,