Khảo sát đánh giá thị trường, xác định nhóm người tiêu dùng, nghiên cứu quy trình tạo sản phẩm nước uống giảo cổ lam, đánh giá chất lượng sản phẩm, nghiên cứu thời hạn sử dụng sản phẩm, xác định giá thành sản phẩm nước uống giảo cổ lam là những nội dung chính trong bài thuyết trình Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới nước uống giảo cổ lam. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện Công Nghệ Sinh Học & Công Nghệ Thực Phẩm
Tiểu luận Môn học Phát triển sản phẩm mới
Đề tài:
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới nước uống giảo cổ lam
Giáo viên giảng dạy: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú Học viên thực hiện : Phạm Đức Nghĩa
Hoàng Thị Ánh Mây
Đặng Thị Liên
Lớp : CNTP-2015B
Trang 2NỘI DUNG
I Ý tưởng: Cơ sở khoa học và thực tiễn
II Khảo sát đánh giá thị trường, xác định nhóm người tiêu dùng
III Nghiên cứu quy trình tạo sản phẩm
IV Đánh giá chất lượng sản phẩm
V Nghiên cứu thời hạn sử dụng sản phẩm
VI Xác định giá thành sản phẩm
VII Đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm và ý tưởng đặt ra.
Trang 31 Tên sản phẩm: Nước uống giảo cổ lam
- Là loại nước giải khát ít năng lượng, màu nâu nhạt,
chiết suất từ giảo cổ lam, có vị ngọt mát thích hợp cho mọi lứa tuổi.
- Giảo cổ lam chứa saponin và flavonoid có tác dụng tốt cho sức khỏe.
- Dựa vào nhu cầu sử dụng nước giải khát, mạng lưới
phân phối và tính tiện dụng của sản phẩm chúng tôi
đề xuất ý tưởng sản xuất nước uống giảo cổ lam.
I Ý tưởng: Cơ sở khoa học và thực tiễn
Trang 4I Ý tưởng: Cơ sở khoa học và thực tiễn
2 Tại sao làm sản phẩm này
Nhiều người có nhu cầu sử dụng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên và tác dụng tốt cho sức khỏe.
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại sản phẩm làm từ giảo cổ lam trà túi lọc, dạng viên nén, viên con nhộng Qua phân tích các sản phẩm hiện có cho thấy cần phải tạo sản phẩm mới có tính tiện dụng cho người sử dụng, xuất phát từ nhược điểm trà túi lọc phải pha bằng nước nóng; sản phẩm dạng viên giống thuốc chỉ phân phối trong các hiệu thuốc tạo tâm lý dùng sản phẩm chữa bệnh.
Nước ta là nước nhiệt đới, nhu cầu sử dụng nước giải khát rất lớn, khoảng 4,5 triệu lít/năm, tăng trưởng 6%.
Nguồn nguyên liệu ngày càng dồi dào, do tính phổ biến và tác dụng tốt của giảo cổ lam.
Trang 5I Ý tưởng: Cơ sở khoa học và thực tiễn
Công nghệ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu.
Nằm trong mạng lưới phân phối.
Đáp ứng yêu cầu về năng lực sản xuất 40.000 đơn vị sản phẩm/ca
Đáp ứng yêu cầu về tài chính khoảng 3 tỷ đồng.
Hình ảnh cây giảo cổ lam
Trang 6II Khảo sát thị trường, xác định nhóm người tiêu dùng
1 Phương pháp khảo sát và đánh giá thị trường
Khảo sát đánh giá thị trường bằng phương pháp phát PHIẾU KHẢO SÁT:
1 Họ và tên: ……… Giới tính: Nam, Nữ
4 Mức chi tiêu trung bình 1 tháng của anh/chị:
Dưới 2 triệu 2 triệu đến 4 triệu 4 triệu đến 6 triệu 6 triệu trở lên
5 Anh/chị có uống nước giải khát không: Có Không
6 Tần suất sử dụng nước giải khát của anh/chị:
Thường xuyên Tuần/lần 2 tuần/lần Tháng/lần
7 Anh/chị có thích sản phẩm nước giải khát làm từ giảo cổ lam không?
Vì nó công dụng Vì nguồn gốc tự nhiên Vì lần đầu thấy
Trang 7II Khảo sát thị trường, xác định nhóm người tiêu dùng
Nhu cầu sử dụng theo độ tuổi
Dưới 15 15-30 30-55
55 trở đi
Trang 8II Khảo sát thị trường, xác định nhóm người tiêu dùng
Kết quả xác định nhóm người tiêu dùng và nhu cầu của họ
Trong phiếu điều tra cho thấy nhóm này đa số là những người có mức chi tiêu cao, người làm việc ở văn phòng lo sợ béo phì, doanh nhân.
Trang 9II Nghiên cứu quy trình tạo sản phẩm
1. Định mức nguyên liệu cho 1000 lít sản phẩm
STT Nguyên liệu ĐVT Số lượng
Trang 103.1 Quy trình sản xuất Cao giảo cổ lam,
Bảo quản Lọc 1; 0,5 micro
Trang 113.2 Yếu tố công nghệ nhằm thỏa mãn ý tưởng
Công nghệ thực hiện sản xuất được nước uống giảo cổ lam với hàm
lượng đường thấp.
Thiết bị lọc đáp ứng yêu cầu sản phẩm trong, không lắng cặn.
Thành phần và chế độ công nghệ nhiệt độ gia nhiệt làm mát đã duy trì
được hàm lượng saponin; ổn định hệ vi sinh vật có trong sản phẩm.
Trang 12IV Đánh giá chất lượng sản phẩm
4.1 Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
STT Chỉ tiêu cảm quan Yêu cầu kỹ thuật
1 Trạng thái Lỏng, trong
2 Màu sắc Màu vàng nâu nhạt, đặc trưng của
cao giảo cổ lam
5 Tạp chất lạ Không có
Trang 13STT Chỉ tiêu hóa lý Đơn vị Yêu cầu kỹ thuật
1 H/l acid (theo axit citric) g/l ≤1,0
3 Chất bảo quản: Kali sorbate (INS 202) mg/kg Theo TT27/2012/TT-BYT ≤500
4 Chất điều chỉnh độ axit: Acid Citric (330)
Acid ascorbic (L-) (300) mg/kg
Theo TT27/2012/TT-BYT
<1,0
<1,0
5 Palatinose mg/kg Theo TT27/2012/TT-BYT <1,5 (GMP)
6 Sucralose mg/kg Theo 2352/2014/ATTP-XNCB ≤0,2
IV Đánh giá chất lượng sản phẩm
4.1 Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
Trang 14STT Chỉ tiêu vi sinh Đơn vị tính Mức tối đa
1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí CFU/ml 100
8 Tổng số nấm men và nấm mốc CFU/ ml 10
IV Đánh giá chất lượng sản phẩm
4.1 Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
Trang 15IV Đánh giá chất lượng sản phẩm
4.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng
1 Đường tổng số TCVN 4594: 1988
3 Hàm lượng axit TCVN 5564:2009
4 Hàm lượng saponin HPLC/UV
6 Hàm lượng sucralose HPLC/UV
Trang 16V Nghiên cứu thời hạn sử dụng sản phẩm
Phương pháp trực tiếp: Theo dõi trực tiếp sản phẩm để xác định hạn sử dụng của chúng trên tiêu chí đã xác định trước tại điều kiện bảo quản thực
tế ở nhiệt độ thường.
Theo dõi các chỉ tiêu cảm quan và vi sinh vật:
Phương pháp: Kiểm nghiệm chỉ tiêu cảm quan và vi sinh vật
Chọn chỉ tiêu kiểm nghiệm: Màu sắc, mùi, vị; Tổng số vi sinh vật hiếu khí;
Coliform, E coli; Staphylococcus aureus; Streptococci faecal; Clostridium
perfringens; Tổng số BT nấm men và nấm mốc.
Thời gian kiểm nghiệm: 1 tháng/lần
Hàm lượng saponin: 3 tháng/ lần
Đối chiếu kết quả kiểm nghiệm với tiêu chuẩn cơ sở.
Dựa vào kết quả thực tế thời hạn sử dụng: 12 tháng kể từ ngày sản xuất
Trang 17VI Xác định giá thành sản phẩm
Phương pháp xác định trực tiếp giá thành sản xuất
Bảng tính như sau:
1 Chi phí nguyên liệu cho 1000 lít sản phẩm
STT Nguyên liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ)
1 Cao giảo cổ lam kg 1 1000000 1000000
Trang 18VI Xác định giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm
STT Nội dung Thành tiền (VNĐ)
1 Giá nguyên liệu/chai 360ml 1037
Trang 19VII Đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm và ý tưởng đặt ra
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA SẢN PHẨM
*Anh chị hãy nếm thử sản phẩm nước uống giảo cổ lam và đánh dấu vào ô cường độ mà Anh/ Chị
cảm nhận được về sản phẩm theo thang điểm sau:
Tương đối không thích
Không thích, không ghét đối thíchTương Thích Rất thích Cực kỳ thích
*Anh chị có muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm nước uống giảo cổ lam không?
Có Không
*Anh chị hãy nếm thử sản phẩm nước uống giảo cổ lam và đánh dấu vào ô cường độ thích mà Anh/ Chị
cảm nhận được về mùi vị của sản phẩm theo thang điểm sau:
Cực kì
không thích
Rất không thích Không thích không thíchTương đối Không thích, không ghét đối thíchTương Thích Rất thích Cực kỳ thích
Trang 20VII Đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm và ý tưởng đặt ra
Đánh giá theo phiếu khảo sát
Theo phân tích chủ quan
- Sản phẩm đáp ứng về tính tiện lợi khi sử dụng, có thể dùng
ngay không cần phải pha nước nóng.
- Khách hàng dễ tiếp cận với sản phẩm do được phân phối cùng với các sản phẩm nước giải khát và thực phẩm tiêu dùng khác, không còn chỉ ở vị trí hiệu thuốc.
Lưu ý: Cần phải quảng bá sản phẩm để người tiêu dùng biết đến vì đây là sản phẩm mới vào kênh phân phối mới, đáp ứng nhu cầu mới.
Trang 21VIII Xây dựng và công bố TCCS
1 Yêu cầu của một TCCS (Theo quy định tại Điều 1,
chương IV, Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/09/2007 hướng dẫn về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn)
Tiêu chuẩn cơ sở không được trái với quy chuẩn kỹ
thuật và quy định của pháp luật hiện hành.
Tiêu chuẩn cơ sở cần được xây dựng phù hợp với trình
độ tiến bộ khoa học và công nghệ, đáp ứng được yêu cầu quản lý, sản xuất kinh doanh của cơ sở.
Trang 222 Quy trình xây dựng TCCS cho sản phẩm
Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng TCCS
Bước 2: Biên soạn dự thảo TCCS
Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo TCCS
Bước 4: Tổ chức hội nghị chuyên đề về dự thảo TCCS
Bước 5: Xử lý ý kiến và hoàn chỉnh dự thảo TCCS
Bước 6: Lập hồ sơ dự thảo TCCS
Bước 7: Thẩm tra dự thảo TCCS
Bước 8: Công bố TCCS
Bước 9: In ấn TCCS.
VIII Xây dựng và công bố TCCS
Trang 23VIII Xây dựng và công bố TCCS
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-*** -BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY Số: 02-2015/CBHQ Doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH TUỆ LINH Địa chỉ: Tầng 5 tòa nhà 29T1,Hoàng Đạo Thúy, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà
Nội Điện thoại: (04)62824344 - Fax: (04)62824263
CÔNG BỐ
Sản phẩm : NƯỚC UỐNG GIẢO CỔ LAM
Xuất xứ : CÔNG TY TNHH TUỆ LINH Địa chỉ sản xuất: Số 50 Nguyễn Sơn, Long Biên, Hà Nội
Phù hợp với:
QCVN 6-2:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với các sản phẩm
đồ uống không cồn
Thông tư 27/2012/TT-BYT về hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm
Phương thức đánh giá sự phù hợp: Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình
Chúng tôi cam kết thực hiện chế độ kiểm tra và kiểm nghiệm định kỳ theo quy định hiện hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm đã công
bố
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015
ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
Trang 24BẢN THÔNG TIN CHI TIẾT SẢN PHẨM
I Yêu cầu kỹ thuật
1 Các chỉ tiêu cảm quan
2 Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
3 Các chỉ tiêu vi sinh
4 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
5 Chỉ tiêu kim loại năng
II Thành phần cấu tạo
III Thời hạn sử dụng
IV Hướng dẫn sử dụng và bảo quản
V Chất liệu bao bì và quy cách bao gói
VI Nội dung ghi nhãn
VII Thương nhân chịu trách nhiệm sản xuất
Kèm theo Quy trình sản xuất, Kế hoạch kiểm soát chất lượng, Kế hoạch giám sát
định kỳ, Báo cáo đánh giá hợp quy, Mẫu nhãn sản phẩm
VIII Xây dựng và công bố TCCS
Trang 25KẾT LUẬN
* Phát triển sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển
và tồn tại của Doanh nghiệp
* Phát triển sản phẩm mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tạo sự khác biệt, phát huy cạnh tranh, giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận.
* Nước uống giảo cổ lam là sản phẩm mới, được phát triển theo nhu cầu của thị trường dựa trên cơ sở NCKH, chi phí PTSP thấp, hiệu quả của SP đối với sức khỏe cao.
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS TS Nguyễn Thị Minh Tú – Bài giảng môn học “Phát triển sản phẩm thực phẩm” – ĐHBKHN 2012.
QCVN 6-2: 2010/BYT Quy chuẩn quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn.
Thông tư 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 về Hướng dẫn quản
lý phụ gia thực phẩm.
Đề tài cấp Nhà nước mã số: KC.10.07.03.03 do GS.TS.NGND Phạm Thanh
Kỳ, năm 1997
Trang 27CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !