1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu xích đồng nam tại tỉnh hà tĩnh

63 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một quốc gia có nền Y học cổ truyền lâu đời, đi kèm với đó là một nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú. Đã có rất nhiều dược liệu được sử dụng qua nhiều đời nay, được nghiên cứu cụ thể và được khai thác với quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. Bên cạnh đó, còn rất nhiều dược liệu chưa được nghiên cứu kỹ, mới chỉđược sử dụng rải rác ở một vài địa phương theo kinh nghiệm dân gian.Xích đồng nam từ lâu đã được nhân dân một số nơi sử dụng nhằm chữa một số bệnh phụ khoa cũng như mụn nhọt, vàng da, cao huyết áp… Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của dược liệu này. Tuy nhiên, chưa có một tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho dược liệu Xích đồng nam dẫn đến khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng nhằm đưa vào sản xuất. Hiện nay, công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh đang tiến hành thu thập cơ sở dữ liệu để làm căn cứ nhằm mục đích tiêu chuẩn hóa và sử dụng dược liệu Xích đồng nam làm nguyên liệu sản xuất một số loại thuốc phục vụ nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân. Vì vậy, Đề tài “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet )” được tiến hành là sự kết hợp giữa công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh và bộ môn Dược liệu với mục tiêu và nội dung như sau:Mục tiêu:Xây dựng cơ sở dữ liệu để thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Xích đồng nam.Nội dung của đề tài:

Trang 1

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THANH TÙNG

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN

KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH

Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ

HÀ NỘI – 2013

Trang 2

XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN

KIỂM NGHIỆM DƢỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH

Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ

HÀ NỘI – 2013

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Viết

Thân, người đã giao đề tài cho em và tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa

luận này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô và các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược liệu đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực hiện khóa luận tại bộ môn

Bên cạnh đó, cũng không thể không nhắc đến sự giúp đỡ của các bạn sinh viên K63 cùng làm khóa luận trên bộ môn Dược liệu

Ngoài ra trong thời gian thực hiện khóa luận, em cũng luôn nhận được sự khuyến khích và động viên rất lớn từ gia đình, bạn bè, những người đã luôn ở bên em trong lúc em gặp khó khăn

Lời cuối cùng, em xin cảm ơn toàn bộ các thầy cô cùng toàn thể cán bộ, nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội vì đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo em trong suốt 5 năm học Em xin hứa sẽ cố gắng nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng để sau này có thể trở thành một người dược sỹ tốt, để xứng đáng với công sức đào tạo của nhà trường cũng như sự tin tưởng của gia đình, bạn bè

Hà Nội, tháng 5 năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thanh Tùng

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ ……… 1

3

Clerodendrum 3

1.1.1 Cledrodendrum ……… 3

1.1.2 Đ Clerodendrum ……… 3

1.2 Một số loài thuộc chi Clerodendrum .………… ……… 4

1.2.1 Bọ mẩy ……… 4

1.2.2 Bọ mẩy đỏ ……… 5

1.2.3 Mò mâm xôi ……….……… 5

1.2.4 Bạch đồng nữ……… 6

……… 6

… ……… 8

1.2.5.2 Khóa phân loại cây Xích đồng nam (chi Clerodendrum) ……… 9

1.2.5.3 Thành phần hóa học của cây Xích đồng nam ……… 9

1.2.5.4 Giá trị sử dụng……… ………12

1.2.5.5 Một số nghiên cứu về tác dụng dược lý …… ……… 13

Chương 2 NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 15

2.1 Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu… ……….15

2.1.1 Nguyên liệu……… 15

2.1.2 Phương tiện nghiên cứu ……… 15

2.1.2.1 Hóa chất và dụng cụ……… 15

2.1.2.2 Thiết bị dùng trong nghiên cứu ……… 15

2.2 Phương pháp nghiên cứu ……… 16

Chương 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ……… 17

Trang 5

3.1 Kết quả thực nghiệm ……….……… 17

3.1.1 Hình ảnh dược liệu Xích đồng nam ……… 17

3.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân Xích đồng nam ……… 17

3.1.3 Chỉ tiêu về vi học bột dược liệu ……… 19

3.1.4 Sơ bộ định tính các nhóm chất có trong dược liệu Xích đồng nam bằng phản ứng hóa học ……… 21

3.1.4.1 Phản ứng định tính Glycosid tim……… ……22

3.1.4.2 Định tính Saponin trong Dược liệu ……… ……23

3.1.4.3 Định tính hợp chất anthranoid trong dược liệu ………24

3.1.4.4 Định tính flavonoid ……… …25

3.1.4.5 Định tính coumarin … ……… 27

3.1.4.6 Định tính tanin ………… ……… ……… 28

3.1.4.7 Định tính alkaloid ……… ……… ……… 28

3.1.4.8 Định tính acid hữu cơ … ………29

3.1.4.9 Định tính đường khử ……… ………….29

3.1.4.10 Định tính acid amin ………30

3.1.4.11 Định tính polysaccharide ……… 30

3.1.4.12 Định tính chất béo ……… …30

3.1.4.13 Định tính caroten ……… 31

3.1.4.14 Định tính sterol………31

3.1.4.15 Định tính iridoid ……… 31

3.1.5 Sắc ký lớp mỏng ……… 33

3.1.6 Xác định chỉ số bọt ……… 39

3.1.7 Tro toàn phần……… 39

3.1.8 Xác định lượng chất chiết được trong dược liệu theo phương pháp chiết nóng ……… .40

3.1.9 Xác định độ ẩm………41

Trang 6

3.2 Bàn luận ……… ……… 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………47

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang Bảng 1.1 Một số thành phần trong lá, hoa, quả, hạt của

cây Xích đồng nam 10 Bảng 3.1 Kết quả định tính dược liệu bằng phương

Bảng 3.2 Kết quả Tro toàn phần dược liệu Xích đồng

Bảng 3.3 Kết quả xác định lượng chất chiết được trong

dược liệu Xích đồng nam bằng phương pháp chiết nóng 40 Bảng 3.4 Kết quả xác định độ ẩm dược liệu Xích đồng

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Trang Hình 1.1 1 Ngọc nữ đỏ 7 Hình 1.1.2 Bạch đồng nữ 7 Hình 1.1.3 Mò mâm xôi 7

Hình 1.2 Xích đồng nam 10 Hình 1.3 Một số thành phần phân lập được từ cây

Hình 3.1 Dược liệu Xích đồng nam 17 Hình 3.2 Vi phẫu thân Xích đồng nam 19 Hình 3.3 Bột dược liệu Xích đồng nam 21 Hình 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết Cloroform thân Xích đồng nam

với hệ dung môi Toluen – Ethylacetat - Acid formic (5:4:1) 34 Hình 3.5 Sắc ký đồ dịch chiết Cloroform thân Xích đồng nam

với hệ dung môi Toluen - Ethylacetat (7:3) 35 Hình 3.6 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol thân Xích đồng nam

với hệ dung môi Toluen - Ethylacetat (7:3) 35 Hình 3.8 Sắc ký đồ, đồ thị và bảng biểu diễn các giá trị dịch

chiết Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen –

Ethyacetate - Acid formic (5:4:1) ở λ=254nm

36

Hình 3.9 Sắc ký đồ, đồ thị và bảng biểu diễn các giá trị

dịch chiết Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi

Toluen – Ethyacetate - Acid formic (5:4:1) ở λ=366nm

37

Trang 10

Hình 3.10 Sắc ký đồ, đồ thị và bảng Rf dịch chiết

Methanol thân Xích đồng nam với hệ dung môi Toluen -

Ethyacetate - Acid formic (5:4:1) khi phun thuốc thử hiện

màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4

38

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là một quốc gia có nền Y học cổ truyền lâu đời, đi kèm với đó là một nguồn tài nguyên cây thuốc vô cùng phong phú Đã có rất nhiều dược liệu được sử dụng qua nhiều đời nay, được nghiên cứu cụ thể và được khai thác với quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân Bên cạnh đó, còn rất nhiều dược liệu chưa được nghiên cứu kỹ, mới chỉ được sử dụng rải rác ở một vài địa phương theo kinh nghiệm dân gian

Xích đồng nam từ lâu đã được nhân dân một số nơi sử dụng nhằm chữa một số bệnh phụ khoa cũng như mụn nhọt, vàng da, cao huyết áp… Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của dược liệu này Tuy nhiên, chưa có một tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho dược liệu Xích đồng nam dẫn đến khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng nhằm đưa vào sản xuất Hiện nay, công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh đang tiến hành thu thập cơ sở dữ liệu để làm căn cứ nhằm mục đích tiêu chuẩn hóa và sử dụng dược liệu Xích đồng nam làm nguyên liệu sản xuất một

số loại thuốc phục vụ nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân Vì vậy, Đề tài

“XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU XÍCH ĐỒNG

NAM TẠI TỈNH HÀ TĨNH (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet )”

được tiến hành là sự kết hợp giữa công ty Cổ phần Dược Hà Tĩnh và bộ môn Dược liệu với mục tiêu và nội dung như sau:

Trang 12

- Mổ tả đặc điểm thực vật và cảm quan về dược liệu của cây Xích đồng nam,

Sử dụng các phương pháp hiển vi (soi bột, vi phẫu) để phân tích dược liệu

- Nghiên cứu đặc điểm hóa học của dược liệu Xích Đồng Nam nhằm định tính các nhóm chất có trong dược liệu cũng như xây dựng tiêu chuẩn định tính cho dược liệu

-Xây dựng chuyên luận về Xích đồng nam, sử dụng làm tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu

Trang 13

Phân lớp Lamiadae (Phân lớp Bạc hà)

Liên bộ Lamianae (Liên bộ Bạc hà)

Bộ Lamiales )

Họ Verbenaceae )

Họ Vebenaceae

14A Quả hạch thường có 2-4 hạch con; ống tràng dài, nhị dài nên giai đoạn

nụ thường phồng to ở đầu ……… 12.CLERODENDRUM [14]

Họ cỏ roi ngựa có 100 chi, 2000 – 2500 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt có nhiều ở vùng Địa Trung Hải, ở nước ta

có 26 chi, 140 loài, một số ít là cây gỗ lớn còn đa số là cây cỏ, cây bụi phân

bố rộng rãi, chủ yếu ở ven rừng, nơi đất trống, bãi hoang

Trang 14

ần như bằ

ầu nhụy nhọn Đài đồng trưởng phồ 4 hạch đơn hạt, đôi khi tạo thành 2 quả 2 ngăn hoặc 4 quả 1 ngăn

Chi Clerodendrum

) Ở Việt Nam có khoảng 30 loài, trong đó khoảng 10 loài được sử dụng làm thuốc Số lượng loài được thống kê tùy theo từng tài liệu, từ 7 loài theo Viện dược liệu đến 41 loài theo thực vật chí Đông Dương

1.2 Một số loài thuộc chi Clerodendrum

1.2.1 Bọ mẩy (Clerodendrum cyrtophyllum Turcz) [3],[16]

* Đặc điểm thực vật:

Cây bụi hay cây nhỏ, cao khoảng 1m Cành non có lông, sau nhẵn, vỏ màu nâu Lá mọc đối, hình bầu dục hay mũi mác, dài 5-13cm, rộng 3-7cm, gốc tròn, đầu thuôn nhọn, mặt trên màu lục xỉn, mặt dưới nhạt, gân nổi rõ, vò ra

có mùi hôi; cuống lá dài 1-6cm

Cụm hoa mọc ở đầu cành, thành xim ngù, trục chính của cụm hoa ngắn, phân nhiều nhánh mang hoa màu trắng, nằm trên một mặt phẳng; lá bắc nhỏ, đài hoa hình phễu, có lông, có 5 răng, tràng hình đinh, ống hẹp và mảnh, 5 cánh hình trái xoan; nhị 5 thò ra ngoài và dài gấp 2 lần ống tràng, bao phấn thuôn, bầu nhẵn

Quả mọng, khi chin màu xanh lam, có đài tồn tại

Trang 15

* Đặc điểm thực vật:

Cây nhỏ Thân cành hình vuông, có lông mịn Lá mọc đối, hình mác, dài 6 -

15 cm, rộng 3 - 6 cm, gốc thuôn, đầu nhọn, mép nguyên hoặc khía răng không đều, hai mặt nhẵn trừ gân ở mặt dưới, cuống lá dài 0,8 - 2 cm, có lông

Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành xim phân đôi, ngắn hơn lá, lá bắc nhỏ hẹp, sớm rụng; hoa 5 - 10, màu trắng, đài hình chuông, phình ở đầu, tràng có lông, ống hình trụ, cánh hoa tù, nhị 4, hơi thò ra ngoài tràng, dính ở họng; bầu nhẵn Quả mọng, hình cầu, dính trên đài tồn tại, khi chin màu đỏ

* Công dụng:

Rễ dùng trị: Thấp khớp, lưng gối đau,tê bại, cước khí thủy thũng; khí hư, bạch đới, kinh nguyệt không đều; vàng da, mắt vàng

Lá dùng trị: Khí hư, bạch đới; cao huyết áp

1.2.4 Bạch đồng nữ (Clerodendrum viscosum Vent.) [3],[16]

* Đặc điểm thực vật:

Trang 16

Cây bụi nhỏ, cao khoảng 1m, thường rụng lá Nhánh vuông, có lông vàng

Lá mọc đối, hình tim, có lông cứng và tuyến nhỏ, mép có răng nhọn hay nguyên Chùy hoa to, hình tháp, có lông màu vàng hung Hoa trắng vàng vàng, dài có tuyến hình khiên, tràng có lông nhiều; nhị thò ra Quả hạch đen, mang đài màu đỏ tồn tại ở trên

Volkameria japonica Thunberg, Nova Acta Regiae Soc Sci Upsal 3: 203

1780, Clerodendrum darrisii H Léveillé, Clerodendrum esquirolii H Léveillé, Clerodendrum japonicum var album P'ei, Clerodendrum kaempferi (Jacquin) Siebold, Clerodendrum kaempferi var album (P'ei) Moldenke,

Clerodendrum squamatum Vahl, Volkameria kaempferi Jacquin

Trang 17

Hình 1.1.1 Ngọc nữ đỏ Hình 1.1.2 Bạch đồng nữ

(Clerodendrum paniculatum L.) (Clerodendrum viscosum Vent.)

Hình 1.1.3 Mò mâm xôi Hình 1.1.4.Bọ mẩy

(Clerodendrum chinense (Clerodendrum cyrtophyllum Turcz) var simplex (Mold.) S.L.Chen)

Trang 18

* Đặc điểm thực vật

Cây bụ - ầ ; ở các nốt nơi đỉnh lá có vòng lông dài Lá mọc đối, hình trái xoan-tròn hay hình tim, cỡ 10-30 × 8-27 cm, chóp lá nhọn hay có mũi nhọn, gốc lá hình tim, phiến lá nguyên hay xẻ răng cưa, mặt trên nhẵn hay có lông cứng rải rác, mặtdưới có lông hay nhẵn, có tuyến hình khiên nhỏ, dày; gân bên 5-8 đôi cong hướng lên, gặp nhau ở mép lá, 3-5 gân gốc; gân hình mạng không đều, rõ ở mặt dưới; cuống lá dài 5-10cm, có lông [14],[17]

Cụm hoa hình chùy ở đỉnh cành, cỡ 15-35 × 13-30 cm, gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh có cấu tạo dạng chum Lá bắc rụng sớm , lá bắc nhỏ hình đường nhọn ở đỉnh Hoa có cuống ngắn Đài màu đỏ, dài 10-15 mm, có lông và có tuyến ở phía ngoài, ống rất ngắn, 5 thùy hình trái xoan-ngọn giáo, cỡ 7-13 × 4-6 mm Tràng màu đỏ, đôi khi trắng, ống dài 15-22 mm, nhẵn ở phía ngoài, 5 thùy thuôn hay hình cái bay, cỡ 4-6 × 2-4 mm Nhị bốn, thò dài khỏi tràng; chỉ nhị mảnh dính trên ống tràng; bao phấn 2 ô thuôn Bầu nhẵn; vòi dài bằng nhị, đỉnh xẻ 2 thùy ngắn Quả hạch gần hình cầu, đường kính 7-10 mm, khi chin màu xanh đen mang đài đồng trưởng bọc ngoài [14],[17]

* Phân bố

Cây phân bố ở Ấn Độ, Butan,Băngladet, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,

Lào cho tới Malaixia, Inđônêxia Ở nước ta, cây phân bố rộng rãi từ vùng núi, trung du như Sơn La, Tuyên Quang, Bắc Giang, đến đồng bằng ven biển Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam [14]

* Sinh học và sinh thái

Mùa hoa quả tháng 5-11 Gặp nơi ẩm, độ sáng vừa phải, ở rừng thưa, thung lũng, ven rừng, ven đường đi, ở độ cao từ thấp đến 1000m [14]

Trang 19

1.2.5.2 Khóa phân loại cây Xích đồng nam (chi Clerodendrum) [14]

Chi Clerodendrum:

1A Ống tràng ngắn hơn 5 cm

2B Đài 5 thùy xẻ sâu khi hoa nở

5B Cụm hoa ở đỉnh cành thường nhiều hoa (hơn 10 hoa)

7A Phiến lá có nhiều tuyến hình khiên hay tuyến tròn ở mặt dưới 8B Phiến lá có mép nguyên hay có răng cưa Đài dài 10-15 mm;

tràng dài 15-22 mm ……… 8 C japonicum

Hình 1.2 Xích đồng nam

Clerodendrum japonicum (Thunber.) Sweet

1.2.5.3 Thành phần hóa học của cây Xích đồng nam

Các nghiên cứu sơ bộ cho thấy loài Clerodendrum japonicum có chứa

flavonoid, saponin, coumarin, đường khử, acid amin và sterol trong cả rễ và lá [9],[11]

Trang 20

Theo một số tài liệu, Xích đồng nam chứa một chất đắng là clerodin, furantri terpenoid, flavonoid glycosid, hispidalin 7-0-glucoronid, Scutellarein

7-0-glucoronid Trong loài Clerodendrum paniculatum L người ta đã phát

hiện ra ethylcholestan-5-22-25 trien 3-ol * và vết anthocyan [16],[20]

Nghiên cứu của TIAN jun và SUN Han-Dong [15] cho kết quả loài

Clerodendrum japonicum chứa 4 phenyl propanoid glycosid là : martinoside,

monoacetyl martinoside, acteoside, clerodenoside A Ngoài ra còn chứa : 22.23-dihydrospinasterol, stigmasterol, 25,26-dehydrostigmasterol, acid ursolic, succinyl anhydride, tricin

Một nghiên cứu khác đã phân lập được một số thành phần trong lá, hoa, quả, hạt của cây Xích đồng nam Cụ thể như sau:

Bảng 1.1 Một số thành phần trong lá, hoa, quả, hạt của cây Xích đồng nam

Hạt Acid palmitic, acid oleic, acid linoleic

Cấu trúc của một số thành phần đã phân lập được từ cây Xích đồng nam:

Trang 22

Hình 1.3 Một số thành phần phân lập được từ cây Xích đồng nam

1.2.5.4 Giá trị sử dụng

Cây được dùng làm thuốc chữa khí hư, viêm tử cung, kinh nguyệt không đều, huyết áp cao, vàng da, mụn nhọt, phong thấp, xích bạch đới, khớp xương đau nhức, đau lưng Ngày 15-20g toàn cây dưới dạng thuốc sắc, cao, viên Lá tươi giã đắp hoặc ép lấy nước rửa vết thương, bỏng, mụn lở [3]

Ở Trung Quốc, cụm hoa được dùng trị xích, bạch đới, trĩ, sán khí và mất ngủ; rễ được dùng trị phong thấp đau nhức xương, đau lưng, đòn ngã tổn thương, lao phổi kèm theo ho, khái huyết, trĩ xuất huyết, lỵ [3]

Còn được trồng làm cảnh vì có hoa đẹp [14]

Lưu ý :

- Cây Xích đồng nam theo GS Phạm Hoàng Hộ là Clerodendrum kaempferi (Jacq.) Sieb et Hassk = Clerodendrum squamatum Vahl [7]

Trang 23

- Loài Clerodendrum paniculatum L rất giống với cây Xích đồng nam, khác

ở chỗ có lá khía sâu, chia 3-7 thùy, thường là 5 thùy (có tài liệu gọi là Ngọc

nữ đỏ), cũng được dùng với cùng công dụng như Xích đồng nam [16],[20]

- Loài Clerodendrum fortunatum L có lá hình ngọn giáo được gọi là Bọ mẩy

đỏ [20]

- Một số địa phương sử dụng các bộ phận của cây Xích đồng nam, Bạch đồng

nữ, và Mò mâm xôi không phân biệt với cùng công dụng [20]

1.2.5.5 Một số nghiên cứu về tác dụng dược lý của Xích đồng nam

Nghiên cứu của Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên về khả năng kháng

khuẩn (in vitro) của flavonoid trong lá một số loài thuộc chi Clerodendrum

thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) ở nước ta được tiến hành trên 3 loài Bạch đồng nữ, Xích đồng nam, Bọ mẩy cho thấy:

Flavonoid toàn phần của 3 loài đều có tác dụng trên 11 chủng vi khuẩn nghiên cứu với mức độ khác nhau và nhìn chung tác dụng kháng nấm tỏ ra yếu nhất

Khả năng kháng khuẩn của flavonoid toàn phần ở cả 3 cây đối với nhóm vi khuẩn gram dương mạnh hơn đối với nhóm vi khuẩn gram âm Kết quả thử

độ kháng khuẩn và giá trị MIC cho thấy khi kết hợp flavonoid của Bạch đồng

nữ và Xích đồng nam theo tỉ lệ 1:1 thì khả năng kháng khuẩn đối với nhóm vi khuẩn gram âm có chiều hướng tăng cao hơn so với khi sử dụng flavonoid của mỗi cây riêng biệt Sự phối hợp flavonoid của 3 cây theo tỉ lệ 1:1:1 làm tăng khả năng kháng khuẩn đối với nhóm vi khuẩn gram dương và đồng thời không làm giảm khả năng kháng khuẩn đối với nhóm vi khuẩn gram âm so với khả năng kháng khuẩn của flavonoid mỗi cây riêng biệt hay tổ hợp flavonoid của từng cặp đối tượng nghiên cứu [6]

Trang 24

Tiếp tục nghiên cứu về tác dụng dược lý của một số loài thuộc chi Clerodendrum về khả năng chống ung thư thu được kết quả:

Dịch chiết flavonoid toàn phần Xích đồng nam có tác dụng gây độc với dòng tế bào sarcoma-180 nhưng hoạt tính không mạnh

Chế phẩm phối hợp giữa flavonoid của Bạch đồng nữ và Xích đồng nam theo tỷ lệ 1,77/1 có khả năng gây độc và duy trì tác động gây độc vượt trội lên dòng tế bào trên Chế phẩm phối hợp này có độc tính thấp, có tác dụng ức chế

sự phát triển ung thư báng nước và cơ đùi gây trên chuột bởi dòng tế bào sarcoma-180 (43,3% đối với gan và 41,3% đối với phổi) ở liều 100mg/1kg [5]

Trang 25

Chương 2 NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƯƠNG TIỆN

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu

2.1.1 Nguyên liệu

Nguyên vật liệu nghiên cứu là mẫu dược liệ ại tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 10 năm 2012 và tháng 3 năm 2013, mẫu tươi được lấy tháng 5 năm 2013

2.1.2 Phương tiện nghiên cứu

- Thuốc thử: các thuốc thử dùng trong phản ứng định tính và sắc ký

- Bản mỏng tráng sẵn silicagel GF254 của Merck

- Dụng cụ: dụng cụ thủy tinh và các dụng cụ khác dùng trong phòng thí nghiệm (cốc có mỏ, bát sứ, chày, cối, thuyền tán, đũa thủy tinh, phiến kính, lam kính, bình nón, bình cầu…)

2.1.2.2 Thiết bị dùng trong nghiên cứu

- Cân phân tích Sartorius, cân kỹ thuật Precisa

- Kính hiển vi Paralux, Kruss, Labomed

- Máy chấm sắc ký Linomat 5.0

- Hệ thống chụp ảnh và phân tích ảnh sắc ký Camag

- Tủ sấy Mermet, Sellab

- Lò nung Naberthem

Trang 26

- Máy đo độ ẩm Sartorius

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm theo Dược điển Việt Nam IV

Đặc điểm vi phẫu: Mẫu dược liệu dùng mẫu tươi (thân), được cắt bằng dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay, tẩy và nhuộm theo phương pháp nhuộm kép, quan sát dưới kính hiển vi xác định đặc điểm vi phẫu và chụp ảnh các đặc điểm vi phẫu dưới kính hiển vi

Soi bột: Dược liệu được cắt nhỏ bằng dao cầu, nghiền nhỏ thành bột bằng thuyền tán và cối sứ, rây lấy bột mịn, lên tiêu bản và quan sát, chụp ảnh dưới kính hiển vi để xác định các đặc điểm bột theo tài liệu

Kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học

- Định tính các nhóm chất hữu cơ có trong mẫu dược liệu bằng phản ứng hóa học

- Xác định lượng chất chiết được trong dược liệu bằng phương pháp chiết nóng

- Sắc ký lớp mỏng:

Sử dụng bản mỏng Silicagel tráng sẵn của Merck Chấm sắc ký bằng máy chấm Bản mỏng chấm sắc ký sau khi được triển khai ở hệ dung môi thích hợp sẽ được chụp ảnh bằng máy Camag ở λ=254nm và λ=366nm Sau khi phun thuốc thử hiện màu sẽ được chụp ảnh ở ánh sáng thường Sau đó file dạng *.cna sẽ được chuyển sang dạng *.cpf bằng phần mềm WinCATS và tiếp tục được phân tích bằng phần mềm VideoScan

Trang 27

Chương 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Kết quả thực nghiệm

Dược liệu được lấy từ một loài thuộc chi Clerodendrum, đã được TS

Nguyễn Quốc Huy, Bộ môn Thực vật giám định là loài: Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Tên thường gọi: Xích đồng nam

3.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân Xích đồng nam

* Tiến hành:

Trang 28

- Làm mềm dược liệu bằng cách ngâm với hồn hợp cồn-nước (1:1), cắt bằng dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay, chọn các lát cắt mỏng

- Tấy lát cắt dược liệu bằng Cloramin B đã pha bão hòa tới khi lát cắt trắng hoàn toàn để tẩy sạch các chất trong tế bào, chỉ giữ lại màng tế bào và tinh thể nhằm quan sát tiêu bản dễ hơn

- Rửa sạch nhiều lần bằng nước cất

- Ngâm Cloralhydrat trong 10 phút để tẩy tinh bột khoai còn dính trên lát cắt

- Rửa lại nhiều lần bằng nước

- Ngâm lát cắt trong dung dịch acid acetic 5% để tấy Clorid của Cloramin B

và Cloralhydrat còn sót lại

- Nhuộm Xanh methylen (đã pha loãng theo tỷ lệ 1:4) trong 5 phút

- Rửa sạch nhiều lần bằng nước cất

- Nhuộm đỏ son phèn trong 30 phút

- Rửa sạch nhiều lần bằng nước cất

- Đặt vi phẫu vào một giọt nước cất trên phiến kính, đậy lamen, soi trên kính hiển vi

Trang 29

gồm những tế bào hình tròn hay nhiều cạnh Thân già thường khuyết ở trung tâm

Hình 3.2 Vi phẫu thân Xích đồng nam 1.Bần, 2.Mô mềm vỏ, 3.Tế bào mô cứng, 4.Libe, 5.Gỗ, 6.Mô mềm ruột

3.1.3 Đặc điểm vi học bột dƣợc liệu

* Tiến hành:

Trang 30

Sấy khô dược liệu trong tủ sấy ở nhiệt độ 60°C sau đó dùng dao cầu cắt nhỏ rồi nghiền bằng thuyền tán Rây lấy bột mịn, dùng kim mũi mác lấy bột dược liệu cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất, đặt lamen lên và quan sát dưới kính hiển vi Xác định những đặc điểm vi học của bột Xích đồng nam và chụp lại bằng máy ảnh

* Kết quả :

- Đặc điểm vi học bột thân Xích đồng nam:

+ Đặc điểm bột: bột màu vàng, có mùi đặc biệt, vị nhạt

+ Soi kính hiển vi thấy:

Có các mảnh biểu bì Mảnh bần gồm các tế bào hình đa giác, thành tương đối dày Rải rác có các mảnh mang màu Mảnh mô mềm gồm những tế bảo thành mỏng, Đám tế bào mô cứng mang tinh thể calci oxalate hình khối, chữ nhật Sợi dài, tập trung thành bó, đôi khi mang tinh bột Mảnh mạch điểm rất nhiều, còn có các mạch xoắn

Trang 31

Hình 3.3 Bột dược liệu Xích đồng nam 1&2 Mảnh biểu bì, 3&6 Bần, 4 Mảnh mô mềm, 5 Mảnh mang màu, 7 Mảnh mô cứng mang tinh thể Calci oxalate, 8&9 Bó sợi, 10 Mảnh mạch điểm, 11&12 Mảnh mạch xoắn

3.1.4 Sơ bộ định tính các nhóm chất có trong dƣợc liệu bằng phản ứng hóa học

3.1.4.1 Phản ứng định tính Glycosid tim

*Tiến hành:

Cân khoảng 5g bột dược liệu đã tán nhỏ cho vào một bình nón dung tích 250ml Thêm 100ml cồn 25% rồi ngâm trong 24 giờ Gạn dịch chiết vào

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược liệu (2007), Thực tập dược liệu phần kiểm nghiệm bằng phương pháp hiển vi, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu phần kiểm nghiệm bằng phương pháp hiển vi
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 2007
2. Bộ môn Dược liệu (2007), Thực tập dược liệu phần kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học, trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu phần kiểm nghiệm bằng phương pháp hóa học
Tác giả: Bộ môn Dược liệu
Năm: 2007
5. Hà Việt Hải, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Hữu Khôi (2000), Nghiên cứu khả năng chống ung thư của flavonoid chiết xuất từ một số cây thuộc chi Clerodendrum của Việt Nam, Tạp chí dược học,(số 8), trang 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chống ung thư của flavonoid chiết xuất từ một số cây thuộc chi Clerodendrum của Việt Nam
Tác giả: Hà Việt Hải, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Hữu Khôi
Năm: 2000
6. Hà Việt Hải, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Danh Thục (1999), Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn (invitro) của Flavonoid trong lá một số loài Clerodendron thuộc họ Cỏ roi ngựa của Việt Nam, Tạp chí dược học,(số 9), trang 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn (invitro) của Flavonoid trong lá một số loài Clerodendron thuộc họ Cỏ roi ngựa của Việt Nam
Tác giả: Hà Việt Hải, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Danh Thục
Năm: 1999
7. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập II, 832-840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 2003
9. Giản Thị Lan (2008), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của rễ Xích đồng nam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của rễ Xích đồng nam
Tác giả: Giản Thị Lan
Năm: 2008
10. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
11.Lại Thị Thu Mai (2007), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của dược liệu Xích đồng nam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của dược liệu Xích đồng nam
Tác giả: Lại Thị Thu Mai
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2010), Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hóa học cây Xích đồng nam Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet, Verbenaceae Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clerodendrum japonicum
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Năm: 2010
13. Hoàng Trung Thành (2010), Bước đầu điều tra tình hình sử dụng một số dược liệu thuộc chi Clerodendrum tại xã Hồng Tiến Kiến Xương Thái Bình và xã Xuân Quan Văn Giang Hưng Yên,Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu điều tra tình hình sử dụng một số dược liệu thuộc chi Clerodendrum tại xã Hồng Tiến Kiến Xương Thái Bình và xã Xuân Quan Văn Giang Hưng Yên
Tác giả: Hoàng Trung Thành
Năm: 2010
14. Vũ Xuân Phương (2007), Thực vật chí Việt Nam, Họ Cỏ roi ngựa - Verbenacae, Nxb. KHKT, tập 6, 17,76,89-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam, Họ Cỏ roi ngựa
Tác giả: Vũ Xuân Phương
Nhà XB: Nxb. KHKT
Năm: 2007
15. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, tập I, Nxb. KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi
Tác giả: Nguyễn Viết Thân
Nhà XB: Nxb. KHKT
Năm: 2003
16. Viện Dược liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
18. Neeta Shrivastava, Tejas Patel, Clerodendrum and Heathcare: An Overview, Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology ©2007 Global Science Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clerodendrum and Heathcare: An Overview
19. TIAN jun, SUN Han-Dong (1995), Chemical constituents from Clerodendrum japonicum, Acta Botanica Yunnanica,103-108.Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical constituents from Clerodendrum japonicum
Tác giả: TIAN jun, SUN Han-Dong
Năm: 1995
4. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa họ cây thuốc, NXB Y học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w