Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 2 bằng phương pháp trải nghiệm

70 2.5K 29
Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 2 bằng phương pháp trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hẳn nghe câu “Học đôi với hành” Câu nói nói lên mối quan hệ mật thiết lý thuyết thực tế Xét cho người học tập có ý nghĩa lý thuyết học ứng dụng vào thực tế giúp cho sống người tồn phát triển Nếu đặt vào tâm lý học sinh phải học môn mà chúng học tập qua lý thuyết cách khuôn sáo, nghe cô giáo giảng ghi chép chúng đặt câu hỏi “Học để làm gì? Có tác dụng không?” Thậm chí có em ngủ gật không buồn nghe cô giáo giảng Điều quan trọng giáo dục tiên tiến biến người học trở thành đối tượng tích cực, chủ động việc tìm tòi tri thức ứng dụng tri thức học vào đời sống Vì ngành giáo dục không ngừng đổi cách toàn diện, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Trong xu đổi phương pháp dạy học vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm có sức hút lớn với thực trạng “thụ động người học” Theo quan điểm Đảng “Đổi phương pháp dạy học phải thực tất cấp học, bậc học Giáo dục Tiểu học bậc học tảng nên đổi phương pháp dạy học Tiểu học thiết yếu Trong mắt học sinh Tiểu học có nhiều điều lạ từ giới xung quanh mà học sinh muốn tìm hiểu lý giải Và nhu cầu đáp ứng phần học sinh học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Đây môn học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học tự nhiên, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển lực, đạo đức người Để thực mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình môn Tự nhiên Xã hội đề mục tiêu khơi dậy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Trên sở mục tiêu đòi hỏi giáo viên phải hướng tới việc tổ chức hoạt động đa dạng phong phú để học sinh tham gia Từ chúng lĩnh hội hình thành kĩ học tập Muốn hình thành tốt mục tiêu giáo viên trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn phương pháp dạy học khác đặc biệt phương pháp phát huy tính tích cực nhận thức người học như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp kiến tạo, giáo dục trải nghiệm… Giáo dục trải nghiệm phương pháp dạy học Ở phương pháp dạy học này, học sinh thực hành chủ động, tự tạo kiến thức, thu thập kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ cho thân Bên cạnh chương trình môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học nói chung, chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp dạy học giáo dục trải nghiệm Từ lí chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp trải nghiệm” Lịch sử nghiên cứu Có thể nói học tập kinh nghiệm có từ lâu với xuất loài người giáo dục trải nghiệm nhà giáo dục đưa nghiên cứu từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cha đẻ giáo dục trải nghiệm Jonh Dewey (1890 - 1992) người đặt móng cho giáo dục trải nghiệm Thuyết trải nghiệm Jonh Dewey dựa nguyên lý chủ đạo liên tục tác động ảnh hưởng lẫn Sự liên tục ông chứng minh luận điểm: điều từ trải nghiệm kể điều tốt, điều dở chúng tích lũy thành kinh nghiệm ảnh hưởng tới chất, tính người kinh nghiệm tương lai cá nhân Sự tác động ảnh hưởng qua lại lẫn xây dựng dựa khái niệm liên tục Theo Jonh Dewey trải nghiệm khứ ảnh hưởng tới tình Thuyết giáo dục trải nghiệm Jonh Dewey sau nhà giáo dục học, nhà nghiên cứu lấy làm “điểm tựa” nghiên cứu giáo dục trải nghiệm Năm 1984 giáo sư David Kold người Mĩ công bố công trình nghiên cứu giáo dục trải nghiệm Ông xây dựng nên mô hình học tập qua kinh nghiệm gồm bốn giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Khởi động việc tiếp thu kinh nghiệm Giai đoạn 2: Quan sát phản hồi Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm trừu tượng Giai đoạn 4: Thử nghiệm chủ động Theo David Kold mô hình ông người học tiếp cận giai đoạn giai đoạn chu trình học Như vậy, giai đoạn trải nghiệm có ban đầu, sau tiếp tục trình phản hồi, thảo luận, phân tích đánh giá kinh nghiệm Theo Cral Rges: “Chỉ có cách học tập dựa khám phá thân tự lĩnh hội giúp người thay đổi hành vi Bản chất giáo dục trải nghiệm” Còn Richard Ponzio Sally Stanly cho rằng: “Giáo dục trải nghiệm không đơn phải thực hoạt động, từ rút kết luận vận dụng vào tình khác Mà thông qua việc kết hợp nhiều cảm giác trình chia sẻ kinh nghiệm, tất người học mở rộng hiểu biết mình” Như giới quan niệm giáo dục trải nghiệm nhắc đến từ lâu Mặc dù có nhiều quan điểm đề cập đến cách học thông qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhớ lâu kết hợp lý thuyết với thực hành thực tế Ở Việt Nam giáo dục trải nghiệm đưa vào nghiên cứu nhiều năm gần Dự án Giáo dục Môi Trường Hà Nội phối hợp trung tâm Con người Thiên Nhiên biên soạn “Học mà chơi - Chơi mà học” hướng dẫn hoạt động môi trường trải nghiệm sách tác giả đưa bước tổ chức thực hoạt động trải ngiệm giới thiệu số hoạt động trải nghiệm cụ thể Mục đích nghiên cứu Hiểu biết sâu phương pháp trải nghiệm Vận dụng có hiệu phương pháp trải nghiệm vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc vận dụng phương pháp trải nghiệm vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Giả thiết khoa học Nếu thực nghiêm túc việc áp dụng phương pháp trải nghiệm dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội góp phần đổi phương pháp dạy học Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, sở lí luận Giáo dục trải nghiệm, thực trạng vận dụng phương pháp trải nghiệm dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp điều tra nghiên cứu số liệu 8.3 Phương pháp quan sát 8.4 Phương pháp trò chuyện Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận có phần Nội dung gồm có: Chương 1: Cơ sở lí luận sơ thực tiễn Chương 2: Vận dụng phương pháp trải nghiệm vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Giáo dục trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm - Kinh nghiệm Kinh nghiệm hiểu biết trông thấy, nghe thấy, trải, tiếp xúc với sống mà có điều coi kiến thức học lý luận, thu trình thực hoạt động Kinh nghiệm liên quan tới chất kiện diễn mà kiện xảy người nhân vật Kinh nghiệm xảy liên quan đến toàn thời gian mà tồn Kinh nghiệm tồn thời điểm tại, liên quan tới chất chủ thể tồn Kinh nghiệm sử dụng thời kỳ khứ, liên quan tới tích lũy kinh nghiệm trước - Học qua kinh nghiệm gì? Học qua kinh nghiệm trình người học tạo dựng kiến thức, kĩ quan điểm giá trị từ việc trải nghiệm trực tiếp từ thân Học qua kinh nghiệm bao gồm hai hoạt động học tập khác nhau: Tự học Giáo dục trải nghiệm - Tự học (giáo dục không thức, tự giáo dục): Tự học hình thức học tập người học tự tổ chức cho thân, phản ánh qua tham gia trực tiếp người học trải nghiệm với việc, kiện sống diễn hàng ngày - Giáo dục trải nghiệm: Trong khái niệm dự án giáo dục môi trường Hà Nội có viết: “Giáo dục trải nghiệm (hoạt động học tập qua trải nghiệm dựa hoạt động hướng dẫn) hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Giáo dục trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập trung vào trình tác động qua lại giáo viên học sinh Họ đối tượng đưa vào thử nghiệm trực tiếp với môi trường nội dung học tập.[9] Từ hai quan điểm cho thấy: giáo dục trải nghiệm coi khoa học phương pháp luận mà nhà sư phạm thiết lập cách có chủ định với người học hoạt động thực nghiệm trực tiếp phản ánh để nâng cao kiến thức, phát triển kĩ làm rõ kĩ học Như hiểu khái niệm giáo dục trải nghiệm sau: “Giáo dục trải nghiệm trình, với vai trò tổ chức giáo viên, học sinh thực hành chủ động tự tạo kiến thức, hình thành kĩ thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm chủ quan người học.” 1.1.2 Bản chất trình dạy học giáo dục trải nghiệm Quá trình dạy học trình hoạt động thống giáo viên học sinh Trong giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn, tổ chức, điều chỉnh hoạt động học sinh nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực nhận thức, lực hoạt động hình thành sở giới quan Giáo dục trải nghiệm trình học tập dựa kinh nghiệm Nó khác với phương pháp giáo dục truyền thống chỗ: trình giáo dục theo cách truyền thống thu nhận thông tin thông qua việc nghiên cứu chủ thể mà không cần trải nghiệm thực tế Ở giáo dục trải nghiệm kinh nghiệm người học tích lũy phản hồi thông qua kiến thức hiểu biết mà tiếp thu từ trải nghiệm thực tế Điều đáng lưu ý “Giáo dục trải nghiệm không đơn thực hoạt động Trải nghiệm trở thành trình học học sinh động não phản hồi, từ rút kết luận để ghi nhớ vận dụng vào tình khác nhau” Như chất giáo dục trải nghiệm cách dạy học lấy hoạt động học sinh làm trung tâm thực toàn diện Cả lớp học tự nguyện thực tiến trình giáo dục trải nghiệm cụ thể Hay nói cách khác, chất giáo dục trải nghiệm trình giáo dục dựa việc học tập từ kinh nghiệm trực tiếp sử dụng tất giác quan Như vậy, giáo dục trải nghiệm tập trung vào người học kinh nghiệm người học 1.1.3 Đặc điểm giáo dục trải nghiệm Một là: Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học thông qua giáo dục trải nghiệm Giáo dục trải nghiệm khoa học, tập trung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại giáo viên học sinh đối tượng đưa vào thử nghiệm trực tiếp với môi trường nội dung học tập Giáo dục trải nghiệm làm thay đổi cách nhìn nhận giáo viên học sinh kiến thức cách nhìn nhận vai trò trình học tập Trong trình giáo dục trải nghiệm thì: giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn thúc đẩy việc trực tiếp trải nghiệm đảm bảo trình học tập lĩnh hội kiến thức học sinh có ý nghĩa giữ lâu dài người cung cấp từ có sẵn Học sinh trở thành người tự tạo kiến thức, thu thập kiến thức cho thân Những kiến thức học sinh tiếp thu không kiến thức nhà trường mà kiến thức xã hội - kiến thức tổng hợp Không học sinh tạo điều kiện để đóng góp tiếng nói vào mục đích học tập, cho phép học sinh soạn thảo chương trình học tập thực dự án mình, chí tự đánh giá kết thân Như nói giáo dục trải nghiệm giáo viên chuyên gia việc thiết kế, tổ chức hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm để học sinh trải nghiệm tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ theo chương trình, qua hình thành nét tính cách tích cực cho thân Hai là: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động cho học sinh Đặc trưng giáo dục trải nghiệm thông qua hoạt động cụ thể Xuất phát từ mục tiêu học mà giáo viên có kế hoạch tổ chức cho học sinh hoạt động thích hợp giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Học sinh bị vào hoạt động cụ thể giáo viên mà hoạt động vận động điều tạo thích thú, thay đổi tích cực thành công học sinh tham gia Do tính chất mà giáo dục trải nghiệm thích hợp để học sinh tiếp thu kĩ thực hành thông qua thực hành thí nghiệm tập thực tế Cũng thông qua việc học sinh trải nghiệm hoạt động cụ thể học sinh tạo dựng tự tin bộc lộ điểm mạnh kĩ (lãnh đạo, tổ chức) Ba là: Học tập qua sai lầm Bản chất trình giáo dục trải nghiệm trình giáo dục dựa việc học tập từ kinh nghiệm trực tiếp sử dụng tất giác quan muốn có kinh nghiệm người học phải trực tiếp trải nghiệm thông qua hoạt động cụ thể Giáo dục trải nghiệm không đơn thực hoạt động cụ thể Trải nghiệm trở thành trình học học sinh động não phản hồi, từ rút kinh nghiệm để ghi nhớ vận dụng vào tình khác nhau… Mục đích việc động não phản hồi có đánh giá trung thực không bắt lỗi toàn hoạt động, sai lầm nhìn nhận tất yếu xảy chí có giá trị Vì từ sai lầm học tập học sinh thấy có biến cố khác liên quan trạng thái chưa phân tích đầy đủ Mặt khác sai lầm giảm bớt số đường thúc đẩy học sinh tìm đường khác Như nói sai lầm trình học tập học sinh động thái giúp học sinh tìm chân lí Từ phân tích cho thấy, vận dụng giáo dục trải nghiệm giáo viên khuyến khích học sinh trải nghiệm, tự phát tri thức chấp nhận kết sai lầm trình hình thành kinh nghiệm Bốn là: Đánh giá giáo dục trải nghiệm Muốn biết phương pháp dạy học có sử dụng hiệu không hay hình thức dạy học có phù hợp với dạy, môn học hay không phải thông qua đánh giá Việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động thầy Có điểm khác rõ rệt cách đánh giá truyền thống đánh giá giáo dục trải nghiệm Nếu dạy học truyền thống cách đánh giá cho điểm thông qua thi viết phần trả lời học sinh vấn đề giáo viên đưa giáo dục trải nghiệm đánh giá 10 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Điền dấu x vào ô trống bạn chọn: Câu 1: Thầy cô hiểu giáo dục trải nghiệm? Giáo dục trải nghiệm phương pháp học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Giáo dục trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập trung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại giáo viên học sinh Giáo dục trải nghiệm trình, vai trò tổ chức giáo viên, học sinh chủ động tự tạo kiến thức, thu thập kiến thức, hình thành kĩ thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 2: Các thầy cô có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội không? STT Các PPDH Thuyết trình Thảo luận nhóm Dạy học nêu vấn đề Dạy học kiến tạo PPDH trực quan Dạy học phương pháp trải nghiệm PPDH khác (vui lòng ghi rõ) …………………………………… 56 Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Câu Các phương tiện, thiết bị dạy học thầy cô giáo thường xuyên sử dụng học? STT Các phương tiện, kĩ thuật dạy Thường Thỉnh Hiếm Chưa học thoảng Bảng, phấn Biểu đồ Giấy khổ to, bút Máy tính, máy chiếu Băng hình, băng tiếng Các phương tiện, thiết bị khác xuyên Câu 4: Các thầy cô thường sử dụng phương pháp để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2? Giáo viên giảng, học sinh chép Giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, học sinh trả lời, ghi chép Thảo luận điều khiển giáo viên Học tập giáo dục trải nghiệm Phương pháp khác (vui lòng ghi rõ) Câu Theo thầy cô có cần thiết dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp trải nghiệm không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! 57 PHỤ LỤC Câu 1: Con kể tên loài sống cạn mà biết? Cho biết đặc điểm thân, cành, lá, hoa loài ích lợi? STT Tên loài Đặc điểm thân, cành, lá, hoa Ích lợi …… Câu 2: Con điền dấu + vào ô trống trước ý kiến cho đúng: a, Để xanh tươi cần: Tưới thật nhiều nước cho Bẻ cành tàn Có cách chăm sóc hợp lý b, Lợi ích số loài cạn là: Cung cấp thực phẩm cho người Làm thuốc Tất ý 58 PHỤ LỤC Dạy nhóm đối chứng: GIÁO ÁN I Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK Trang 52, 53 - Một số tranh, ảnh học sinh sưu tầm - Phấn màu, Bút dạ, bảng, giấy A3 II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Khởi động KỂ TÊN CÁC LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN - Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm, - Học sinh thảo luận kể tên số loài sống cạn Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, mà em biết mô tả sơ qua chúng thành viên ghi loài theo nội dung sau: mà biết vào giấy Tên Thân, cành, lá, hoa cây? Rễ có đặc biệt có vai trò gì? - Yêu cầu 1, nhóm học sinh nhanh -1, nhóm học sinh nhanh trình trình bày bày ý kiến thảo luận Ví dụ: Cây cam Thân màu nâu, có nhiều cành Lá cam nhỏ, màu xanh Hoa cam màu trắng,quả màu xanh vàng Rễ cam sâu lòng đất, có vai trò hút nước cho 59 Hoạt động LÀM VIỆC VỚI SGK - Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên - Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết lợi ích loại vào phiếu Cây sống cạn Tên - Yêu cầu nhóm trình bày Đặc điểm Ích lợi của cây ……… ………… ………… ……… ………… ………… - Đại diện nhóm học sinh trình bày kết thảo luận nhóm + Hình + Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, Quả mít to, có gai Lợi ích: cho để ăn + Hình + Cây Phi lao: thân tròn, thẳng, dài, cành Lợi ích: chắn gió, chắn cát + Hình + Cây ngô: thân mềm, cành Lợi ích: cho bắp để ăn + Hình + Cây đu đủ: thân thẳng, có nhiều cành Lợi ích: cho để ăn + Hình +Cây long: có hình dạng giống xương rồng Quả mọc đầu cành Lợi ích: cho để ăn + Hình + Cây sả: thân có lá, dài Lợi ích: cho củ để ăn 60 + Cây lạc: thân, mọc lan + Hình mặt đất, củ Lợi ích: cho củ để ăn - Các nhóm khác ý nghe, nhận xét, bổ sung - Hỏi: Trong tất em vừa nói, thuộc: Loại ăn -Cây mít, đu đủ, long Loại lương thực, thực phẩm - Cây ngô, lạc Loại cho bóng mát - Cây mít, bàng, xà cừ - Bổ sung: Ngoài lợi ích trên, cạn có nhiều lợi ích khác Tìm cho cô cạn thuộc: Loại lấy gỗ - Cây pơmu, bạch đàn, thông,… Loại làm thuốc - Cây tía tô, nhọ nồi, đinh năng, -GV chốt kiến thức: - Học sinh nghe, ghi nhớ Có nhiều loài cạn thuộc loại khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích chúng Các loài dùng để cung cấp thực phẩm cho người, động vật, làm thuốc,… 61 Hoạt động TÌM ĐÚNG LOẠI CÂY - Phổ biến luật chơi: - Các nhóm học sinh thảo luận: Giáo viên phát cho nhóm Dùng bút để ghi tên dùng tờ giấy vẽ sẵn Trong hồ dính tranh, ảnh phù hợp mà nhụy ghi tên chung tất em mang theo loại cần tìm Nhiệm vụ nhóm: Tìm loài thuộc nhóm để gắn vào - Đại diện nhóm học sinh lên - Yêu cầu nhóm học sinh trình trình bày bày kết - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt động HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP TRÒ CHƠI “HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI” Tổ chức trò chơi: “Hiểu ý đồng đội” - Giáo viên nêu tên trò chơi - Hướng dẫn giải thích luật chơi + Giáo viên chia lớp thành đội, nhóm đứng tụm lại để thảo luận Cử bạn chơi nhóm, đứng lên trên, bạn nhận thẻ có ghi tên loài cây, nhiệm vụ bạn không nói tên loài cho đồng đội mình, phải dùng ngôn ngữ để diễn tả: hình dạng, màu sắc, mùi hương đặc trưng loài mang tên để bạn nhóm đoán tên loài Mỗi đội suy nghĩ vòng phút, sau phút không trả lời chuyển sang câu + Đội giải mã hết tên loài thời gian ngắn đội thắng 62 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Giáo viên kết thúc trò chơi, công bố kết Đặt câu hỏi với học sinh: + Các làm để bạn đội đoán loài mang tên? + Các làm để đoán loài đó? + Các cảm thấy tham gia trò chơi này? Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Giáo viên nói: Có nhiều loài cạn thuộc loại khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích chúng Các loài dùng để cung cấp thực phẩm cho người, động vật, làm thuốc… Vì phải biết chăm sóc bảo vệ loài sống tươi đẹp - Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau 63 PHỤ LỤC Câu 1: Con kể tên loài sống cạn mà biết? Cho biết đặc điểm thân, cành, lá, hoa loài ích lợi? STT Tên loài Đặc điểm thân, cành, lá, hoa Ích lợi Câu 2: Các loài cạn có lợi ích gì? Câu 3: Để cối luôn xanh tốt cho nhiều ích lợi phải làm gì? Sau học sinh tiến hành làm xong cho học sinh tiến hành thực hành chăm sóc xanh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục Hà Nội 2, Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 3, Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lương Việt Thái, SGK Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục Việt Nam 4, Bùi Phương Nga (Chủ biên), Sách GV Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục 5, Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị Trung Ương khóa VIII, NXB trị Quốc gia 6, Giáo dục môi trường Hà Nội, Trung tâm Con người Thiên nhiên (2006), Học mà chơi - Chơi mà học, Hướng dẫn hoạt động môi trường trải nghiệm, NXB Hà Nội 7, Luật Giáo dục (2005), NXB trị Quốc gia 8, Trang web: http: // wikipedia.com.what Experientail 9, Trang web: http: // wikipedia.com.what Experientail Educatian 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Giáo dục trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất trình dạy học phương pháp trải nghiệm 1.1.3 Đặc điểm giáo dục trải nghiệm 1.1.4 Một số quy trình dạy học phương pháp trải nghiệm 12 1.2 Môn Tự nhiên Xã hội lớp 15 1.2.1 Nội dung chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 15 1.2.2 Đặc điểm của chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 16 1.3 Vai trò giáo dục trải nghiệm dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 17 Cơ sở thực tiễn 19 66 2.1 Nhận thức giáo viên giáo dục trải nghiệm 19 2.2 Mức độ hiệu sử dụng phương pháp, hình thức dạy học môn Tự nhiên Xã hội 20 2.3 Mức độ hiệu việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp việc tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm 23 2.4 Khó khăn thuận lợi việc vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 24 Chương 2: Vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 26 1.Các nguyên tắc vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 26 Quy trình dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp trải nghiệm 28 Một số chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội dạy học phương pháp trải nghiệm đạt kết cao 30 Một số kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm cụ thể dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 31 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 50 KẾT LUẬN 54 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Quang Tiệp - Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường Tiểu học Ngô Quyền - Thành Phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thúy Hằng 68 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp trải nghiệm” kết mà nghiên cứu qua đợt kiến tập hàng năm thực tập cuối năm Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thúy Hằng 69 70 [...]... nhiều chi phí cho giờ học 25 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 1 Các nguyên tắc khi vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Giáo viên có thể áp dụng thành công nguyên lý của giáo dục trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 thì ngoài việc đảm... trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 chúng tôi thấy mức độ vận dụng còn rất thấp Kết quả điều tra được chúng tôi cụ thể hóa bằng biểu đồ 4: Biểu đồ 4: Mức độ sử dụng giáo dục trải nghiệm trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Từ biểu đồ 4 chúng ta thấy được rằng: Mức độ sử dụng giáo dục trải nghiệm để dạy học môn Tự nhiên và xã hội nói chung và chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 còn hạn... khám phá tri thức và nắm bắt chúng Vì vậy trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói riêng cần áp dụng nguyên lý của giáo dục trải nghiệm 16 1.3 Vai trò của giáo dục trải nghiệm đối với dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Thế giới nội tâm của con người rất đa dạng và phong phú Nó biến đổi không chỉ theo đối... các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại trong quá trình dạy học, nhất là đối với môn khoa học 22 2. 3 Mức độ và hiệu quả của việc dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bằng việc tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm Dựa theo những điều tra ở mục 2. 1 và 2. 2, kết hợp với trao đổi trò chuyện với các giáo viên về việc áp dụng giáo dục trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên trong. .. trải nghiệm? - Những gì là có ích và khả thi? - Học sinh có thể thay đổi điều gì? 1 .2 Chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 1 .2. 1 Nội dung chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Chủ đề: Tự nhiên (8 bài) Bài 24 : Cây sống ở đâu Bài 25 : Một số loài cây sống trên cạn Bài 26 : Một số loài cây sống dưới nước Bài 27 : Loài vật sống ở đâu Bài 28 : Một số loài vật sống trên cạn Bài 29 :... trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 có tới 87% giáo viên được hỏi cho là cần thiết Đây cũng là điều kiện thuận lợi để áp dụng giáo dục trải nghiệm vào dạy học ở Tiểu học 2. 4 Khó khăn và thuận lợi của việc vận dụng giáo dục trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 2.4.1 Thuận lợi Trong giáo dục trải nghiệm, kiến thức mà học sinh thu được là những kiến thức từ trải nghiệm. .. năng cần thiết của học sinh như: quan sát, thu thập thông tin, đo đếm, phân tích thông tin… được rèn luyện 18 Trong dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, việc giúp học sinh tìm hiểu về thế giới tự nhiên xung quanh các em là mục tiêu quan trọng Để đạt được mục tiêu ấy thì việc vận dụng giáo dục trải nghiệm vào dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói riêng là... cây cối và các con vật Bài 31: Mặt Trời Bài 32: Mặt Trời và phương hướng Bài 33: Mặt Trăng và các vì sao Bài 34+35: Ôn tập: Tự nhiên 15 1 .2. 2 Đặc điểm của chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Một là: Nội dung chủ đề Tự nhiên cũng giống như môn Tự nhiên và Xã hội, nó được xây dựng theo quan điểm tích hợp thể hiện ở các mặt sau: Chủ đề Tự nhiên bao gồm các nội dung về: Thực vật và động... lứa tuổi Tiểu học, học sinh có những đặc điểm tâm lý mà việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói riêng bằng giáo dục trải nghiệm là rất cần thiết Ở học sinh Tiểu học nhân cách đang dần được hình thành Học sinh có những biến đổi không ngừng trong đời sống tinh thần, điều này thể hiện rõ trong nhu cầu cũng như tính cách và đời sống... các phương pháp dạy học trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội chúng tôi đã tiến hành điều tra theo 3 câu hỏi, từ câu 2 đến câu 4 (phụ lục 1) Kết quả thu được như sau: Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm k hi Chưa bao giờ Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học ở Tiểu học 20 Thông tin của biểu đồ 2 cho thấy mức độ sử dụng các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở trường Tiểu học Các phương pháp ... PHƯƠNG PHÁP TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Các nguyên tắc vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Giáo viên áp... tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp trải nghiệm để dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 4 .2 Khách thể nghiên cứu Việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu... dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói chung dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng cần áp dụng nguyên lý giáo dục trải nghiệm 16 1.3 Vai trò giáo dục trải nghiệm dạy học chủ đề Tự

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan