Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯỢCLIỆUXÂYDỰNGTIÊUCHUẨNKIỂMNGHIỆMDƯỢCLIỆUTÍATÔ (Perilla frutescens(L.) Britt họ Lamiaceae) Năm học: 2015 – 2016 ZALO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯỢCLIỆUXÂYDỰNGTIÊUCHUẨNKIỂMNGHIỆMDƯỢCLIỆUTÍATÔ (Perilla frutescens(L.) Britt họ Lamiaceae) Năm học: 2015 – 2016 ZALO II SINH THÁI – PHÂN BỐ III BỘ PHẬN DÙNG – CHẾ BIẾN IV THÀNH PHẦN HÓA HỌC [3][4][7][9][10] V ĐỊNH TÍNH 12 VI ĐỊNH LƢỢNG 14 VII CHIẾT XUẤT [1] 15 Nguyên tắc 15 Tiến hành 15 VIII TÁC DỤNG DƢỢC LÝ 19 IX TÍNH VỊ QUY KINH 19 X CÁCH DÙNG 19 20 I MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 20 II BÓC TÁCH BIỂU BÌ 23 III MÔ TẢ VI PHẪU THÂN 24 IV MÔ TẢ VI PHẪU LÁ 27 V BỘT DƢỢC LIỆU 28 VI THÀNH PHẦN HÓA HỌC 30 Nguyên tắc 30 Tiến hành 30 CHƢƠNG XÂYDỰNGTIÊUCHUẨN 35 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 - Với Quercetin; Rutoside; Luteolin; Apigenin 13 1-5 Sơ đồ chuẩn bị dịch chiết 16 1-6 Sơ đồ phân tích chất dịch chiết ether 17 1-7 Sơ đồ phân tích chất dịch chiết cồn 17 1-8 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết nƣớc 18 21 21 22 2-4 Sơ đồ vi phẫu thân Tíatô (già) 24 2-5 Chi tiết cấu tạo thân Tíatô 25 2-6 Chi tiết vi phẫu vật kính 40 26 2-7 Vi phẫu Tíatô 27 2-8 Sơ đồ cấu tạo Tíatô 28 CHƯƠNG Tên khác: Tử tô, xích tô, tử tô ngạnh Tên khoa học: Tên đồng nghĩa: Perillafrutescens(L.) Britt Ocimum frutescens L., Perilla ocymoides L Họ: Bạc hà (Lamiaceae) Tên nƣớc ngoài: Perilla, Purple common perrilla (Anh), Pérille (Pháp) Phân loại thực vật I Thân cỏ mọc đứng, cao 40-100 cm, phân nhánh nhiều, toàn có mùi thơm có nhiều lông Thân cành vuông, lõm cạnh, màu xanh hay tím, có nhiều lông 1-1 Cây T Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến mỏng, hình trứng rộng, kích thƣớc 7-13×5-9 cm, đỉnh nhọn, gốc tròn Phiến thƣờng nhàu nát, cuộn lại gẫy, bìa có tròn, hai mặt có màu tía mặt màu lục, mặt dƣới màu tía có lông màu trắng xám mọc rải rác nhiều vảy tuyến dạng điểm; thƣờng tím mặt trên, già mặt trở thành màu xanh; gân màu tím, gân bên 6-8 đôi Cuống dài - cm, màu tía lục tía Mùi thơm, vị cay 1-2 L Cụm hoa dạng chùm cành nách Quả bế tƣ hình trứng gần hình cầu, có gốc nhọn, gồm hạch nhỏ, hạch chứa hạt Khi chƣa chín màu trắng ngà, đƣờng kính khoảng 1-1,5 mm, “tứ bế quả” khoảng mm Lúc chín, khô lại có màu nâu đen, có vân mạng lƣới, dễ dàng rơi khỏi đài riêng rẽ Vỏ mỏng, giòn, dễ vỡ Hạt có mùi thơm nhẹ vỡ, vị cay 1-3 Cần phân biệt tíatô P.frutescen kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl Lamiacae: Cây thảo cao 30-40cm hay Thân vuông, mọc đứng, có lông mịn Lá mọc đối, phiến thuôn nhọn, dài 5-8cm, rộng 3cm, mép có cƣa, cuống dài 23cm Hoa nhỏ, không cuống, màu tím nhạt Quả gồm hạch nhỏ, nhẵn (quả bế tƣ) Cây hoa vào mùa hạ, mùa thu II SINH THÁI – PHÂN BỐ Đƣợc trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị làm thuốc Mọc hoang trồng nhiều nơi nƣớc châu Á Cây ƣa sáng ẩm, thích hợp với đất thịt, đất phù sa Tíatô hoa kết nhiều, sau già, tàn lụi, hạt giống phát tán xung quanh, đến mùa mƣa ẩm năm sau nảy mầm Cây đƣợc trồng hạt Mùa hoa tháng 7-9, mùa tháng 10-12 III BỘ PHẬN DÙNG – CHẾ BIẾN Tíatô thu hái dùng tƣơi hay phơi khô râm mát Tử tô cành non có mang tíatô Tử tô tử chín phơi hay sấy khô tíatôTô diệp phơi hay sấy khô tíatôTô ngạnh cành non cành già phơi hay sấy khô IV THÀNH PHẦN HÓA HỌC [3][4][7][9][10] Tíatô chứa 0,3-0,5% tinh dầu (theo trọng lƣợng khô), citral 20% Thành phần tinh dầu chủ yếu perillaldehyd, L-perrilla alcohol, limonen, α-pinen, hydrocumin, có elsholtziaceton, β-cargophylen, bergamoten linalool perillaldehyd phenolic acid chủ yếu (coumaroyl tartaric acid, caffeic acid rosmarinic acid), có p-hydroxybenzoic acid, protocatechuic acid, vanillic acid, gallic acid, syringic acid Các đồng phân cinnamic acid p-coumaric acid, caffeic acid, ferulic acid, sinapic acid Các Flavonoid:6 flavones (apigenin 7-O-caffeoylglucoside, scutellarein 7-Odiglucuronide, luteolin 7-O-diglucuronide, apigenin 7-O-diglucuronide, luteolin 7O-glucuronide, and scutellarein 7-O-glucuronide), Flavanones (Naringenin), Anthocyanidins (Cyanidin), Flavonols (Quercetin), Flavan-3-ols ((+)-catechin), Isoflavones (Genistein) Các anthocyanins (mainly cis-shisonin, shisonin, malonylshisonin and cyanidin 3O-(E)-caffeoylglucoside-5-O-malonylglucoside) Các lignans Secoisolariciresinol diglycoside, Shisonin, Malonylshisonin Tinh thể calci oxalat hình khối Mảnh biểu bì thân Mảnh mạch vạch Mạnh điểm Mạch xoắn Mảnh biểu bì mang lỗ khí VI THÀNH PHẦN HÓA HỌC Để xác định thành phần hóa học phần hóa thực vật nhƣ sau: [1] thực phân tích sơ thành Nguyên tắc Chiết tách hỗn hợp chất có dƣợc liệu thành phân đoạn có độ phân cực tăng dần: phân cực, phân cực trung bình phân cực mạnh cách chiết nguyên liệu lần lƣợt với dung môi: ether ethylic, ethanol nƣớc Xác định nhóm hợp chất dịch chiết phản ứng đặc trƣng riêng Tiến hành Chuẩn bị dịch chiết Chiết dịch chiết ether: chiết 10-25g bột dƣợc liệu diethyl ether lắc bình nón có nút mài 15 phút Chiết đến dịch chiết ether sau bốc không lớp cắn mờ mặt kính đồng hồ Gộp dịch chiết, lọc cô lại đến khoảng 50ml dịch ether Chiết dịch chiết cồn: bã dƣợc liệu đƣợc chiết tiếp cồn 96% bình nón có sinh hàn hồi lƣu 20-30 phút bếp cách thủy, thực 2-3 lần Gộp dịch chiết, lọc cô lại khoảng 50ml dịch chiết cồn Phần lớn dịch chiết cồn dùng để định tính trực tiếp nhóm hợp chất Một phần dịch chiết cồn đƣợc thủy phân để định tính aglycon sau thủy phân Lấy 15ml dịch chiết cồn cho vào bình nón 100ml, thêm 10ml acid hydroclorid 10% đun hồi lƣu bếp cách thủy 30 phút Để nguội, cho hỗn hợp vào bình lắng gạn chiết ether ethylic (15ml x lần) Dịch chiết ether dùng để định tính aglycon Chiết dịch chiết nƣớc: bã dƣợc liệu sau chiết cồn đƣợc đem chiết nóng với nƣớc bình nón bếp cách thủy sôi Gộp dịch chiết, để nguội, lọc (đem cô lại cần) để thu đƣợc khoảng 50ml dịch chiết nƣớc Phần lớn dịch chiết nước dùng để định tính trực tiếp nhóm hợp chất Một phần dịch chiết nƣớc đƣợc thủy phân để định tính aglycon sau thủy phân Lấy 15ml dịch chiết nƣớc cho vào bình nón 100ml, thêm 10ml acid hydroclorid 10% đun hồi lƣu bếp cách thủy 30 phút Để nguội, cho hỗn hợp vào bình lắng gạn chiết ether ethylic (15ml x lần) Dịch chiết ether dùng để định tính aglycon Xác định hợp chất từ dịch chiết: Dịch chiết ether: Carotenoid Triterpenoid tự Alkaloid Tanin Vì ether dung môi phân cực nên dịch chiết cần trọng tìm hợp chất phân cực nhƣ: chất béo, tinh dầu, carotenoid Những hợp chất lại đƣợc tìm thấy dịch chiết phân cực với hàm lƣợng lớn Dịch chiết cồn: Alkaloid Flavonoid Anthraquinon Saponin Vì cồn 96% dung môi có độ phân cực trung bình nên dịch chiết chủ yếu tìm nhóm hợp chất: Flavonoid, Saponin (Saponin có mạch đƣờng dài nên có tính phân cực lớn dễ dàng tìm thấy dịch chiết nƣớc) Dịch chiết nước: Alkaloid Flavonoid Tanin Saponosid Nƣớc dung môi có độ phân cực mạnh nên nhóm hợp chất alkaloid, tanin, saponosid, acid hữu cơ, polyuronid dịch chiết nƣớc chủ yếu chúng có hàm lƣợng cao chƣa đƣợc chiết dịch chiết cồn Kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật dƣợc liệu: Sau đọc bảng kết phân tich2 sơ thành phần hóa thực vật, nhận thấy có: Có nhiều (++++): Có nhiều (+++): Carotenoid Có (++): Triterpenoid tự do, Coumarin, Chất khử Kết định tính dịch chiết Thuốc thử Nhóm hợp chất Dịch chiết cồn Phản ứng dƣơng tính Cách thực Dịch chiết nƣớc Kết định tính chung Dịch chiết ete Không t.phân Thủy phân Không t.phân Thủy phân Chất béo Nhỏ dd lên giấy Vết mờ - Không Carotenoid Carr – Price Xanh chuyển sang đỏ - Không H2SO4 Xanh dƣơng hay xanh lục ngả x.dƣơng +++ Tinh dầu Bốc tới cắn Có mùi thơm ++++ Triterpenoid tự Liebermann-Burchard Đỏ nâu – tím, lớp có màu xanh lục Alkaloid Thuốc thử chung alkaloid Kết tủa Coumarin Phát quang kiềm Phát quang mạnh Anthraglycosid KOH 10% Dung dịch kiềm có màu hồng tới đỏ - Flavonoid Mg/HCl đđ Dung dịch có màu hồng tới đỏ - Glycosid tim Thuốc thử vòng lacton Anthocyanosid ++ - - ++ + - Không Không - Không Tím - Không T.thử đƣờng 2-desoxy Đỏ mận + HCl Đỏ - Xanh - Đỏ - + KOH o + Không Proanthocyanidin HCl/t Tanin Dd FeCl3 Xanh rêu hay xanh đen (Polyphenol) - ++++ Không Dd gelatin muối Tủa trắng (Tanin) - - Không Liebermann-Burchard Đỏ nâu – tím, lớp có màu xanh lục TT Liebermann Có vòng tím nâu Triterpenoid thủy phân Saponin Lắc mạnh dd nƣớc - Không - Không Acid hữu Na2CO3 Sủi bọt + - Chất khử TT Fehling Tủa đỏ gạch ++ + Hợp chất polyuronic Pha loãng với cồn 90% Tủa trắng – vàng nâu Kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật [1] - Không CHƯƠNG XÂYDỰNGTIÊUCHUẨN Perillae Herba (Perilla frutescens(L.) Britt Hoa môi (Lamiaceae) Thân cỏ mọc đứng, cao 40-100 cm, phân nhánh nhiều, toàn có mùi thơm có nhiều lông Thân cành vuông, lõm cạnh, màu xanh hay tím, có nhiều lông Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến mỏng, hình trứng rộng, kích thƣớc 7-13×5-9 cm, đỉnh nhọn, gốc tròn Phiến thƣờng nhàu nát, cuộn lại gẫy, bìa có tròn, hai mặt có màu tía mặt màu lục, mặt dƣới màu tía có lông màu trắng xám mọc rải rác nhiều vảy tuyến dạng điểm; thƣờng tím mặt trên, già mặt trở thành màu xanh; gân màu tím, gân bên 6-8 đôi Cuống dài - cm, màu tía lục tía Mùi thơm, vị cay.Cụm hoa dạng chùm cành nách Quả bế tƣ hình trứng gần hình cầu, có gốc nhọn, gồm hạch nhỏ, hạch chứa hạt Khi chƣa chín màu trắng ngà, đƣờng kính khoảng 1-1,5 mm, “tứ bế quả” khoảng mm Lúc chín, khô lại có màu nâu đen, có vân mạng lƣới, dễ dàng rơi khỏi đài riêng rẽ Vỏ mỏng, giòn, dễ vỡ Hạt có mùi thơm nhẹ vỡ, vị cay Thân: vi phẫu vuông, cạnh lõm sâu, dài ngắn không Biểu bì dƣới gồm lớp tế bào dẹt nhỏ, lớp cutin mỏng, có cƣa rải rác Nhiều lỗ khí nằm nhô cao hẳn so với biểu bì Lông che chở đa bào dãy từ 3-6 tế bào, bề mặt lấm tấm, biểu bì dƣới chân lông nhô cao, thƣờng gặp góc Có nhiều dạng lông tiết: lông tiết đầu tròn 2, tế bào, chân 1-2 tế bào; lông tiết hình bán nguyệt màu vàng nhạt, chân ngắn; lông tiết chân ngắn, đầu 6-8 tế bào chứa chất tiết màu vàng, vách dày, nhìn ngang có hình bầu dục Dƣới biểu bì vòng mô dày góc liên tục, tập trung nhiều góc, gồm tế bào đa giác, kích thƣớc không nhau, 6-8 lớp góc, 1-2 lớp cạnh Mô mềm vỏ đạo, tế bào hình đa giác gần tròn Trụ bì gồm 2-3 lớp tế bào, hoá mô cứng rải rác Libe vách tế bào dày Gỗ libe phát triển dày đặc góc, phát triển cạnh Mô mềm cấp tẩm chất gỗ cạnh vi phẫu Tia tủy hẹp, nhiều Gỗ phát triển nhiều góc, libe tập trung lại thành đám dài góc Tia tủy hẹp, nhiều Mô mềm tủy đạo, tế bào hình đa giác gần tròn, kích thƣớc không Tinh thể calci oxalat hình kim tập trung thành bó hình khối rải rác mô mềm vỏ ữa lồi mặt trên, lồi nhiều mặt dƣới Biểu bì dƣới gồm lớp tế bào dẹt nhỏ, cutin mỏng, có cƣa rải rác, dƣới chân số lông che chở, biểu bì phình to nhô cao Lỗ khí, lông tiết lông che chở giống thân Lông che chở to, đa bào dãy từ 3-5 tế bào, thƣờng có gân lá, mặt nhiều mặt dƣới Mô dày nằm chỗ lồi gân tế bào hình đa giác, nhỏ Mô mềm đạo, tế bào tròn, không đều, chứa calci oxalat hình kim hình khối Bó libe- gỗ hình cung gân gồm có cung gỗ phía trên, cung libe phía dƣới Phiến lá: Biểu bì có lông tiết rải rác Mô mềm giậu chứa chất màu vàng chiếm 2/3 phiến phía trên, có lớp tế bào hình chữ nhật thuôn dài, chứa nhiều lục lạp mô mềm khuyết mỏng phía dƣới Tinh thể calci oxalat hình kim hình khối rải rác ển vi thấy: lông che chở đa bào, bề mặt lấm tấmm lông tiết đầu đa bào, cuống ngắn Tinh thể calci oxalat hình khối Mảnh biểu bì thân Mảnh mạch vạch Mạnh điểm Mạch xoắn Mảnh biểu bì mang lỗ khí Định tính Phương pháp 1: phương pháp hóa họ Lấy 1g dƣợc liệu cho vào bình nón 100ml Thêm 20ml cồn 96% (TT) vào bình Đậy nút đun bếp cách thủy phút, lắc nhẹ Lọc dịch chiết qua bông, thu dịch lọc chia làm ống nghiệm Ống 1: lấy 10ml dịch chiết thêm vào vài giọt Chì aceate trung tính (TT), lắc Ống xuất tủa Tiến hành song song với mẫu chứng Ống 2: cho vào ống nghiệm 10ml dịch chiết, kiềm hóa vài giọt dung dịch NaOH 10% (TT), thêm vài giọt diazonium lạnh (TT) Lắc Sẽ xuất thay đổi màu thành vàng cam đến đỏ ản ứng bề mặt Một số tế bào biểu bì chứa khối chất màu tía Màu đỏ xuất nhỏ lên mặt dƣới vài giọt dung dịch acid hydrocloric 10% (TT); nhỏ lên mặt dƣới vài giọt dung dịch kali hydroxyd 5% (TT) xuất màu lục sáng, sau chuyển thành màu lục vàng 1) Bản mỏng: Silica gel G Dung môi khai triển: Dùng lớp hỗn hợp dung môi gồm ether dầu hỏa ( 60 90o) - ethyl acetat (19 : 1) Dung dịch thử: Lấy 0,7 g bột thô dƣợc liệu vào bình cầu, thêm 250 ml nƣớc, trộn đều, lắp bình vào dụng cụ cất tinh dầu, tiến hành cất tinh dầu theo phƣơng pháp 2, Phụ lục 12.7, thêm 1,5 ml ether dầu hoả (60 - 90 oC) (TT) thay cho xylen, đun sôi nhẹ giờ, để nguội, tách riêng phần ether dầu hoả làm dung dịch thử Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,7 g bột thô Tía tô, tiến hành chiết tƣơng tự nhƣ dung dịch thử Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng 10 µl dung dịch Triển khai sắc ký đến dung môi đƣợc khoảng 15 cm, lấy mỏng ra, để khô không khí, phun dung dịch dinitrophenylhydrazin (TT), để yên rõ vết Trên sắc ký đồ dung dịch thử phải có vết giá trị Rf màu sắc với vết sắc ký đồ dung dịch đối chiếu Phương pháp 3: Sắc ký lớp mỏng (2) Pha tính: mỏng Kiesegel 60 F254 (Merck); Pha động: Ethyl acetate/Formic acid/acid acetic băng/Water (100:11:11:20, v/v/v/v); Mẫu thử: 100 µl; (chuẩn bị nhƣ phần trên) Phát hiện: soi dƣới đèn UV 366 nm Mẫu chuẩn: 100 µl Quercetin; 100 µl Rutoside; 100 µl Luteolin; 100 µl Apigenin Tiến hành thực so với mẫu chuẩn Với Quercetin; Rutoside; Luteolin; Apigenin ĐỊNH LƯỢNG ần Chuẩn bị dịch chiết: Sấy khô cân khoảng g dƣợc liệu and chiết suất với 60 mL hỗn dịch cồn-nƣớc tỉ lệ 50:50 (v/v) Hỗn hợp đƣợc khuấy liên tục 24 nhiệt độ ° C Sau lấy mẫu đem ly tâm lấy phần Phần đƣợc bốc hơi, đông lạnh -80 ° C 24 h, đông khô ngày Mẫu đƣợc cân giữ tránh ánh sáng bình hút ẩm đến sử dụng Tiến hành: Dung dịch chuẩn: Cân xác khoảng 0,1 g catechin chuẩn sấy khô (trong chân không) tới khối lƣợng không đổi, cho vào bình định mức 100 ml Hoà tan 70 ml methanol (TT) cách làm ấm cách thuỷ Để nguội, thêm methanol (TT) đủ 100 ml, lắc kỹ Lấy xác 10 ml dung dịch cho vào bình định mức 100 ml khác Thêm nƣớc tới vạch, lắc kỹ (mỗi ml chứa 0,1 mg cathechin khan) Xâydựng đường cong chuẩn: Lấy xác 1,0; 2,0; 5,0; 8,0; 10,0ml dung dịch chuẩn cho vào bình định mức 100 ml riêng biệt, thêm nƣớc ml bình thêm ml dung dịch natri nitrit 5% (TT), trộn kỹ Để yên phút, thêm ml dung dịch nhôm clorid 10% (TT), trộn kỹ, lại để yên phút Thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), thêm nƣớc tới vạch, trộn kỹ để yên 15 phút Đo độ hấp thụ bƣớc sóng 510 nm (Phụ lục 4.1) Vẽ đƣờng cong chuẩn, lấy độ hấp thụ trục tung, nồng độ trục hoành Lấy 500 µL mẫu thử trộn với 75 µL NaNO2 5%, để yên phút nhiệt độ phòng Thêm vào hỗn hợp 150 µL AlCl3 10%, 500 µL NaOH 1M 275 µL nƣớc cất Đo độ hấp thu 510 nm Giá trị đƣợc xác định từ đƣờng cong chuẩn độ từ catechin (khoảng 6-60 mg / L) suy hàm lƣợng (mg) catechin tƣơng đƣơng cho gram trọng lƣợng khô Tổng lƣợng Flavonoid toàn phần không đƣợc thấp 2.90 ± 0.07 mg catechin/ g dƣợc liệu khô Mất khối lượng làm khô [8] Không đƣợc 8.0 ± 0.15 Tro toàn phần [8] Không 2.2 ± 0.05% (Phụ lục 9.8) Chế biến Thu hoạch vào mùa xuân, hạ Cắt lấy dây, lá, hoa, thái ngắn, phơi sấy khô Bảo quản Để nơi khô, tránh mốc, mọt, tránh ánh sáng làm biến màu Tính vị, qui kinh Tíatô tính ấm, vị cay, vào kinh phế - tâm - tỳ, không độc Công năng, chủ trị Làm mồ hôi, giải cảm Lợi tiểu Trợ tiêu hóa (kiện vị) uống nƣớc sắc làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động dày Tiêu đờm giảm ho, giảm xuất tiết phế quản (hạt có tác dụngtiêu đờm mạnh hơn) Trong tíatô có chứa nhiều tinh dầu có tác dụng giảm đau chống viêm, giãn mạch, ngăn chặn trình nhiễm khuẩn nên có tác dụng tốt đợt cấp tính bệnh gút Trong gút cấp nồng độ acid uric máu tăng cao lắng đọng khớp kích hoạt phản ứng viêm khiến cho khớp sƣng tấy, đỏ đau nhiều Khi sử dụng cành tíatô giã nát đắp vào vị trí khớp bị viêm nhanh chóng làm giảm đau nhức, giảm trình viêm tấy đỏ Cách dùng, liều lượng 1.Giải cảm phong hàn: Trƣờng hợp cảm mạo phong hàn sốt gai rét, đau đầu, ngực đầy tức dùng Hƣơng tô tán (lá Tíatô 8g, Hƣơng phụ 8g, Trần bì 6g, Cam thảo 4g, cho thêm Gừng tƣơi lát sắc nƣớc uống) xông lúc thuốc nóng tác dụng làm mồ hôi tốt 2.Tiêu đờm giảm ho: Trƣờng hợp ho ngoại cảm phong hàn dùng bài: Tam tử dƣơng thân thang (Tô tử 6-12g, La bạc tử 8-12g, Bạch giới tử 6-8g) gia vị (thƣờng kèm theo thuốc nhiệt nhuận phế), chữa chứng bệnh viêm đƣờng hô hấp trên, viêm phế quản cấp mạn ho nhiều đờm 3.Lý khí an thai: Trƣờng hợp phụ nữ có mang thai động đau bụng, Đau lƣng ngực, buồn nôn dùng Tử tô ẩm (Tô ngạnh 8g, Đƣơng qui 12g, Bạch thƣợc 12g, Xuyên khung 8g, Đảng sâm 12g, Trần bì 8g, Đại phúc bì 8g, Cam thảo 4g, Sinh khƣơng 8g, sắc nƣớc uống 4.Kiện vị cầm nôn: Trƣờng hợp nôn ọe, ăn không tiêu, đầy bụng kèm nôn (dạng hƣ hàn) dùng nƣớc sắc tíatô uống với viên Hƣơng sa lục quân 6-8g có tác dụng cầm nôn, hết đầy bụng Trƣờng hợp nôn thai nghén dùng nƣớc sắc Tô ngạnh uống tốt 5.Giải độc cua cá: Giã tíatô vắt nƣớc uống, nƣớc sắc khô 10g uống lúc nóng Thƣờng ngày ăn ốc cua gỏi cá nên kèm ăn rau sống có Tíatô Bài thuốc Tử tô giải độc thang gồm Lá tíatô 10g, Gừng tƣơi 8g, sinh Cam thảo nƣớc 600ml, sắc 200ml uống nóng chia lần ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Dƣợc liệu (2015).Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu dƣợc liệu Trƣờng đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh [2] Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, trang 648-649 [3] Yan-Kang He, You-Yuan Yao and Ya-Ning Chang (2015) Characterization of Anthocyanins in Perillafrutescens var acuta Extract by Advanced UPLC-ESI-ITTOF-MSn Method and Their Anticancer Bioactivity, trang 9155-9169 [4] Linghua Meng, Yves F Lozano, Emile M Gaydou and Bin Li (2009) Antioxidant Activities of Polyphenols Extracted from Perillafrutescens Varieties, trang 133-140 [5] Monika Skowyra , Victor Falguera, Nurul A M Azman, Francisco Segovia and Maria P Almajano (2014) The Effect of Perillafrutescens Extract on the Oxidative Stability of Model Food Emulsions, trang 40-44 [6] Ciocarlan Nina1, Sirbu Tatiana, Stefanache Camelia, Ghendov Veaceslav, Necula Radu, Grigoras Valentin (2014) BIOLOGICAL AND PHYTOCHEMICAL RESEARCH ON PERILLAFRUTESCENS VAR PURPURASCENS (HAYATA) H.W.LI IN REPUBLIC OF MOLDOVA, trang 84-87 [7] Mohammad Asif (2012) Phytochemical study of polyphenols in PerillaFrutescens as an antioxidant, trang 169-173 [8] Dr Sarla Saklani, Mr Subhash Chandra, Mr Ashok Kumar Gautam (2011) PHYTOCHEMICAL INVESTIGATION AND CONTRIBUTION OF PERILLA FRUTESCENCE AS SPICES IN TRADITIONAL HEALTH CARE SYSTEM, trang 3543-3548 [9] Venkata Sai Prakash Chaturvedula and Indra Prakash (2013) Isolation and Structure Elucidation of Two Triterpene Acids from the Leaves of Perilla frutescens, trang 49-52 [10] R K.bachheti, Archana Joshi, Tofik Ahmed (2014) A Phytopharmacological Overview on Perilla frutescens, trang 55-61 ...ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU TÍA TÔ (Perilla frutescens (L.) Britt họ Lamiaceae) Năm học: 2015 – 2016 ZALO... Tử tô cành non có mang tía tô Tử tô tử chín phơi hay sấy khô tía tô Tô diệp phơi hay sấy khô tía tô Tô ngạnh cành non cành già phơi hay sấy khô IV THÀNH PHẦN HÓA HỌC [3][4][7][9][10] Tía tô chứa... Tên khác: Tử tô, xích tô, tử tô ngạnh Tên khoa học: Tên đồng nghĩa: Perilla frutescens (L.) Britt Ocimum frutescens L., Perilla ocymoides L Họ: Bạc hà (Lamiaceae) Tên nƣớc ngoài: Perilla, Purple