Qua môn học tạo hình như vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép và làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình…tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen và tập tạo ra cái đẹp để chúng nâng cao nhận
Trang 1Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai" Trẻ em chính là tương lai của đất
nước vì vậy việc giáo dục, bồi dưỡng những thế hệ măng non trở thành những công dân tốt với đầy đủ, nhân lực, trí lực để góp phần xây dựng đất nước là nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục và toàn thể xã hội
Trong đó, giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên của hệ thống giáo dục Nhân cách của trẻ cũng được hình thành mạnh mẽ trong giai đoạn lứa tuổi này Vì vậy giáo dục trẻ trong độ tuổi này v”cùng quan trọng và cần
được sự quan tâm của cả cộng đồng
Trong báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi người năm 2005,
UNESCO đánh giá “Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của
sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi” “Bằng chứng cho thấy rằng sự chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi trước tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức và xã hội tốt hơn"
Nhà giáo dục Xô Viết A.S Makarenkô khẳng định: Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ được hình thành từ trước tuổi lên 5 Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục con người vẫn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, cùng những nụ hoa thơm đó được vun trồng trong 5 năm đầu
Trong điều 21, 22, Luật giáo dục (2005) đã xác định nhiệm vụ và mục
tiêu giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi”, “Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ , thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1”
Trang 2Như vậy, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Nó là nền móng ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
Ai cũng biết đứa trẻ mới sinh ra chưa có nhân cách, phải trải qua một quá trình phát triển nhất định, bắt đầu từ tuổi lên 3, khi đứa trẻ tách được mình
ra khỏi những người xung quanh để nhận ra bản thân như một con nguời khác
đó là lúc ý thức bản ngã xuất hiện và cũng là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết nhân cách của đứa trẻ Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhân cấch bắt đầu được hình thành khi chưa hoàn toàn định hình nhưng nó có cơ sở tương đối ổn định trong việc tiếp tục phát triển và hình thành nhân cách Các công trình nghiên cứu về
tâm lý học khẳng định: ở giai đoạn phát triển này “Tính hình tượng, tính dễ
xúc cảm và tính đồng cảm đã tạo nên đặc trưng tâm lý ở tuổi mẫu giáo” (A.V
Daparojets) Lúc này trẻ đặc biệt dễ dàng tiếp nhận những ấn tượng từ phía bên ngoài mang tính hình tượng và giàu màu sắc cảm xúc Đó là những cái
đẹp trong thiên nhiên trong đời sống và trong nghệ thuật Một bông hoa tươi thắm, một cánh bướm sặc sỡ đều dễ gơị lên những rung động trong lòng đứa trẻ Đó chính là những cảm xúc thẩm mỹ- xúc cảm về cái đẹp Hơn nữa, tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, có thể coi đây là thời
kỳ phát cảm của những xúc cảm, thẩm mỹ- những xúc cảm tích cực, dễ chịu
được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp" Tạo nên tinh thần khoan khoái khiến trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha với con người và cảnh vật xung quanh, làm nảy nở ở các cháu lòng mong muốn làm những điểu tốt lành để
đem niềm vui đến cho mọi nguời Vì vậy, tuổi mẫu giáo là thời kỳ “hoàng kim” cho giáo dục thẩm mỹ và chính việc giáo dục thẩm mỹ lại có khả năng
kỳ diệu tạo ra hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách đặc biệt là giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân ái
ở trẻ mẫu giáo mặt thẩm mỹ phát triển nhanh nhất Bởi đặc trưng tâm
lý của giai đoạn này được biểu hiện ở tính hình tượng, tính dễ xúc cảm và tính
Trang 3đồng cảm Hơn thế nữa, bản thân sự phát triển thẩm mỹ dễ kéo theo sự phát triển của các mặt khác như đạo đức, trí tuệ và cả thể chất Do vậy giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo là một việc làm không thể chậm trễ, là một việc cần
được tiến hành một cách nghiêm túc ngay từ tuổi mẫu giáo Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục thẩm mỹ nói riêng cho trẻ mẫu giáo thì việc tìm ra phương thức giáo dục thẩm mỹ hiệu quả là vấn đề cần thiết, rất quan trọng và luôn được quan tâm chú ý một cách đặc biệt trong các trường mầm non hiện nay
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo có thể theo nhiều con đường, nhiều hoạt động và nhiều hình thức khác nhau Song con đường giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non thông qua môn học tạo hình được coi là con đường cơ bản và hiệu quả cao Bởi hoạt động tạo hình ở trường mầm non có vai trò to lớn trong việc giáo dục toàn diện hình thành nhân cách cho trẻ về trí tuệ, đạo đức, lao
động và đặc biệt về mặt giáo dục thẩm mỹ Qua môn học tạo hình như vẽ, nặn,
xé dán, chắp ghép và làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình…tạo
điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen và tập tạo ra cái đẹp để chúng nâng cao nhận thức giáo dục thẩm mỹ và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày như ăn mặc sao cho đẹp, ở sao cho gọn gàng ngăn nắp Từ đó, trẻ có ý thức tôn trọng và bảo vệ cái đẹp
Hơn thế nữa, hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, đựơc tham gia vào tiết học tạo hình là trẻ được tiếp xúc, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy rất thích thú, say mê muốn tạo
ra những cái đẹp, cái hay làm cho qúa trình giáo dục có hiệu quả cao cả về trí tuệ, đạo đức, lao động và đặc biết là giáo dục thẩm mỹ Như một nhà văn đã nói “Phải giáo dục cho trẻ biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban
đầu cho việc hình thành nhân cách con người”
Trang 4Tuy nhiên, việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình được thực hiện như thế nào? Thực trạng nó ở một số trường Mầm non
ra sao? Có những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học này?
Việc lựa chọn đề tài này để tìm hiểu sẽ giúp chúng ta nâng cao trình độ nhận thức Từ đó tìm ra những phương pháp, biện pháp hữu hiệu trong môn học này, phát huy tối đa tác động của nó đối việc Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Tất cả đều tạo ra cho trẻ một nền tảng vững chắc, thuận lợi cho sự phát triển toàn diện ở trẻ
2 Mục đích nghiên cứu
Giáo dục thẩm mỹ là một nội dung không thể thiếu trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non Nó có khả năng kỳ diệu tạo ra hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách Tìm hiểu đề tài này, nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, giúp trẻ hình thành những xúc cảm thẩm mỹ - yêu thích cái đẹp; tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc, khám phá cái đẹp; phát triển các chức năng tâm lý như khả năng tri giác sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp Qua tìm hiểu đề tài này, còn giúp giáo viên trau dồi những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho công tác giảng dạy sau này
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
- Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học tạo hình ở một số trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Trang 5việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình ở một số trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các vấn đề lý luận về giáo dục thẩm mỹ và hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo
Tìm hiểu thực trạng về giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình ở một số trường Mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc và bước đầu đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ trong môn học này
6 Giả thuyết khoa học
Tạo hình là một môn học quan trọng trong nội dung giáo dục mầm non
Nó có tác dụng to lớn trong việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ cả về trí tuệ, đạo đức, lao động và đặc biệt là về thẩm mỹ Nhận thức đúng ý nghĩa của môn học này trong việc giáo dục trẻ, sẽ làm hiệu quả của giáo dục toàn diện nói chung và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nói riêng được nâng cao
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: thông qua những tài liệu về tâm lý học, giáo dục học, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình…
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: dự giờ và quan sát tiết học tạo hình + Phương pháp điều tra: phiếu hỏi, trò chuyện
+ Phuơng pháp thông kê toán học
8 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị nội dung chính của khóa luận bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình ở một số trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Trang 6Chương 1 cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục thẩm mỹ luôn được coi là vấn đề rất được quan tâm và chú ý của toàn xã hội, ở mọi quốc gia mọi khu vực Do vậy đã có rất nhiều những quan điểm về cái đẹp của các nhà mỹ học có thể nói đến như là arixtôt nhà
Mỹ học Hy Lạp cổ đại cho rằng: cái đẹp có các thuộc tính như sự cân xứng,
sự hài hòa, trật tự, số lượng, chất lượng với Baumgacten (Giáo sư người Đức)
cho rằng: cái hoàn mỹ là cơ sở của cái đẹp, sự hoàn mỹ là nhận thức thuần
túy bao gồm có lý tính và ý chí, do đó sự hoàn mỹ là sự thống nhất của Chân - Thiện – Mỹ và nhiều quan điểm của các nhà mỹ học khác
Bên cạnh đó đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này như: C.Mac, Ănghen trong tuyển tập, T1, NXB Sự thật, Hà Nội (1980) đã
đưa ra quan điểm về cái đẹp: Cái đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của con
người mà còn là cái chuẩn để chỉ phẩm chất người
Tác giả Kazakova.T.C- Hãy phát triển tính sáng tạo ở trẻ mẫu giáo-
Matxcova, 1995
L.X.Vưgotxki (1896-1955), Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu
nhi NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1985
Krupkaia N.K về Giáo dục Mẫu giáo XN 1975-TR208 “Cứ để các em
làm con tàu mà các em đi bằng những chiếc ghế, cứ để các em dựng ngôi nhà bằng các mảnh gỗ vụn Trong quá trình trẻ chơi trẻ khắc phục khó khăn, nhận biết những cái xung quanh mà tìm ra lối thoát, phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo trong quá trình chơi
Các công trình nghiên cứu về tâm lý học khẳng định: “Tính hình tượng,
tính dễ cảm xúc và tính đồng cảm tạo nên đặc trưng ở tuổi mẫu giáo” (A.V
Daparojets)
Trang 7ở Việt Nam cũng đã có nhiều công tình nghiên cứu khoa học về thẩm
mỹ nói chung và việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non nói riêng như:
Tác giả Tào Văn Ân – Trường ĐH Cần Thơ với cuốn Thẩm Mỹ học đại
cương
Tác giả Nguyễn ánh Tuyết với cuốn Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB
Giáo dục, Hà Nội (1989)
cú lý tớnh và ý chớ, do đú sự hoàn mĩ là sự thống nhất của Chõn- Thiện- Mĩ Theo Mỏc:”Cỏi đẹp khụng chỉ là thước đo hoạt động của con người mà cũn là cỏi chuẩn để chỉ phẩm chất người" Mỏc viết “Sỳc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo giống loài nú, cũn con người thỡ cú thể ỏp dụng thước đo và thớch dụng cho mọi đối tượng, do đú con người cũng nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp” (C.Mac.Ănghen Tuyển tập, T1, Nxb sự thật, Hà Nội
1980, trang 19)
Trang 8Như vậy cái đẹp gắn bó với bản chất sáng tạo của con người gắn với quá trình hoàn thiện, hoàn mĩ Hay cái đẹp là sự hài hoà, sự cân đối trong đời sống vật chất lẫn tinh thần
1.2.1.2 Giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục thẩm mỹ là một quá trình tác động có hệ thống và có mục đích vào nhân cách của cá nhân nhằm phát triển năng lực cảm thụ và nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên và trong đời sống xã hội, giáo dục lòng yêu cái đẹp vào đưa cái đẹp vào trong đời sống một cách sáng tạo 1.2.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
1.2.2.1 ý nghĩa của giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện đối với thế hệ trẻ và cần đựoc tiến hành ngay từ lứa tuổi mẫu giáo Do những đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi này mà trẻ mẫu giáo là thời kỳ
“hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục thẩm mỹ là một quá trình tác động có hệ thống và có mục đích vào nhân cách của cá nhân nh»m phát triển năng lực cảm thụ và nhận biết cái đẹp trong tự nhiên và trong đời sống xã hội, giáo dục lòng yêu cái đẹp và đưa cái đẹp vào trong đời sống một cách sáng tạo
Giáo dục thẩm mỹ có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ và giáo dục lao động
- Với giáo dục đạo đức: Cảm xúc thẩm mỹ không những xây dựng trên cơ sở cảm thụ cái đẹp mà còn trên cơ sở n¾m ch¾c nội dung tư tưởng của tác phẩm nghệ thuật Nh÷ng cảm xúc thẩm mỹ có ảnh hưởng đến t©m lý của con nguời và làm cho tính cách của con ngưòi thêm cao thượng
Ví dụ: Qua vẻ đẹp của thiên nhiên trẻ có thái độ yêu mến, quý trọng và mong muốn bảo vệ thiên nhiên như đứng trước một bông hoa đẹp, một bức tranh đầy màu sắc sặc sỡ,… đều gợi lên sự rung động trong lòng đứa trẻ Từ
Trang 9đó, hình thành ở trẻ những hành vi văn minh đối với vẻ đẹp đó như: không hái hoa, bẻ cành hay làm bẩn những bức tranh…Hay trong sinh hoạt hàng ngày trẻ rất thích gọn gàng và ngăn nắp, sạch sẽ; trẻ thích làm những việc giúp đỡ ngừơi thân, bạn bè và những người xung quanh; trẻ đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống Đó chính là những cái đẹp trong hành vi và trong tâm hồn của trẻ
+ Cảm xúc thẩm mỹ làm phong phú cuộc sống của trẻ, nó góp phần giáo dục tính lạc quan, yêu đời của các em
- Với giáo dục trí tuệ: giáo dục thẩm mỹ là cơ sở, là tiền đề để phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Trẻ ở lứa tuổi này không thể tiếp nhận những
lý sự khô khan về lẽ phải và cũng dễ khước từ sự buồn tẻ, trái lại trẻ sẽ rất nhạy cảm với những điều đó nếu chúng được biểu hiện dưới những hình thức, hình tượng sinh động và giàu màu sắc xúc cảm Giáo dục thẩm mỹ khơi dậy ở các em tính tích cực, sáng tạo và sự tự giác sắc bén hơn Qua giáo dục cái đẹp trẻ đươc tiếp xúc, khám phá môi trường xung quanh sẽ làm cho trí tưởng tượng của trẻ phong phú, trẻ chú ý, ghi nhớ, tư duy sâu sắc hơn
để đưa những hình ảnh mà chúng thấy được vào tác phẩm tạo hình của mình góp phần phát triển năng lực nhận thức
- Với giáo dục lao động: Giáo dục thẩm mỹ có liên hệ trực tiếp với giáo dục lao động và thể dục Toàn bộ vẻ đẹp của hoàn cảnh và sự tổ chức quá trình lao động có tác dụng tăng năng suất lao động Qua việc tiếp xúc, khám phá, tìm hiểu cái đẹp trẻ hứng thú và làm việc say mê, tích cực hơn Sức khoẻ và phát triển, thể lực tèt, tư thế đẹp bao giờ cũng gây ra cảm giác đẹp mắt và các tác dụng thẩm mỹ đến sự phát triển chung về mặt tinh thần của con ngừơi, vẻ đẹp của các thao tác, vận động của nhịp điệu kích thích hứng thú của trẻ đối với việc tập thể dục
Trang 10Như vậy, giỏo dục thẩm mỹ là một bộ phận của giỏo dục XHCN Gúp phần quan trọng vào việc hỡnh thành nhõn cỏch, phỏt triển toàn diện
1.2.2.2 Nội dung giỏo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giỏo
1.2.2.2.1 Sự phỏt triển tri giỏc, tỡnh cảm và khỏi niệm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giỏo
Giỏo dục thẩm mỹ bắt đầu từ sự phỏt triển năng lực tri giỏc cỏi đẹp, cảm thụ cỏi đẹp, hiểu cỏi đẹp Đú là những rung cảm thẩm mỹ, những tỡnh cảm thẩm mỹ
Cơ sở của sự tri giỏc cỏi đẹp là nhận thức cảm tớnh cụ thể về mặt thẩm
mỹ Nhỡn và nghe là cơ sở đầy đủ về phương diện tõm lý, sinh lý để tri giỏc cỏi đẹp Ngay từ những năm đầu trẻ đó bị lụi cuốn một cỏch vụ thức vào tất
cả những gỡ sống động, sặc sỡ hấp dẫn…qua những bài hỏt và bức ảnh Song
đú chưa phải là tỡnh cảm thẩm mỹ mà chỉ là sự biểu hiện ra của hứng thỳ nhận thức Vỡ vậy, giỏo dục thẩm mỹ là giỳp trẻ diễn ra quỏ trỡnh chuyển từ quỏ trỡnh nhận thức bản năng sang sự tri giỏc cú ý thức về cỏi đẹp Cần làm cho trẻ chỳ ý đến những sự vật, hiện tượng của tự nhiờn, đến những hành vi của con người, dạy cho cỏc em biết nhỡn ra và phỏt triển được cỏi đẹp trong đời sống, trong thiờn nhiờn, lao động, trong hành vi và hành động của con người, dạy cho cỏc em biết về phương diện thẩm mỹ đối với thế giới xung quanh, giỏo dục tỡnh cảm thẩm mỹ cho trẻ trong việc rốn luyện thị hiếu, thẩm
mỹ sau này
Giỏo viờn cũng cú nhiệm vụ dẫn dắt trẻ đi tỡm sự tri giỏc cỏi đẹp, cảm xỳc đối với nú đến chỗ hiểu và hỡnh thành cỏc khỏi niệm, cỏc nhận xột và đỏnh giỏ thẩm mỹ
1.2.2.2.2 Phỏt triển cỏc năng lực nghệ thuật sỏng tạo của trẻ
Nghệ thuật là hỡnh thỏi ý thức xó hội đặc biệt, dựng hỡnh tượng sinh động, cụ thể, gợi cảm để phản ỏnh hiện thực và truyền đạt tư tưởng, tỡnh
Trang 11cảm Bởi vậy giáo dục nghệ thuật cho trẻ là một quá trình khó khăn và phức tạp
Đặc điểm sáng tạo của trẻ thể hiện ở chỗ: trong hoạt động trẻ thực hiện một cách có chủ định, biết phối hợp các tri thức về ấn tượng của mình ở tính chân thật cao khi thể hiện tình cảm và tư tưởng… hơn nữa đặc điểm tâm lý được thể hiện rất rõ ở tuổi mẫu giáo là sự bắt chước Đặc điểm này thể hiện rÊt rõ trong hoạt động vui ch¬i của trẻ Trong trò chơi trẻ bắt chước những hoạt động của người lớn, trẻ biết thể hiện bằng hình ảnh những ấn tượng lấy trong thế giới xung quanh
Óc tưởng tượng sáng tạo của trẻ cũng được thể hiện ở chỗ các em thường kết hợp có ý thức các chủ đề khác nhau Ví dụ: các em lấy tư tưởng
từ chuyện cổ tích hay những câu chuyện trong cuộc sống để miêu tả cái có thể không có trong thực tế như: cung trăng, chị Hằng…
Tính sáng tạo của trẻ còn được thể hiện trong các hình thức nghệ thuật khác như: vẽ, nặn, kể chuyện, ca hát…
Ở tuổi mẫu giáo đã có mầm mống của tính sáng tạo, chúng thể hiện ở
sự phát triển năng lực xây dựng có chủ định và thực hiện nó; ở kỹ năng phối hợp các tri thức, các khái niệm của mình…ví dụ: từ chỗ ngắm nhìn các bức tranh sẽ dẫn đến trẻ hứng thú vẽ tranh những đám mây, những đồ chơi đẹp, mặt trời, ngôi nhà…đều là những đề tài mà trẻ yêu thích Đây là thời điểm trí tưỏng tượng của trẻ phát triển phong phú nhất, sự phát triển của trẻ trong tranh vẽ trở thành phương tiện nhận thức cái đẹp và sự thể hiện sự phong phú của tâm hồn trẻ Vì vậy, để phát triển óc sáng tạo cho trẻ cần có quá trình dạy học để giúp trẻ c¸ch diễn đạt hình tượng và mô tả chủ định khi ca, hát, vẽ, kể chuyện thức dậy ở trẻ những biểu hiện có ý thức về nghệ thuật, gây ra cảm xúc tích cực và phát triển năng lực Mục đích của việc dạy kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghệ thuật không chỉ giúp trẻ có tri thức và kỹ xảo
Trang 12về ca, hỏt, vẽ mà cũn gõy ở trẻ hứng thỳ, hoạt động độc lập, sỏng tạo, sẽ đem lại niềm vui trong cuộc sống của trẻ, trong tập thể và gia đỡnh
1.2.2.2.3 Hỡnh thành những cơ sở của thị hiếu thẩm mỹ
Sự cảm thụ cỏi đẹp cú liờn hệ mật thiết đến năng lực đỏnh giỏ cỏi đẹp một cỏch đỳng đắn Thị hiếu thẩm mỹ của con người luụn được biểu hiện ở
sự phỏn đoỏn đỏnh giỏ
Cần dạy cho cỏc em phõn biệt cỏi đẹp với cỏi khụng đẹp, cỏi thụ kệch
và cỏi xấu xớ Giỏo dục cho cỏc em năng lực trỡnh bày lớ do tại sao lại thớch bức tranh này, bài hỏt này, tại sao lại thấy đẹp, tại sao lại thấy không đẹp…
Hỡnh thành cơ sở của thị hiếu thẩm mỹ thụng qua việc tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm cổ điển của thiếu nhi, tỡm hiểu õm nhạc, hội hoạ Trẻ học cỏch nhận biết, yờu mến cỏc tỏc phẩm nghệ thuật chõn chớnh
Dạy trẻ biết nhận ra và cảm thụ cỏi đẹp trong cuộc sống xung quanh
và biết bảo vệ nú Vớ dụ: Một bụng hoa đẹp trong khúm hoa, một lớp học đẹp ấm cỳng và sạch sẽ… đều là những cỏi đẹp trong cuộc sống phải biết bảo vệ và chăm súc, giữ gìn, nâng niu
1.2.2.3 Những phương tiện cơ bản để giỏo dục thẩm mỹ ở trường mẫu giỏo
Phương tiện cơ bản để giỏo dục thẩm mỹ ở trường mẫu giỏo gồm ba phương tiện:
1.2.2.3.1 Vẻ đẹp của hoàn cảnh xung quanh trẻ (vẻ đẹp trong sinh hoạt hàng ngày)
Vẻ đẹp của hoàn cảnh xung quanh trẻ, là những bức tường của ngụi nhà thõn yờu, những đồ vật xung quanh trẻ: đồ đạc, tiện nghi trong nhà, sự kết hợp hài hoà màu sắc, cỏc bức tranh treo tường, những phự điờu, tượng trang trớ, cỏch bố trớ phũng ở…Tất cả những điều đú để lại ấn tượng sõu sắc, được phản ỏnh trong trớ nhớ và ý thức của trẻ
Trang 13Vẻ đẹp trong sinh hoạt hàng ngày của trường mẫu giáo được thể hiện
ở tính giản dị của nghệ thuật trang trí, lựa chọn các tiện nghi sinh hoạt, màu sắc của các bức tường dịu mát trong sáng Các yêu cầu trang trí trường học
và các lớp học do nhiệm vụ và bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ của trẻ, do nội dung của công tác giáo dục quy định:
- Tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tế
- Sạch sẽ, giản dị, đẹp đẽ
- Kết hợp đúng giữa màu sắc và ánh sáng
- Tất cả các bộ phận trang trí phải tạo thành một quần thể thống nhất
Vẻ đẹp của hoàn cảnh, có ảnh hưởng hàng ngày đến trẻ, tác động thường xuyên đến trẻ nhng l¹i khã nhËn ra khó nhận ra, song là phương tiện rất quan trọng để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo Cần phải tạo điều kiện cho nơi ở và sinh hoạt của trẻ có vẻ đẹp tươi vui, hấp dẫn và mang tính thẩm
mỹ cao
1.2.2.3.2 Những ấn tượng từ cuộc sống xung quanh trẻ
- Nguồn gốc của nh÷ng cảm xúc thẩm mỹ chính là cuộc sống Cô giáo cần sử dụng những ấn tượng từ cuộc sống xung quanh như một trong những phương tiện của mỹ dục Cuộc sống lao động đầy sức hấp dẫn và cuốn hút trẻ
Ví dụ: hoạt động của các bác sĩ trong bệnh viện, của nhưng người nấu ăn, của các cô giáo ở trường…
- Trong những ngày lễ hội, trong những cuộc thao diễn thể thao, cảnh tấp nập của đường phố, cờ hoa…để lại cho trẻ những ấn tượng sâu sắc
- Cuộc sống xung quanh trẻ là những đường phố, những đài kỉ niệm các di tích lịch sử, quảng trường lịch sử đều là những nhân tố tích cực góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Trong các cuộc thăm quan, cô giáo phải lựa chọn để giới thiệu và mở rộng tầm nhìn và sự cảm thụ thẩm mỹ cho trẻ
Trang 141.2.2.3.3 Thiờn nhiờn quờ hương, đất nước là một phương tiện mạnh mẽ
để giỏo dục thẩm mỹ, vẻ đẹp thiờn nhiờn trong thời thơ ấu được cảm thụ sõu sắc và trong sỏng, nú được giữ lại trong tỡnh cảm, tư tưởng và giữ mói mói trong cuộc đời
Vớ dụ: Bộ Cẩm Thơ tả lại cảnh trời mưa:
Cõy đứng vẫy mưa đến Hoa cà chua cười Bầu nập treo hứng nước
Lỏ lim gội đầu
Lỏ dứa được mưa vuốt Sạch ghờ
- Cụ giỏo phải biết mở ra cho cỏc em thế giới tự nhiờn, dạy cho trẻ biết nhỡn vẻ đẹp của buổi bỡnh minh, màu sắc buổi hoàng hụn, biết lắng nghe tiếng chim hút, tiếng lỏ rơi xào xạc, tiờng suối chảy rúc rỏch; cụ biết tạo cảm xỳc cho trẻ trong cỏc buổi dạo chơi, tham quan, làm cho trẻ yờu mến cảnh đẹp thiờn nhiờn của quờ hương, đất nước
1.2.2.3.4 Nghệ thuật
Là một phương tiện toàn diện và vụ tận để giỏo dục thẩm mỹ Loại hỡnh nghệ thuật phự hợp với trẻ: Văn học, hội hoạ, điờu khắc, sõn khấu điện ảnh Mỗi một loại hỡnh nghệ thuật phản ỏnh một cỏch độc đỏo, cuộc sống và
cú ảnh hưởng quan trọng đến sự phỏt triển trớ tuệ và tỡnh cảm của trẻ Cụ giỏo phải biết sử dụng cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc nhau để gõy cho trẻ những cảm xỳc thẩm mỹ và phỏt triển thị hiếu thẩm mỹ đỳng đắn Điều quan trọng là sự lựa chọn cỏc tỏc phẩm phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của trẻ em, cỏc tỏc phẩm cú tớnh nghệ thuật cao, dễ hiểu nõng dần theo lứa tuổi
Trang 15- Cần tổ chức cho trẻ tham gia cỏc hoạt động nghệ thuật như hỏt, vẽ, mỳa, kể chuyện, đọc thơ để nõng cao hứng thỳ và phỏt triển mầm mống của năng khiếu nghệ thuật
1.2.2.4 Cỏc phương phỏp giỏo dục thẩm mỹ
Phương phỏp giỏo dục thẩm mỹ và dạy học nghệ thuật là cỏch thức hành động chung của giỏo viờn và trẻ em nhằm để trẻ nắm được những kinh nghiệm và hoạt động thẩm mỹ, nhằm hỡnh thành những phương thức hành động và phỏt triển năng lực nghệ thuật ở chỳng
- Phương phỏp dựng lời: giải thớch, trũ chuyện, chỉ dẫn, đọc, kể
- Phương phỏp trực quan: Quan sỏt, sử dụng cỏc đồ dựng trực quan
- Phương phỏp thực hành luyện tập
- Phương pháp dùng trò chơi
Các phương pháp này được sử dụng trong sự phối hợp thống nhất với nhau + Tổ chức quan sát là giúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của cuộc sống, của thiên nhiên
Ví dụ: cô giáo thường hướng dẫn các em quan sát một vườn hoa, cảnh hoàng hôn đầy màu sắc, khung cảnh một ngày lễ
+ Những cảm xúc thẩm mỹ trở nên sâu sắc, có ý thức và giữ được lâu hơn nếu như trẻ hiểu nội dung tác phẩm (một bài hát, một câu chuyện cổ tích…) Do đó, cô giáo cần phải giải thích nội dung tác phẩm đang được tiếp thu, làm chính xác các biểu tượng của các em Việc trình bày một cách nghệ thuật những tác phẩm âm nhạc, những ca khúc có tác động trực tiếp khêu gợi tình cảm và xúc cảm thẩm mỹ, giúp các em hiểu sâu hơn nội dung và hình thức của tác phẩm
+ Khi sử dụng phương pháp trò chuyện bằng câu hỏi của mình cô giáo làm cho trẻ lưu ý, suy nghĩ về những điểm chủ yếu, tìm hiểu và huy động kinh nghiệm của trẻ, làm sâu sắc những cảm xúc thẩm mỹ của trẻ Trong khi trò chuyện tập cho trẻ nói lên những ấn tượng của mình, bày tỏ thái độ của mình
Trang 16với tác phẩm và các hiện tượng trong cuộc sống Khi trò chuyện phải dùng từ xúc cảm thẩm mỹ của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật để trẻ học theo, làm theo, bắt trước theo
- Khi dạy trẻ vẽ, nặn, hát, múa cô truyền đạt cho trẻ những tri thức cần thiết và hình thành những kỹ năng nhất định Bởi vậy, cần vận dụng phương pháp tập luyện để trẻ hiểu được những thao tác, cách biểu hiện, cách sử dụng
đồ dùng học tập (bút chì, bút lông…) cô cần dùng các biện pháp chỉ dẫn, làm mẫu
1.3 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình 1.3.1 Một số vấn đề về hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo
1.3.1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình
Hoạt động tạo hình gắn liền với hoạt động của con người Ngay từ khi con người chưa có ngôn ngữ viết họ đã sử dụng hoạt động tạo hình như một phương tiện để giao tiếp và truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất Điều đó chứng tỏ hoạt động tạo hình là một trong những nhu cầu cần thiết của đời sống con người
Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động của con người để tạo
ra các sản phẩm có hình thể và có màu sắc đẹp, đem lại khoái cảm thẩm mỹ cho người xem- nhận ra cái đẹp và cảm xúc trước cái đẹp
Ví dụ: Bức tranh, pho tượng hay mọi thứ trong cuộc sống thường ngày như nhà cửa, công viên, vải vóc, quần áo, ấm chén, lọ hoa…
Hoạt động tạo hình ở trường mẫu giáo gồm có:
- Vẽ theo mẫu (nhìn mẫu có thực để vẽ như lọ hoa, quả, ấm chén…)
- Vẽ theo đề tài (vẽ tranh theo đề tài cho trước như ngôi trường, nhà cửa, công viên…)
-Vẽ trang trí (trang trí cái bát, khăn, đường diềm…)
- Tập nặn
Trang 17động tạo hình đối với trẻ là một trong những nhu cầu, có thể như là không khí
để thở, nước uống để uống và thực phẩm để ăn Vì vậy trẻ hoạt động rất tự nhiên không hề bị thúc ép bên ngoài
1.3.1.2.2 Bản chất của hoạt động tạo hình
Bản chất của hoạt động tạo hình trẻ em là tự thân- tự nhiên, không thể thiếu được, bởi:
- Chúng nhìn thế giới xung quanh với sự “lạ lẫm”trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, vì tất cả mọi điều đều mới lạ, đều hấp dẫn, bởi vốn hiểu biết của trẻ còn quá hạn hẹp mà thế giới xung quanh thì muôn màu muôn
vẻ
- Trẻ có tay để cầm và để nắm Theo dõi trẻ ta thấy”vớ được gì là trẻ không để yên trong tay: khi thì giữ chặt, khi thì vạch lên bàn, lên giấy, đất để tạo thành những nét thẳng, nét cong, … chẳng ra hình thù gì, như những sợi chỉ rối mù Song hoạt động này rất cần thiết vì nó phát triển thị giác, nâng cao nhận thức về sự vật và hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày mà chúng chưa
được tiếp xúc, tạo điều kiện cho cơ bắp, khớp hoàn thiện và phát triển, giúp trẻ làm ra những sản phẩm đẹp đó là nét và hình, mà trước đó là ở mặt đất, mặt giấy…
- Cách nhìn nhận đánh giá tạo hình của trẻ có nhiều cách nhìn, nhận xét
và đánh giá về nét vẽ ban đầu của trẻ, có thể nói là rất khác nhau như: không
Trang 18thấy tác dụng của hoạt động vẽ Một số người cho rằng trẻ vẽ linh tinh Chứng
tỏ người lớn chưa thực sự hiểu trẻ, quên tuổi thơ của mình, coi trẻ là mình, bắt chúng khôn trước tuổi Vì thế, người lớn cấm hoặc hạn chế hoạt động này của chúng, nhận xét vượt tầm của trẻ Nét vẽ của trẻ rất tự nhiên, đơn giản mang tính khái quát, song đó chỉ có những hiểu biết về mỹ thuật mới thấy, chứ không phải trẻ nghĩ ra để làm như thế Trẻ vẽ bằng sự thích thú hơn là sự hiểu biết, hình vẽ của trẻ hồn nhiên và ngây thơ, vẽ nên những điều mình thấy…
Như vậy, hoạt động tạo hình có nguồn gốc từ xã hội, bản chất mang tính chất xã hội rõ rệt
1.3.1.3 Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo
1.3.1.3.1 Đặc điểm và khả năng tạo hình của trẻ 3- 4 tuổi
Trẻ em ở độ tuổi này đã làm quen với sinh hoạt học tập, vui chơi ở trường,ở lớp Các hoạt động tạo hình nhằm củng cố các kỹ năng: cầm bút, cầm màu; tập quan sát để nhận biết hình màu sắc và tập nhận xét Đồng thời giúp trẻ hoàn thiện hoạt động cơ, khớp để có thể vẽ nét, vẽ hình thuận lợi hơn
- Về quan sát nhận xét:
Trẻ đã biết tập trung quan sát đối tượng hơn và nhận biết, so sánh đối tượng quen thuộc gần gũi như: đồ vật, quả, cây về:
+ Hình dáng: tròn, dài.Ví dụ: quả cam tròn, cái thước dài…
+ Kích thước; to- nhỏ, dài- ngắn, cao- thấp Ví dụ: quả bưởi to hơn quả cam hay quả cam nhỏ hơn quả bưởi……
+ Màu sắc: trẻ nhận ra màu đỏ, màu vàng, màu xanh
- Về sử dụng phương tiện tạo hình:
Trẻ biết cầm bút, sáp, màu, chì….tương đối thoải mái, nhẹ nhàng, khớp của các ngón tay linh hoạt hơn
- Về vẽ nét, vẽ hình:
ở độ tuổi này, trẻ vẽ nét, vẽ hình mạnh dạn hơn, biểu hiện
+ Nét vẽ đã có cữ (dài, ngắn trong phạm vi cho phép)
Trang 19+ Vẽ hình đã rõ dần hình dáng đối tượng Ví dụ, phối hợp các nét xiên thẳng để tạo thành hình mái nhà; phối hợp các hình tròn để tạo thành các tán lá cây hay những bông hoa…
- Về vẽ màu: màu tương đối nhẹ nhàng, trẻ vẽ màu vào hình theo ý thích, màu sắc tươi sáng nhưng vẫn thường vượt quá ranh giới của hình, màu
đều đều khi vẽ đậm nhạt
- Về xếp hình:
Trẻ 3- 4 tuổi chủ động hơn, không tự do như độ tuổi nhà trẻ Có nghĩa, trẻ 3- 4 tuổi xếp được hình bằng các vật liệu khác nhau (sỏi, đá, hình cắt, các loại hạt như ngô, đỗ )
Ví dụ: ngôi nhà có đầy đủ bộ phận thân, lá, hoa, quả
1.3.1.3.2 Đặc điểm và khả năng tạo hình của trẻ 4- 5 tuổi
Trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi đã quen với nề nếp sinh hoạt, học tập tạo hình Biểu hiện:
+ Gọi tên được một số đồ vật, quả, cây, các con vật quen thuộc
Ví dụ: Quả cam, quả bưởi, cái chai, cái lọ hay con mèo, con chó…
+ Nhận ra bộ phận chính của đối tượng
Ví dụ: Thân, lá, cành của cây…
- Về sử dụng phương tiện tạo hình
+ Trẻ 4- 5 tuổi cầm bút, sáp màu nhẹ nhàng hơn không giữ quá chặt và cầm quá xa đầu bút
+ Các khớp của ngón tay điều khiển linh hoạt theo ý muốn
Trang 20-Về vẽ nét, vẽ hình:
+ Nét vẽ mạnh dạn hơn Tuy nhiên nét vẽ vẫn còn đều đều vẽ đậm hoặc
vẽ nhạt, chưa thoải mái trong khi vẽ, vẫn tập trung vào vẽ nét thẳng hoặc nét cong
+ Hình vẽ đã có đối tượng như: ngôi nhà, cây, con vật……
+ Trẻ ở độ tuổi này đã vẽ thêm được những chi tiết, những bộ phận làm cho hình phong phú hơn: cửa sổ, lan can…
- Về tập nặn: trẻ có thể nặn được các hình quả, cây, các con vật xung quanh và con người bằng đất sét, đất công nghiệp Trẻ nặn theo ý thích, chỉ nặn những bộ phận chính
1.3.1.3.3 Đặc điểm và khả năng tạo hình của trẻ 5- 6 tuổi
ở lứa tuổi này, trẻ đã nắm được kỹ năng tạo hình và hoạt dộng hứng thú, có kết quả khả quan; các sản phẩm của các em rất hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng về hình thức và màu sắc; trẻ thể hiện được cảm thụ hiểu biết môi trường xung quanh
- Về quan sát, nhận biết:
+Trẻ đã có quan sát có chủ định hơn- quan sát có nhận xét để hiểu biết
về đối tượng
Trang 21Ví dụ: so sánh để nhận biết sự khác nhau của đối tượng Biết một số thể loại tạo hình và đặt tên cho sản phẩm của mình…
- Về sử dụng phương tiện tạo hình:
+ Trẻ biết cầm bút, màu, chì,……gọn nhẹ, thoải mái hơn Điều khiển các khớp ngón tay, cổ tay linh hoạt
+ Tuy nhiên bài vẽ của một số trẻ ở lứa tuổi này còn có một số điểm lưu ý như vẽ hình nhỏ và đều làm cho bài vẽ vụn, xếp hình nhiều bài vẽ trở nên rối, sắp xếp hình vẽ như kể, liệt kê…
- Về vẽ màu:
+ Vẽ màu tươi sáng, đã chú ý đến độ đậm nhạt của màu gọn trong hình Tuy nhiên, trẻ khi vẽ màu thường di nhiều lần làm cho lì, bóng lên, khó đẹp; còn yếu về màu bột và màu nước
- Về xếp hình:
+ Trẻ xếp được hình theo ý thích, hình xếp thì rõ nội dung như gia đình,
lễ hội, trường học…
- Về xé dán:
+ Trẻ xé được một số hình đã rõ đặc điểm, xé thêm các bộ phận, chi tiết của đối tượng và sắp xếp hình vẽ theo đề tài
- Về nặn:
Trang 22+ Trẻ có thể nặn được quả, cây, các con vật quen thuộc, dáng người rõ
1.3.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học tạo hình
1.3.2.1 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo
- Với tư cách là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên nhưng điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mỹ: việc quan sát, tìm hiểu các sự vật hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc
điểm thẩm mỹ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỉ lệ, sự sắp xếp không gian…) nhận ra được những nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả
- Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng của các đối tượng miêu tả
là những yếu tố kích thích sự xuất hiện những rung động thẩm mỹ (cảm xúc
về cái đẹp của hình, màu, nhịp điệu…) Từ xúc cảm thẩm mỹ mà hình thành nên tình cảm thẩm mỹ và thái độ thẩm mỹ giúp trẻ biết thưởng thức cái đẹp từ thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật Sự phối hợp của khả năng tri giác thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ với yếu tố tình cảm thẩm mỹ và thái độ thẩm mỹ
sẽ làm cho quá trình tiếp xúc, quan sát tìm hiểu các đối tượng miêu tả trong tạo hình thực sự trở thành một quá trình cảm thụ thẩm mỹ
- Qúa trình thể hiện sản phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xé dán, xếp hình… ) Là
điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng đã tích luỹ được
để phối hợp, xây dựng hình tượng mới làm cho các sản phẩm tạo thành của trẻ ngày càng trở nên sinh động đầy sức hấp dẫn và mang màu sắc nghệ thuật Sự thể hiện nội dung tạo hình bằng phương tiện truyền cảm mang tính trực quan
Trang 23(đường nét, hình dạng, màu sắc…) sẽ làm cho cảm xúc thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày càng phong phú
- Hoạt động thực tiễn tạo ra các sản phẩm nghệ thuật tạo hình không chỉ
là cơ hội thuận lợi cho trẻ luôn được tiếp xúc với cái đẹp, luôn được rèn luyện trong việc tìm kiếm, tìm hiểu về cái đẹp mà còn nảy sinh và nuôi dưỡng ở chúng hứng thú với họat động nghệ thuật và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật Chính hứng thú trong tạo hình đã giúp trẻ khám phá cái đẹp, cái mới lạ trong thế giới xung quanh Cái mà khi chưa tham gia vào hoạt động, trẻ có thể đã nhìn nhưng không nhìn thấy, đã nghe nhưng không nghe thấy
- Khác với mọi hoạt động khác trong trường mầm non, tham gia hoạt
động tạo hình trẻ được làm quen không chỉ với cái đẹp trong đời sống mà cả trong nghệ thuật (qua các tranh, ảnh, thủ công mỹ nghệ…) Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình phù hợp với lứa tuổi sẽ mở ra trước mắt trẻ sự phong phú, sống động, vẻ rực rỡ của các màu sắc, hình dạng, ánh sáng, không gian… và
sự biến đổi sinh động của chúng trong thế giới xung quanh So sánh đối chiếu với hiện thực được thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật sẽ giúp trẻ nhận ra giá trị thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượng xung quanh và mong nuốn thể hiện
vẻ đẹp đó một cách sáng tạo nhất
- Sự phản ánh hiện thực và biểu lộ tình cảm trong các phương tiện truyền cảm đặc trưng cho các loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục không gian,… chính là con đường lĩnh hội các kinh nghiệm văn hoá thẩm mỹ rất phù hợp với lứa tuổi của các em, trên cơ sở đó
Trang 24triển cả về đạo dức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động Vì thế, trong chương trình các cấp học đều có nội dung giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm
mỹ thông qua các môn học, trong đó có các môn nghệ thuật như: văn học, mỹ thuật, âm nhạc, kịch,….ở trường mầm non, chương trình hoạt động tạo hình chiếm khá nhiều thời lượng và thông qua nhiều bài học như: vẽ, nặn, xé dán, chắp ghép và làm quen với tác phẩm tạo hình Tất cả mọi hoạt động tạo hình ở trường mầm non, đều hướng đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen và tập tạo ra cái đẹp để chúng nâng cao nhận thức thẩm
mỹ và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào trong cuộc sống hàng ngày, từ
+ Vào tuổi lên ba thì đứa bé mới dùng lời nói để đặt tên cho những cái
mà nó định vẽ, mặc dù khi vẽ ra thì không thật giống với cái định vẽ, nhưng
đây là thời điểm rất quan trọng và sự diễn đạt ý định vẽ bằng lời nói chính là thời điểm bắt đầu cuả hoạt động tạo hình Khi đứa trẻ nói lên ý định vẽ một cái gì đó, chẳng hạn như: cháu sẽ vẽ ông mặt trời hay con sẽ vẽ mẹ……tức là
nó đã nhìn thấy hình ảnh đồ hoạ tương tự và muốn vẽ lại cái đó, cũng tức là nó
Trang 25bắt chước các nét vẽ của người lớn nhằm miêu tả một cái gì đó, nhưng đã giản lược đi rất nhiều
Ví dụ: Hình vẽ người dưới dạng “đầu, chân” bao gồm có vòng tròn để biểu thị cái đầu, còn hai điểm xuất phát từ đó để miêu tả thân mình và hai chân- là hình vẽ điển hình của những hình ảnh đồ hoạ
+ Đến tuổi mẫu giáo thì phần lớn trẻ bước sang giai đoạn tạo hình, nếu
có sự giúp đỡ, hướng dẫn Trước hết, người lớn cần dạy cho trẻ biết cách cầm bút vẽ, và tư thế ngồi đúng để vẽ những đường cơ bản như: đường thẳng,
đường tròn, … Tuy nhiên, cách dạy ở đây không cần theo bài bản y như các giờ dạy ở trường phổ thông, mà phải hết sức tự nhiên, lồng được những sự vật sinh động đầy hấp dẫn vào các đường nét khô cứng ấy thì hiệu quả sẽ tốt hơn rất nhiều
Ví dụ: Vẽ đường ngang người lớn cần tạo cho trẻ “chúng ta hãy vẽ những con
đường ô tô chạy “hay để vẽ đường xiên thì chúng ta hãy vẽ những hạt mưa rơi
từ trên xuống”…
Trước khi vẽ vào giấy cần hướng dẫn trẻ giơ tay vẽ vào không khí theo
động tác từ trái sang phải từ trên xuống dưới, đưa tay quay tròn theo đường kim đồng hồ
+ Cùng với việc dạy cho trẻ những nét cơ bản, ngưòi lớn cần hướng trẻ phối hợp các đường cơ bản ấy thành một hình vẽ sống động hơn để gây hấp dẫn
Ví dụ: Vẽ con đường bằng hai đường ngang rồi vẽ mưa rơi bằng những đường xiên dài từ trên xuống dưới, vẽ những bài có bằng những đường xiên ngắn, những đường cong làm làn mây, đường tròn làm quả bóng
+ Cao hơn nữa từ những đường riêng lẻ dạy trẻ phối hợp lại các hình
mà các cháu đã được làm quen như hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật…
Trang 26Ví dụ: Vẽ ngôi nhà : hình tam giác là mái, hình vuông là thân nhà và có mặt trời chiếu sáng là hình tròn và những nét xiên làm tia nắng…tạo thành một bức tranh sinh động hơn
+ Vấn đề chọn màu cũng được hướng dẫn cẩn thận Người lớn cần cho trẻ xem những bức tranh màu phù hợp với con mắt của trẻ thơ, hoặc cho trẻ xem những mảnh vải hoa có nhiều màu sắc hài hoà, hoặc những đường nét hoa văn ở những nơi trang trí đượm sắc thái dân tộc rõ rệt ở trường mẫu giáo các cô giáo sưu tầm những mảnh vải vụn, đóng lại thành cuốn album có màu sắc hài hoà trông rất đẹp Qua đó, trẻ sẽ học được một cách thích thú lối pha màu Điều này không những giúp trẻ mà còn thị hiếu thẩm mỹ về may mặc sau này
+ Với những hiểu biết về các đường nét cơ bản, chọn màu và phối hợp màu, trẻ có thể làm ra những bức tranh tuỳ theo ý thích Tất nhiên việc này cũng cần có sự hướng dẫn của người lớn Để làm được việc đó cần hướng trẻ quan sát phong cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người; cần chỉ ra những nét đặc trưng nổi bật và những đặc điểm đẹp mắt, lí thú gần gũi với trẻ thơ
+ Bố cục là một vấn đề khó khăn đối vớ trẻ nhỏ Vì vậy, việc làm để gợi
ý có hiệu quả nhất là cho trẻ xem những bức tranh có chọn lọc của những hoạ
sĩ nhí tài hoa Sau đó đàm thoại với trẻ về bức tranh để gợi ý, nhận xét về bố cục đó
+ Những bức tranh của trẻ do bắt chước, hoặc do người lớn hướng dẫn
mà trẻ tự tạo ra những cái chưa hề có trong kinh nghiệm
Ví dụ: Một em bé vẽ bức tranh con mèo nhưng có một điều kì lạ là bụng của con mèo em bé vẽ một con cá nằm nguyên trong đó
1.3.2.3.2 Về nặn
Nặn là một kiểu hoạt dộng tạo hình mà cháu nào cũng thích Giai đoạn tiền tạo hình được biểu hiện ở chỗ gần như cháu bé lên hai, lên ba rất thích nghịch đất nặn để nặn ra những thứ không có hình thù giống gì cả, chỉ có em
Trang 27bé nói lên được mình sẽ nặn gì và cố nặn theo ý định ấy mới chuyển sang thời kì tạo hình Lúc này, sự hướng dẫn của người lớn là rất cần thiết
+ Cho trẻ biết tính chất của đất nặn hay đất sét là mềm, dẻo, dễ uốn, dễ chia nhỏ hay gộp lại Sau đó, dạy trẻ những động tác nặn cơ bản như lăn dọc,
ấn bẹt…
Ví dụ: Khi dạy trẻ lăn dọc, gợi ý để trẻ làm ra nhưng viên phấn, cái đũa, uốn cong làm cái vòng, ấn bẹt để làm những cánh hoa, chiếc lá hay làm ra những chiếc bánh…
+ Sau khi nắm được những động tác cơ bản người lớn cần hướng dẫn trẻ nặn và chắp ghép các hình bằng các que tăm thành những con vật đơn giản như con lợn, con gà, con vịt hay con mèo……
+ ở tuổi mẫu giáo 4- 5, 5- 6 tuổi, có thể gợi ý cho trẻ nặn những con vật giống như đã nhìn thấy ngoài chợ hay trong các cửa hàng Và đối với những cháu khéo tay, có thể hướng dẫn nặn các hình phức tạp hơn và cần khuyến khích trẻ tự nặn theo ý thích của mình
+ Cần hướng dẫn trẻ em tạo ra các kiểu tạo hình khác nhau mang tính chất thủ công như cắt dán, chắp ghép Đây là một công trình mang tính tổng hợp, như vậy thu hút nhiều các cháu tham gia, sáng kiến của các cháu sẽ bổ sung cho nhau tạo nên năng khiếu thẩm mỹ phong phú
Trang 28để em bé có thể hình thành ý đồ xây dựng rõ ràng, biết chọn vật liệu phù hợp
đẹp mắt, pha trộn màu sắc hài hoà Tránh áp đặt một cách cứng nhắc các mẫu
có sẵn buộc các cháu bị làm theo
1.3.2.4 Các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong môn học tạo hình nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
1.3.2.4.1 Nhóm phương pháp thông tin- tiếp nhận
Là nhóm các phương pháp có vai trò cung cấp cho trẻ những ấn tượng, những kiến thức sơ đẳng về tự nhiên, xã hội, khoa học kỹ thuật….về các phương thức hoạt động (các kỹ năng tạo hình) đồng thời hình thành ở trẻ tình cảm và xúc cảm thẩm mỹ
* ý nghĩa:
Đây là phương pháp tạo điều kiện phát triển ở trẻ tri giác thẩm mỹ, giúp trẻ hiểu biết về nội dung miêu tả và phương thức tạo hình, hình thành hứng thú, bồi dưỡng khả năng cảm thụ thẩm mỹ
- Nội dung:
Nhóm phương pháp này bao gồm các quá trình quan sát nghiên cứu các
đối tượng miêu tả như các sự vật, các đồ chơi, các mô hình, tranh ảnh, ảnh minh hoạ và những quá trình cung cấp cho trẻ thông tin các sự vật, hiện tượng xung quanh
Nhóm phương pháp này còn gồm các quá trình hướng dẫn cho trẻ các phương thức kỹ năng tạo hình
* Yêu cầu về việc sử dụng:
Trong nhóm này có 3 phương pháp cơ bản: quan sát, chỉ dẫn trực quan
và dùng lời
- Phương pháp quan sát:
Việc tổ chức quá trình quan sát trong hoạt độn tạo hình cần được tiến hành một cách sinh động để gây hứng thú và hình thành các xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ ở trẻ Các thao tác tổ chức quan sát phải được nghiên cứu kỹ
Trang 29phù hợp với đối tượng quan sát để sao cho kết thúc quá trình quan sát trẻ có thể hiểu và hình dung ra trình tự của quá trình miêu tả, sự vận hành của các thao tác tạo hình và kết quả cần đạt được của sự thể hiện sau hoạt động
- Phương pháp chỉ dẫn trực quan:
+ Việc cho trẻ làm quen với các thủ pháp miêu tả mới cũng được tiến hành thông qua những phương pháp của nhóm phương pháp thông tin- tri giác- đó là chỉ dẫn trực quan
+ Muốn hình thành cho trẻ những kỹ năng, những hiểu biết cần phải chỉ dẫn, giải thích cho trẻ cách thức hành động, về đặc điểm của các thao tác tạo hình
Ví dụ: Việc sử dụng các loại dụng cụ và vật liệu (bút chì, bút sáp, bút lông, hồ dán…)
+ Lưu ý:
Không nên chỉ dẫn các biện pháp miêu tả trên mỗi giờ học
Cùng với việc tổ chức chỉ dẫn, giải thích cần giúp trẻ huy động kinh nghiệm của mình, tập cho trẻ thói quen khi tiếp thu thông tin mới, biện pháp mới….có thể tham gia vào quá trình chỉ dẫn bồi dưỡng cho trẻ tính tích cực, độc lập trong hoạt động
Phối hợp linh hoạt phương pháp chỉ dẫn toàn phần với phương pháp chỉ dẫn từng phần
- Phương pháp dùng lời:
Bằng lời nói của mình, cô giáo cần rèn luyện ở trẻ khả năng nhận xét kết quả hoạt động của mình, nhận ra những thiếu sót và hướng sửa chữa những thiếu sót đó
1.3.2.4.2 Nhóm phương pháp thực hành- ôn luyện
Là nhóm phương pháp tổ chức hoạt động tạo ra sản phẩm tạo hình, giúp trẻ bồi dưỡng các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, các kinh nghiệm biểu cảm
Trang 30* ý nghĩa:
Là hoạt động của cả giáo viên và trẻ nhằm củng cố tri thức bồi dưỡng các kỹ năng, rèn luyện và hình thành các kỹ xảo trong hoạt động tạo hình
* Nội dung:
Bao gồm cách thức hướng dẫn các hoạt động, các bài tập tạo hình nhằm
tổ chức cho trẻ vận dụng tích cực những hiểu biết, những thông tin mới tiếp thu được tạo điều kiện cho trẻ được lặp lại, được rèn luyện các thao tác, các phương thức hoạt động tạo hình để hình thành các kinh ghiệm hoạt động thực tiễn tạo ra sản phẩm tạo hình
* Yêu cầu của việc sử dụng:
Các bài tập thực hành ôn luyện cần được sử dụng ở lớp, ở nhóm trong trường mẫu giáo, song hình thức tổ chức thực hiện và nội dung của chúng phải biến đổi phù hợp với độ tuổi
- Các bài tập thực hành ôn luyện cần được sắp xếp theo hệ thống phát triển từ tạo hình theo mẫu tới tạo hình theo đề tài, phức tạp dần để dẫn trẻ từng bước đi tới khái niệm đơn thuần, tới tái tạo tích cực, từ sự tiếp thu, củng cố các
+ Tổ chức quan sát bổ sung
+ Cải tiến, đa dạng hoá mẫu đối tượng miêu tả
+ Phát triển mở rộng nội dung các đề tài