TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== HOÀNG THỊ PHƯỢNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 KHÓA LUẬN TỐT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
======
HOÀNG THỊ PHƯỢNG
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Người hướng dẫn khoa học
TS PHẠM QUANG TIỆP
HÀ NỘI - 2017
Trang 2- Thầy, cô phản biện - nhữ ƣờ ã ý c â , ẳng thắ ể
chúng tôi hoàn thiệ ậ ệ củ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
ô c â ề ê cứ củ ô ờ q ữ
ế q ả các s ệ ậ ực c ƣ ƣợc cô
b b cô ác
ô c ằ ọ sự ú ỡ c ệc ực ệ ậ ã ƣợc cả ơ ọ c dẫ ậ ã ƣợc c
n n m
Tác giả
Hoàng Thị Phượng
Trang 4QUY ƯỚC VIẾT TẮT
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọ ề tài 1
2 Mục ích nhiên cứu 2
3 Đ ượng, khách thể nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
6 P ươ á ê cứu 3
6 1 P ươ á ê cứu lí luận 3
6 2 P ươ á ê cứu thực tiễn 3
6 3 P ươ á â c , s sá , ổng hợp 3
6 4 P ươ á á á 3
7 Giả thuyết khoa học 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠ G 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 4
1.1 Dạy học theo dự án 4
1.1.1 Khái niệm dạy học theo dự án ở Tiểu học 4
1 1 2 Đặc ểm, bản ch t PPDH theo dự án 6
1 1 3 Ư , ược ểm của PPDH theo dự án 7
1.1.4 Quy trình DHTDA 8
1.2 Dạy học chủ ề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 11
1.2.1 Khái quát môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 11
1.2.2 Khái quát về chủ ề Tự nhiên môn TNXH lớp 2 13
1 3 Đặc ểm học tập của HSTH 24
1.3.1 Tri giác 24
1.3.2 Chú ý 24
Trang 61.3.3 Trí nhớ 25
1 3 4 ư d 25
1 3 5 ưở ượng 26
1.3.6 Ngôn ngữ 26
1.4 Thực trạng dạy học chủ ề tự nhiên môn TNXH lớp 2 27
1.4.1 Thực trạng của việc sử dụ các ươ á dạy học trong dạy học môn TNXH lớp 2 27
1.4.2 Thực trạng PPDH DA trong dạy học chủ ề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 28
Kết luậ c ươ 1 33
CHƯƠ G 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ DỰ ÁN HỌC TẬP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN BẰ G PHƯƠ G PHÁP ẠY HỌC THEO DỰ ÁN 34
2.1 Quy trình thiết kế dự án học tập trong chủ ề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 34
2.1.1 Nguyên tắc ề xu t quy trình thiết kế dự án học tập trong dạy học chủ ề TN môn TNXH lớp 2 34
2.1.2 Thiết kế dự án học tập trong chủ ề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 36
2.1.3 Ví dụ 39
2.2 Quy trình tổ chức cho học sinh lớp 2 học tập Khoa học- Tự nhiên theo dự án 51
2.2.1.Tổ chức cho học sinh lớp 2 học tập Khoa học- Tự nhiên theo dự án 51
2.2.2 Ví dụ minh họa 54
ế ậ c ươ 2 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PH C 65
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong vài thập k gầ â , d sự phát triển nhanh chóng của khoa học, ĩ thuật và công nghệ, cũ ư quá trình hội nhập qu c tế ã dẫ ến nền kinh tế ước ta trở thành nền kinh tế - tri thức Trong nền kinh tế - tri thức, kiến thức và
ĩ củ c ười là nhân t quyế ịnh sự phát triển của xã hội Nhiệm vụ quan trọ ặt ra cho nền giáo dục là ngoài việc trang bị cho HS những kiến thức t i thiểu, cần thiết, các môn học cần tạ c HS các ực nh ịnh
ể khi tham gia sản xu t hoặc nghiên cứu khoa học, họ có thể thích ứ ược với các yêu cầu của xã hội Để á ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục ước , c ươ á dục bậc Tiểu học ã ực hiệ ổi mới Sách giáo khoa,
nộ d c ươ , các ươ ện dạy học, ươ á dạy học, việc
ổi mớ ươ á dạy học ược coi là trọng tâm vớ ướng tập trung vào hoạ ộng học của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo của học s dưới sự tổ chức, ướng dẫ ú ực của giáo viên Dạy học theo dự
án (DHDA) là một hình thức dạy học, ười học thực hiện một nhiệm
vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu
Tự nhiên và xã hội là một môn học cung c p cho học sinh những hiểu biết
cơ bả b ầu về các sự vật, sự kiện hiệ ượng trong tự nhiên, xã hội với m i quan hệ ời s ng thực tế của c ườ c ươ ểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần b dưỡng phẩm ch t, nhân cách toàn diện củ c ười Đ i với học sinh lớp 2, sau khi học xong chủ ề Tự nhiên, học sinh biết cây c i và các con vật có thể s ng ược ở khắ ơ : ê
cạ , dướ ước, trên không; biết quan sát bầu trời b , b ê ; c ểu
biế sơ ược về hình dạ ặc ểm của Mặt trời, Mặ các s
Trong chủ ề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2, mỗi bài học ề có
Trang 8nhiều v ề cần giải quyết và không phải v ề cũ c có một cách giải quyết vì vậ ò ỏi mỗi học sinh phải vận dụng những kiến thức riêng của mình
ể giải quyết các v ề Đ ề ò hỏ ƣời học tích cực, tự lực trong toàn
bộ quá trình học tập, t việc ác ịnh mục c , ập kế hoạc , ến việc thực hiện
dự án, kiể , ều ch , á á q á ết quả thực hiện
Thực tế cho th y, giáo viên vẫ c ƣ ực sự q â ến môn Tự nhiên
và Xã hội Có nhiều giáo viên cho rằng môn Tự nhiên và Xã hội không phải là môn học quan trọng nên ch tập trung vào các môn Toán, Tiếng Việt Vì vậy, môn Tự nhiên và Xã hộ c ƣ ƣợc giáo viên nghiên cứu sâu và tìm ra các
ƣơ á dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Chính vì những lí do trên nên chúng ô ề xu ề “Vận dụng dạy học
theo dự án trong dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2”
2 Mục đích nhiên cứu
Đề xu t quy trình thế kế dự án học tập và quy trình tổ chức dạy học chủ ề
Tự nhiên môn TNXH lớp 2 theo DHDA
3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiể cơ sở lý luậ cơ sở thực tiễn của việc dạy học chủ ề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 bằng DHDA
- Đề xu t quy trình thiết kế dự án học tập trong chủ ề Tự nhiên môn Tự
Trang 9nhiên và Xã hội lớp 2
- Đề xu t quy trình tổ chức cho học sinh lớp 2 học tập Khoa học- Tự nhiên theo dự án
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
ê cứ ệ ề ệc ế ế b dạ c ủ ề ự ê ô ự ê
và Xã ộ ớ 2: â c , ổ ợ các cô ã c cả ở ƣớc ƣớc ề ề dạ ọc dự á
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7 Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng dạy học theo dự án trong chủ ề Tự nhiên thì sẽ á ƣợc c cực, ự ực củ ọc s q á ọc Đ ờ â c
ệ q ả, c ƣợ c ủ ề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớ 2 ực
ễ
Trang 10NỘI DUNG CHƯ NG 1 C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ
NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 1.1 Dạy học theo dự án
1.1.1 Khái niệm dạy học theo dự án ở Tiểu học
b Khái niệm PPDH theo dự án
- Thuật ngữ “dự á ” ế A “ jec ”, c c tiếng Latinh là
“ j ce e” c ĩ ác ảo, dự thảo, thiết kế
- Trong t ển tiếng Việt (của GS Bùi Quang Tịnh và Bùi Thị Tuyết Khanh),
dự án (dt): Bản thảo về một việc
- P (1982) ị ĩ PP H A ộ “cô cụ ƣơ á ”
- W dw d ã c các dự á ƣ “các b ập tổng hợp – Nhữ ĩ ĩ thuật học ƣợc khi làm việc ộc lậ ƣợc ứng dụng trong hoàn cảnh cụ thể” Hiện nay,các tác giả ƣ t nhiều khái niệm ị ĩ khác nhau về DHTDA ƣ:
Bộ giáo dục Malaysia (2006) ị ĩ : “Học tập qua dự án là một mô hình các hoạ ộng trong lớp học ƣ các ạ ộng ra ngoài lớp học, t l y giáo viên làm trung tâm sang những hoạ ộng dài, liên ngành, l ƣời học làm trung tâm, có kết n i với những v ề và những bài thực hành gần với thế giới thực Đâ ộ ƣơ á ƣ ững yếu t tr ƣợng và những hoạ ộng trí tuệ ể khám phá những v ề phức tạp Trong học tập qua dự án,
Trang 11ƣời học á á, á á , ải thích, tổng hợp thông tin theo những cách thức c ý ĩ ”
Stripling, B., Lovett, N., & Macko, F C (2009)[12] ị ĩ : “Học theo
dự án là một chiế ƣợc giảng dạy nâng cao vị thế củ ƣời học ể e ổi nội dung kiến thức, thể hiện những hiểu biết mới của mình qua hình thức trình
b ”
- Cách học dựa trên dự án (PBL) là một mô hình học tập khác với mô hình học tập truyền th ng với nội dung bài giảng ngắn, tách biệt và l y giáo viên làm trung tâm Cách hoạ ộng học tập dựa trên dự á ƣợc thực hiện một cách cẩn thậ , â d , ê q ến nhiều giá trị học thuật, l y học sinh làm trung tâm và hòa nhập với những v ề và thực tiễn của thế giới thực tại [10]
- Học theo dự án là một mô hình dạy học l y học sinh làm trung tâm Cách học này phát triển kiến thức và kỹ của học sinh thông qua một nhiệm vụ mở
rộ , ò ỏi học sinh phải nghiên cứu và thể hiện kết quả học tập của mình thông qua cả sản phẩm lẫ ƣơ ức thực hiện [9]
- Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, ƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiệ á á ết quả Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩ ộng có thể giới thiệu ƣợc (Viện nghiên cứ sƣ ạm)
- Theo dự án b dƣỡng GV phổ ô “ H c ƣơ – Teaching For
F e” do Intel tổ chức thì: DHTDA là một mô hình DH l y hS làm trung tâm
Nó giúp phát triển kiến thức các ĩ ê q ô q ững nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích HS tìm tòi, hiện thực hóa những kiến thức ã ọc trong quá trình thực hiện và tạo ra sản phẩm của chính mình
- Theo tác giả Phan H ĩ : H A ột hình thức dạy học ƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu Nhiệm vụ ƣợc
Trang 12ƣời học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, t việc
ác ịnh mục c , ập kế hoạc , ến việc thực hiện dự án, kiể , ều ch nh
Có rất nhiều quan đ ểm khác nhau về dạy học dự án (DHDA) n ưn ựu chung lại “ DHTDA là m t hình thức dạy học ron đó n ười học thực hiện m t nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu” Nhiệm vụ n y được n ười học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn b quá trình học tập, từ việc x c định mục đíc lập kế họac đến việc thực hiện dự án, kiểm ra đ ều chỉn đ n qu rìn v kết quả thực hiện Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA
1.1.2 Đặc điểm, bản chất PPDH theo dự án
a Đặc điểm của PPDH theo dự án
Trong các tài liệu về DHDA có r t nhiề ặc ể ƣợc ƣ Các
sƣ ạm Mỹ ầu thế kỷ 20 khi xác lậ cơ sở lý thuyế c PP H ã ê 3
ặc ểm c t lõi củ H A: ị ƣớ HS, ị ƣớng thực tiễ ịnh ƣớng sản phẩm Có thể cụ thể hoá các ặc ểm củ H A ƣ s :
- Đị ƣớng thực tiễn: Chủ ề của dự án xu t phát t những tình hu ng của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệ cũ ƣ ực tiễ ời s ng Nhiệm vụ
dự án cần chứ ựng những v ề phù hợp vớ ộ và khả củ ƣời học
- C ý ĩ ực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập ƣờng với thực tiễ ời s ng, xã hội Trong nhữ ƣờng hợp lý ƣởng, việc thực hiện các dự án có thể mang lại nhữ ác ộng xã hội tích cực
- Đị ƣớng hứng ú ƣời học: HS ƣợc tham gia chọ ề tài, nội dung học tập phù hợp với khả ứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú củ ƣời học cầ ƣợc tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án
- Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiề ĩ ực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một v ề mang tính phức hợp
- Đị ƣớ ộng: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa
Trang 13nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạ ộng thực tiễn, thực hành Thông q , ểm tra, củng c , mở rộng hiểu biết lý thuyế cũ ƣ è luyện kỹ ộng, kinh nghiệm thực tiễn củ ƣời học
- Tính tự lực cao củ ƣời học: H A, ƣời học cần tham gia tích cực
và tự lực các ạn của quá trình dạy học Đ ề cũ ò ỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo củ ƣời học GV chủ yế
ò ƣ , ƣớng dẫ , ú ỡ Tuy nhiên mức ộ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả của HS và mức ộ của nhiệm vụ
- Cộng tác làm việc: Các dự án học tậ ƣờ ƣợc thực hiện theo nhóm, trong
c sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong
H A ò ỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa HS và G cũ ƣ ới các lực ƣợng xã hội khác tham gia trong dự á Đặc ể cò ƣợc gọi là học tập mang tính xã hội
- Đị ƣớng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩ ƣợc tạo
ra Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà
s ƣờng hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật ch t của hoạ ộng thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này có thể sử dụng, công b , giới thiệu
Trang 14- Nội dung học tập gắn với sở thích, nhu cầu củ ười học nên dễ hình thành ở
HS ộ cơ, hứng thú học tập ú ười học nắ ược chiều sâu của nội dung bài học
- Giúp HS hình thành và phát triển nhữ ĩ cần thiế ể á ứng nhu cầu của xã hộ ư ĩ ải quyết v ề, ĩ ế , ĩ làm việc , ĩ ết trình, ĩ g tự á á,…
- Giúp học sinh chuyển t hình thức học thụ ộng sang hình thức học tập chủ
ộ c ị ướng; t hình thức thụ ộng ghi nhớ sang hình thức, lặp lại sang khám phá, tích hợp và thể hiện lại mà không phụ thuộc vào giáo viên
- Giúp HS phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát triển khả sá ạo; rèn luyện tính bền b , kiên nhẫn
b Nhược điểm
- DHTDA không áp dụng tràn lan mà ch áp dụng với những nội dung nh ịnh
ều kiện cho phép
- DHTDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính tr u
ượng, hệ th cũ ư è ện hệ th ng kỹ cơ bản
- H A ò ỏi nhiều thời gian Do vậy DHDA không thay thế cho PP thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các PPDH truyền th ng
- H A ò ỏ ươ ện vật ch t và tài chính phù hợp
Tóm lại, DHTDA góp phần gắn lý thuyết với thực , ư d ới hành
ộ , ường với xã hội, phát huy tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo của học sinh Tuy nhiên cần lựa chọn và áp dụng DHTDA phù hợp phù hợp với bài học,
tránh áp dụng tràn lan
1.1.4 Quy trình DHTDA
Có r t nhiều tác giả ã ê cứu về PPDHTDA Mỗi tác giả lại thuộc nhữ ĩ ực ác , d ê cứu về PPDHTDA, họ nghiên cứu nhìn nhậ dướ c ộ các ĩ ực khoa học khác nhau với mục c
Trang 15phục vụ cho chuyên ngành mà họ ảm nhậ c c ư c ột tác giả
ư ộ q c ể vận dụng PPDHTDA cho t t cả các môn học
C c , c ư q á dụng vào một môn học cụ thể hay mộ ĩ ực
hẹ ướ â ột s qui trình DHTDA của một s tác giả:
S e H es ã ê ả quá trình DHTDA g các bước ư s :
1 Xác ịnh một v ề phù hợp với học sinh
2 Liên kết v ề với thế giới của các em
3 Tổ chức chủ ề xung quanh v ề/dự án chứ không phải môn học
4 Tạo cho học s cơ ộ ể ác ị ươ á ế hoạch thú nhận kiến thức ể giải quyết v ề
Trang 164 Thiết kế tài liệu hỗ trợ cho HS
5 Lên kế hoạch thực hiện dự án
Nhận xét: Ở quy trình trên tác giả ã ề cậ ến v ề r t quan trọng trong việc xây dựng dự án tổ chức cho HS thực hiệ â dựng bộ câu hỏ ị ướng Những câu hỏ ị ướng này có vai trò ch ạo toàn bộ quá trình ười học thực hiện dự án Tuy vậy, quy trình vẫ c ư ược t t cả các ạn thực hiện dự á , c ư c ược những việc cần làm trong quá trình lập dự án
cũ ư ực hiện dự án củ ười học
Theo tác giả Nguyễ Đức Ch ( ườ ĐH ại ngữ, ĐH Đ ẵng)
ư q ư s :
1 Chọn dự á : ước hết giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu sự cần thiết
cũ ư ục tiêu của dự á ước khi lựa chọn một chủ ề cụ thể S ng học sinh hay cả nhóm có thể lựa chọn dự án
2 Lập kế hoạch dự á : Để ạ ược mục c của dự án, học sinh phải lập kế hoạch Trong kế hoạch này, học sinh cần phải xem xét dự án của mình có phù hợp với khóa học, kết quả ược t dự án có khích lệ họ trong học tập hay không Bên cạ , ươ á ến hành, tài liệu tham khả các ươ tiệ ể cũ cần phả ược cân nhắc kỹ
3 Thực hiện dự án: Học sinh ở các c p học cao có thể thực hiện các hoạ ộng của dự án mà không cần nhiều sự ướng dẫn hay giám sát củ á ê ược lại học sinh ở các c dưới lại cần có sự ướng dẫn cụ thể Trong quá trình thực hiện dự án, học sinh có thể tổ chức các buổi thảo luậ ể tìm kiếm các giải pháp
4 Đá á dự án: Khi dự á ế ạn kết thúc, giáo viên và học sinh cùng
á á ững g ã ạ ượcvà rút kinh nghiệ ể lần sau làm t ơ Nhậ : Đ i với quy trình này, ta nhận th y vai trò củ HS ược nh n mạnh Tuy nhiên trong chọn dự án thì tác giả ề cậ ến mục tiêu dự á ước r i sau
c ọn dự án thực hiện ta th y nếu những dự án mà HS lựa chọn không hứng thú thì HS không thể tham gia tích cực ược, ê ư ề h p dẫn liên
Trang 17q ến nội dung bài học á ứng mục tiêu bài học G ã ư P ầ á giá dự án, tác giả c ư ê ê ững tiêu chí phục vụ cho việc á á Tuy
ê â ột quy trình rõ ràng, cho th y vai trò trung tâm của học sinh trong việc tự tìm tri thức dưới dự ướng dẫn của GV Vì vậ , â c ể xem là một quy trình tham khả ể ta có thể xây dựng quy trình ở phần sau
1.2 Dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
1.2.1 Khái quát môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
a Mục tiêu
Môn Tự nhiên và Xã hội các lớp 2 nhằm giúp học sinh:
- Về kiến thức: Có một s kiến thức cơ bả , b ầu về:
+ C ười và sức khỏe (cơ thể ười, cách giữ vệ s cơ ể và phòng tránh bệnh tật, tai nạn)
+ Một s sự vật, hiệ ượ ơ ản trong tự nhiên và xã hội
- Về á ộ: Hình thành và phát triển những thái ộ và hành vi:
+ Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bả â ,
Trang 18; vai trò của t cơ q ạ ộ ê ); sạch, u ng sạch, phòng nhiễm giun
Chủ ề xã hội: Công việc củ các ê ; các bảo quản
và sử dụng một s dùng trong nhà; giữ sạc ô ường xung quanh nhà ở và khu vệ sinh, chu ng gia súc; an toàn khi ở nhà (phòng tránh ngộ ộc) ường học: Các ê ường và công việc của họ; cơ sở vật ch t của ường; giữ vệ s ường học; an toàn khi ở ường Huyện hoặc quậ ơ
s ng: Cảnh quan tự nhiên; nghề chính củ â dâ ; các ường giao thông, các ươ ện giao thông, một s biển báo giao thông; an toàn giao thông (quy tắc ữ ươ ện giao thông công cộng)
Chủ ề Tự nhiên: Một s cây c i và một s con vật s ng trên mặ , dưới ước, trên không Bầu trờ b b ê : Mặt Trờ , các ươ ướng bằng Mặt Trời; Mặ các s
c Đặc điểm môn học
Đặc ể c ươ C ươ trình các môn TNXH lớp 2 có nhữ ặc
ểm sau:
- C ươ ược xây dự e q ểm tích hợp
+ Dạy học e ư ưởng tích hợ ược U ESCO ị ĩ ư s : " ạy học
e ư ưởng tích hợp là cách trình bày các khái niệm và nguyên lý khoa học cho phép diễ ạt sự th ng nh cơ bản củ ư ưởng khoa học, tránh nh n mạnh quá muộn hoặc quá sớm sự sai khác giữ các ĩ ực khoa học khác nhau"(Hội nghị về khoa học giáo dục của UNESCO- Paris, 1972) Dạy học e ư ưởng tích hợp còn gọi là dạy học hợp nh t các khoa học Q ểm tích hợ ược thể hiện trong môn TN XH ở các khía cạnh sau:
+ Môn TNXH xem xét tự nhiên- xã hội- c ười trong một thể th ng nh t, có
m i quan hệ, ác ộng qua lại lẫ , c ười là yếu t cơ bản + C ươ g trình các môn tích hợp kiến thức của nhiề ĩ ực khoa học khác ư: ật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử, Sức khoẻ, Dân s , Môi
Trang 19- C ƣơ c ú ý ới những v n s ng, v n hiểu biết của HS trong việc tham gia xây dựng các bài học: C ƣơ các ô ề TN-XH ƣợc c u trúc linh hoạt, mềm dẻo, thực tiễn, thiết thực, tạ ều kiện cho giáo viên có thể vận dụng các ƣơ á ới vào quá trình dạy học e ƣớng tích cực hoá hoạ ộng nhận thức của học s Đ ng thời, giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức ã học vào cuộc s ng hàng ngày
1.2.2 Khái quát về chủ đề Tự nhiên môn TNXH lớp 2
a Mục tiêu
Giúp học s ĩ ộ ƣ ức b ầu và thiết thực về tự nhiên, về
thế giớ q Q ú các e è ện và phát triể ực quan
sá , ực ƣ d , ò ểu biết khoa học và khả ận dụng kiến thức vào thực tiễn Cụ thể:
- Về kiến thức: Giúp học sinh có những kiến thức cơ bả , b ầu thiết thực về: + ơ s ng của cây và lợi ích củ câ i với c ƣời
+ ơ s ng của các loài vật; lợi ích và tác hại của các loài vậ i vớ c ƣời + Bầu trờ b b ê ; ặc ểm của Mặt Trời, Mặ , các s
và vai trò của Mặt trờ i với sự s ê á Đ t
- Về ĩ : H phát triển ở học sinh một s ĩ :
+ Biế q sá , â c , á giá về ơ s ng các loại cây, các loài vật
+ ực q sá , ƣ d ề các hiệ ƣợng tự nhiên
Trang 20+ Vận dụng các kiến thức ã ọc vào thực tiễn
- Về á ộ: Hình thành và phát triển ở học s á ộ q e ƣ:
+ Ham hiểu biết khoa học
+ Yêu quý và có ý thức bảo vệ cây
+ Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài vật
* Tác dụng củ ƣơ á q sá
HS quan sát chủ yế ể nhận biết hình dạ , ặc ểm bên ngoài củ cơ thể ƣời, của cây xanh, một s ộng vật, hoặc ể nhận biết các hiệ ƣợ diễ ô ƣờng tự nhiên, trong cuộc s ng hàng ngày
Trang 21của HS
- Đ ượng quan sát của HS là tranh ả , sơ , mẫu vật, ô …;
cả , ớp học, cuộc s ng ở ị ươ ; câ c i, con vật và một s sự vật, hiệ ượng diễn ra hằng ngày trong tự nhiên và xã hội
- GV có thể tổ chức cho HS quan sát ở trong lớp hay ngoài lớ (sâ ường,
- Đ ại tái hiệ : G ặt ra những câu hỏi ch yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
ã b ết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận
- Đ ại giải thích- minh hoạ: Nhằm mục c sá ỏ mộ ề ,
GV lầ ượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ ể HS dễ hiểu, dễ nhớ
- Đ ại tìm tòi: GV dùng hệ th ng câu hỏ ược sắp xếp hợ ể dẫn dắt
HS t bước phát hiện ra bản ch t của sự vật, tính quy luật của hiệ ượng
ểu, kích thích sự ham mu n hiểu biết
* Tác dụng
- Kích thích tính tích cực, hứ ú, ộc lập sáng tạo của HS trong học tập; b i dưỡ c HS ực diễ ạt bằng lời nói và làm cho không khí lớp học sôi nổi
- Giúp HS thu nhận kiến thức á á ết quả học tập của HS
- Để ê ệu quả của việc sử dụ ươ á ỏ á , G cần tổ chức
i thoại theo nhiều chiề : G →HS ; HS→HS HS→G
* Cách tiến hành
- P ươ á 1: G ặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ ch ịnh t ng HS trả lời (hoặc ể
Trang 22HS tự nguyện) Tổ hợp các câu hỏ á á n tri thức mới
- P ươ á 2: G ê ước lớp một câu hỏ ươ i lớn, kèm theo những
gợ ý ê q ến câu hỏi HS giúp nhau trả lời t ng bộ phận của câu hỏi lớn
- P ươ á 3 : G ê ột câu hỏi chính, kèm theo gợi ý, nhằm tổ chức cho
HS thảo luận hoặc ặt những câu hỏi phụ ể HS giúp nhau tìm lời giả á
Phương pháp điều tra
- Dẫn dắt HS tham gia vào một hình thức học tậ ộc lập, sáng tạo, nhằm chuẩn
bị cho họ ực nghiên cứu sau này
- Hình thành nhữ ĩ ập thông tin, truyề ạ ô , ng thời,
ú HS c ĩ ệc theo kế hoạch, hợ ác ú ỡ lẫ , bước ầu biết sử dụ các ươ á á ọc, sơ á, ề xu t giải pháp chuẩn bị cho hoạ ộng nghề nghiệp sau này
Phương pháp thảo luận
* Khái niệm
Trang 23P ươ á ảo luận là cách tổ chức i thoại giữa HS và GV, giữa HS
và HS, nhằ ộng trí tuệ của tập thể ể giải quyết một v ề do môn học
ặt ra, hoặc một v ề do thực tế cuộc s ò ỏ , ể tìm hiể , ư ững giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mớ …
Trong quá trình dạy học, G ường sử dụng cả 2 hình thức thảo luận sau:
- Thảo luận theo nhóm
- Sử dụng trí tuệ tập thể e ươ c â : ợ ác ể ạ ược kết quả cao
- Quá trình thảo luậ dưới sự ướng dẫn của GV còn tạo ra m i quan hệ hai chiều giữa GV và HS, giữa HS và HS giúp GV nắ ược hiệu quả giáo dục về mặt nhận thức, á ộ, q ểm hành vi của HS
* Cách tiến hành
- ước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận
- ước 2: Tiến hành thảo luận
- ước 3: Tổng kế á á ảo luận
* Một s ểm cần chú ý
- GV phả ác ịnh rõ mục c ảo luậ ể t ác ịnh nội dung, hình thức
và thờ ểm thảo luận cho phù hợp
- Nội dung thảo luậ ường gầ ũ ới cuộc s ng củ HS cũ c ể có nhiều cách giải quyết khác nhau
- ô ê ư q á ều v ề hoặc quá nhiều câu hỏi trong một hoạt ộng Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp vớ ộ nhận thức của HS tiểu học
- Khi thảo luậ , ô ê ò , á ặt HS nói theo ý của GV Cầ ộng viên
Trang 24các em mạnh dạn trình bày ý kiế , q ểm riêng Ý kiến củ các e d c ƣ
ú ẫn nên trân trọng và phân c ý ể các e ới nhận thức ú
- Thời gian thảo luận không nên kéo dài
- HS th y vui, nhanh nhẹn và cởi mở ơ
- HS tiếp thu tự giác và tích cực ơ
- HS ƣợc củng c và hệ th ng hoá kiến thức
* Các yêu cầu củ ò c ơ ọc tập
- Các ò c ơ ải thú vị ể HS c ƣợc tham gia
- Phả ú ƣợc s (hay t t cả) HS tham gia
- Các ò c ơ ả ơ ản, dễ thực hiện
- Các ò c ơ ô ƣợc t n nhiều thời gian, sức lực ể không ả ƣở ến các hoạ ộng tiếp theo của tiết học hoặc ả ƣở ến các tiết học khác
- Quan trọ ơ , ò c ơ ải có mục c ọc tậ , ô ơ ầ ò c ơ giải trí
Thông qua việc tìm hiểu về các ƣơ á dạy học TNXH hiện nay, chúng tôi th y các PPDH truyền th ng vẫ c ƣ á ƣợc tính tự lực, sáng tạo của học sinh.GV gặ ệc lựa chọn PPDH phù hợ i với những bài học gắn với thực tiễn nh t là những bài học thuộc chủ ề Tự nhiên Vì
vậ ò ỏi một PPDH mớ ể phát huy tính tự lực,tích cực, sáng tạo của học
s PP H e dự á á ứ ƣợc những yêu cầ ặt ra
Trang 25d, Các hình thức dạy học trong dạy học môn TNXH lớp 2
các ƣờng Tiểu học hiệ ô ƣờng áp dụng các hình thức dạy học ƣ: thức dạy học trong lớp, hình thức dạy học ngoài lớp, hoạt ộng ngoại khoá
+ GV dễ sử dụ các ƣơ ện dạy học hiệ c ể thực hiện bài dạy theo
c ƣơ , ệ thuộc ô ƣờng xung quanh
+ Trong một thời gian ngắn có thể ô bá ƣợc nhiều kiến thức
- Nhữ ƣợc ểm
+ GV làm việc nhiều, HS ít làm việc và nhận thức thụ ộng
+ HS phải quan sát, tiếp thu phần lớn kiến thức gián tiếp qua tranh, ảnh và ngôn ngữ, c ều kiệ ể thực hành, vận dụng kiến thức
+ HS cả lớ c ều kiện làm việc vớ các ƣơ ện học tậ cá â ể suy
ĩ, á c cực của bản thân trong học tập
Trang 26- Quan niệm
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ tạ ều kiện cho mỗ ê ều ƣợc hoạ ộng tích cực, không thể ỷ lại mộ ƣờ ộng và nổi trội
ơ Các ê trong nhóm giúp nhau tìm hiểu v ề trong không khí thi
ới các nhóm khác Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ ết quả chung của cả lớp
+ HS biết cách trình bày ý kiến của mình, biết nghe và lựa chọ ể tiếp nhận ý kiế ƣời khác và tậ dƣợt ch ƣời khác
+ G c ều kiệ q sá e d ú ỡ cho các hoạ ộng của HS
+ Rèn luyệ ực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức ộng
+ Cần lựa chọn nội dung, chủ ề phù hợp cho hoạ ộng học tập theo nhóm, tránh hình thức (chọn nội dung cho HS làm việc theo nhóm quá dễ hoặc m t nhiều thời gian)
+ Các nhóm ch trình bày ý kiế ƣớc lớ , ã ổi th ng nh t giữa các
Trang 27thành viên trong nhóm (các thành viên trong nhóm ch có thể bổ sung chứ không thể phả i ý kiến báo cáo củ ại diện nhóm mình)
+ GV cần linh hoạt trong việc chia nhóm theo t ng tháng (có thể theo s ƣợng,
e ộ nhận thức, theo vị trí) sao cho v a thuận tiện trong việc theo dõi tổ chức học tập theo nhóm, v a giúp các em ở các ộ học tập khác nhau có thể ổi với nhau
- Một s hoạ ộng có thể tổ chức dạy học theo nhóm
Dạy học cá nhân là hình thức GV dạy trực tiếp cho một cá nhân hoặc GV
có thể sử dụng các tài liệ , ƣơ ện dạy học (phiếu học tập, sách bài tập, câu hỏi trắc nghiệm ê á …) ệc cụ thể cho t ng HS
Trang 28học này, vì ả ƣở ến việc hoàn thành nội dung bài học
- Một s hoạ ộng có thể dạy học cá nhân trong môn Tự nhiên và Xã hội
+ HS làm việc với phiếu học tập: Phiếu thực hành, phiếu kiểm tra, phiếu giao việc…
+ G ú ỡ cá nhân trong học tập nội khoá và ngoại khoá
Dạy học ngoài lớp và tham quan
* Dạy học ngoài lớp (vườn trường, sân trường )
Môn Tự nhiên và Xã hội có nhiều nội dung gắn liền vớ ô ƣờng tự nhiên, xã hội củ ị ƣơ , ơ các e HS s s ng
+ Những hoạ ộng ngoài lớ cò cơ ộ ể các em bộc lộ cá , ếu,
sở ƣờ , ng thời có tác dụng hình thành thói quen hợ ác, ƣơ ợ học hỏi lẫn nhau
- Nhữ ƣợc ểm
+ Khó quản lí HS
+ Mô ƣờng có thể ác ộng tới kết quả học tập và sức khoẻ của GV và HS + T n thờ ại, ổ ịnh tổ chức lớp ả ƣở ến kết quả tiết học
Trang 29Tham quan có vai trò quan trọng trong dạy học Tự nhiên và Xã hội
+ Tạ ều kiệ ể HS tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội xung quanh làm cho HS
v a giúp các em có các biể ƣợ s ộng cụ thể v a giúp các em bổ sung,
mở rộng nhận thức ra cả hoạ ộ bê ƣờng
+ G ú HS c ều kiện tiếp cận với thực tiễ ể nhận thức các quy tắc giao tiếp
xã hội, tuân thủ luật pháp, nâng cao ý thức tập thể tinh thầ ƣơ ợ trong cộng
ng
+ Tham quan tạo ra hình thức vậ ộ cơ ể, ổ ô ƣờng góp phần giáo dục thể ch t cho HS
- Một s hình thức tham quan
+ q các cơ sở á, ã ội ở ị ƣơ
+ Tham quan các di tích lịch sử và các nhà bảo tàng
+ q các cơ sở kinh tế: các á , ng ruộng, cảng biể …
+ q ô ƣờng tự nhiên (r câ , các ịa hình phổ biến, phong cảnh
ẹ …
- Một s ƣ ý
+ Nội dung tham quan phải phục vụ thiết thực c c ƣơ ô ọc nội khoá Do vậy, nên tổ chức tham quan khi mở ầu học một chủ ề, hoặc sau khi
Trang 30học xong một chủ ề
+ e ều kiện t ƣờng, cần tổ chức tham quan kết hợp với nhiều môn học ác ể ệu quả
1.3 Đặc điểm học tập của HSTH
Ở lứa tuổi HSTH, hoạ ộng học là hoạ ộng chủ ạo Học sinh học tập nhằm
ĩ ội tri thức, ĩ , ĩ xảo Hoạ ộng học tập của HSTH có một s ặc
- Tri giác về thời gian phát triển sớ ơ ác ề không gian
- Tri giác của các em còn mang tính trực quan vá tính cảm xúc nhiều
Nhận xét: Do khả ác â c của các em còn kém nên cần phải có
mộ PP H ể các e ƣợc tích cực, chủ ộng trong học tập T , HS è luyện khả â c c ững cái nhìn sâu sắc ơ ề các sự vật xung quanh
1.3.2 Chú ý
- Ở ầu tuổi tiểu học chú ý có chủ ịnh của trẻ còn yếu, khả ểm soát,
ều khiển chú ý còn hạn chế Ở ạn này chú không chủ ịnh chiế ƣ ế
ơ c ú ý c c ủ ịnh Trẻ lúc này ch q â c ú ý ến những môn học, giờ học c dùng trực q s ộng, h p dẫn có nhiều tranh ả , ò c ơ ặc có
cô á ẹp, dịu dàng, Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vữn , c ƣ ể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tậ …
Trang 31- Học sinh lớ 1,2 ường tập trung chú ý t t khoảng t 20 – 25 phút , kh i ượng chú ý của các em còn hạn chế
- Khả c ú ý của các em còn phụ thuộc cườ ộ, nhị ộ học tập Nhận xét: Do khả c ú ý của HS còn hạn chế, nên cầ ơ ọi hứng thú ở các e ể các em tham gia bài học tích cực ơ
- Việc ghi nhớ các tài liệu trực quan hiệu quả ơ , ê ệc ghi nhớ các tài liệu
tr ượng vẫn còn phải dựa trên tài liệu trực quan mới vững chắc
Nhận xét: Khả ớ mang tính trực quan máy móc nên GV cần giúp HS ghi nhớ thông qua việc các em tự tìm hiểu bài học
1.3.4 Tư duy
- ư d ực quan cụ thể
- ư d c ư á ỏi tính trực quan cụ thể
- Nhận thức gián tiếp thông qua t
- Hình thành khái niệm trải qua 3 mức ộ:
1 Học sinh biết tách ra các d u hiệu không bản ch t
2 HS biết dựa trên những d u hiệu không bản ch t và bản ch , ư cá bản
ch t phải dễ bộc lộ, dễ tri giác
3 HS biết tách ra d u hiệu bản ch ư ẫn phải dựa vào sự vật cụ thể trực quan
- ư d của HS tiểu học ư d ượng trực q , ư d cụ thể
- Các em còn lẫn lộn giữa nguyên nhân và kết quả
- ư d ọc sinh còn mang tính cảm giác
Trang 32Nhậ : ƣ d của HSTH mang tính trực quan nên giáo viên cần cho HS trực quan trực tiếp thì HS sẽ học tập t ơ
- TT sáng tạo của học sinh tiểu học biểu hiện khá rõ rệt khi các em vẽ tranh và
kể chuyệ , ƣ củ các e cò è , ộng không nh t quán,
xa sự thật
-Nhận xét: GV phả ô q c ƣờng học tậ , c ơ ộng mà phát triển óc TT sáng tạo cho các em cầ ƣớng HS tránh những TT ngông cu ng, xa thực tế
1.3.6 Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ (NN) của HS tiểu học phát triển cả về s ƣợng và ch ƣợng
- Do nội dung học tậ ƣợc mở rộng nên NN của các em phát triển
- Các hình thức học và làm bài, trả lời câu hỏi của thầ cô á ều kiện t t
ể phát triển NN của các em
- Các em còn mắc phải một s lỗi sai chính tả, sai ngữ pháp, câu rờm rà, nói ngọng, phát âm sai Nên GV phải kịp thời sử s s các ờ học
Nhận xét: Thông qua các bài thuyết trình, trình bày GV có thể giúp các em sửa
lỗ ng thời phát triển ngôn ngữ cho các em
ƣợng, trí nhớ, NN còn nhiều hạn chế nên cần một PPDH giúp HS tích cực, chủ ộng nắm vững tri thức Nhữ ặc ểm này rát phù hợp với PPDH TDA Do vậy, GV cần tìm hiểu và vận dụng PPDH TDA trong giảng dạy
Trang 331.4 Thực trạng dạy học chủ đề tự nhiên môn TNXH lớp 2
1.4.1 Thực trạng của việc sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học môn TNXH lớp 2
Trong dạy học môn TNXH hiệ , á ê ƣờng sử dụng một s ƣơ pháp dạy học ƣ: q sá , thoạ , ều tra, thảo luậ , ò c ơ ọc tập
C ú ô ã ến hành một cuộc khảo sát về mức ộ sử dụ các ƣơ á trong môn học Kết quả ƣợc ƣ s :
0/35 0%
97,1%
1/35 2,9%
0/35 0%
57,1%
13/35 37,2%
2/35 5,7%
71,4%
9/35 25,7%
1/35 2,9%
62,8%
10/35 29,6%
3/35 8,5%
17,1%
10/35 29,6%
19/25 54,3%
Nhận xét: Kết quả ều tra cho th , các PP H ƣợc sử dụng nhiều nh t trong dạy học môn TNXH lớ 2 ại (97,1%), quan sát (94,3%),Thảo luận (71,4%) Tiế ế các ƣơ á ò c ơ ọc tập (62,8%) và thảo luận nhóm (57,1) PPDH TDA (17,1%) ƣơ á ƣợc sử dụng nh t
Trang 340/35 0%
nhóm
25/35 71,4%
9/35 25,7%
1/35 0%
3
100%
0/35 0%
0/35 0%
4
62,8%
10/35 29,6%
3/35 8,5%
5
100%
0/35 0%
0/35 0%
tập
0/35 0%
14/35 40%
21/35 60%
thiên nhiên
0/35 0%
10/35 28,6%
25/35 71,4%
Nhận xét: Bảng trên cho th y một s hình thức tổ chức dạy học hiệ ƣợc hầu hết các GV sử dụ ƣờng xuyên là dạy học cả lớp (100%), dạy học cá nhân (94,3%), bài lên lớp (100%) S , dạy học theo nhóm (71,4%), ò c ơ học tập (62,8%) q ọc tập và dạy học ngoài thiên nhiên
Trang 35Để tìm hiểu về sự hiểu biết của GV về H A c ú ô ã ến hành những cuộc khảo sát Thực tế ở các ƣờng Tiểu học cho th y sự hiểu biết của
GV về DHDA còn r t hạn chế và việc vận dụng DHDA vào các môn học c ƣ ƣợc chú trọng Việc tiếp cận với PPDH theo dự án còn gặp nhiề
15/35 42,9%
9/35 25,7% Vận dụng DHDA
trong các môn học
9/35 25,7%
16/35 45,7%
10/35 28,6% Vận dụng DHDA
trong môn TNXH
5/35 14,3%
12/35 34.3%
18/35 51,4%
Bảng 2 1 Hiểu biết của GV về khái niệm về DHDA
DHDA là hình thức dạy học mà học sinh tự
tìm ra nội dung của bài học thông qua các câu
hỏ ƣợc giáo viên dự ƣớc
9/35 25,7%
DHDA là hình thức dạy học G ặt ra những
câu hỏ G ã c ẩn bị ể G HS i
6/35 17,1%
Trang 36thoại, nhằm khêu gợi, dẫn dắ HS ĩ ội nội
Q ề , c ú ô ậ ằ : G có tìm hiểu về H A ƣ
vẫ c ƣ ể ú ề H A ò ỏi cần một tài liệu cụ thể ơ ể GV
nắ ơ ề DHDA
Chúng tôi tiến hành một cuộc khảo sát về tầm quan trọng của PPDH theo
dự án trong dạy học chủ ề TN Kết quả ƣợc ƣ s :
Bảng 2.2: Mức độ quan trọng của DHDA trong dạy học