Báo cáo thực tập tổng hợp tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Trang 1Lời mở đầu.
Sau mỗi quá trình học tập, các sinh viên thường có một khoảng thời gianthực tập để vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế Đây là bước đệmquan trọng để tránh cho sinh viên những bỡ ngỡ giữa những kiến thức lý thuyết
và những vấn đề trong hoạt động thực tiễn, đồng thời có cái nhìn sâu sắc hơn vềchuyên ngành chuyên môn mà mình đã theo đuổi Chính vì thế, đối với sinhviên, đây là một kì học mang tính ứng dụng cao
Là sinh viên chuyên ngành kế hoạch, rất may mắn tôi được thực tập tại Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, có thể tìm hiểu được những hoạt động chuyên môn thựctiễn cửa chuyên ngành sâu hơn Trong quá trình tìm hiểu sơ bộ về cơ quan thựctập, tôi đã có những cái nhìn tổng quan hơn những chức năng nhiệm vụ của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, đặc biệt là Cục đầu tư nước ngoài - Phòng nông , lâm ngưnghiệp Tất cả những nhận định đó được nêu đầy đủ trong "Báo cáo thực tậptổng hợp "
Do còn những hạn chế về kiến thức, tài liệu cũng như thời gian tìm hiểu…bài báo cáo này vẫn còn nhiều sai sót Vậy, rất mong nhận được sự thông cảmcủa thầy cô giáo và cơ quan thực tập
Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 2
Phần I: Khái quát chung về cơ quan thực tập.
I Khái quát chung về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
1.1 Quá trình hình thành và lịch sử phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Cách đây hơn 60 năm, ngày 31 tháng 12 năm 1945, khi nước Nhà nướcViệt Nam dân chủ Cộng hoà còn non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số78/SL thành lập Uỷ ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến quốc - tiền thân của Bộ Kếhoạch và Đầu tư ngày nay - với 40 thành viên ban đầu, bao gồm tất cả các Bộtrưởng và Thứ trưởng của các Bộ, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịchChính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 14 tháng 1 năm
1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh số 4/SL cử thêm 10 thành viên vào
uỷ ban này Uỷ ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết có nhiệm vụ nghiên cứumột kế hoạch thiết thực để kiếm thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính,hành chính, xã hội, văn hoá và thảo ra những đề án kiến thiết trình lên Chínhphủ
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
ký sắc lệnh số 68/SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ Ban Kinh tế Chính phủ
có nhiệm vụ nghiên cứu khởi thảo để đệ trình Chính phủ những đề án chínhsách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề kinh tế quan trọng vềkinh tế Ngay trong những ngày đầu thành lập, ban Kinh tế Chính phủ đã bắt tayngay vào việc ngiên cứu, biên soạn cho Chính phủ các chính sách, các chươngtrình, kế hoạch kinh tế, xã hội… và những vấn đề quan trọng khác nhằm độngviên sức người sức của cho công cuộc kháng chiến thứ nhất thắng lợi
Sau thắng lợi Điện Biện Phủ, hoà bình lập lại ở miền Bắc, đất nước tabước vào giai đoạn mới - miềm Bắc bước vào thời kỳ quá độ xây dựng xã hộicùng với miêm Nam đấu tranh thống nhất đất nước Đáp ứng đòi hỏi của thời kỳmới, ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ ra nghị quyết thành lập Uỷ
Trang 3ban Kế hoạch quốc gia, trong đó xác định: "uỷ ban Kế hoạch quốc gia la một cơquan của Chính phủ, để kế hoạch hoá công cuộc kiến thiết kinh tế và văn hoá, tổchức chỉ đạo công tác thống kê, kế toán trong cả nước" Thông tư số 603/TTgngày 14/10/1955 do Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ký đã ghi rõ: "Trongchế độ dân chủ nhân dân của chúng ta ở miền Bắc, việc khôi phục và phát triểnkinh tế và văn hoá phải dần dần kế hoạch hoá Uỷ ban Kế hoạch quốc gia sẽ thựchiện từng bước công việc kế hoạch hoá, đảm bảo việc củng cố miền Bắc" Kể từtháng 10/1955, hệ thống cơ quan kế hoạch từ TW đến địa phương được hìnhthành đã bắt tay ngay vào việc nghiên cứu xây dựng và thực hiện kế hoạch khôiphục kinh tế sau chiến tranh 1956 - 1960 và kế hoạch phát triển cải tạo phát triểnkinh tế 1958 - 1960
Ngày 26/7/1960, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà công bố sắclệnh số 18-LCT về Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ, trong đó nêu rõ Uỷ ban
kế hoạch Nhà nước (UBKHNN) là một trong 24 cơ quan Bộ và ngang Bộ trựcthuộc Chính phủ Sau đó, ngày 9/10/1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghi định
số 158-CP quy định nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của UBKHNN,trong đó xác định: " UBKHNN là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có tráchnhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế quốcdân và văn hoá theo đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ", " Uỷ bancòn có trách nhiệm quản lý công tác xây dựng cơ bản của Nhà nước, đảm bảocông tác xây dựng theo đường lối chính sách, kế hoạch của Nhà nước…" Theo
đó, tổ chức bộ máy ngành Kế hoạch ở TW và địa phương cũng đã có những thayđổi phù hợp Ngày 27/11/1986, Hội đồng Bộ trưởng có quyết định số151/HĐBT giải thể uỷ ban phân vùng kinh tế trung ương, giao công tác phânvùng cho UBKHNN Ngày 27/10/1992 Chính phủ ban hành Nghị định số 7/CP
về việc giao UBKKNN quản lý Viện Nghiên cức Quản lý Kinh tế Trung ương,đảm nhiệm thêm nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp về lĩnh vực kinh tế
Trang 4phục vụ công cuộc đổi mới đất nước Ngày 21/10/1995, Quốc hội nưới công hoàXHCN Việt Nam khoá IX, tại kỳ họp thứ 8 đã ra Nghị quyết về việc điều chỉnh
tổ chức một số cơ quan của Chính phủ; quyết nghị thành lập Bộ Kế hoạch vàĐầu tư trên cơ sở hợp nhất UBKHNN và Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầutư
Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch
và Đầu tư Từ đó, hệ thống các ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất cáctỉnh, thành phố trực thuộc TW nằm trong hệ thống tổ chức các cơ quan Kế hoạch
và Đầu tư Chức năng nhiệm vụ của ngành Kế hoạch và Đầu tư được bổ sungthay đổi phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới, giai đoạn mới
Với lịch sử hơn 60 năm hình thành và phát triển, ngành Kế hoạch và Đầu
tư đã có sự lớn mạnh về mọi mặt, đáp ứng cho nhiệm vụ của đất nước trong từngthời kỳ nhất định Với chỉ 50 cán bộ trong thời kỳ đầu tiên, đến năm 2005, tổng
số cán bộ của toàn ngành là 5422 người, trong đó bộ máy Kế hoạch của các Bộ,ngành TW la 1422; ở địa phương, BQL các khu công nghiệp, khu chế xuất là
4000 người Riêng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có 822, trong đó lãnh đạo Bộ có8người, lãnh đạo cấp vụ và tương đương là 155 người, cán bộ công chức là 658người Về trình độ có 2 người có học hàm giáo sư, 6 người có học hàm phó giáo
sư, 6 tiến sĩ khoa học, 126 tiến sĩ, 91 thạc sĩ, 550 người có trình độ đại học caođẳng, 153 người cán bộ Đảng viên có trình độ lý luận chính trị cao cấp, 401người có trình độ lý luận trung cấp
Như vậy, hệ thống các cơ quan nghiên cứu kinh tế - kế hoạch và đầu tư đãphát triển rộng khắp, tập hợp hàng chục nghìn cán bộ nghiên cứu trong mọi lĩnhvực, mọi vùng và mọi cấp, đủ năng lực làm tròn chức năng tham mưu cho Đảng
và Nhà nước, các cấp chính quyền cũng như các cơ quan doanh nghiệp tronglĩnh vực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Trang 5Trải qua chặng đường 60 năm hình thành và phát triển, ngành Kế hoạch vàĐầu tư qua từng thời kỳ đã gắn bó với vận mệnh Tổ quốc, kế thừa và phát huyđược truyền thống của Ngành từ những ngày đầu thành lập; luôn luôn xứng đángvới vai trò tham mưu tổng hợp kinh tế và xã hội của Đảng và Nhà nước Cácchiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong mỗi thời kì đãthực sự là công cụ chủ yếu của Nhà nước để quản lý, điều hành sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước Trong thành quả phát triển chung của dân tộc ViệtNam đã có công đóng góp không nhỏ của ngành Kế hoạch và Đầu tư Trong thời
kỳ mới, khi mà nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn thì vai trò của ngành Kếhoạch và Đầu tư ngày càng trở nên quan trọng trong công cuộc phát triển đấtnước
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Chức năng nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư được quy định tại Nghịđịnh của Chính phủ số 61/2003/NĐ.CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1.2.1 Về vị trí chức năng:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan Chính phủ, thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế,chính sách quản lý kinh tế chung của một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trongnước, ngoài nước, khu chế xuất về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước;quản lý Nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của
Bộ theo quy định của pháp luật
1.2.2 Về nhiệm vụ và quyền hạn:
Trang 6Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntheo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quanngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các
dự thảo văn bản pháp quy phạm pháp luật khác nhau về lĩnh vực kế hoạch và đầu
tư thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ
2 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thê,
dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạchdài hạn, 5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân,trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở choviệc xây dựng kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệttheo quy định,
3 Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch vàđầu tư thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ
4 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bảnquy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ
5 Về quy hoạch, kế hoạch:
a) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dỗi và tổng hợp tình hìnhthực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợpviệc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân Chịu trách nhiệmđiều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao
b) Hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố thực thuộc TW xây dựng quy hoạch, kế
Trang 7hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa cả nước và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt.
c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốnđầu tư cho các lĩnh vực thuộc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc TW, thẩmđịnh các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc TW để trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ
d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: cân đốitích luỹ và tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh tián quốc tế,ngân sách Nhà nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ Nhà nước Phối hợp với BộTài chính lập dự toán ngân sách Nhà nước
6 Về đầu tư trong nước và ngoài nước
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tưtrong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong trườnghợp cần thiết
b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổngmức và cơ cấu ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước, tổngmức bổ sung dự trữ Nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng Nhà nước, tổng mứcvốn góp cổ phần và liên doanh Nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung lượngvốn lưu động và thưởng xuất, nhập khẩu Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lậpphương án phân bổ của ngân sách TW trong các lĩnh vực đầu tư cơ bản, bổ sung
dự trữ Nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng Nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanhcủa Nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia
c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đàu tư trong nước và ngoài nước,phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốnđầu tư các công trình xây dựng cơ bản
Trang 8d) Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩmquyền, thực hiện việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủtướng Chính phủ, thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư củanước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài.
e) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt độnh đầu tưtrong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ranước ngoài, tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư
f) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trongquá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền Đánhgiá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu
tư nước ngoài Làm đầu mối tổ chức cho các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chínhphủ với các nhà đầu tư ở trong nước cũng như ở nước ngoài
7 Về quản lý vốn ODA
a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hut, điều phối, quản lý ODA,chủ trì soạn thoả chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA, hướng dẫn chủquản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận độngODA, tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt
b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồnODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mụcchương trình, dự án ưu tiên vận động ODA
c) Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung
về ODA, đại diện cho Chính phủ ký kết điều ước quốc têa khung về ODA vớicác nhà tài trợ
d) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị cho chươngtrình, dự án ODA, chủ trì phối hợp Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn
Trang 9ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩmquyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;
đ) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc
tế cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ;
e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giảingân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự ánODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính vềgiải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA;
f) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làmđầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý cácvấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình
và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA
8 Về quản lý đấu thầu :
a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kếtquả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt;
b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiệncác quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu
9 Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất :
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu côngnghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cảnước;
b) Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạchtổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp,khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu côngnghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt;
Trang 10c) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hìnhđầu tư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì,phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đốivới các khu công nghiệp, khu chế xuất
10 Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh :
a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, pháttriển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếpdoanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thànhphần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu tưtrong nước;
b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lạidoanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắpxếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanhnghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước Làm thường trực của Hộiđồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
c) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh;hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hìnhthực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệptại các địa phương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng kýkinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng
ký kinh doanh trong phạm vi cả nước
11 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụngtiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm viquản lý của Bộ;
12 Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộcphạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật;
Trang 1113 Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu
tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạohoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ;
14 Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trongcác lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định củapháp luật;
15 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng,tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tưthuộc thẩm quyền của Bộ;
16 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của
Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
17 Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiềnlương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ,công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyênmôn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý của Bộ;
18 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sáchđược phân bổ theo quy định của pháp luật
1.2.3 Về cơ cấu tổ chức:
a Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước:
1 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân;
2 Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ;
3 Vụ Tài chính, tiền tệ;
4 Vụ Kinh tế công nghiệp;
5 Vụ Kinh tế nông nghiệp;
6 Vụ Thương mại và dịch vụ;
Trang 127 Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị;
8 Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất;
9 Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư;
10 Vụ Quản lý đấu thầu;
11 Vụ Kinh tế đối ngoại;
12 Vụ Quốc phòng - An ninh;
13 Vụ Pháp chế;
14 Vụ Tổ chức cán bộ;
15 Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường;
16 Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội;
17 Cục Đầu tư nước ngoài;
18 Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
19 Thanh tra;
20 Văn phòng
Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địaphương và lãnh thổ, Văn phòng được lập phòng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ
b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
1 Viện Chiến lược phát triển;
2 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương;
3 Trung tâm Thông tin kinh tế - xã hội quốc gia;
4 Trung tâm Tin học;
5 Báo Đầu tư;
6 Tạp chí Kinh tế và dự báo
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Chiến lược pháttriển và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Trang 13II Khái quát về Cục đầu tư nước ngoài (FIA).
2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Cục đầu tư nước ngoài.
Chức năng nhiệm vụ của Cục đầu tư nước ngoài được quy định tại Nghịquyết 523/QĐ-BKH ngày 31 tháng 7 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục đầu tư nước ngoài
2.1.1 Về chức năng:
Cục đầu tư nước ngoà thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thựchiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài
2.1.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn:
* Tổng hợp kế hoạch về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công tác tổnghợp kế hoạch kinh tế quốc dân; tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề liên quanđến chủ trương chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài; theo dõi, tổng kết, đánh giákết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài gắn với đánh giáhiệu quả đầu tư chung; cung cấp thông tin về đầu tư trực tiếp nước ngoài theoquy chế của Bộ
* Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư trực tiếpnước ngoài; phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng, sửađổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam và của Việt nam ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ
* Theo dõi, đề xuất xử lý các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện cácquyết định phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các địa phương;tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất theo dõi việc thựchiện các quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với cácBan quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
Trang 14* Về xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế:
Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiếnđầu tư; thiết lập mối quan hệ đối tác để xúc tiến đầu tư nước ngoài theo sự chỉđạo của Bộ; chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư đểxúc tiến đầu tư theo sự phân công của Bộ;
Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hìnhthành dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình, dự án trọngđiểm;
Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhómcông tác với các nước, các tổ chức quốc tế liên quan đến đàm phán, xử lý cácvấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo sự phân công của Bộ;
Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếpnước ngoài của cán bộ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cử làm việc tại các cơ quan đạidiện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại các cơ quan của các nước, các tổ chứcquốc tế
* Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu tư:
Hướng dẫn các chủ đầu tư trong nước và ngoài nước về thủ tụcđầu tư đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các dự ánđầu tư của Việt Nam ra nước ngoài;
Tiếp nhận hồ sơ các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủtướng Chính phủ và của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Tham gia thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài để Bộtrình Thủ tướng Chính phủ hoặc cấp Giấy phép đầu tư theo thẩm quyền; trình Bộtrưởng quyết định đối với các dự án thuộc diện đăng ký cấp Giấy phép đầu tư;
Làm đầu mối tổ chức làm việc hoặc trao đổi bằng văn bản vớicác nhà đầu tư về các nội dung liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài thuộcthẩm quyền;
Trang 15 Thực hiện thủ tục cấp Giấy phép đầu tư sau khi dự án được chấpthuận Thông báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc không cấp Giấy phép đầu tưtrong trường hợp dự án chưa hoặc không được chấp thuận
* Về quản lý nhà nước các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
và các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài sau khi được cấp Giấy phép đầutư:
Làm đầu mối hướng dẫn triển khai thực hiện dự án, tổ chức lạidoanh nghiệp, điều chỉnh Giấy phép đầu tư, giải quyết các vấn đề phát sinh vàtheo dõi hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài; làm đầu mối hoà giải tranhchấp liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài khi có yêu cầu; thực hiện các thủ tụcquyết định giải thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chấm dứt Hợp đồnghợp tác kinh doanh trước thời hạn đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ.Tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất trong việc thực hiệncác nhiệm vụ trên đối với các dự án hoạt động theo quy định pháp luật về khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở và các mô hìnhkinh tế tương tự khác
Làm đầu mối phối hợp với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khuchế xuất và các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chế độ báo cáothống kê về tình hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh Giấy phép đầu tư, hoạt độngcủa các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên phạm vi cả nước;
Làm đầu mối tổ chức kiểm tra, theo dõi công tác kiểm tra củacác cơ quan chức năng và chính quyền địa phương về hoạt động của các dự ánđầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật;
Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi tình hình triểnkhai các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài Phối hợp với các đơn vị và
cơ quan liên quan quy định chế độ báo cáo thống kê, đánh giá kết quả đầu tư ranước ngoài của Việt Nam
Trang 16* Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị liên quan tổ chức đào tạobồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài; phối hợp thực hiện công tácthi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàithuộc thẩm quyền
* Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của pháp luật
Các Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực côngtác được phân công Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm vàmiễn nhiệm
2.2.2 Bộ máy giúp việc Cục trưởng, gồm có:
Phòng Tổng hợp - Chính sách;
Phòng Xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế;
Phòng Công nghiệp và Xây dựng;
Phòng Nông, lâm, ngư nghiệp;
Phòng Dịch vụ;
Văn phòng